25 cách mở mẻ, độc đáo, mang đậm chất văn cảm hứng thơ cho người đời sau bình phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du - (Lưu ý: Có thể dùng phần mở cho tất đoạn thơ “Truyện Kiều” SGK) Nguyễn Du “Truyện Kiều” tác gia tác phẩm minh chứng hùng hồ cho nét đẹp tinh túy thời gian gạn lọc, chắt chiu.Đó trang thơ “đọc trăm lần trăm lần mẻ”, “Mỗi lần giở trang Kiều lần thấy lung linh nét mới”, khơng thể phai nhịa dù năm tháng trơi qua.Cũng lần đọc đoạn trích lịng tơi lại dâng lên sóng trào ngưỡng mộ, trân trọng Tố Như “Giá đem lịng tơi, tơi đọc Nguyễn Du Có phải hiểu nhân dân thêm chút nữa” (Đọc Kiều – Chế Lan Viên) Các tác giả thời đại thấu cảm vấn đề xã hội, nhân dân qua dịng thơ, bóng Kiều.Họ thẳng thắn, họ bộc trực, họ không ngần ngại đem vấn đề lớn để so sánh, để tâm tình Nguyễn Du.Tôi nghe man mát câu Kiều hương vị đời, thật gần gụi, gắn liền “máu thịt”, đoạn trích _ “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru nhày Hỡi Người xưa ta Khúc vui xin lại so dây Người” (Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu) Hỡi ôi! Khi đặt bút viết dòng thơ này, phải Tố Hữu nhân danh dân tộc, nhân danh đất nước cất tiếng gọi người xưa để người nay, người sau tiếp cận giá tri nhân đạo cao vời cha ơng mình? Đó _ lòng Kiều đâu! Trong khu rừng văn chương phong phú nước nhà, thấy nhà thơ tên tuổi lần tiếp xúc vào kiệt tác thi ca dân tộc – Truyện Kiều.Hơn nữa, họ lưu tên lại bên thơ lấy cảm hứng, từ Huy Cận, Chế Lan Viên, đến Anh Thơ, Hồ Dzếnh, Vũ Cao…Trong có người khơng dứt dòng sữa mẹ ngào ấy, với Chế Lan Viên có đến 14 bài, Tế Hanh bài, riêng Bùi Giáng khơng thể đềm xác số lượng…Khi tâm hồn chạm ngõ Truyện Kiều, qua , hiểu say mê, thích thú nhà văn, nhà thơ với Nguyễn Du tác phẩm ông từ đâu mà đến Tơi lặng khóc đọc dịng Kiều, có cảm thơng chia sẻ cho người mang phận cánh kiến, sâu lúc sinh đến lúc chết đại thi hào.Lúc sống Nguyễn Du quan tâm đến bao người, ơng nằm xuống, cịn bao người “hà nhân khấp Tố Như”? “Một vùng cồn bãi trống chênh Cụ thập loại chúng sinh nằm kề” (Bên mộ cụ Nguyễn Du – Vương Trọng) Có lẽ tơi tìm thấy nỗi buồn tủi, cô đơn đời nhân đoạn trích nhỏ _ Tôi ngắm thơ Nguyễn Du thật lâu, dường mãi chẳng thể tìm thấy chân hồn đâu? Dù vậy, lần đọc Kiều, việc sáng rõ hơn, chẳng thể mập mờ, dấu kín, dấu vết thi ca, dấu vết thời đại.Thật kì lạ đoạn trích sau hiểu được, Huy Cận lại coi kiệt tác Truyện Kiều “ánh trăng soi”, chân hồn thời đại: “Cái thuở tối tăm trời đất Lòng anh làm ánh trăng soi” (Nhớ Tố Như – Huy Cận) “Ơng hỏi đời sau khóc Mà bốn biển lại lừng danh Cho hay mây Cịn với non sơng chữ tình” (Viết sau hồn thành Từ điển Truyện Kiều – Đào Duy Anh) Cái làm Nguyễn nên danh với xứ sở cịn khác ngồi chữ “Tình”? Vì nặng lịng với non sơng đất nước, với chúng sinh thiên hạ mà giọt thơ lớn loang bóng đoạn trích nhỏ, điển hình “Anh sinh vào kỉ nhiều tà huy, mưa bụi Quờ tay không người đồng điệu nằm bên Nỗi đau anh trùng với nỗi đau nhân loại Mượn câu Kiều hóa thạch đời riêng” (Nghĩ thêm Nguyễn – Chế Lan Viên) Không phải kiến tạo “hóa thạch đời riêng” Tố Như.Phải trải qua bào mòn khắc nghiệt thời gian, trăm lần thử lửa nhân dân, có được.Lạ thay, tơi tìm thấy nhiều mẩu “hóa thạch” nhỏ bé chứa đọng nhiều nỗi đau nhân loại.Tựa đoạn trích “Trong trăm trứng Âu Cơ, anh trứng lép Mẹ xót thương nên ủ hết lòng Chung chất chia cho nhân loại Anh nở thành thi nhân Hay tình nhân ! Gắng trả cho đời số đời cho Mẹ giàu thêm nhờ mùa út lép Và điều kì diệu hồn thơ.” (Gửi Nguyễn Du – Chế Lan Viên) Nhờ mùa út lép ấy, mà văn chương trung đại thu hoạch kiệt tác bội thu Chỉ xót thay, “út lép” ấy, ấn vào vận người, “phong vận” người thơ ấy, uẩn khúc, bế tắc triền miên khơng ngớt Nếu ví Nguyễn Du dũng sĩ đơn độc sa mạc, Truyện Kiều giáo mác đột kích quân thù, người bầu bạn, sẻ chia, bầu sữa ngọt.Ta đọc đoạn trích _ để cảm “hồn thơ”, nhìn thấy bóng dáng người vĩ đại dù “vùi lấp đâu nảy mầm” (Võ Liêm Sơn) 10 “Vẫn phần mộ sè sè Thấp cao cỏ nghiêng che hương tàn” (Thăm mộ cụ Nguyễn Du – Đồng Thị Chúc) Sao mà xót xa đến thế, chạnh lịng đến thế! Một người vĩ đại mà “phong trần để phong trần ai”, lại phải thấp cao cỏ nghiêng che chút “hương tàn”? Đời người đi, để lại hậu cịn lại gì, khơng phải xác phàm, mà nỗi đau đời, lòng yêu thương người, vang vọng lòng chúng ta.Tiếp bước vang lên hệ sau, trang sách, điển đoạn trích 11 “Tráng sĩ bạch đầu bi hướng thiên Thơ vọng thời gian vang vọng Biển thăm thẳm bên trời thăm thẳm Và hồn từ chẳng nguôi yên…” (Vườn Nguyễn Tiên Điền) Ngô Thế Oanh thấy thơ Nguyễn, đời Nguyễn vang vọng bên đời, dù “Bao triều đại phế hưng Bao nhiêu nỗi thăng trầm”, cịn tơi, tơi thấy, đời Nguyễn neo đậu đoạn trích nhỏ Kiều 12 “Tôi cúi lạy ông sau trang Kiều Ơng phiêu diêu để đời tơi tĩnh lại Ơng tiên mệnh để đời tơi bớt dại Ơng khóc kẻ tài hoa, biết lối mà về” (Với Nguyễn Du – Thái Thăng Long) Nguyễn Du với người đọc thơ vị thánh cõi hồng trần, xua tan hết mây mù tang thương, dẫn đến chốn đất thi ca hịa vào tục.Ơng nhà thơ loài người, cười người khóc người.Nhất qua “Truyện Kiều”, đứa đỡ đẻ từ tháng năm ấp ủ hoài thai dần khẳng định vị trí văn đàn đất nước, Nguyễn Du xứng đáng người tiên mệnh thay tạo hóa 13 “Tố Như ơi! Với dòng thơ rớm máu Người cho ta thêm rõ sắc mùa xuân Có phải Tổ quốc ta ứa lệ trăm lần Để có hơm Ngày tươi đẹp đó.” (Xưa – Phương Thúy) Đọc để suy ngẫm tương lai đất nước, ta thấm đẫm giấc mơ Nguyễn Du qua câu Kiều.Nâng gót giấc mơ ấy, tơi nghiêng kính phục Nguyễn Du, đặc biệt qua đoạn trích 14 “Khi ta kỉ niệm Nguyễn Du chả ích cho Nguyễn Chả qua để kẻ u thơ khỏi tủi lịng Ơng hóa mây trắng ngang trời hồi niệm Hóa Kiều cao gấp đời ông” (Kỉ niệm Nguyễn Du – Chế Lan Viên) Đứa người nghệ sĩ sinh trịn trĩnh họ sống cho nghệ thuật, trút cạn linh hồn, rút tinh hoa để tái tạo nàng Kiều lưu danh mn thuở “…cao gấp đời ơng”.Vì thế, nói nghề hình ảnh Nguyễn ra, thể Nguyễn báu vật nghề.“Truyện Kiều” báu vật báu vật mà Nguyễn gửi lại cho đời.Nỗi niềm ta thấy qua đoạn trích _ 15 “Truyện Kiều bên mẹ ngày đêm Về già Mẹ lại xem Truyện Kiều Cuốn thơ nằm, đến yêu Chông chênh gối nghèo Mẹ đây.” (Chiếc gối – Phan Cung Việt) Truyện Kiều ăn tinh thần bậc người mẹ, người bà đất Việt, sâu vào cốt tủy, hóa thành phần văn hóa.Kì diệu thay, Truyện Kiều mang chất bác học uyên thâm mà ý nhị, đến đọc ta buộc lòng phải nâng niu chữ châu ngọc.Đặc biệt qua đoạn trích _chất dân gian hòa quyện chất bác học 16 “Một nụ có lay động tim Tình cầm cờ tình cầm sắt Cái trinh trắng đời Ơi nhụy đào cịn đâu trao anh” (Em có Kiều – Ngơ Viết Dinh) Hàng ngàn người phụ nữ Việt Nam miền đất nước, dường thấy đời “sóng xao Tiền Đường” nàng Kiều.Mỗi dòng thơ, câu chữ, chí dấu phẩy dấu chấm, vẽ nên chân dung thực đời sống, phải Kiều, sai li phải.Chính đoạn trích nhỏ kiệt tác thi ca _ ta cảm thấy máu tn trào đầu ngòi bút tim bạn đọc 17 “Lao xao nhịp sóng Tiền Đường Nghe tôi, mát tâm hồn Nguyễn Du” (Ở sông Tiền Đường – Phan Thị Thanh Nhàn) Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nói sách viết thơ Việt mà mở không nhắc đến Nguyễn Du thấy bội bạc.Thật vậy, Truyện Kiều thi phẩm mẫu mực cho nhà văn sau này! Qua đoạn trích nhỏ ta cảm nhận tiếng kêu cứu thầm lặng, u hoài người gái kỉ XVIII.Họ bị người xua đuổi, khơng thể sống với tơi đích thực.Xã hội ghì ép người trước bậc thềm lề thói tục lệ đương thời, xấu xa ích kỉ dồn Thúy Kiều bao người gái “hồng nhan bạc phận” phải trầm xuống sơng Tiền Đường để tìm lối thốt.Đặc biệt qua đoạn trích _, Nguyễn Du đặc tả đậm người gái trải qua phong trần mà chẳng phong trần, sống bùn nhơ mà sáng nhòa! 18 “Ngủ Kiều anh Tình yêu thể giọt cười mơ Chàng Kim hay nhà thơ Như vần trăng bọt bèo xô cuối trời” (Ru em Thúy Kiều) Nàng Kiều từ xuất câu ru, điệu ngâm, sâu vào cốt rễ cội nguồn dân tộc.Kiều khiến Nguyễn Du trở nên trước lớp nhà văn, nhà thơ trước sau này.Ơng trải lịng trang giấy đến độ, lần nhắc đến Kiều người ta phải nhắc đến Nguyễn Du với lòng yêu thương, chàng Kim Trọng , tình yêu sáng, khiết nàng.Cũng ơng thương nàng q nên dịng, chữ chẳng nén giấc mơ hạnh phúc mà Kiều ln tìm kiếm, đặc biệt đoạn trích khiến ta trầm tình yêu đỗi đời thường, giản dị trước bão giông chực chờ vồ đến! 19 “…Và nhờ Kiều mà Cụ Nguyễn Du Đã gửi gắm nhiều tâm Và Nguyễn Du trở nên Một tay Kiều gây hai tồn vong” (Khi đọc Truyện Kiều – Hà Nguyên Dũng) Thuở bé thơ, bà thường hay ngâm cho nghe Truyện Kiều đêm.Nàng Kiều vào tâm thức từ điều nhỏ nhặt, ơn nghĩa phải trịn đạo làm con, làm người.Tơi chẳng thể cân đo đong đếm giá trị câu chữ tập truyện thơ tơi nghĩ lịng người viết dường đau đáu nỗi đau Người đến lạ lùng! Từ câu đầu đến câu cuối, không lúc Nguyễn Du không dõi mắt trông Kiều, tơi đặc biệt thích đoạn trích , bộc tả người Kiều cách chân xác, dồi sinh mệnh nhất! 20 “Dẫu cho nghìn vạn lời ru Chẳng bớt nỗi Nguyễn Du thương Kiều Đã sinh để yêu thương Nên tai ương điều tự nhiên (Tìm Kiều – Trần Mạnh Hảo) Ai làm ơn chia sớt với Nguyễn chút yêu thương tận dành cho người bạc phận, long đong nghìn đời, vạn kiếp ! Tai ương tương hòa nỗi niềm vấn vít người khiến nàng Kiều, Đạm Tiên, Tiểu Thanh, cô gái đàn thành Thăng Long tựa xé rách trang giấy, bước diện kiến kẻ bạc phận chung thuyền đị số phận.Có người nói, Nguyễn Du thật nhẫn tâm đem đứa giày vị khổ sở đến cực, ta đâu hay biết lớp chữ biển trời nâng niu bảo bọc, đoạn trích , nỗi đau tơ vẽ ngịi bút mực nhân ấy, tài tình đến lạ! 21 “Thế ! Nguyễn Du vĩ đại Câu thơ máu thịt thấm bao đời Bốn chiều sống hồn dân tộc Đựng mênh mơng đất trời” (Bói Kiều) Truyện Kiều chứa đựng sức mạnh nội sinh máu thịt lắm, mà biết thương, biết cảm thấy biên giới nó, khơng biên giới thi ca.Chưa dám khẳng định hiểu hết Tryện Kiều, có phần nhỏ, đủ sâu để tự hào trân quý.Đặc biệt qua đoạn trích _ ta lại lớn lên tiềm thức sức mạnh lớn lao dân tộc: sức mạnh lòng nhân vị tha 22 Đại thi hào Nguyễn Du thức vinh danh Danh nhân văn hóa giới kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 37 (ngày 05 – 20.11) Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) diễn Paris (Pháp).Truyện Kiều trở thành di sản nhân loại tầm cỡ giới.Trong dáng dấp ngôn từ tuyệt mĩ ấy, thấu cảm đến đâu vĩ đại vượt thời gian không gian tầm vóc tư tưởng Nguyễn Du.Riêng tơi, tơi thấy in đậm tuyệt vời đoạn trích 23 Giáo sư Đào Duy Anh nói: “Trong lịch sử ngơn ngữ lịch sử văn học VN, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta” Có lẽ mà đọc Kiều ta thấy phần thi hồn xứ sở, giọt nước mát lành tưới tắm người chân q, bình dị, dù có chất bác học cịn Nho gia.Mỗi nhắm mắt ta thấy dịng thơ chạy qua tâm trí 24 “Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hóa thành văn” (Chế Lan Viên) “Truyện Kiều” Nguyễn Du đóng vai trị quan trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam cách cảm nhận thể chân thành, sâu sắc nỗi khổ đau, day dứt mình, người nghệ sĩ trở thành "khí quan xã hội đại biểu thời đại, nhân loại" (Biêlinxki).Đặc biệt trích đoạn ta trông rõ tài, tầm, tầm Nguyễn 25 Ta dùng từ để hình dung đời Thúy Kiều:“tạo vật đố tài”.Thanh Hiên dùng hết bút lực lòng cao đưa Thúy Kiều vào đời sống.Từ giây phút cắt bỏ thai, nhà thơ thả đứa để hồn thiện q trình sinh tồn.Và đứa lớn lên nhanh thổi, dù bị nhiều người hiểu nhầm, chê ghét, ưỡn ngực sống đua với thời gian trở thành bất tử.Qua đoạn trích ta thấy tầm vóc lớn lao thân thiên thi 10 ... Nguyễn ra, thể Nguyễn báu vật nghề.? ?Truyện Kiều? ?? báu vật báu vật mà Nguyễn gửi lại cho đời.Nỗi niềm ta thấy qua đoạn trích _ 15 ? ?Truyện Kiều bên mẹ ngày đêm Về già Mẹ lại xem Truyện Kiều. .. ta thấm đẫm giấc mơ Nguyễn Du qua câu Kiều. Nâng gót giấc mơ ấy, tơi nghiêng kính phục Nguyễn Du, đặc biệt qua đoạn trích 14 “Khi ta kỉ niệm Nguyễn Du chả ích cho Nguyễn Chả qua để kẻ... tâm Và Nguyễn Du trở nên Một tay Kiều gây hai tồn vong” (Khi đọc Truyện Kiều – Hà Nguyên Dũng) Thuở bé thơ, bà thường hay ngâm cho nghe Truyện Kiều đêm.Nàng Kiều vào tâm thức từ điều nhỏ nhặt,