Tư tưởng nhân văn là trào lưu tư tưởng bàn tới con người. Mỗi thời đại, mỗi giai cấp có sự nhìn nhân khác nhau về con người. Nói đến tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là nói tới toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã chi phối suốt cuộc đời của Người, một cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập của dân tộc, tự do và hạnh phúc của nhân dân, cho sự giải phóng của cả nhân loại và của mỗi con người. Quán triệt và vận dụng tốt tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh chính là cơ sở để phát huy hơn nữa nguồn lực con người trong thời kỳ đổi mới hướng tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, tạo ra điều kiện ngày càng đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của con người.
Trang 1Kế hoạch giảng bài
Phê duyệt
Ngày tháng… năm 20 Môn học: T tởng Hồ Chí Minh
Bài : T tởng nhân văn Hồ Chí Minh
Đối tợng: Đào tạo Đại học
Phần một: ý định bài giảng
I Mục đích, yêu cầu
I 1 Mục đích
Giới thiệu cho ngời học nội dung cơ bản của t tởng nhân văn Hồ Chí Minh
và việc vận dụng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới hiện nay Trên cơ sở đó vận dụng vào quá trình học tập, công tác sau khi ra trờng và đấu tranh chống các quan điểm sai trái
2 Yêu cầu
- Nghe, ghi chép đầy đủ kết hợp với nghiên cứu tài liệu để nắm vững nội dung cơ bản của t tởng nhân văn Hồ Chí Minh
- Trên cơ sở nắm vững những nội dung cơ bản, vận dụng vào trong quá trình học tập, sinh hoạt, công tác sau khi ra trờng
- Đấu tranh chống các quan điểm sai trái
ii Nội dung
Gồm 3 phần
Phần 1 Nội dung cơ bản trong t tởng nhân văn Hồ Chí Minh
Phần 2 Vận dụng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay
iii.Thời gian
1 Thời gian toàn bài: 2 tiết
2 Phân chia cụ thể:
a Lên lớp: 2 tiết
b Nghiên cứu, đọc tài liệu:
IV Địa điểm
Tại giảng đờng
V.Tổ chức và phơng pháp
1 Tổ chức : Theo quy mô lớp học
2 Phơng pháp:
Trang 2a Phơng pháp dạy: Sử dụng phơng pháp diễn giảng, thuyết trình, kết hợp
nêu vấn đề và sử dụng máy chiếu
b Phơng pháp học: Học viên nghe, tự ghi chép theo ý hiểu, nghiên cứu
tài liệu
VI.vật chất đảm bảo
1 Tài liệu
- Giáo trình T tởng Hồ Chí Minh, HĐTƯCĐ biên soạn giáo trình chuẩn
QG, Nxb CTQG H 2008 ( Từ tr.374-tr 408)
- Giáo trình t tởng HCM, Nxb CTQG, HN 2007
2 Vật chất
a Giảng viên: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy chiếu
b Học viên: Vở ghi, giáo trình, tài liệu tham khảo
Phần hai: Thực hành giảng bài
I thủ tục lên lớp
- Nhận báo cáo ( Nhận lớp)
- Kiểm tra bài cũ Đánh giá nhận xét
- Giới thiệu kế họach nội dung bài mới
II Tình tự giảng bài
gian Phơng pháp V.chất
I Nội dung cơ bản trong t
t-ởng nhân văn Hồ Chí Minh
1 Quan niệm Hồ Chí Minh về vị trí,
vai trò con ngời
2 Tình yêu thơng vô hạn của Hồ Chí
Minh đối với con ngời, trớc hết là những
ngời lao động nghèo khổ
3 Có niền tin sâu sắc và lòng khoan
dung rộng lớn đối với con ngời
4 Có mục tiêu, phơng hớng đúng đắn
để giải phóng con ngời
phút
phút
phút
phút
Thuyết trình, nêu vấn đề
và sử dụng máy chiếu
Giáo án, giáo trình, máy chiếu
II Vận dụng t tởng nhân văn
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
đổi mới ở nớc ta hiện nay
1 Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò con
ngời trong sự nghiệp đổi mới
2 Chăm lo bồi dỡng phát triển con
phút
Thuyết trình, nêu vấn đề
Giáo án, giáo trình,
Trang 3ngời toàn diện, gắn phát triển kinh tế
với thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội.
3 Đẩy mạnh giỏo dục và thực hiện tư
tưởng nhõn văn Hồ Chớ Minh trong
Quõn đội nhõn dõn Việt Nam.
phút
phút
và sử dụng máy chiếu
máy chiếu
phút
Thuyết trình Giáo án
III Kết thúc bài giảng
1 Kết luận
Tóm lại t tởng nhân văn Hồ Chí Minh là toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã chi phối suốt cuộc đời của Ngời, một cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập của dân tộc, tự do và hạnh phúc của nhân dân, cho sự giải phóng của cả nhân loại và của mỗi con ngời Quán triệt t tởng nhân văn và noi theo gơng của Ngời chính là cơ sở để hớng tới sự nghiệp xây dựng những con ngời Việt Nam mới cho cả hôm nay và mai sau
2 Câu hỏi thảo luận
Câu 1 Trình bày nội dung t tởng nhân văn Hồ Chí Minh?
Câu 2 Vận dụng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới?
Liên hệ với bản thân
Ngày tháng năm 2012
ngời biên soạn
Mở đầu
T tởng nhân văn là trào lu t tởng bàn tới con ngời Mỗi thời đại, mỗi giai cấp có sự nhìn nhân khác nhau về con ngời Nói đến t tởng nhân văn Hồ Chí Minh là nói tới toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã chi phối suốt cuộc đời của Ngời, một cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập của dân tộc, tự do và hạnh phúc của nhân dân, cho sự giải phóng của cả nhân loại và của mỗi con ngời Quán triệt và vận dụng tốt t tởng nhân văn Hồ Chí Minh chính là cơ sở để phát huy hơn nữa nguồn lực con ngời trong thời kỳ đổi mới hớng tới mục tiêu dân
Trang 4giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh, tạo ra điều kiện ngày càng
đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của con ngời
Nội dung
I nội dung cơ bản trong t tởng nhân văn hồ chí minh
1 Quan niệm Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò con ngời
- Hồ Chí Minh luôn để cập, xem xét con ngời trong các mối quan hệ cụ thể và xem xét ở mặt bản chất xã hội.
+ Chữ ngời đợc Hồ Chí Minh diễn tả bằng những thuật ngữ phong phú,
tuỳ theo thời điểm cụ thể, từng thời kỳ cách mạng
Có lúc Ngời dùng khái niệm: “ngời bản xứ”, “ngời bản xứ bị áp bức”, “ngời
bị bắt làm nô nệ”, “ngời mất nơc”, “ngời da vàng”, “ngời da đen”, “ngời vô sản”,
“ngời cùng khổ”, cũng có lúc Ngời dùng cụm từ “đồng bào”, “nhân dân”, “quốc dân”…
+ Có thể khái quát quan niệm con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh trên mấy đặc trng cơ bản.
Con ngời không chung chung, trừu tợng mà rất cụ thể, đó là những
ng-ời lao động bị bóc lột, đọa đầy đau khổ, không phân biệt chủng tộc màu da
Con ngời với t cách chủ thể là một ngời, một nhóm ngời, một cộng
đồng, cũng có thể là cả nhân loại cần lao
Hồ Chí Minh viết: “Chữ ngời, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng,
bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả nớc Rộng hơn là cả loài ngời”.(Hồ Chí
Minh toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2000, tr 644)
- Hồ Chí Minh coi con ngời là vốn quý nhất “ trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân”.
+ Vai trò của con ngời đợc Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò của quần chúng nhân dân, vai trò của cá nhân lãnh tụ trong sự phát triển của xã hội
Ngời khẳng định: “Trên thế giới không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân” (sđd, tập 8, tr.276).
+ Theo Hồ Chí Minh, nhân dân lao động không chỉ biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn…mà những ngời tài giỏi, những đoàn thể lớn nghĩ mãi không ra, mà còn quyết định đến sự phát triển của xã hội
Ngời viết: Tất cả của cải vật chất trong xã hội đều do công nhân, nông dân làm ra.
2 Tình yêu thơng vô hạn đối với con ngời, trớc hết là những ngời lao
động nghèo khổ
- Tình yêu thơng con ngời của Hồ Chí Minh thể hiện ở sự cảm thông sâu sắc với tình cảnh của những ngời cần lao trong nớc và trên thế giới.
Trang 5+ Hồ Chí Minh rất sót xa trớc cảnh lao động cùng cực của những công nhân Việt nam dới ách bóc lột của giai cấp t sản
+ Ngời đau lòng khi chứng kiến những cảnh tợng dã man, tàn bạo và sự bóc lột
đến tận xơng tận tủy của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân lao động
+ Ngời cảm thông và chia sẻ với nỗi thống khổ của ngời nông dân Việt nam
- Yêu thơng con ngời của Hồ Chí Minh không có sự phân biệt quốc tịch, châu lục, màu da.
+ Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lợc, nhiều đêm Ngời không ngủ vì thơng bộ đội, thơng đoàn dân công đang chịu ma, rét ngoài rừng; thơng đồng bào miền Nam cha đợc giải phòng
+ Ngày tết, ngời gửi th thăm hỏi các cụ già, các cháu thiếu niên, nhi đồng, các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ
+ Ngời cũng quan tâm nhiều đến sự nghiệp giải phóng phụ nữ, bởi họ phải chịu nhiều áp bức, bất công trong xã hội
+ Ngời còn giành tình yêu thơng cho cả những thanh niên chết vô ích ở
VN dù họ là da trắng,da đen, ngời Pháp hay ngời Mỹ Bởi vì theo Ngời “máu nào cũng là máu, ngời nào cũng là ngời”
- Tình yêu thơng con ngời của Hồ Chí Minh không phải là lòng thơng hại của “bề trên” nhìn xuống, không phải đứng bên ngoài thông cảm mà là sự đồng cảm của những ngời cùng cảnh ngộ Đồng thời thể hiện chủ nghĩa nhân văn cộng sản
+ Ngời chỉ ra đợc nguồn gốc mọi sự đau khổ của ngời nô lệ, mất nớc, của những lao động làm thuê đó là chủ nghĩa Thực dân, đế quốc tàn bạo, là ách áp bức bóc lột giai cấp mà công nhân và nông dân phải chịu đựng
+ Ngời chỉ ra con đờng cách mạng, con đờng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời
- Vì lòng yêu thơng vô hạn đối với con ngời, Hồ Chí Minh coi hoà bình trong độc lập tự do là một nguyện vọng sâu xa, còn chiến tranh chỉ là bắt buộc.
+ Theo Hồ Chí Minh: Con ngời là sức mạnh đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng của cách mạng, bởi vậy phải hết sức bảo vệ con ngời nh bảo vệ sinh mệnh của cách mạng
+ Hồ Chí Minh luôn có thái độ thận trọng và nghiêm túc với vấn đề khởi nghĩa, tranh thủ khả năng hoà bình để hạn chế sự đổ máu của nhân dân ta và nhân dân các nớc
VD: Trong Cách Mạng Tháng Tám năm 1945 Ngời chủ trơng sử dụng chủ yếu là bạo lực chính trị, sau cách mạng Ngời cố gắng bằng mọi biện pháp để tránh xảy ra cuộc chiến tranh Việt-Pháp
Trang 6- Yêu thơng con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh không phải chung chung, trừu tợng, mà thể hiện bằng hành động cách mạng, bằng sự đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau.
Đó là biểu hiện cao đẹp của tình yêu thơng con ngời và cũng là mấu chốt trong sự ngiệp giải phóng con ngời
- Suốt đời Hồ Chí Minh đấu tranh cho tự do và hạnh phúc của mọi ngời, còn đối với bản thân mình thì sống vô cùng giản dị, thanh đạm.
+ Hồ Chí Minh chăm lo tất cả, chỉ quên có riêng mình
VD: Khi đã làm Chủ tịch nớc Hồ Chí Minh không có một chút của riêng nào
khác ngoài một chiếc máy chữ cũ, một đôi dép lốp, vài bộ quần áo bạc mầu và mấy thứ đồ dùng cá nhân giản dị khác
+ Hồ Chí Minh gắn bó với dân tộc, với nhân dân và con ngời từ trong con tim và khối óc, trọn vẹn suốt cả cuộc đời
3 Có niềm tin sâu sắc và lòng khoan dung rộng lớn đối với con ngời
- Tin vào con ngời là một trong những phẩm chất tốt đẹp trong t tởng nhân văn Hồ Chí Minh.
+ Ngời tin vào ý chí nghị lực phi thờng của con ngời, tin vào vai trò to lớn của nhân dân lao động trong đấu tranh cách mạng.
Ngời luôn có niềm tin mãnh liệt vào khả năng cách mạng của nhân dân
Ngời cho rằng: “ việc dễ mấy không có nhân dân cũng chịu, việc khó mấy dân liệu cũng xong”
Tin tởng vào sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân, tin vào thắng lợi tất yếu của cách mạng Việt nam
Theo Hồ Chí Minh “ Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong
thế giới không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân”.
Tin vào khả năng sáng tạo của con ngời; luôn dựa chắc vào nhân dân, khai thác tối đa mọi năng lực tiềm ẩn trong nhân dân
+ Ngời luôn tin vào khả năng hớng thiện của con ngời.
Theo ngời: "Mỗi con ngời đều có phần thiện và phần ác trong lòng" nên
những ngời cách mạng phải có trách nhiệm giáo dục, giúp đỡ họ, làm cho phần thiện, phần tốt nảy nở nh hoa mùa xuân, đẩy lùi phần ác, phần xấu”.
- Bao dung, độ lợng cũng là nét văn hóa cao đẹp trong t tởng nhân văn Hồ Chí Minh.
+ Ngời chỉ rõ khi những ngời mắc khuyết điểm thì phải giúp đỡ họ trở thành ngời tốt, với tù hàng binh chiến tranh thì phải đối xử bằng tình ngời với t t-ởng nhân đạo cộng sản.
Trang 7VD: Ngày 26/1/1946 trong Quốc lệnh bao gồm 10 công đợc thởng và 10
tội phạt tử hình, do Hồ Chí Minh ban bố có khoản “7 Vô cớ sát hại kiều dân ngoại quốc sẽ bị tử hình” (sđd, tập.4, tr.164)
+ Ngời căn dặn cán bộ, đảng viên phải lấy giáo dục, thuyết phục làm chính; khi phê bình đồng chí thì phải phê bình việc chứ không phê bình ngời, phải đứng vững trên tình thân ái giai cấp giúp đỡ nhau cùng phát triển.
- Nhân ái, bao dung, độ lợng luôn đợc Hồ Chí Minh đề cao trong thực tiễn hoạt động cách mạng
Với độ lợng nh sông sâu biển rộng, vì lợi ích tối cao của Tổ quốc và nhân dân,
Hồ Chí Minh đã quy tụ đợc nhiều danh sĩ có danh vọng của chế độ cũ
VD: Cụ Thợng th Bùi Bằng Đoàn, cụ khâm sai đại thần Phan Kế Toại và cả
cựu hoàng Bảo Đại (mà bản thân ông ta và triều đình h vị của ông ta theo mệnh lệnh của thực dân ký án tử hình vắng mặt đối với Nguyễn ái Quốc)
- Bao dung, độ lợng trong t tởng nhân vặn Hồ Chí Minh không phải
là sự dung túng, bao che cho những lỗi lầm, khuyết điểm, mà là thể hiện đạo
lý làm ngời của dân tộc.
Việc giải quyết các quan hệ xã hội luôn đợc Hồ Chí Minh thực hiện hài hòa giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi dân tộc và quyền lợi giai cấp, bộ phận
4 Có mục tiêu, phơng hớng đúng đắn để giải phóng con ngời
- Mục tiêu giải phóng con ngời trong t tởng Hồ Chí Minh là cứu nhân dân lao động Việt Nam thoát khỏi ách áp bức, bóc lột, đem lại cho nhân dân Việt Nam cơm no, áo ấm, học hành và quyền tự do dân chủ.
Mục tiêu đó thống nhất với mục tiêu cách mạng của Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con ngời, thực hiện độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội
- Trong thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã cụ thể hóa mục tiêu giải phóng con ngời với việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam ở từng thời điểm lịch sử cụ thể.
+ Thời kỳ 1930-1945: Hồ Chí Minh và Đảng ta chủ trơng lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng nhân dân thoát khỏi ách áp bức, bóc lột của chế độ thực dân
+ Thời kỳ 1945-1946: Ngời chủ trơng đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Pháp giành độc lập dân tộc, gắn liền với thực hiện tự do dân chủ cho nhân dân vùng do ta kiểm soát
+ Thời kỳ 1954-1969: Ngời cùng với Đảng ta chỉ đạo đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, lãnh đạo nhân dân tiếp tục cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc để thống nhất nớc nhà
Trang 8iii Vận dụng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay
1 Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò con ngời trong sự nghiệp đổi mới( gợi ý cho học viờn tự nghiờn cứu)
- Dới ánh sáng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh, trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta xác định phát triển con ngời là mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội
- Đảng cũng khẳng định: kiên định xây dựng chủ nghĩa xã hội là do con ngời và vì con ngời
- Trong quá trình đổi mới bên cạnh những thành tựu to lớn về vấn đề phát triển con ngời, Đảng ta tiếp tục chỉ rõ những vấn đề bất cập, yếu kém và vạch ra phơng hớng khắc phục, giải quyết
2 Chăm lo bồi dỡng phát triển con ngời toàn diện, gắn phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
- Quán triệt và vận dụng t tởng nhân văn Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng
định một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết trớc mắt là phải bồi dỡng
và phát triển con ngời mới xã hội chủ nghĩa về cả phẩm chất chính trị, đạo đức
và năng lực
- Công bằng xã hội là khát vọng của con ngời và tác động to lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng”
- Theo HCM, ở chế độ chúng ta:
+ Cần phải thực hiện công bằng xã hội tơng ứng với mỗi bớc phát triển kinh tế.(Xuất phát từ bản chất của chế độ mà chúng ta đang xây dựng)
+Thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo lao động
+ Kiờn quyết đấu tranh phũng ngừa và khắc phục nạn tham nhũng và cỏc tiờu cực, bất công trong xó hội
Đối với những hiện tợng này HCM đã khẳng đinh từ năm 1946 là “phải dùng
pháp luật mà trị Những kẻ ăn hối lộ đã trị, đơng trị và sẽ trị cho kỳ hết”.
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần phải khẳng định đợc vị trí chủ
đạo của kinh tế nhà nớc
+ Thực hiện mọi công dân, mọi tầng lớp, mọi thành phần kinh tế đều bình
đẳng với nhau trớc pháp luật