1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về NẤM

103 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG II NẤM • Nấm men • Tồn dạng đơn bào • Đa số sinh sôi nảy nở theo lối nảy chồi, có sinh sản theo hướng phân cắt • Nhiều loại có khả lên men đường • Thành tế bào có chứa mannan • Thích nghi với môi trường chứa đường cao, có tính acid • 1.1 Hình thái, cấu tạo • Là sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật, tế bào lớn 10 lần so với vi khuẩn • Tế bào nấm men thường có hình cầu, hình trứng, hình ôvan… • Nấm men có khuẩn ty khuẩn ty giả • Khuẩn ty giả chưa thành sợi rõ rệt mà gồm nhiều tế bào nối lại với N= nhân; M= ty thể; Va= không bào; ER= mạng lưới nội chất; Ves= bào nang • Thành tế bào nấm men dày khoảng 25nm (chiếm 25% khối lượng khô tế bào) • Thành tế bào có cấu tạo chủ yếu manan glucan Một số có thành tế bào kitin manan • Trong thành tế bào nấm men có khoảng 10% protein, thành tế bào có chứa lượng nhỏ lipid • Dưới lớp thành tế bào màng tế bào chất • Nhân tế bào nhiễm sắc thể đa bội ADN phân tử dạng vòng • Tế bào nấm men già xuất không bào Trong không bào có chứa enzyme thuỷ phân • 1.2 Sinh sản nấm men • Nấm men có nhiều phương thức sinh sản khác • Sinh sản vô tính: + Nảy chồi + Phân cắt + Bằng bào tử: bào tử đốt, bào tử bắn bào tử áo • Sinh sản hữu tính • Nảy chồi (sinh sản vô tính điển hình nấm men) Khi thành tế bào mở để tạo chồi (bud) Chồi phát triển thành tế bào tách khỏi tế bào mẹ từ nhỏ không tách lớn tế bào mẹ Nhiều nhiều hệ dính vào tế bào nẩy chồi tạo thành cành nhiều nhánh tế bào giống xương rồng Chồi mọc theo hướng (nẩy chồi đa cực- multilateral budding) nẩy chồi hai cực (nẩy chồi theo hai cực- Bipolar budding) nảy chồi cực định (nẩy chồi theo cực – monopolar budding) • Hình thức sinh sản phân cắt vi khuẩn • Có thể hình thành hay vài vách ngăn để phân cắt tế bào mẹ thành tế bào phân cắt (fission cells) Điển hình cho kiểu phân cắt nấm men thuộc chi Schizosaccharomyces • NẤM NHÀY Các Nấm nhày xếp vào hai nhóm: • Nấm nhày có cấu tạo cộng bào (Myxomycetes) • Nấm nhày có cấu tạo tế bào(Acrasiomycetes) • Trong giai đoạn dinh dưỡng, chúng vách tế bào chúng hấp thu chất dinh dưỡng hay lấy thức ăn theo kiểu amip; tương tự kiểu dinh dưỡng nguyên sinh động vật • Tuy nhiên, chúng thành lập vách celluloz giai đoạn sinh sản, tạo bào tử có vách bên bào tử phòng, giống với Nấm mốc • Nấm nhầy có cấu tạo cộng bào • Trong giai đoạn dinh dưỡng, Nấm nhầy có cấu tạo cộng bào vách tế bào, khối chất nguyên sinh trần, chứa nhiều nhân gọi plasmodium • Chúng sống cây, gỗ mục hay vật chất hữu khác để lấy thức ăn • Dưới số điều kiện thể nhỏ thành lập • Trong giai đoạn dinh dưỡng, plasmodium có dãy chất nguyên sinh chứa nhiều nhân nhân phân chia đồng thời • Sau bào tử phòng phóng thích bào tử, chúng nẩy mầm tạo thể amip đơn tướng, phát triển chiên mao • Những thể amip hoạt động giao tử, phối hợp bắt đầu cho plasmodium • Nấm nhày có cấu tạo tế bào • Nhóm khác nhóm giai đoạn dinh dưỡng gồm tế bào riêng lẻ kiểu amip, gọi myxamoeba • myxamoeba ăn vi khuẩn cách thực bào • Trong tự nhiên, Nấm nhày có cấu tạo tế bào thường tìm thấy chất hữu thối rửa hay phân súc vật • Khi môi trường thiếu thức ăn thì: • Các tế bào kết dính lại thành plasmodium giả (pseudoplasmodium), chúng phản ứng lại với kích thích môi trường sinh vật • Về sau plasmodium giả tạo thể mọc thẳng lên • Trong lúc này, myxamoeba phân hóa thành hai loại tế bào, tế bào cuống bào tử • ÐỊA Y • Ðịa y dạng cộng sinh hai loài: Nấm mốc Tảo • Hình thức cộng sinh đặc biệt, có hình dạng riêng nên Ðịa y có tên giống loài Các hình dạng Ðịa y: hình vảy (crustose), chặt dán vào giá thể; hình với nhiều thùy (foliose) cây; hay hình cành (fruticose ), bụi • Trong Ðịa y: • Thành phần Nấm thường Nấm túi, Nấm đảm • Thành phần Tảo thường Tảo lục, Vi khuẩn lam • Tế bào Tảo phân tán khuẩn ty Một số khuẩn ty dán chặt vào để hấp thu carbohydrat chất hữu từ Tảo, Nấm cung cấp nước khoáng cho Tảo • Ðịa y dạng thích nghi đặc biệt vùng khô hạn cho phép chúng sống điều kiện khắc nghiệt • Ðịa y diện thân cây, đất đá Trên đá chúng phá hủy đá acid mà chúng tiết ra, tạo hạt đất nhỏ • Những vật chất hữu từ Ðịa y thối rửa làm tăng thành phần đất tạo Các acid tiết thay đổi theo loài thường dùng để định danh Ðịa y • Ðịa y tăng trưởng với tốc độ chậm: Ðịa y dạng vảy tăng trưởng từ 0, mm đến 10 mm /1 năm, • Ðịa y dạng tăng trưởng từ đến cm hàng năm • Ðịa y dễ bị tổn hại chất ô nhiễm không khí xem sinh vật thị chất lượng không khí • Thường phải xa vài dặm cách xa thành phố tìm Ðịa y • Ðịa y sinh sản vô tính, thành phần Nấm túi sinh sản hữu tính túi • Một mảnh Ðịa y tách cho Ðịa y • Một số loài tạo thể sinh sản đặc biệt gọi mầm phấn (soredia), khối nhỏ gồm tế bào Tảo bao quanh khuẩn ty Mầm phấn phát tán gió nước mưa • Ðịa y thành phần quan trọng đài nguyên vùng cực bắc thức ăn cho caribou (một loại nai lớn Mỹ châu) Ðịa y quan trọng dân Eskimo, dân Lapps, phía bắc Thụy điển, Na uy Phần lan, caribou nguồn thực phẩm • Ngoài Ðịa y dùng để sản xuất nước hoa phẩm nhuộm

Ngày đăng: 09/04/2017, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w