1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN hóa GIÀU NGHÈO ở VIỆT NAM và một số GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG PHÂN hóa GIÀU NGHÈO dưới tác ĐỘNG TOÀN cầu hóa KINH tế HIỆN NAY

17 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, của lực lượng sản xuất, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội diễn ra nhanh chóng và rộng lớn hơn bao giờ hết. Sự phát triển đó, đã làm thay đổi căn bản qui trình sản xuất của nền kinh tế xã hội, buộc mỗi quốc gia, dân tộc dù lớn hay nhỏ muốn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống thì phải mở cửa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy có hiệu quả các lợi thế trong phân công lao động và hợp tác quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, chủ yếu của quan hệ thế giới hiện nay.

Phân hoá giàu nghèo Việt Nam số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo tác động toàn cầu hoá kinh tế Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ đại, lực lượng sản xuất, trình quốc tế hoá đời sống kinh tế - xã hội diễn nhanh chóng rộng lớn hết Sự phát triển đó, làm thay đổi qui trình sản xuất kinh tế - xã hội, buộc quốc gia, dân tộc dù lớn hay nhỏ muốn phát triển sản xuất, nâng cao đời sống phải mở cửa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để phát huy có hiệu lợi phân công lao động hợp tác quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, chủ yếu quan hệ giới Trong xu chung ấy, toàn cầu hoá kinh tế đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia nói chung, Việt Nam nói riêng phải có chiến lược hội nhập phù hợp với kinh tế khu vực giới Quá trình tham gia toàn cầu hoá kinh tế với lộ trình hợp lý tạo hội, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, thực tiến công xã hội; đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Song, cần phải nhận thấy rằng, toàn cầu hoá kinh tế hàm chứa tính hai mặt Bên cạnh hội, thời thuận lợi, toàn cầu hoá kinh tế đặt nhiều nguy cơ, thách thức nước ta, đặc biệt phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc xã hội Nhận thấy rõ tác động tiêu cực toàn cầu hoá, Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống tầng lớp nhân dân, vùng có xu hướng doãng ra”1 Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận, thực tiễn xung quanh tác động tiêu cực toàn cầu hoá kinh tế phân hoá giàu nghèo nước ta vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết Phân hoá giàu nghèo - hệ tất yếu trình toàn cầu hoá kinh tế Phân hoá giàu nghèo tượng lịch sử đời gắn liền với chế độ tư hữu, phân chia xã hội thành giai cấp nhà nước Cơ sở kinh tế tượng bất bình đẳng việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội phân phối thành lao động cộng đồng làm Trong chế độ xã hội có áp bóc lột, giai cấp thống trị đại biểu cho quan hệ sản xuất lỗi thời lạc hậu, người chiếm giữ tư liệu sản xuất; giai cấp người lao động đại biểu cho lực lượng sản xuất phát triển, người làm cải vật chất cho xã hội, lại bị giai cấp thống trị tước đoạt, biến tài sản chung thành riêng, phục vụ cho sống xa hoa truỵ lạc, “ngồi mát ăn bát vàng”, sống lưng người khác, đối lập với sống nhân dân lao động lợi ích, thu nhập mức sống, tạo hố sâu phân hoá giàu nghèo Khi nghiên cứu xã hội tư chủ nghĩa, Mác Ăngghen vạch trần chất bóc lột giá trị thặng dư giai cấp tư sản người lao động, làm cho mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày gay gắt, điều hoà, đối lập lợi ích Bên cạnh đó, xã hội có số người may, gặp thời có kinh nghiệm làm ăn phất lên nhanh chóng trở thành người giàu có… Tất tượng ấy, làm cho xã hội ngày có phân hoá gia tăng thu nhập, mức sống hố sâu ngăn cách giàu nghèo Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ toàn cầu hoá kinh tế sở quốc tế hoá kinh tế, làm cho hoạt động kinh tế nước vượt khỏi biên giới quốc gia, từ làm cho hoạt động kinh tế vận hành kinh tế có nội dung ý nghĩa quốc tế làm cho phân hoá giàu nghèo thêm sâu sắc, doãng cách nước ĐCSVN văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 63 giàu với nước nghèo người giàu với người nghèo quốc gia, dân tộc ngày lớn Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, hàm chứa tính hai mặt, vừa mang đến hội vừa tạo thách thức Xét tổng thể, toàn cầu hoá kinh tế làm nảy sinh bất cân như, bất cân nước tham gia vào sách, bất cân địa vị nước, bất cân lợi ích… Vì thế, toàn cầu hoá kinh tế mang đến khoảng cách chênh lệch phát triển kinh tế khu vực, nước quốc gia, nhóm dân cư rộng hơn, dẫn đến phân hoá hai cực nghiêm trọng Sự chênh lệch này, mặt trình toàn cầu hoá bị nước tư phát triển thao túng, chi phối, nhằm phục vụ cho lợi ích họ, buộc giới kinh tế nhỏ, yếu phải theo, chấp nhận luật chơi mà nước tư phát triển đặt ra; mặt khác, trình toàn cầu hoá, kinh tế nước tham gia hưởng lợi từ kinh tế toàn cầu, song vị khả năng, tiềm lực kinh tế nước lại khác nhau, nên lợi ích thu từ toàn cầu hoá khác Do tính chất thâm nhập vào nhau, chi phối phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh trực diện với nhau, nên kinh tế mạnh nước thu lợi lớn, kinh tế nhỏ, phát triển tất yếu thu lợi hơn, chí chịu thua thiệt, bị ăn chặn, cướp đoạt lợi nhuận cách vừa tinh vi vừa trắng trợn nước tư phát triển Tình trạng đó, làm cho nước giàu lại giàu thêm nước nghèo lại nghèo dẫn tới phân hoá trở nên sâu sắc Theo báo cáo Liên Hợp Quốc phát triển người năm 2000, vòng năm( 1995 2000), 200 người giàu giới nhân đôi tài sản lên 1000 tỉ USD; thời gian 1,3 tỉ người sống mức nghèo khổ với thu nhập USD/ ngày Trong nước công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỉ người 1/5 dân số giới chiếm 86 % GDP toàn cầu 4/5 thị trường xuất nước nghèo chiếm 1/5 dân số giới tạo 1% GDP toàn cầu chiếm 0,4 % kim ngạch xuất Tỉ lệ khoảng cách GDP đầu người nước giàu nước nghèo ngày gia tăng nhanh chóng, từ 31/1 vào năm 60, lên 61/1 vào năm 90 74/1 “Đánh giá Ngân hàng Thế giới, năm 2004, GDP GDP bình quân đầu người Trung Quốc 1.677 tỉ USD 1.290 USD/người; tương tự, số Malaixia 117 tỉ USD 4.650 USD/người, Philíppin 97 tỉ USD 1.170 USD/người, Thái Lan 159 tỉ USD 1.540 USD/người, Việt Nam 45 tỉ USD 562 USD/người”1 Thế giới bị phân hoá thành hai cực giàu nghèo rõ rệt, điều không biểu chênh lệch nước với mà quốc gia có phân hoá rõ nét người giàu người nghèo Tính nước tư phát triển, tình trạng phân hoá giàu nghèo nhức nhối Chẳng hạn nước Mỹ, siêu cường kinh tế hàng đầu giới, tình trạng phân hoá giàu nghèo nghiêm trọng, chênh lệch tài sản người giàu người nghèo ngày lớn Từ năm 1979 đến năm 1999 chênh lệch thu nhập bình quân 5% gia đình giàu nước Mỹ với thu nhập bình quân 20% gia đình nghèo từ 10 lần tăng lên đến 19 lần Hiện nay, 15% số người giàu nước Mỹ kiểm soát 85% GDP, 85% dân số kiểm soát 15% GDP Vấn đề nghèo khó, đói rách nhà ngày trầm trọng Theo báo cáo hàng năm Hội nghị thị trưởng thành phố Mỹ công bố tháng 12/2001, thành phố chủ yếu Mỹ số người chị đói rách nhà tăng nhanh năm 2001 Tại 27 thành phố điều tra, số người yêu cầu cứu tế thực phẩm khẩn cấp tăng 24%, yêu cầu nhà tăng 14% Nguyên nhân gây nên đói thu nhập thấp, thất nghiệp, giá thuê nhà cao, kinh tế suy giảm, chi phí y tế cao, cải cách phúc lợi…Ngày 2/11/2001, Bộ Lao động Mỹ cho biết số người dựa vào cứu tế để sống lên tới 4,02 triệu người - kỷ lục 19 năm qua Khoảng 75 vạn người sống tình trạng nhà thường xuyên Hơn triệu người Mỹ trải ĐCSVN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 163 qua cảnh nhà Ban đêm người thường phải ngủ nơi không an toàn đầu đường, thùng xe, trại tị nạn, công viên…Không thế, Mỹ giá trị tính mạng người giàu người nghèo khác Theo tờ “Giải phóng” Pháp, sau kiện 11/9/2001, Quĩ bồi thường liên bang mà Mỹ xây dựng xác định phương pháp phát tiền bồi thường cho người bị thiệt hại kiện vào tuổi tác, lương số người gia đình để xác định mức bồi thường, sau cộng thêm mức bồi thường mặt tinh thần Kết dựa theo phương pháp khiến người ngạc nhiên: Nếu người bị hại phụ nữ chồng bồi thường 500 nghìn USD, người bị hại nhà quản lý kinh doanh phố Uôn bồi thường 4,3 triệu USD Sự chênh lệch bồi thường bị phản ứng mạnh mẽ, buộc phủ Mỹ phải sửa đổi cách làm Qua cho thấy rằng, phân hoá giàu nghèo, gia tăng bất công không đơn hệ tất yếu toàn cầu hoá kinh tế mà tuỳ thuộc vào chất chế độ trị, kinh tế phân phối thu nhập Tuy nhiên điều cần khẳng định là, toàn cầu hoá làm đẩy nhanh sâu sắc tình trạng phân hoá giàu nghèo, tạo hội, lợi lợi nhuận không ngang chủ thể tham gia Với thao túng nước tư phát triển, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí lao động làm cho hai cực giàu nghèo giới ngày rõ rệt Kết là, nước giàu, người giàu ngày thêm giàu lên nước nghèo, người nghèo ngày nghèo Bên cạnh đó, cần phải xem xét nguyên khác dẫn đến tình trạng phân hoá giới yếu đời sống kinh tế quốc gia chậm phát triển, với trình độ dân trí thấp, vốn ít, khoa học - công nghệ chậm phát triển, lạc hậu, cộng thêm với tượng chảy máu chất xám, chưa có lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế… làm cho nước ngày chênh lệch khoảng cách giàu nghèo với nước phát triển Ví tính riêng nửa cuối thập niên 90 kỷ XX, hàng năm có tới vạn cán khoa học kỹ thuật, trình độ cao nước chậm phát triển phát triển bị thu hút sang nước tư làm việc Nhờ mà nước phát triển tiết kiệm hàng năm từ 35 40 tỉ USD Đây nghịch lý, làm cho nước nghèo lại phải gánh nặng thêm chi phí đào tạo cho nước giàu bị bóc lột chất xám cách tinh vi điều kiện toàn cầu hoá kinh tế Vì làm cho phong trào đấu tranh chống toàn cầu hoá lan rộng khắp nơi giới, không nước nghèo chống nước giàu, mà nội nước, đặc biệt nước tư phát triển diễn gay gắt nhằm chống lại áp đặt kinh tế nước lớn, tập đoàn kinh tế tư đầu xỏ để thiết lập quan hệ kinh tế công bằng, bình đẳng phát triển lành mạnh quốc gia, dân tộc tiến người xu thề toàn cầu hoá kinh tế giới Tình trạng phân hoá giàu nghèo nước ta tác động trình toàn cầu hoá kinh tế Từ phân tích cho thấy rằng, toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo nước phạm vi nước Việt Nam nước nghèo trình phát triển, “mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” 1, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển Thế tham gia, hội nhập vào đời sống kinh tế giới nước ta năm vừa qua, bên cạnh mặt tích cực, thời cơ, thuận lợi toàn cầu ĐCSVN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 112 hoá kinh tế đặt cho nhiều nguy thách thức, có phân hoá giàu nghèo ngày rõ nét Tình trạng này, cần phải xem xét cách khách quan nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực phân hoá giàu nghèo diễn mà nảy sinh từ trước Nhưng điều cần nói nước ta tham gia, hội nhập toàn cầu hoá kinh tế điều kiện trình độ dân trí thấp, kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh chưa cao, sở hạ tầng thấp kém… làm cho gia tăng khoảng cách giàu nghèo nhanh hơn, tạo chênh lệch lớn mức sống thu nhập lực lượng lao động xã hội Đây bất lợi, khó khăn, thử thách Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mặc dù, nhờ thành tựu 20 năm đổi mới, thu nhập mức sống tàng lớp dân cư tăng nhanh, song trình phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư, vùng diễn nhanh chóng phổ biến, thể mức chênh lệch nhóm giàu so với nhóm nghèo ngày tăng Tính đến năm 2002, so sánh 20% số hộ có thu nhập cao so với nhóm 20% số hộ có thu nhập thấp chênh lệch 8,14 lần; so sánh 10% chênh lệch 13,86 lần; so sánh 5% chênh lệch tăng lên 19,85 lần Sự phân hoá giàu nghèo nông thôn thành thị, vùng rõ nét Trên 90% số hộ nghèo sống nông thôn, gần 1/3 nông thôn miền núi, trung du phía Bắc; gần 2/3 số người thuộc nhóm giàu sống vùng đô thị, gần 1/3 sống Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Mức chênh lệch thu nhập khu vực đô thị nông thôn năm 1993 1,96 lần, đến năm 1998 tăng lên 3,66 lần năm 2002 2,24 lần Mức thu nhập bình quân đầu người vùng giàu so với vùng nghèo năm 1992 - 1993 chênh lệch 2,48 lần, đến năm 1998 tăng lên 3,44 lần năm 2002 3,18 lần… Như vậy, từ năm 1993 đến 1998 khoảng cách chênh lệch giàu nghèo vùng, tầng lớp dân cư có xu hướng tăng liên tục, từ năm 1998 đến 2002 tăng chậm lại tác động tích cực chế, sách đầu tư mạnh vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng nghèo xoá đói, giảm nghèo Điều này, giúp có nhìn nhận đắn chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, mức độ phân hoá giàu nghèo nước ta cộng đồng quốc tế đánh giá mức thấp so với nước phát triển Việt Nam, chênh lệch giàu nghèo 20% nhóm dân số có thu nhập cao so với 20% nhóm dân số có thu nhập thấp chưa 10 lần, mức chung giới 30 lần (năm 1960), 32 lần (năm 1970), 45 lần (năm 1980), 59 lần ( năm 1989) 67 lần (năm 1999) Từ thống kê cho thấy rằng, phân cực giàu nghèo tượng xã hội diễn phổ biến nước ta, mức độ cho phép, sống thừa nhận người dân chấp nhận, chưa trở thành mâu thuẫn lợi ích nội nhân dân, quan hệ xã hội lành mạnh, đồng thuận yếu tố tích cực, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, cần tiếp tục khuyến khích không hạn chế làm giàu đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, nhằm giữ vững khoảng cách giàu nghèo giới hạn tối ưu, không để trở thành vấn đề xã hội xúc Tuy nhiên, cần phải nguyên nhân để có giải pháp khắc phục Phân hoá giàu nghèo tượng kinh tế - xã hội tổng hợp chịu tác động qua lại đan xen nhiều yếu tố phức tạp Bởi vậy, nguyên nhân tượng gia tăng phân hoá giàu nghèo đa dạng 20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hoá, Nxb CTQG, H 2005, tr 177 Sdd, tr 178 khác Trong phạm vi viết, nêu lên số nguyên nhân từ tác động toàn cầu hoá tượng Nguyên nhân khách quan toàn cầu hoá tác động đến phân hoá giàu nghèo bắt nguồn từ trình tham gia kinh tế thị trường nước ta Khi nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, phát triển kinh tế đa thành phần sản xuất hàng hoá phân hoá giàu nghèo tượng khách quan Nếu để qui luật kinh tế thị trường điều tiết cách tự phát mức chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư, vùng ngày xa Với mô hình phát triển nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vai trò quản lý, can thiệp điều tiết Nhà nước quan trọng ngày tăng nhằm hạn chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch Trong kinh tế thị trường, nguyên nhân trực tiếp phân hoá giàu nghèo từ quan hệ phân phối thu nhập Theo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, phân phối theo lao động nguyên tắc đặc trưng quan trọng chủ nghĩa xã hội Nhưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, năm trước chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, với sách phân phối bình quân lâu làm hạn chế tăng trưởng phát triển kinh tế Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội”1 Điều có nghĩa chủ nghĩa xã hội, để thực nguyên tắc phân phối công bằng, phải thừa nhận tồn tất yếu kinh tế bất bình đẳng thu nhập mức sống, chấp nhận chênh lệch thu nhập suất hiệu lao động, chấp nhận phân hoá giàu nghèo giới hạn cho phép ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, tr 88 thực tế khách quan tồn lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, với quan điểm tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước phát triển, Nhà nước có sách phát triển kinh tế, tăng trưởng có lợi cho người nghèo thực sách xã hội, sách văn hoá đắn hạnh phúc nhân dân phát huy mặt tích cực phân hoá giàu nghèo, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế bất bình đẳng xã hội, hạn chế tác động tiêu cực toàn cầu hoá kinh tế tượng Một nguyên nhân khác toàn cầu hoá kinh tế xâm nhập vào Việt Nam tạo hội không ngang cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cạnh tranh Đối với nước ta nay, phần đa doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có qui mô vừa nhỏ, nên hạn chế nhiều mặt kể khả quản lý, kinh doanh lẫn lực sản xuất cạnh tranh thương trường quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam sau thời gian dài hoạt động chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, với sách phân phối bình quân lâu làm hạn chế tính động, sáng tạo lực sản xuất, kinh doanh Khi chuyển sang chế hoạch toán, kinh doanh theo kinh tế thị trường, doanh nghiệp bắt nhịp chậm, nhiều lúng túng… Vì vậy, khả tham gia, hội nhập kinh tế quốc tế, phải cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước lại khó khăn Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế Cho nên vấn đề đặt ra, doanh nghiệp kịp thời đổi mới, thích nghi với chế mới, tỉnh táo, nhanh nhạy kinh tế thị trường, khai thác tốt lợi nước hội toàn cầu hoá mang đến tồn tại, phát triển Ngược lại, doanh nghiệp không đủ khả thích ứng kịp, lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước quốc tế làm ăn thua lỗ dẫn đến bị phá sản Thực tế cho thấy năm qua, không doanh nghiệp Việt Nam làm ăn ngày tiến tới, khẳng định uy tín thương hiệu với khách hàng nước, bên cạnh không doanh nghiệp bị lao đao, làm ăn thua lỗ phá sản Hậu là, ông chủ doanh nghiệp bị trắng tay, người lao động bị công ăn việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, rơi vào hàng ngũ người nghèo khổ Mặt khác, qui luật nghiệt ngã kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập làm cho tính khốc liệt cạnh tranh kinh tế thêm gay gắt tạo ưu cho doanh nghiệp lớn, mạnh vốn, công nghệ đại, làm ăn phát đạt, ngày mở rộng sản xuất giàu có Đó đường làm cho người giàu giàu thêm người nghèo lại nghèo đi, tạo chênh lệch thu nhập mức sống phận dân cư Phân hoá giàu nghèo bắt nguồn từ qui luật phát triển không vùng, miền thu hút đầu tư trình toàn cầu hoá kinh tế Do vị trí địa lý, điều kiện làm ăn vùng, miền khác nên thu hút đầu tư khác Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên thuận lợi phát triển nhanh, suất lao động cao, hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến kết thu nhập dân cư cao so với vùng khó khăn phát triển Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày liệt, khả cạnh tranh kinh tế vùng không nhau, nên chênh lệch trình độ phát triển vùng lớn, vùng chậm phát triển có nguy tụt hậu xa Phân hoá giàu nghèo thực tế khách quan, để hạn chế gia tăng tránh phân hoá giàu nghèo giới hạn cho phép nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố nguyên nhân chủ quan Trong đó, chủ yếu trình tham gia toàn cầu hóa kinh tế, sách đầu tư chưa bảo đảm tăng trưởng diện rộng, đầu tư cho phát triển nông thôn, vùng khó khăn; vai trò điều tiết sách phân phối vĩ mô nhiều hạn chế, chưa loại trừ yếu tố lợi so sánh ngành, nghề, điều tiết thu nhập cá nhân chưa có kết quả, tự chạy theo lợi nhuận toàn cầu hoá kinh tế Chi tiêu cho phát triển xã hội phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, văn hoá…còn nghiêng lợi nhuận cho người giàu, nhóm người có thu nhập thấp miền núi khó có hội tiếp cận, đặc biệt dịch vụ xã hội phúc lợi xã hội chất lượng cao; hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển mạnh nhằm bảo vệ, hỗ trợ cho người nghèo khắc phục rủi ru làm ăn chế thị trường rủi ro xã hội khác dịch bệnh, thiên tai… Cuộc đấu tranh chống làm giàu phi pháp buôn lậu tham nhũng gây chưa có kết quả; xoá đói, giảm nghèo chưa thật vững chưa gắn với phát triển, tỉ lệ tái nghèo cao, vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn Điều Đảng ta rõ: “Kết xoá đói, giảm nghèo chưa thật vững chắc, nguy tái nghèo lớn Khoảng cách chênh lệch thu nhập, mức sống tầng lớp nhân dân, vùng có xu hướng doãng ra” Một số giải pháp khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo tác động trình toàn cầu hoá kinh tế nước ta Từ nguyên nhân cho thấy rằng, tác động toàn cầu hoá kinh tế đến phân hoá giàu nghèo nước ta khách quan Song kết tác động đến mức độ tuỳ thuộc ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 63 vào nỗ lực chủ quan nước ta Nếu nhận thức đưa giải pháp phù hợp tác động tích cực nâng lên, thách thức bị hạn chế ngược lại, không nhận thức đúng, hệ thống giải pháp không đồng bộ, không sát thực tế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực bị hạn chế Muốn khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo thành công phải thực đồng giải pháp, đồng thời đột phá vào khâu trọng yếu, giải tận gốc nguyên nhân bắt nguồn từ trình toàn cầu hoá kinh tế tượng Trong đó, cần tập trung vào số giải pháp sau: Một là, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động Xuất phát từ đặc điểm nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, đa số người nghèo tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa… Vì vậy, để nâng cao thu nhập, mức sống cho nhân dân, giảm bớt cách biệt phân hoá giàu nghèo vùng miền, khu vực nước không tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, miền núi Chính công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, miền núi làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế khu vực theo hướng công, nông nghiệp dịch vụ; giải công ăn việc làm cho lực lượng lao động nông thôn, miền núi, khắc phục tình trạng lao động nông nhàn; tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho họ; mở điều kiện, hội thuận lợi để người dân vươn lên thực xoá đói, giảm nghèo, làm giàu đáng Bên cạnh đó, trình thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn phải định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương chủ động tích cực hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Phải có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nước, địa phương, vùng nghèo, xã nghèo, tập trung phát triển vùng kinh tế trọng điểm, vùng khó khăn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nước xuất khẩu, tăng cường đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản địa phương nước, tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp…Có thể nói rằng, điều kiện toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện, hội thuận lợi để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - ưu nước ta; tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập mức sống cho nhân dân góp phần giảm bớt tỉ lệ người nghèo, hộ nghèo, thu hẹp dần khoảng giàu nghèo nước Hai là, Nhà nước phải có sách điều tiết thu nhập, kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh tế trình hội nhập, ngăn chặn tình trạng làm giàu bất Xét góc độ đó, toàn cầu hoá tạo may cho số người giàu lên nhanh chóng, để lại nhiều rủi ro làm cho phận xã hội nghèo nhanh chóng Đối với người có vốn gặp điều kiện làm ăn thuận lợi, mở rộng qui mô sản xuất, kinh doanh, thu lợi nhuận cao giàu lên nhanh chóng; với người vốn, qui mô sản xuất nhỏ, lẻ, thiếu kinh nghiệm làm ăn, trước cạnh tranh gay gắt chế thị trường, toàn cầu hoá kinh tế lại gặp nhiều khó khăn, thách thức, chí bị phá sản, trắng tay Trong xã hội ta, đa phần người lao động chân người nông dân, người công nhân nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ công chức nhà nước làm việc khối hành nghiệp, làm công ăn lương… Thu nhập họ bản, chủ yếu bảo đảm cho trì sống tối thiểu, chí nhiều gia đình nông dân, công nhân nghèo nàn, thiếu thốn, không đủ tiền nuôi ăn học Vì vậy, trước tác động toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập quốc tế nay, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải có sách điều tiết thu nhập xã hội; phải có pháp lệnh rõ ràng, minh bạch hoá thu nhập cá nhân Kiên đấu tranh chống tham nhũng, tham ô lãng, thực việc kê khai hoá tài sản cá nhân người có chức có quyền; đánh thuế thu nhập với người có thu nhập cao; kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, chống tình trạng khai man, khai khống, trốn lậu thuế giá trị gia tăng xử lý nghiêm hành vi theo pháp luật Cùng với biện pháp đó, Nhà nước phải sớm hoàn thiện chế độ, sách tiền lương cho đối tượng có liên quan; thực nhiều hình thức phân phối lại xã hội; quan tâm trợ cấp cho đối tượng sách, người già, người cô đơn không nơi nương tựa; đa dạng hoá sách an sinh xã hội, hình thành quĩ phát triển cộng đồng, trước hết thôn thuộc xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo thuộc vùng có tỉ lệ hộ nghèo cao…Có bước khắc phục hố sâu khoảng cách giàu nghèo, thực tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội bước phát triển Ba là, tăng cường khai thác sử dụng có hiệu nguồn nội lực ngoại lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo nước ta Một biện pháp quan trọng để xoá đói giảm nghèo phát huy nguồn nội lực, bảo đảm điều kiện vật chất cho khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo Phải coi đầu tư cho giảm nghèo đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển Ngoài tăng hỗ trợ, đầu tư từ ngân sách Nhà nước, cần có chế thông thoáng, đa dạng hoá nguồn theo hướng xã hội hoá, huy động nguồn lực chỗ, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp, tổng công ty lớn cộng đồng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo Cùng với khai thác phát huy sức mạnh nội lực, trước tác động toàn cầu hoá, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nay, nước ta có nhiều hội, thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, vào WTO hội lại rõ nét Các nguồn vốn thu hút thông qua đường tín dụng ưu đãi đầu tư FDI, ODA, khoản vay WB, ADB hay từ viện trợ vay nước, tổ chức phi phủ khác điều kiện tốt để chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất hàng hoá Đồng thời tạo điều kiện cho Nhà nước thực sách đầu tư hỗ trợ đầu tư giải dứt điểm sở hạ tầng thiết yếu cho xã nghèo, trước hết thuỷ lợi nhỏ, trường học, trạm xá, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt, trung tâm cụm xã…Do đó, điều kiện toàn cầu hoá nay, chiến lược thu hút khai thác tốt nguồn tài từ bên bở lỡ hội quốc tế quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, khắc phục bước tình trạng phân hoá giàu nghèo diễn nhanh nước ta Bốn là, phát huy vai trò tổ chức, lực lượng thực xoá đói giảm nghèo góp phần khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo Muốn khắc phục khoảng cách phân hoá giàu nghèo, đòi hỏi phải tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền địa phương, cấp sở xã, phường, huyện, đưa chương trình giảm nghèo vào nghị cấp uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, gắn xoá đói giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn lực; huy động tham gia đoàn thể, thành viên Mặt trận Tổ quốc( Công đoàn, Phụ nữ, Thanh niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh…), tiếp tục phát động hưởng ứng “Ngày người nghèo”; nâng cao lực quản lý, tổ chức triển khai xoá đói giảm nghèo, xã đặc biệt khó khăn; đẩy mạnh cải cách hành chính, đưa công nghệ thông tin vào quản lý, theo dõi, giám sát hộ nghèo, đồng thời phải kiểm tra hướng dẫn, thực công khai minh bạch, dân chủ nguồn vốn phục vụ cho xoá đói giảm nghèo Phân hoá giàu nghèo tượng kinh tế - xã hội mang tính lịch sử, tác động toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế nay, cho tượng diễn thêm sâu sắc, với chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa yêu cầu đặt nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta kiên tìm biện pháp nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực toàn cầu hoá lĩnh vực đời sống xã hội, giảm thiểu tình trạng phân hoá giàu nghèo, “thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đôi với giải vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người”1, xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ĐCSVN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006, tr 77 ... doãng ra” Một số giải pháp khắc phục tình trạng phân hoá giàu nghèo tác động trình toàn cầu hoá kinh tế nước ta Từ nguyên nhân cho thấy rằng, tác động toàn cầu hoá kinh tế đến phân hoá giàu nghèo. .. xu thề toàn cầu hoá kinh tế giới Tình trạng phân hoá giàu nghèo nước ta tác động trình toàn cầu hoá kinh tế Từ phân tích cho thấy rằng, toàn cầu hoá kinh tế làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo. .. xung quanh tác động tiêu cực toàn cầu hoá kinh tế phân hoá giàu nghèo nước ta vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết Phân hoá giàu nghèo - hệ tất yếu trình toàn cầu hoá kinh tế Phân hoá giàu nghèo tượng

Ngày đăng: 10/04/2017, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w