1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề Truyện Kiều: Kiều ở lầu Ngưng Bích, Chị em Thúy Kiều, Truyện Kiều

29 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

Chuyên đề Truyện Kiều Chương trình ngữ văn lớp 9 được biên soạn đầy đủ về tác giả Nguyễn Du, nội dung chính của Truyện Kiều, phân tích Chị em Thúy Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích một cách đầy đủ nhất. Ngoài ra còn có một số đề học sinh có thể tham khảo và có cả đáp án chi tiết, chỉ cần liên kết các ý bằng quan hệ từ để viết bài văn.

TRUYỆN KIỀU I Tác giả Nguyễn Du Cuộc đời * Thời đại: - Ông sống cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, khoảng thời gian diễn khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Việt Nam - Bão táp phong trào nông dân bùng nổ, đặc biệt khởi nghĩa Tây Sơn - Triều Tây Sơn thất bại, triều Nguyễn lên thay, đất nước có nhiều biến cố giai đoạn => Những biến động dội thời đại tác động đến đời, nhận thức, tình cảm Nguyễn Du * Gia đình: Sinh gia đình đại q tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học * Bản thân: - Sống nhiều năm lưu lạc, phải trải qua năm tháng gian truân; tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác Vì thế, Nguyễn Du có hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, tiếp xúc với nhiều văn hóa rực rỡ - Trái tim giàu lịng u thương, đặc biệt với kiếp người tài hoa, bạc mệnh => Năng khiếu văn chương, vốn sống phong phú kết tinh trái tim yêu thương vĩ đại đặt bối cảnh lịch sử cụ thể thời đại tạo nên thiên tài Nguyễn Du Sự nghiệp sáng tác - Nguyễn Du có tầm vóc thiên tài văn học sáng tác chữ Hán chữ Nơm Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 - Sáng tác chữ Nôm xuất sắc Đoạn trường tân thanh, thường gọi Truyện Kiều II Tác phẩm Truyện Kiều Nguồn gốc - Viết vào khoảng năm đầu kỉ XIX tác giả đặt tên Đoạn trường tân thanh; truyện thơ Nôm gồm 3254 câu lục bát - Dựa vào cốt truyện tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo Nguyễn Du lớn Điều tạo nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều Tóm tắt văn bản: phần Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Vương Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn tồn, gái đầu lịng Vương viên ngoại, sống cảnh “êm đềm trướng rủ che” bên cạnh cha mẹ hai em Thúy Vân Vương Quan Trong buổi du xuân tiết Thanh minh, Kiều gặp Kim Trọng Hai người đem lòng yêu Nhân trả lại thoa rơi, Kim Trọng gặp Kiều bày tỏ tâm tình Hai người tự đính ước với Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Trong Kim Trọng Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị vu oan Trước tình cảnh đó, Kiều trao dun cho Thúy Vân, cịn tự nguyện bán để chuộc cha Nàng bị bọn buôn người Mã Giám Sinh, Tú Bà Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau đó, nàng Thúc Sinh – khách làng chơi yêu thương, muốn cứu nàng khỏi chốn ô nhục Hai người có ngày êm đềm bên Nhưng nàng lại bị vợ Thúc Sinh (Hoạn Thư) đánh ghen Nàng phải trốn đến cửa Phật để nương nhờ Sư Giác Dun vơ tình gửi nàng cho Bạc Bà – kẻ buôn người, nên lần thứ hai Kiều rơi vào lầu xanh Ở đây, duyên phận cho Kiều gặp Từ Hải – người anh hùng đội trời đạp đất Từ Hải đưa Kiều khỏi chốn lầu xanh, lấy nàng làm vợ giúp nàng báo ân báo oán Do mắc lừa viên quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị giết Kiều phải hầu đàn rượu cho Hồ Tôn Hiến, bị ép gả cho tên thổ quan Đau đớn, tủi nhục, nàng trẫm sơng Tiền Đường tự sư Giác Duyên cứu, Kiều vào nương nhờ cửa Phật lần thứ hai Phần thứ ba: Đoàn tụ Sau chịu tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Kiều Chàng vơ đau đớn nghe tin gia đình Kiều gặp tai biến nàng phải bán để chuộc cha Tuy kết duyên với Thúy Vân chàng cất công lặn lội tìm Kiều Nhờ gặp sư Giác Duyên mà Kim, Kiều tìm nhau, gia đình đồn tụ Chiều theo ý người, Thúy Kiều nối lại duyên cũ với Kim Trọng hai nguyện ước duyên đôi lứa duyên bạn bầy Giá trị tác phẩm a Giá trị nội dung - Giá trị thực: + Phản ánh sâu sắc thực xã hội phong kiến với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị, tác oai, tác quái đồng tiền + Số phận bi kịch người bị áp bức, đặc biệt số phận người phụ nữ - Giá trị nhân đạo: + Thể niềm cảm thương sâu sắc trước đau khổ kiếp người + Lên án lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người + Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất người + Đề cao tình u tự khát vọng cơng lí b Giá trị nghệ thuật - Ngơn ngữ: Kết hợp hài hịa ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Chia thành hai tuyến nhân vật + Chính diện: xây dựng theo bút pháp lí tưởng hóa + Phản diện: xây dựng theo bút pháp thực - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, bên cạnh tranh chân thực, sinh động tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc… - Thể loại thơ lục bát đạt đến trình độ mẫu mực CHỊ EM THÚY KIỀU I Hệ thống kiến thức Vị trí Nằm phần đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Kiều Khi giới thiệu gia cảnh Kiều, Nguyễn Du tập trung tả tài sắc Thúy Vân, Thúy Kiều Bố cục: phần - câu thơ đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em - 16 câu thơ tiếp: Gợi tả vẻ đẹp hai chị em - câu thơ cuối: Nhận xét chung sống hai chị em Giá trị a Nội dung - Gợi tả tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trân trọng, đề cao vẻ đẹp người - Dự cảm số phận nhân vật => Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa, bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du b Nghệ thuật - Thành công thể loại thơ lục bát - Sử dụng bút pháp cổ điển miêu tả nhân vật vượt lên khuôn mẫu - Tạo nhân vật đa dạng, sinh động - Sử dụng sáng tạo biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa II Một số vấn đề cần lưu ý Giới thiệu khái quát hai chị em (4 câu đầu) “Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều chị em Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” - Giới thiệu nhân vật theo cách cổ điển: Đầu lòng hai ả tố nga “Thúy Kiều chị em Thúy Vân.” + Cách nói dân dã : đầu lịng + “Tố nga”: người gái đẹp, cho thấy ấn tượng ban đầu vẻ đẹp chị em Kiều - Hai câu thơ sau: Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười + Phép so sánh “mai cốt cách” gợi tả cốt hai chị em Kiều cao, sáng, đẹp đẽ mai, hoa mai + Phép so sánh “tuyết tinh thần” gợi tả tinh thần hai chị em trắng tuyết + Tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ tự nhiên, ước lệ tượng trưng: mai, tuyết,… để gợi tả nhân vật Ước lệ tượng trưng nghệ thuật sử dụng quy ước biểu nghệ thuật dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, ngọc, tuyết, … để nói vẻ đẹp người + Nhân cách hóa vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người + Phép tiểu đối tạo cho câu thơ cân xứng + Phép nói “mười phân vẹn mười” khẳng định tơn vinh vẻ đẹp hai chị em Kiều hồn hảo, tồn mĩ, tồn diện Đây bút pháp lí tưởng hóa, sử dụng để tơn vinh vẻ đẹp người phụ nữ => Vẻ đẹp hai chị em trọn vẹn, hài hòa từ tinh thần đến cốt cách, vừa duyên dáng vừa cao, trắng; đồng thời người có nét riêng hai đạt đến độ hoàn mĩ Vẻ đẹp nhân vật a Vẻ đẹp Thúy Vân (4 câu) Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da - Từ “trang trọng” giới thiệu Vân mang vẻ đẹp cao sang, quý phái - Nhà thơ sử dụng sáng tạo hình ảnh ước lệ tượng trưng: khn trăng, nét ngài, … kết hợp với nghệ thuật đối, liệt kê, nhân hóa gợi tả tỉ mỉ, cụ thể khắc họa Thúy Vân độ trăng tròn, tươi tắn với vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, quý phái nằm giới hạn cho phép tự nhiên: Khn mặt trịn trịa, đầy đặn, phúc hậu vầng trăng rằm, miệng cười tươi thắm hoa, giọng nói ngọc, mái tóc óng ả, mềm mượt mây trời, da trắng, mịn màng tuyết… => Người xưa quan niệm, thiên nhiên chuẩn mực cho đẹp Khi miêu tả Vân, tác giả so sánh với hàng loạt hình ảnh thiên nhiên Ở nhân vật có hội tụ vẻ đẹp cao quý - Chân dung Thúy Vân mở, dự báo số phận, tính cách nàng Vân đẹp mĩ lệ thiên nhiên tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh, "mây thua", "tuyết nhường" trước vẻ đẹp nàng Điều dự báo Vân có tính cách điềm đạm, đời bình n, khơng sóng gió b Vẻ đẹp Thúy Kiều (12 câu) “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân” * Giới thiệu khái quát nhân vật: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần - Tác giả miêu tả Thúy Vân trước đặt hai nhân vật tương quan so sánh để làm bật tài sắc Thúy Kiều - Bức chân dung Thúy Kiều mang nét đẹp sắc sảo trí tuệ mặn mà tâm hồn Tác giả miêu tả Vân đẹp Kiều lại đẹp => Nhà thơ lấy Vân làm để làm bật lên vẻ đẹp Kiều Đó thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy ca ngợi vẻ đẹp tuyệt vời TK - Miêu tả Kiều với ấn tượng mang tính tổng quát: sắc sảo, mặn mà, * Ca ngợi tài sắc Thúy Kiều: Nếu Vân chủ yếu gợi tả qua vẻ đẹp ngoại hình Kiều mang vẻ đẹp tồn diện,lí tưởng: + Nhan sắc: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm , liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai - Nhà thơ tập trung miêu tả đôi mắt Kiều đẹp hồ nước mùa thu, lông mày tú dáng núi mùa xuân Đôi mắt nơi phát lộ sâu sắc tinh anh trí tuệ mặn mà tâm hồn gợi tả đôi mắt lên vẻ đẹp chung tuyệt giai nhân khiến hoa phải ghen thua thắm, liễu phải hờn xanh - Tác giả cịn sử dụng điển tích, điển cố “nghiêng nước nghiêng thành” để gợi tả sắc đẹp nàng làm người ta say mê, đắm đuối Nó có sức quyến rũ thành nước => Bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ, biện pháp ẩn dụ, nhân hóa tác giả gợi nên thật sống động dung nhan tuyệt mĩ, đầy sức sống Kiều, vượt lên chuẩn mực thiên nhiên + Tài năng: Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại não nhân - Hội tụ tài cầm, kì, thi, họa - tài đạt đến mức thấy, lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến: - Đặc biệt tài đàn nàng sở trường, khiếu (nghề riêng), vượt lên người (ăn đứt) Cực tả tài Kiều để ngợi ca tâm đặc biệt nàng, mở tâm hồn: đa sầu, đa cảm qua đàn Bạc mệnh => Thúy Kiều mang vẻ đẹp bậc tuyệt giai nhân, vừa thơng minh đa tài vừa có tâm hồn đa sầu, đa cảm (sắc, tài, tình) - Theo quan niệm xưa, mệnh trời định số phận người, vẻ đẹp người "Hoa ghen", "liễu hờn", vẻ đẹp Kiều khiến thiên nhiên phải đố kị, tài hoa, trí tuệ thiên bẩm đến "lầu bậc", "đủ mùi" với tâm hồn đa sầu đa cảm, cung đàn "Bạc mệnh" Tất dự báo Kiều khó tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận nàng khơng tránh khỏi sóng gió, gập ghềnh => Vẻ đẹp Thúy Kiều vượt lên chuẩn mực cho phép thiên nhiên, với tài đời sống tình cảm nàng dự báo đời đầy trắc trở, bất hạnh Nhận xét chung sống hai chị em Phong lưu mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc - Tác giả sử dụng phép hoán dụ “hồng quần” thấy phong cách, lối sống chị em Kiều Họ sống phong lưu, quyền quý, cao sang mà nữ tính Đó khơng phải người tầm thường, dân dã - Ẩn dụ “xuân xanh” gợi hình ảnh chị em Kiều trẻ trung, xuân sắc Hai chị em sửa đến tuổi trưởng thành - Hình ảnh “Êm đềm trướng rủ che” cho thấy lối sống khép kín, gia giáo, nề nếp chuẩn mực chị em Kiều Đó lối sống với giáo lí phong kiến - Ẩn dụ “ong bướm” câu thơ cuối thể rõ phong cách sống đức hạnh chị em Kiều Họ không màng đến yêu đương ong bướm tầm thường người đời mà sống sống êm đềm, hạnh phúc bên cha mẹ => Hai chị em sống phong lưu, khuôn phép, đức hạnh, hai đến tuổi búi tóc cài trâm " Tường đông ong bướm mặc ai" Tác giả lần tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ III LUYỆN ĐỀ: Đề 1: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) * Nghệ thuật ước lệ: - Sử dụng hình ảnh thiên nhiên đẹp để miêu tả vẻ đẹp chị em Thúy Kiều - Hiệu quả: Theo quan niệm thẩm mĩ XHPK thiên nhiên chuẩn mực cho vẻ đẹp vũ trụ qua hình ảnh thiên nhiên đẹp, tác giả làm bật vẻ đẹp lí tưởng hai chị em * Nghệ thuật đòn bẩy: - Thúy Kiều chị tác giả lại miêu tả Thúy Vân trước, đặt so sánh Kiều sắc sảo mặn mà, tài sắc - Hiệu quả: chân dung thúy Vân làm để làm bật chân dung Thúy Kiều Nếu Thúy Vân mang vẻ đẹp lí tưởng theo chuẩn mực PK vẻ đẹp Thúy Kiều vượt qua vẻ đẹp thơng thường, vẻ đẹp có *Miêu tả chân dung nhân vật đặc sắc truyện Nôm Ở truyện Kiều tác giả vượt lên khuôn mẫu VH cổ điển để phác họa chân dung chị em Thúy Kiều sinh động: - Vẻ đẹp ngoại hình thống với tâm hồn,tính cách - Vẻ đẹp dự báo số đời,số phận nhân vật Đề 2: Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều), nhân vật Thúy Kiều tác giả miêu tả với vẻ đẹp nào? Qua em thấy Thúy Kiều người nào? * Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều), nhân vật Thúy Kiều tác giả miêu tả với vẻ đẹp: - Ngoại hình: + Lộng lẫy,tràn đầy sức sống,đằm thắm + Lí tưởng, có, khiến TN phải ghen ghét, đố kị - Tài năng, trí tuệ: + Thơng minh, sắc sảo + Tài tồn diện, bật tài đàn * Tâm hồn: - Trong sáng, cao - Tinh tế, đa sầu đa cảm * Qua đó, Thúy kiều nhân vật: - Vẻ đẹp lí tưởng, vượt qua chuẩn mực XH PK - Ca ngợi vẻ đẹp trí tuệ, tài người PN Nguyễn Du thể tư tưởng nhân đạo tiến - Vẻ đẹp Thúy Kiều gắn liền với đời, số phận đau khổ,gặp nhiều bất hạnh Đề 3: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn trích sau: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt, hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại não nhân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) A Mở I Giới thiệu tác giả Nguyễn Du - Nhà thơ cổ điển xuất sắc - Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới II Giới thiệu tác phẩm - Kiệt tác nghiệp Nguyễn Du - Tác phẩm kết tinh giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo, đánh giá tinh hoa, tập đại thành văn hóa giới III Dẫn dắt vào yêu cầu đề: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” phác họa thành công vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều đoạn thơ sau: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành địi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt, hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại não nhân B Thân bài: I Khái quát: Vị trí đoạn trích: Phần mở đầu tác phẩm Gặp gỡ đính ước Cảm nhận chung: Bức chân dung nhân vật phác họa ấn tượng với vẻ đẹp lí tưởng có, hài hịa vẻ đẹp ngoại hình tài năng, tâm hồn Qua đó, người đọc thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật bậc thầy Nguyễn Du II Phân tích Giới thiệu nhân vật “Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) I Khái quát chung Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ hai (Gia biến lưu lạc) Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục gả chồng cho nàng vào nơi tử tế, đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu Bố cục: Ba phần - câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích - câu thơ giữa: Tình cảm thương nhớ Kiều - câu thơ cuối: Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích Giá trị a Nội dung Văn giúp ta cảm nhận cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo nhân vật Thúy Kiều, đồng thời hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du b Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo: ngôn ngữ độc thoại nội tâm đặc sắc - Vận dụng đa dạng biện pháp tu từ - Hình tượng hóa thiên nhiên khiến chúng có khả biểu đạt cho sắc thái, tâm trạng người Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình thành cơng Truyện Kiều II Một số vấn đề cần lưu ý Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích (6 câu thơ đầu) * Bốn câu thơ đầu: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” - Hai chữ “khóa xuân”: cho thấy Kiều lầu Ngưng Bích thực chất bị giam lỏng - Nàng trơ trọi không gian mênh mông, hoang vắng Câu thơ sáu chữ, chữ gợi rợn ngợp không gian: “Bốn bề bát ngát xa trông” Cảnh “non xa”, “trăng gần” gợi lên hình ảnh lầu Ngưng Bích chơi vơi mênh mơng, trời nước Từ lầu Ngưng Bích nhìn thấy dãy núi mờ xa, cồn cát bụi bay mù mịt Cái lầu chơi vơi giam thân phận trơ trọi, khơng bóng người, khơng giao lưu người với người => Cảnh vật thiên nhiên miêu tả tâm trạng Kiều có: non xa, trăng gần; có Bốn bề bát ngát xa trơng… thực cảnh, tâm cảnh, gợi lên khơng gian cao rộng, hoang vắng, rợn ngợp, mênh mông làm cho người vô nhỏ bé, lẻ loi * Hai câu thơ sau: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lịng” Bẽ bàng: tâm trạng xấu hổ, tủi buồn, thấm thía, xót xa vịng tuần hồn khép kín thời gian “mây sớm đèn khuya” => Kiều rơi vào hồn cảnh đơn tuyệt đối Tình cảm thương nhớ Kiều (8 câu thơ giữa) a Nỗi nhớ Kim Trọng - Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim Trọng trước vì: + Khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều có trăng làm bạn Vầng trăng gợi nhớ vầng trăng thề nguyền năm xưa với chàng Kim + Đặc biệt, lúc gia biến, Kiều tự nguyện bán đề chuộc cha mẹ nên nàng phần làm tròn chữ hiếu với cha mẹ Hơn nữa, Kiều mặc cảm người có lỗi, bội lời thề nguyền với Kim Trọng => Điều hợp lẽ, tác giả để nhân vật làm trái lễ giáo phong kiến, chứng tỏ ông hiểu bênh vực Kiều Hơn nữa, điều phù hợp với quy luật tâm lí tình cảm người tinh tế, táo bạo ngòi bút Nguyễn Du - Nỗi nhớ Kim Trọng: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” + Nguyễn Du sử dụng từ tưởng để diễn tả nỗi nhớ Kiều dành cho chàng Kim: tưởng hồi tưởng, nhớ lại, hình dung + Kiều nhớ tới lời hẹn ước trăm năm ngày nào, hai người uống chén rượu thề nguyền sắt son lòng đến trọn đời + Kiều ân hận, xót xa kẻ phụ tình: nàng tưởng tượng Kim Trọng không hay biết tin, ngày đêm đau đáu chờ tin uổng cơng vơ ích + Hình ảnh son có cách hiểu: lòng son sắt, nhớ thương, thủy chung Kiều với chàng Kim không nguôi; lòng son Kiều bị vùi dập, hoen ố, gột rửa không xứng với chàng Kim Dù hiểu theo cách thấy lòng thủy chung, vị tha Kiều với người u + Kiều thấm thía tình cảnh bơ vơ, trống trải nơi chân trời góc bể => Nhớ Kim Trọng, Kiều thấy xót xa tình cảm nơi góc bể chân trời khẳng định lòng thủy chung với chàng Kim b Nỗi nhớ cha mẹ - Bốn câu thơ độc thoại nội tâm: “Xót người tựa hơm mai, Quạt nồng ấm lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm” + Thương cha mẹ sớm chiều tựa cửa ngóng tin + Đau đáu khơng chăm lo, phụng dưỡng cha mẹ + Thương cha mẹ ngày già yếu => Kiều nhớ cha mẹ với lịng xót xa, lịng thương đứa có hiếu ln nghĩ trách nhiệm bổn phận * Trong cảnh ngộ éo le, đáng phải thương nhất, Kiều nghĩ tới người khác với nỗi nhớ khắc khoải, khôn ngi người biết q trọng tình u, hiếu thảo với cha mẹ, giàu lòng vị tha, nhân hậu đức hi sinh Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích - Đây đoạn thơ mà cảnh vật miêu tả qua tâm trạng Kiều, tám câu thơ chia thành bốn cặp, cặp câu hình ảnh tương ứng với nỗi lịng tâm trạng nhân vật: + Cảnh cửa bể chiều hơm với hình ảnh cánh buồm giàu giá trị ẩn dụ: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Thời gian buổi chiều tà, thời gian gợi khơng khí gia đình đoàn tụ Thời gian nghệ thuật mở nỗi khao khát nhớ quê nhà Kiều Từ láy thấp thoáng, xa xa kết hợp với đại từ phiếm thuyền cho thấy cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích đẹp buồn, hoang vắng Hình ảnh sống xuất chờn vờn, xa xăm, mơ hồ Cánh buồm đơn độc ẩn dụ cho hồn cảnh Kiều lênh đênh dịng đời + Cảnh dòng nước đổ ập từ cao cánh hoa vô định vừa gợi tả vừa gợi cảm: Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Hai câu thơ diễn tả nỗi buồn thân phận Ngọn nước sa gợi dằn, cuộn siết dịng nước ẩn dụ để dịng đời trơi Cánh “hoa trơi man mác” có nghĩa hàm ẩn đời, thân phận Kiều đâu đâu Câu hỏi tu từ vang lên nỗi đau trăn trở cho đời, số phận Kiều, từ cô gái khuê chốc bị ném vào cảnh đời đầy bất công, biến động + Cảnh rầu rầu, màu xanh xanh qua mắt buồn trông Kiều: Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Gửi gắm nỗi buồn, tâm trạng nhiều chiều Kiều Từ láy rầu rầu cho thấy nội cỏ mang màu héo úa, tàn tạ; hình ảnh chân mây mặt đất gợi cảnh mờ mịt, nhạt nhòa, tất nối tiếp tạo nên không gian rộng lớn, bát ngát, ngút ngàn Trong không gian ấy, người nhỏ bé, cô đơn với nỗi buồn bi thương, tuyệt vọng + Cảnh sóng gió ập đến bên ghế ngồi: Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Đoạn trích khép lại với âm sóng nước, mở dự báo tương lai Kiều Gió mặt duềnh từ tượng ầm ầm cho thấy sức mạnh bạo, dội, ghê gớm thiên nhiên Tác giả sử dụng từ kêu thay cho từ vỗ thể sóng gió tai ương bủa vây đời Kiều Hình ảnh thơ thể hãi sợ, ghê rợn Thúy Kiều trước đe dọa đời * Đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du tám câu thơ cuối: - Diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi biểu cảnh chiều tà bên bở biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh “hoa trơi man mác” đến “nội cỏ rầu rầu”, tiếng sóng ầm ầm thể cảnh ngộ tâm trạng Kiều: cô đơn, nỗi nhớ bàng hoàng - Cảnh lên từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ Nguyễn Du mượn cảnh vật để diễn tả nỗi niềm Thúy Kiều bút pháp tài hoa độc đáo nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, sử dụng điệp ngữ liên hồn “buồn trơng”, từ láy mức độ đậm đặc, lặp cấu trúc câu, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, … Nhà thơ đưa vào hình ảnh thiên nhiên để gợi liên tưởng tới thân phận, đời nhân vật, diễn tả dồn dập nỗi niềm chất chứa, bi thương, vô vọng Kiều - Những câu thơ vừa có họa vừa có nhạc, vừa vẽ khung cảnh trời biển chiều hôm vừa tấu lên giai điệu sâu lắng lòng người Đoạn thơ thể sâu sắc lòng nhân đạo tác giả, thể niềm thương cảm, xót xa cho nỗi bất hạnh sóng gió đời Thúy Kiều III Luyện đề Đề 1: Phân tích tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ sau: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bang mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng” A Mở I Giới thiệu tác giả - Nhà thơ cổ điển xuất sắc - Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới II Giới thiệu tác phẩm - Kiệt tác nghiệp Nguyễn Du - Tác phẩm kết tinh giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo, đánh giá tinh hoa, tập đại thành văn hóa giới III Dẫn dắt vào yêu cầu đề: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tái tranh thiên nhiên tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ sau: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bang mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” B Thân I Khái qt Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ hai (Gia biến lưu lạc) Cảm nhận chung Sau nhiều biến cố lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều bắt đầu có thời gian bình n tạm thời đối diện với cảnh sắc thiên nhiên với Nguyễn Du đặt Thúy Kiều hoàn cảnh bơ vơ, lưu lạc nơi đất khách quê người để làm bật tâm trạng nhân vật Sáu câu thơ mở khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích đồng thời cho người đọc thấy tâm trạng Thúy Kiều chặng đường đời đầy nước mắt II Phân tích Bức tranh thiên nhiên * Không gian, thời gian nghệ thuật: - Không gian: + Xác định: Trước lầu Ngưng Bích thể điểm nhìn nghệ thuật từ cao cảnh quan sát, miêu tả qua nhìn, cảm nhận nhân vật Thúy Kiều nên thiên nhiên lên chân thực thấm đẫm tâm trạng người + Miêu tả cụ thể qua câu thơ “Bốn bề bát ngát xa trông”, câu thơ sáu chữ, chữ gợi bao la, rợn ngợp khơng gian Qua tác giả nhấn mạnh không gian rộng lớn, trống vắng mở đến vô vô tận Đối diện với khơng gian người trở nên nhỏ bé, cô đơn - Thời gian: + Ước lệ: Mây sớm đèn khuya dịng thời gian có cảnh ban ngày ban đêm tạo cảm giác thời gian trôi nặng nề, chậm chạp Thời gian miêu tả qua cụm từ “khóa xuân” mở cảnh ngỗ Kiều bị giam hãm tuổi xuân lầu Ngưng Bích Cho thấy phần tâm trạng thao thức, trăn trở nhân vật Thúy Kiều * Cảnh thiên nhiên: - Hình ảnh lầu Ngưng Bích trơ trọi khơng gian Qua tác giả miêu tả cảnh sắc mênh mông, trống trải, khơi gợi nỗi buồn cô đơn lịng người - Hình ảnh non xa, trăng gần: Ở hai không gian khác nhau, hai thời gian khác tác giả thu gọn vào câu thơ Một lần Nguyễn Du mượn mênh mông vũ trụ, vắng lặng thiên nhiên để khắc sâu nỗi cô đơn nhân vật Thúy Kiều, đứng lầu cao trơ trọi khơng gian nhìn xung quanh - Ước lệ: cát vàng, bụi hồng khiến tranh mang màu sắc cổ điển Đặc biệt cảnh miêu tả chủ yếu qua hình ành có vận động khơng có âm nên cảnh sắc trống trải, vắng lặng đến tuyệt đối Giúp người đọc hình dung cô đơn, lạc lõng Thúy Kiều nơi đất khách q người khơng có chia sẻ tâm tình Tâm trạng nhân vật trữ tình * Tâm trạng Thúy Kiều thể gián tiếp qua tranh thiên nhiên: - Toàn thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhận qua nhìn, tâm trạng Thúy kiều tìm đến thiên nhiên muốn tìm đến điểm tựa tinh thần sau sóng gió trải qua thiên nhiên trống vắng, lạnh lẽo khiến lịng người trống trải, đơn - Với bút pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả tô đậm cảnh thiên nhiên bao la để làm bật nỗi buồn cô đơn Thúy Kiều Mỗi hình ảnh thiên nhiên ẩn chứa nỗi buồn, cô đơn người * Tâm trạng Thúy Kiều thể trực tiếp qua từ ngữ: - Cách nói ước lệ “khóa xn”: + Hé mở tình cảnh Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bichsm gắn liền với nỗi buồn, cô đơn + Sâu xa hơn, nhà thơ đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau khỏ bất hạnh Kiều Nàng phải trải qua nhiều nỗi đau tuổi xuân đẹp đời Người gái tài sắc vẹn toàn bị biến thành hàng tay bọn bn người Sau nàng phải trải qua nỗi đau đớn tình đầu tan vỡ, xót xa nỗi đau nhân phẩm bị chà đạp, rơi vào lầu xanh Tú Bà - Từ láy “bẽ bàng” miêu tả xác tâm trạng ngổn ngang Thúy Kiều sau đau khổ trải qua Nỗi xót xa bị chà đạp lên nhân phẩm nặng trĩu lòng Kiều Nàng vừa uất ức cho thân phận mình, vừa uất hận bọn người bất lương mà khơng thể làm Như vậy, cảnh thiên nhiên êm đềm, vắng lặng lòng người không yên tĩnh mà trào dâng lớp sóng tâm trạng Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích - Thể loại thơ lục bát với nhịp điệu thơ trữ tình tha thiết, phù hợp với tâm trạng nhân vật - Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Miêu tả thiên nhiên sống động làm bật tâm trạng người - Hình ảnh ước lệ phác họa tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển, buồn - Ngơn ngữ tinh tế, xác, giàu giá trị biểu cảm Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau để làm bật vẻ đẹp nhân vật Kiều: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa hơm mai, Quạt nồng ấm lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm” A Mở I Giới thiệu tác giả - Nhà thơ cổ điển xuất sắc - Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới II Giới thiệu tác phẩm - Kiệt tác nghiệp Nguyễn Du - Tác phẩm kết tinh giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo, đánh giá tinh hoa, tập đại thành văn hóa giới III Dẫn dắt vào yêu cầu đề: Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” mở tâm hồn nhân vật Thúy Kiều đoạn thơ sau: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa hơm mai, Quạt nồng ấm lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm” B Thân I Khái quát Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần thứ hai (Gia biến lưu lạc) Cảm nhận chung Thúy Kiều nhân vật trung tâm tác phẩm khắc họa với số phận đau khổ, bất hạnh đồng thời thân cho phẩm chất, tâm hồn cao quý Ở đoạn trích trên, tác giả đặt nhân vật hoàn cảnh éo le để làm bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật: gái có tình yêu tha thiết, sâu sắc người hiếu thảo với cha mẹ II Phân tích - Nỗi nhớ người yêu mở tình yêu với Kim Trọng - Nỗi nhớ cha mẹ thể lòng hiếu thảo - Đặc sắc nghệ thuật Nỗi nhớ người yêu mở tình yêu với Kim Trọng “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc biển bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” * Nỗi nhớ tha thiết, cháy bỏng: - Sự độc đáo: Nhớ Kim Trọng trước nhớ đến cha mẹ Vì lúc gia biến, Kiều tự nguyện bán đề chuộc cha mẹ nên nàng phần làm tròn chữ hiếu với cha mẹ sống mặc cảm, Thúy Kiều người phụ nữ phụ bạc tình yêu làm Kim Trọng đau khổ Chính vậy, miêu tả nỗi nhớ người yêu trước thể tâm lí nhân vật - Để cho Thúy Kiều nhớ kỉ niệm mối tình đầu sáng, thiêng liêng chứng tỏ kỉ niệm đẹp, khắc ghi trái tim Kiều => Thể tình yêu chân thành, sâu sắc Thúy Kiều Kim Trọng Mặc dù hồn cảnh, tình u tan vỡ Đồng thời mở tâm trạng nhân vật Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Nhớ kỉ niệm thời khứ êm đềm, hạnh phúc Kiều thấm thía đau khổ, chia lìa * Lo lắng cho Kim Trọng: - Nỗi nhớ người yêu da diết Nguyễn Du sử dụng từ “tưởng” để diễn tả nỗi nhớ Kiều dành cho chảng Kim: tưởng hồi tưởng, nhớ lại, hình dung - Kiều nhớ tới lời hẹn ước trăm năm ngày nào, hai người uống chén rượu thề nguyện sắt son lòng đến trọn đời => Nhớ kỉ niệm mối tình đầu thiêng liêng - Kiều ân hận, xót xa, mặc cảm kẻ phụ tình, nàng tưởng Kim Trọng không biết, ngày đêm đau đáu chờ tin vơ vọng - Hình ảnh “tấm son” có hai cách hiểu: + Tấm lịng son sắt, nhớ thương, thủy chung Kiều với chàng Kim khơng ngi + Tấm lịng son Kiều bị vùi dập, hoen ố, gột rửa khơng cịn xứng với chàng Kim => Dù hiểu theo cách thấy lòng thủy chung, vị tha Kiều với người yêu - Kiều thấm thía tình cảnh bơ vơ, trống trải nơi chân trời góc bể => Nhớ Kim Trọng, Kiều thấy xót xa tình cảm nơi góc bể chân trời khẳng định lịng thủy chung với chàng Kim Nỗi nhớ cha mẹ thể lịng hiếu thảo “Xót người tựa hơm mai, Quạt nồng ấm lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm” * Nỗi nhớ thương cha mẹ: - Sử dụng điển tích, điển cố: Tác giả sử dụng điển tích, điển cố “Quạt nồng ấp lạnh”, “Sân Lai”, “gốc tử” cách sáng tạo, hợp lí Hé mở lịng Thúy Kiều ln hướng cha mẹ - Diễn tả trực tiếp qua từ “xót” => Nỗi đau khổ người gái sống tình yêu thương cha mẹ Giờ phải bơ vơ, lưu lạc - Thúy Kiều tưởng tượng hình ảnh người mẹ hàng ngày tựa chờ trở Nếu so sánh với câu thơ tác phẩm khác “Lòng lão nhân buồn tựa cửa” hình ảnh người mẹ già khơng miêu tả cụ thể tâm trang Thúy Kiều xót xa trải dọc theo chiều dài thời gian thể nỗi nhớ thương, triền miên, trĩu nặng * Tâm trạng lo lắng, day dứt người hiếu thảo: - Thông qua điển tích, điển cố tác giả nhấn mạnh tâm trạng lo lắng Kiều Không biết phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già Kết hợp với cách nói ước lệ “cách nắng mưa” diễn tả thời gian Thúy Kiều xa nhà, xa cha mẹ, Kiều lo lắng có nhiều đổi thay mà khơng biết => Trong cảnh xa nhà, Thúy Kiều day dứt chưa làm tròn bổn phận người với cha mẹ - Sử dụng câu hỏi tu từ: Bốn câu thơ đặt hình thức hai câu hỏi liên tiếp diễn tả day dứt, lo lắng dâng trào lịng Thúy Kiều mà khơng thể làm Như cảnh trước lầu Ngưng Bích yên tĩnh tâm hồn Thúy Kiều khơng bình yên => Trong cảnh ngỗ đau khổ, cô đơn lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều người đáng thương nàng quên bất hạnh thân để thương nhớ, lo lắng cho cha mẹ Cho nên bốn câu thơ tỏa sáng vẻ đẹp tâm hồn người hiếu thảo III Đánh giá Tóm lại việc sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm, từ ngữ hình ảnh tinh tế Qua đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" nói chung tám câu thơ nói riêng Nguyễn Du khắc họa thành công thật xúc động lỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Thúy Kiều Qua cho thấy, Kiều không cô gái tài sắc vẹn tồn mà cịn người thủy chung hiếu nghĩa Đồng thời đoạn thơ cho ta thấy lòng ngợi ca trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người, đặc biệt người phụ nữ xã hội xưa Đề 3: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” để làm bật khả tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du A Mở I Giới thiệu tác giả - Nhà thơ cổ điển xuất sắc - Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới II Giới thiệu tác phẩm - Kiệt tác nghiệp Nguyễn Du - Tác phẩm kết tinh giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo, đánh giá tinh hoa, tập đại thành văn hóa giới III Dẫn dắt vào yêu cầu đề: Tài tả cảnh ngụ tình bậc thầy Nguyễn Du thể tập trung rõ nét qua tám câu thơ cuối đoạn trích: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác, biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” B Thân Vị trí đoạn trích: Thuộc phần tác phẩm: Gia biến lưu lạc Cảm nhận chung Tám câu thơ phần kết đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thể đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Tác giả đặt nhân vật Thúy Kiều hoàn cảnh éo le đối diện với thiên nhiên trống trải để thấm thía cảnh ngộ, thân phận dự cảm tương lai mù mịt II Phân tích Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều mở qua không gian thời gian nghệ thuật - Không gian: Cửa bể - không gian rộng mở đến vô cùng, vô tận Đối diện với không gian người ln cảm thấy đơn, bé nhỏ - Thời gian: Chiều tà, chiều muộn - ranh giới ngày đêm thường gợi nỗi buồn Nhất với người xa nhà quê hương Mở rộng: Trong thơ ca có nhiều buổi chiều buồn “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chin chiều” (Ca dao) “Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn” (Bà Huyện Thanh Quan) => Cho nên chiều tà - thời gian tâm trạng Qua tác giả mở nỗi buồn, cô đơn Thúy Kiều Tâm trạng buồn bã, đau khổ, cô đơn Thúy Kiều miêu tả qua từ ngữ giàu giá trị biểu cảm *Điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại bốn lần đứng đầu câu thơ sáu chữ: - Nhấn mạnh tâm trạng Thúy Kiều với nhìn buồn bã đau khổ Khi bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Thúy Kiều đơn, muốn tìm đến thiên điểm tựa bốn bề cảnh vật vắng lặng nên người trống trải, đơn - Mở tranh tứ bình trước lầu Ngưng Bích, cảnh vật trống trải, vắng lặng khơi gợi nỗi buồn - Tạo nhịp điệu thơ buồn, trĩu nặng Cả đoạn thơ trôi điệp khúc buồn Nhịp thơ nhịp điệu tâm hồn người vọng lên nỗi buồn, cô đơn không chia sẻ * Hệ thống từ láy: man mác, thấp thoáng, xa xa, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm xuất nhiều đoạn thơ vừa miêu tả cảnh vật trước lầu Ngưng Bích vừa diễn tả nỗi buồn Thúy Kiều bơ vơ nơi đất khách quê người, đồng thời tạo nhịp điệu thơ trữ tình, sâu lắng Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều qua tranh thiên nhiên miêu tả bút pháp tả cảnh ngụ tình - Hình ảnh thuyền nhỏ, bé nhạt nhịa gợi khơng gian biển bao la Đó cịn hình ảnh ẩn dụ gợi hành trình mờ mịt, lưu lạc, không xác định điểm dừng Thúy Kiều vừa thấp thống tia hy vọng khỏi cảnh ngộ vừa lo cho thân trôi dạt thuyền đâu - Hình ảnh bơng hoa dịng nước: + Đây thi liệu ước lệ thơ ca trung đại gắn với vẻ đẹp số phận người phụ nữ Nguyễn Du đặt hình ảnh bơng hoa không gian nước sa để làm bật nhỏ bé, yếu đuối đời đầy going bão + Kết hợp với câu hỏi tu từ “biết đâu?” mở rộng lo âu Thúy Kiều nghĩ tương lai - Màu sắc cỏ: rầu rầu - màu sắc tâm trạng: nỗi buồn cô đơn Mở rộng: Nguyễn Du nhà thơ có biệt tài sử dụng sắc màu tâm lý hóa để diễn tả nội tâm Trong chia tay Thúy Kiều với Thúc Sinh tác giả dùng màu “quan san” để diễn tả nỗi nhớ thương xa xôi xôi cách trở “Rừng phong thu nhuốm màu quan san” Đặc biệt đoạn thơ này, màu sắc cỏ đặt tương phản với “một màu xanh xanh” để làm bật hoàn cảnh éo le Thúy Kiều phải trải qua đau khổ tuổi xuân (Chân mày mặt đất màu xanh xanh) - Âm sóng biển: + Được miêu tả cụ thể qua từ láy ầm ầm cho thấy âm hãi hùng dội thiên nhiên Nếu phần mở đầu đoạn trích, cách khơng có âm thanh, tác giả lấy yên tĩnh tuyệt đối thiên nhiên để diễn tả tâm trạng trống trải Thúy Kiều cuối câu tác giả lại miêu tả âm sóng biển cho thấy dự cảm Thúy Kiều bất hạnh, sóng gió đời + Nghệ thuật nhân hóa “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” => Thiên nhiên sinh thể có hồn, tâm trạng tiếng sóng giống điềm báo khơng lành, dự báo bất hạnh muốn hất tung người con gái cô đơn yếu đuối âm câu thơ vang lên tiếng gõ cửa định mệnh Hơn thế, ẩn chứa âm tiếng sóng cịn tâm trạng hào hùng Thúy Kiều trước đời nguy hiểm, đe dọa tương lai Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích - Là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình thành cơng Truyện Kiều - Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo - Vận dụng đa dạng biện pháp tu từ - Hình tượng hóa thiên nhiên khiến chúng có khả biểu đạt cho sắc thái, tâm trạng người III Đánh giá - Tám câu thơ liên kết thành tranh tứ bình miêu tả tồn cảnh trước lầu Ngưng Bích Từ đóm thể nỗi buồn, đau khổ dự báo tương lai đen tối - Sự thành công việc miêu tả nhân vật đoạn thơ góp phần tạo nên thành cơng chung cho tác phẩm - Qua đoạn thơ người đọc thấy tài tả cảnh ngụ tình bậc thầy Nguyễn Du lòng nhân đạo giàu lòng rung cảm trước bất hạnh người - Một lần khẳng định tên tuổi tài Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn C Kết Như vậy, thành công đoạn thơ hai phương diện nội dung nghệ thuật góp phần tạo nên thành công cho kệt tác Truyện Kiều góp phần khẳng định tên tuổi, tài đại thi hào Nguyễn Du Gấp trang thơ lại, người đọc đồng cảm, xót thương cho thân phận người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, hiếu nghĩa chung thủy son sắt Có lẽ, thế, hai trăm năm qua… tiếng thơ Nguyễn Du vang vọng từ khứ vào tương lai Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Đề 4: Phân tích hiệu thẩm mĩ từ láy sử dụng tám câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Chỉ từ láy Trong tám câu thơ xuất nhiều từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu,… => Một hệ thống ngơn ngữ có giá trị thẩm mĩ độc đáo Hiệu * Tượng hình: thấp thống, xanh xanh, xa xa => Mở khơng gian rộng lớn cảnh vật hiu, hắt trống trải lầu Ngưng Bích Từ giúp người đọc hình dung cảnh ngộ Thúy Kiều bị giảm lỏng * Tượng thanh: ầm ầm - Miêu tả xác âm dội thiên nhiên - Đồng thời mang ý nghĩa ẩn dụ dự báo tai họa khủng khiếp đến với Kiều * Giá trị biểu cảm: man mác, rầu rầu - Tô đậm nỗi buồn, cô đơn Thúy Kiều hoàn cảnh éo le - Đồng thời mở tâm trạng lo âu trước tương lai đen tối mù mịt => Các từ láy sử dụng hiệu quả, vừa khắc họa thành công tranh trước lầu Ngưng Bích vừa thể giới nội tâm Thúy Kiều với nhiều cung bậc cảm xúc khác ... vật Đề 2: Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều) , nhân vật Thúy Kiều tác giả miêu tả với vẻ đẹp nào? Qua em thấy Thúy Kiều người nào? * Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện. .. quát hai chị em - 16 câu thơ tiếp: Gợi tả vẻ đẹp hai chị em - câu thơ cuối: Nhận xét chung sống hai chị em Giá trị a Nội dung - Gợi tả tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trân trọng, đề cao vẻ... gợi hình ảnh chị em Kiều trẻ trung, xuân sắc Hai chị em sửa đến tuổi trưởng thành - Hình ảnh “Êm đềm trướng rủ che” cho thấy lối sống khép kín, gia giáo, nề nếp chuẩn mực chị em Kiều Đó lối sống

Ngày đăng: 22/03/2022, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w