1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những Trắc Nghiệm Tâm Lý - Tập 2 Trắc Nghiệm Về Nhân Cách

91 1,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 371,5 KB

Nội dung

NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ - TẬP 2: TRẮC NGHIỆM VỀ NHÂN CÁCH NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHÂN CÁCH Ngô Công Hoan (Chủ biên) Phần 1: CÁC TRẮC NGHIỆM NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN CÁCH SỐ 1: TRẮC NGHIỆ NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN CÁCH CỦA H.J.EYSENOK Cơ sở lí luận Theo E.ysenok nhân cách người phân loại theo biểu đặc tính hành vi, ông đưa sơ đồ vòng tròn, mô hình mô tả số đặc trưng nhân cách sau: a Hướng ngoại Đó loại nhân cách quan tâm chủ yếu giới xung quanh thường cởi mở, nổ, thích hoạt động, dễ dàng rung cảm với thành công thất bại, nhanh chóng tiếp thu mới, say mê với công việc bên * Kiểu phản ứng: - Tốc độ nhanh chóng cử chỉ, hành động - Các trình tâm lý diễn nhanh, mạnh - Nóng nảy, gay gắt, dễ bị kích thích không kiềm chế thân (dễ có xung đột tập thể) - Thẳng thắn, kiên quyết, nói làm đôi với - Thô bạo, gay gắt cục cằn * Xúc cảm - Hào hứng mê say, vui vẻ công việc quan hệ người - Dễ rung cảm thành công, thất bại công việc - Vui vẻ yêu đời, xúc cảm thường không ổn định, mạnh mà không sâu - Dễ đồng cảm, dễ thiết lập mối quan hệ người - Cởi mở, thiện chí Ở hướng ngoại đầu hai cực ổn định không ổn định xúc cảm, chi phối phản ứng, hành vi b Kiểu hướng nội Đó kiểu nhân cách tập trung ý nghĩ xúc cảm vào nội tâm, quan tâm đến vật xung quanh, ý đến người, thiên phân tích tâm trạng, diễn biến đời sống tâm lý thân, thường đa cảm, trầm mặc * Kiểu phản ứng, hành vi: - Chậm chạp, điềm tĩnh, không vội vàng hấp tấp - Hành động có lý luận, kiên trì, thích ngăn nắp, gọn gàng, hành động đến theo mục đích - Đôi phản ứng mạnh cách khó khăn, vụng - Dễ mệt mỏi * Xúc cảm: - Trong quan hệ với người điềm đạm, bình thản - Tình cảm sâu sắc, dễ đồng cảm với người (tuy nhiên không dễ dàng rung cảm trước biến cố đời sống) - Đôi có thái độ dửng dưng, thụ động, lười biếng, có tính uể oải, tính ỳ, thụ động - Xúc cảm nảy sinh, chậm chạp có cường độ mạnh lâu bền; tính nhạy cảm bị xúc phạm, chịu đựng giận dỗi cách nặng nề - Đôi u sầu buồn bã (nếu cực không ổn định cảm xúc) - Ít giao tiếp với người, chí né tránh, sợ gặp người lạ; không thích nơi đông người, ồn ào, nhốn nháo - Vụng về, lúng túng ứng xử hoàn cảnh - Hay lo lắng, dấu diếm, nghi ngờ, bi quan công việc thất bại Ở đầu hai cực kiểu hướng nội ổn định không ổn định xúc cảm chi phối phản ứng hành vi Tóm lại, Eysenok chia Nhân cách người theo tính chất phản ứng hành vi mức độ ổn định không ổn định xúc cảm Yêu cầu trắc nghiệm Để thực tốt trắc nghiệm mong bạn đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: a Phản ánh thật trung thực, chân thành tâm trạng bạn thời điểm b Hãy đánh dấu (+) đồng ý (-) không đồng ý c Hãy trả lời (đánh dấu) nhanh tốt, ý nghĩ xuất sau đọc hiểu câu hỏi d Hãy ghi chép đầy đủ yêu cầu trắc nghiệm (họ tên, ngày tháng năm sinh ) Nội dung trắc nghiệm Bao gồm 57 câu hỏi tình ghi sau đây: Họ tên: Tuổi: Lớp: Ngày tháng ghi trả lời: Nghề nghiệp: Ngày tháng năm sinh: Trình độ văn hoá: Bạn có thường xuyên bị lôi vào cảm tưởng, ấn tượng mẻ tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn làm cho phấn chấn lên không? Bạn có thường xuyên cảm thấy cần có người ý hợp tâm đồng để động viên an ủi không? Bạn người vô tư không bận tâm đến điều phải không? Bạn có cảm thấy khó khăn phải từ bỏ ý định phải trả lời "không" với người khác không? Bạn có cân nhắc suy tính trước hành động không? Khi hứa làm việc bạn có giữ lời hứa không? (bất kể lời hứa có thuận lợi cho hay không) Bạn có thường hay thay đổi tâm trạng lúc vui, lúc buồn không? Bạn có hay nói hành động cách bột phát, vội vàng không suy nghĩ không? Có bạn cảm thấy người bất hạnh mà nguyên nhân rõ ràng không? 10 Bạn có xếp vào loại người lúng túng, ấp úng, mà sẵn sàng đối đáp với nhận xét bất chấp tất để tranh cãi đến hay không? 11 Bạn có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng muốn bắt chuyện với bạn khác giới dễ mến chưa quen biết hay không? 12 Đôi lúc bạn không tự kìm hãm được, nóng? 13 Bạn thường hành động ảnh hưởng cảm xúc bồng bột ? 14 Bạn thường ân hận với lời bạn nói, việc bạn làm mà lẽ không nên nói, không nên làm? 15 Bạn thường thích đọc sách gặp gỡ người? 16 Bạn phật ý không? 17 Bạn thích thường có buổi gặp mặt bạn bè thân thích không? 18 Thỉnh thoảng bạn có ý nghĩ mà bạn muốn dấu không cho người khác biết? 19 Có bạn cảm thấy đầy nghị lực nhiệt tình làm chuyện, có lúc lại thấy hoàn toàn uể oải? 20 Bạn có thích bạn mà thân hơn? 21 Bạn có hay ước mơ không? 22 Khi người ta quát tháo với bạn, bạn phản ứng lại ngay? 23 Bạn thường day dứt thấy phạm sai lầm? 24 Có phải tất thói quen bạn tốt đắn không? 25 Bạn có khả đưa hết tâm trí vui đùa thoải mái họp mặt bạn bè? 26 Bạn tự hào cho bạn người nhạy cảm dễ phản ứng? 27 Người ta cho bạn người hoạt bát vui vẻ? 28 Thường sau làm công việc quan trọng đó, bạn có mặc cảm làm tốt thế? 29 Khi tập thể đông người, bạn thường thiên im lặng? 30 Bạn có lúc tán chuyện tào lao? 31 Đã có lúc bạn không ngủ có ý nghĩ khác óc? 32 Nếu bạn muốn biết điều đó, bạn thường thích tự đọc lấy sách hỏi người khác? 33 Có bạn hồi hộp không? 34 Bạn có thích công việc đòi hỏi ý thường xuyên không? 35 Bạn có hay run sợ không? 36 Nếu không bị kiểm tra bạn có chịu mua vé tàu hay xe không? 37 Bạn có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay diễu cợt không? 38 Bạn có hay bực tức không? 39 Bạn có thích công việc phải làm gấp không? 40 Bạn có hồi hộp trước việc xảy không? 41 Bạn đứng ung dung thong thả phải không? 42 Có bạn đến chỗ hẹn làm, học muộn hay không? 43 Bạn có hay thấy ác mộng không? 44 Có bạn người thích nói chuyện đến mức không bỏ lỡ hội nói chuyện với người không quen biết không? 45 Có nỗi đau làm bạn lo lắng không? 46 Bạn có cảm thấy bất hạnh thời gian dài không tiếp xúc rộng rãi với người không? 47 Bạn gọi người dễ xúc động, dễ phản ứng không? 48 Trong số người quen, có người mà bạn không ưa thích cách công khai không? 49 Bạn có cho người hoàn toàn tự tin không? 50 Bạn phật ý người lỗi lầm công tác hay thiếu sót riêng tư hay không? 51 Bạn cho khó có niềm vui thật buổi liên hoan phải không? 52 Cảm giác thấp người khác có làm bạn khó chịu hay không? 53 Bạn dàng làm cho nhóm bạn bè buồn chán trở nên sôi nổi, vui vẻ không? 54 Bạn có thường hay nói điều mà bạn chưa hiểu kỹ không? 55 Bạn có lo lắng sức khoẻ không? 56 Bạn có thích trêu trọc người khác không? 57 Bạn có bị ngủ không? Cách xử lý số liệu nghiên cứu a Các câu hỏi tình sau thuộc hướng ngoại (24 câu hỏi HNg): 1, 3, 5, 8, 10, 13, 17, 20, 22, 25, 27, 29, 30, 32, 34, 37, 39, 41, 44, 46, 49, 51, 53, 56 - Các câu hỏi tình sau thuộc hướng nội (24 câu HN): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 3, 26, 28, 31, 33, 35, 40, 43, 45, 47, 50, 52, 55, 57 - Một số câu hỏi trung tính không phân biệt kiểu loại: nghĩa vừa có tính hướng nội vừa có tình hướng ngoại (9 câu trung gian): 6, 12, 15, 18, 24, 36, 42, 48, 54 b Mỗi dấu (+) cho điểm Tổng cộng câu hỏi hướng nội, hướng ngoại có điểm sau: Điểm lý thuyết (lý tưởng) xảy sau: Hướng ngoại (HNg) 24 câu: 24 điểm (mỗi câu điểm) Hướng nội (HN) 24 câu: 24 điểm (mỗi câu điểm) Mỗi dấu (-) cho điểm: Hướng ngoại: 24 câu = điểm (tất câu mang dấu -) Hướng nội: 24 câu = điểm (tất câu mang dấu -) Có câu hỏi trung tính (trung gian) hướng nội hướng ngoại cho điểm vào câu có dấu + cho điểm vào câu có dấu Điểm lý thuyết cao (9 câu mang dấu +); Điểm lý thuyết thấp (9 câu mang dấu -) c Sự phân bố vào kiểu nhân cách xếp sau (theo điểm): - Trước hết số điểm toàn (tổng cộng) câu hỏi tình hướng ngoại ký hiệu HNg > HN kiểu nhân cách thiên hướng ngoại - Nếu số điểm HNg < HN kiểu nhân cách thiên hướng nội - Có thể hướng ngoại hướng nội chia theo mức độ xúc cảm theo số điểm sau: * Hướng ngoại HNg có số điểm 12 - 24 điểm Đó HNg nóng nảy, hoạt bát * Hướng ngoại HNg có số điểm - 11 điểm Đó HNg lầm lì * Hướng nội HN có số điểm 12 - 24 điểm Đa cảm, u sầu, ưu tư * Hướng nội HN có số điểm - 11 điểm Bình thản, điềm tĩnh Nếu số điểm hướng nội hướng ngoại không chênh lệch 12 + Nhân cách linh hoạt, ứng xử hợp lý, tuỳ theo hoàn cảnh gọi Nhân cách trung tính SỐ 2: TRẮC NGHIỆM NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN CÁCH Cơ sở lý luận Theo sở lý luận Eysenok, nhiều nhà tâm lý học phương Tây xây dựng nhiều trắc nghiệm phân loại kiểu nhân cách Sau tiếp tục giới thiệu trắc nghiệm số 2 Mục đích nghiên cứu: Phân loại nhân cách Nội dung trắc nghiệm Bạn đọc kỹ câu hỏi tình đây, phù hợp với tâm trạng, tư tưởng tình cảm hành vi phản ứng bạn đánh dấu cộng (+) Nếu không đúng, không phù hợp ngược lại bạn đánh dấu trừ (-) Hãy đánh dấu cách thật trung thực chân thành, có có kết đúng, khách quan Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ văn hoá: Nơi công tác: Thường ngày làm việc bạn thực nhiều công việc, giặt quần áo, chuẩn bị cho học, tập thể dục, viết sách báo, tạp chí, đến quan làm việc, v.v ngày bạn thực công việc trở lên? Có kiện không đáng kể xảy gia đình, quan nơi làm việc làm bạn suy nghĩ? Bạn cảm thấy buồn bã, chán nản, cô đơn vợ quê, bè bạn không đến chơi chuyện trò với bạn vào ngày chủ nhật? Bạn thường có ấn tượng lâu kịch, phim, câu chuyện hay xem? Số bè bạn, người quen biết bạn tăng lên hàng tháng? Bạn khó làm quen với người lạ, trước đám đông bạn cảm thấy khó nói, khó tiếp thu? Bạn dễ dàng nhớ mặt, tình xảy quan hệ người khó nhớ công thức toán, vật lý ý nghĩ người khác? Bạn không thích gần người kín đáo, trầm lặng, sợ nỗi cô đơn, thích liên hoan, trò chuyện vui vẻ với bè bạn? Bạn dễ nhớ tình tổng thể chi tiết cụ thể nó? 10 Bạn không thích ầm ĩ, ồn đám đông vui đùa nhốn nháo tập thể? 11 Bạn thích đọc diễn văn, phát biểu họp Khi ngồi họp liên hoan bạn chọn cho vị trí để người dễ dàng nhìn thấy? 12 Bạn thường biết nhiều thông tin qua đài, báo chí, vô tuyến truyền hình có thói quen giới thiệu với nhiều người khác biết? 13 Bạn dễ dàng tiếp xúc với người chưa quen biết, dễ dàng định hướng cho người vào công việc, dễ tìm lối thoát tình phức tạp? 14 Trong gia đình không cần nhiều đồ đạc lủng củng không gọn gàng ngăn nắp, cần đồ đạc cần thiết phù hợp với mình? 15 Đi tham quan, du lịch thăm bảo tàng bạn thích chụp ảnh kỉ niệm Nếu phải chia tay với bạn bè sống với thời gian bạn thích có kỉ niệm cho bạn dù vật nhỏ? 16 Nếu có bạn thích tự nấu lấy để ăn hợp vị? 17 Nếu có trường hợp phải định nhanh chóng, dù chưa đủ thông tin cần thiết bạn không dự? 18 Trong tình phức tạp bạn có khả suy nghĩ, phản ứng nhanh chóng chín chắn tất vấn đề? 19 Bạn có cảm thấy dễ chịu tập thể, mà người yên tĩnh không cần người phải ý đến mình? 20 Mỗi chuyển đơn vị, chuyển nơi công tác bạn cảm thấy bâng khuâng, hẫng hụt "mất mát đó", phải thời gian bạn quen nơi làm việc mới? 21 Khi tranh luận, bạn kiên trì bảo vệ ý kiến thân cho đúng? 22 Trong đầu bạn có nhiều phương án làm ăn, nhiều kế hoạch hành động bạn thực phần số đó? 23 Bạn không muốn người lo lắng cho sức khỏe củamình, chí bạn không thích vậy? 24 Bạn băn khoăn, áy náy kết công việc mình, đáng kết tốt cố gắng thêm chút nữa? 25 Bạn có khả suy nghĩ thời gian dài để tìm kiếm điều kiện, phương tiện đến định hành động cụ thể đó? 26 Đôi người nói rằng, bạn người sống thực dụng tình đổi Nhưng bạn không cho vậy? Thường thay màu xanh lục màu đỏ (3) điều nói lên nhu cầu hoạt động (dễ bị kích động) Khi nhu cầu không thoả mãn trạng thái xúc cảm thường thay màu đỏ, kích động hoạt động tích cực để đền bù Nếu thay màu xanh lục màu vàng (4) Điều nói cá nhân tìm kiếm lối thoát khỏi khó khăn nguy hiểm Xúc cảm thoả mãn bị ức chế Tìm lại cân đời sống tinh thần để thích nghi với hoàn cảnh sống khó khăn không vượt Màu xanh lục có ý nghĩa tốt từ vị trí 1, 2, 1, 3.2 Màu xanh Màu tượng trưng trạng thái sinh lý "mềm mại uyển chuyển" Về tâm lý màu tượng trưng cho hoạt động ý chí, vững vàng đeo đuổi mục đích đến Màu quyết, kiên định, bền vững không dao động trước khó khăn, "cho qua tất cả" cản trở đường hoạt động Lập trường, quan điểm kiên định, tự ý thức cao Đánh giá cao vai trò "cái tôi" thể ưu mình, tự trọng cao, tự khẳng định lớn Từ phân tích trên, chọn màu vị trí thích (số 1) Tự tin cao định hướng giá trị mình, tự xây dựng mẫu hình lý tưởng hy vọng vào đó, đời sống tâm lý thể lực dồi phong phú Màu xanh tượng trưng oai nghiêm hùng tráng, tính cách khô cứng độc tài, căng sợi dây cung Nội dung xúc cảm - Tự hào hãnh diện Vì hay mắc bệnh viêm dày, rối loạn tiêu hoá Thường lo lắng đến "vị xã hội mình" bị thất bại công việc Dễ bị kích động nguyên nhân bên ngoài, lúc xúc cảm tự hào lại mạnh lên, tự nhận thức hẳn người xung quanh, cảm nhận sức lực, quyền lực trước kiện, điều khiển kiện theo ý Màu xanh cây, đặc trưng hành vi tìm kiếm đường làm cho sống tốt lên cho người, ví dụ làm cho trạng thái sức khoẻ tốt hơn, sống lâu Người chọn màu xanh muốn quan điểm, niềm tin trùng với hành vi mình, nghĩa thường lời nói việc làm họ quán Chọn màu xanh vị trí số 1, cá nhân muốn "gây ấn tượng mạnh mẽ", muốn bảo vệ quan điểm đến cùng, gặp phải chống đối, phản bác, sẵn sàng phát biểu đến giữ quan điểm Những xếp màu xanh vị trí số 6, 8, khả chống đối yếu ớt, nhận thiếu sót thấy nhược điểm, hạn chế không "vĩ đại" Điều gây cho căng thẳng tinh thần, gây đau khổ, ước muốn yếu ớt, thể lực giảm hẳn không gắng gượng Sự đau khổ dễ dẫn đến cảm giác "chống đối mãnh liệt" bị ức chế hoạt động thể lực (dễ dẫn đến bệnh phổi, bệnh tim), tạo cảm giác muốn lẩn tránh người Màu xanh cuối dãy ước muốn "chạy trốn" khỏi xung đột nội tâm mạnh, khả chống đối, lo lắng mát uy tín Nhu cầu tự khẳng định giảm xuống - dẫn đến strecc, ý thức thiếu hụt nhân cách Nếu màu xanh vị trí 1, tượng trưng cho bướng bỉnh, tự tin chấp nhận Thường từ chối màu xanh thay màu xanh tục, màu hy vọng yên tĩnh, tránh xung đột căng thẳng tinh thần Người lựa chọn cách thường tìm nơi yên tĩnh để lẩn tránh, cảm thấy dễ chịu, để dần có điều kiện củng cố vị trí Đôi từ chối màu xanh thay màu đỏ - màu khát vọng hoạt động, màu kích động hoạt động thần kinh, lúc khả tự kiểm tra mình, tâm trạng đột ngột, huyết áp tăng, hoạt động tim mạch thay đổi - làm cho ngôn ngữ lộn xộn, ý thức phần kiểm tra hành vi Cũng từ chối màu xanh thay màu vàng "tìm lối thoát khỏi khó khăn" "chạy đến tự do" - Thay cảm giác khó nói, cảm giác sức khoẻ suy giảm, cách thay thích ứng cả, cần ý cho tham quan, nghỉ ngơi chỗ mới, tìm hứng thú Màu xanh vị trí vị trí 2, 3, 3.3 Màu đỏ Màu đỏ bảng màu Luscher thực màu đỏ pha lẫn màu vàng thành màu đỏ da cam Màu tượng trưng "phóng lượng", xung đột mạnh, huyết áp tăng, nhịp thở tăng Màu đỏ - tượng trưng sức mạnh sống, hoạt động nội tiết thần kinh hoạt hóa biểu tượng ước muốn qua xu hướng tâm thành công hoạt động Khát vọng mạnh mẽ, ý chí dành chiến thắng lĩnh vực sống từ tính dục đến cách mạng, đổi xã hội, tạo Hoạt động tích cực lĩng vực hoạt động thể thao, chiến đấu, thi đua, sáng tạo Màu đỏ - màu xung động ý chí, "sức mạnh ý chí" khác với màu xanh "ý chí uyển chuyển", màu đỏ tượng trưng màu máu chiến đấu, màu khí chất xăng ganh, màu dũng cảm Màu ngon miệng, nội dung xúc cảm chủ yếu ước muốn Từ chối màu đỏ có nghĩa sức mạnh thể thần kinh kiệt quệ, hoạt động tim bị phá huỷ, ham mê tính dục Màu đỏ - màu thực Lựa chọn màu đỏ vị trí thứ nhất, mong muốn hoạt động đem lại cho thoả mãn tinh thần vật chất Mong muốn quyền lợi "lãnh đạo" gắng sức sáng tạo Hoạt động tính dục mạnh mẽ có khả thoả mãn ức chế "cái tôi" dễ dẫn đến trường hợp phụ tình Nếu màu đỏ chọn đặt vào vị trí 3, tính dục mang tính chất ổn định Nếu vị trí 7, hoạt động tính dục bị ức chế Màu đỏ vị trí 6, - vị trí hoạt động vượt giới hạn, ngưỡng chịu đựng Đau khổ sống tại, sức lực thân thể bị phá huỷ, tim mạch bị suy nhược Anh ta cho xung quanh nguy hiểm mình, luôn bị đe doạ "tự tìm cách bảo vệ mình, kiệt quệ dần" Mong muốn tự bảo vệ mạnh màu đỏ vị trí số Từ chối màu đỏ thay màu xanh lục - lựa chọn phương thức yên tĩnh, an toàn; thay màu xanh muốn dùng ý chí để giữ lấy trạng thái cân sống - kéo dài Tốt thay màu vàng "tự tìm cho lối thoát" biểu chán chường Màu đỏ tốt hết vị trí 3 Màu vàng Màu dễ dàng gây ấn tượng giao tiếp, màu vui vẻ, phấn khởi, sung sướng, màu nhẹ nhàng, màu vàng làm tăng huyết áp, nhịp đập tim, tăng nhịp thở, nhiên hoạt động sinh lý tương đối ổn định Màu vàng có nhiều điểm đối lập với màu xanh (2) Màu bành trướng, mở rộng quan hệ, màu tránh ưu phiền, nặng nề, rắc rối Màu vàng phù hợp với ấm áp mặt trời, hạnh phúc, vui vẻ, xúc cảm dễ chịu, nội đung xúc cảm chứa chan niềm hy vọng; hoạt động hệ thần kinh giao phó giao cảm Người lựa chọn màu vàng vị trí thường yêu lao động, chăm Màu vàng giữ vị trí 2, 3, 4, thích hợp 3.5 Màu tím Là hỗn hợp màu đỏ màu xám lục Vì giữ tính chất hai màu Màu tượng trưng "đồng nhất", độ nhạy cảm cao liên kết, dễ hoà hợp chủ thể với khác thể, ý nghĩ mong muốn dễ trở thành thực; có trạng thái tin vào huyền bí, màu nhiệm, ước muốn có hư ảo, mê Màu tím màu "đồng nhất" thân tình lĩnh vực tình ái, muốn hoà nhập hai tâm hồn Đôi dẫn đến ước mơ muốn " không thực" hành động không hợp lý.Dễ bị cám dỗ, dự dao động, không thiếu trách nhiệm, sợ trách nhiệm Ở người trí tuệ trưởng thành thường chọn màu tím bốn màu Thực nghiệm 1600 học sinh (nhi đồng) có đến 75% thích màu tím (ở nước Iran, châu Phi, người ấn Braxin) Theo số liệu nghiên cứu Gaidelperg - hoạt tính hoocmon tuyến nội tiết người có mang thường thích màu tím, phát triển tuyến thượng thận mạnh lứa tuổi thiếu niên dễ dẫn đến thiếu iốt, từ xuất trạng thái căng thẳng tinh thần (stress) dễ dẫn đến sợ hãi, kinh hoàng có nhu cầu yên ổn để tránh sợ hãi - tượng giống phụ nữ thời kỳ mang thai tính tình thường "không ổn định" Trước tuổi thiếu niên thích màu giới trẻ em nhiều điều bí ẩn, tượng thần tiên, ma quỷ mạnh đầu óc trẻ Những người đồng tính luyến chọn màu tím thay Xúc cảm họ không vững vàng Nói chung người chọn màu tím vị trí thứ cần nghiên cứu cách sâu sắc để xác định Có trường hợp chủ thể có xu hướng nhạy cảm với đời sống hư ảo (không thực) họ khó phân biệt thực tưởng tượng Họ có tính đồng bóng làm duyên, say mê đắm đuối người xung quanh, nhạy cảm, tinh ý Khi lựa chọn màu tím vị trí thứ - có nhu cầu đồng trực giác (linh cảm) hiểu đồ vật hiểu người Từ phát triển khả thẩm mỹ, không phụ thuộc vào đánh giá người, có xu thích làm nghề tự làm khoa học Trẻ em phụ nữ có mang thích lựa chọn màu tím vào vị trí từ đến 7, người bình thường đặt vị trí 3.6 Màu,hạt dẻ (màu nâu): Màu nâu - vàng pha lẫn đỏ, sắc thái tốt Màu tượng trưng thụ động hoạt động giác quan, màu tượng trưng cho cảm giác Cơ thể dễ bệnh tật, không thuận lợi chọn màu nâu vị trí 1, vị trí người thường có tính ngượng ngùng, thẹn, lúng túng Những người chọn màu có cảm giác an toàn đời sống gia đình, xã hội Nếu màu nâu để vị trí dãy có nhu cầu thể xúc cảm hài hoà thoả mãn, tránh cảnh không thuận lợi Trong trường hợp màu nâu vị trí nhu cầu yên tĩnh bị phá huỷ Sự thuận lợi hoạt động thụ cảm không thoả mãn cần khắc phục Người chọn vị trí đặc trưng "Chơi trội", dễ dẫn đến lo âu đòi hỏi đền bù Màu nâu thường xếp vị trí từ đến 3.7 Màu đen Màu tối Màu giới hạn tuyệt đối, vượt khỏi giới hạn sống chấm dứt Màu "không có gì" đối lập với màu trắng "có tất cả" Màu trắng khởi đầu, màu đen kết thúc Màu đen tượng trưng từ chối, khó chịu Nếu màu đen nửa đầu dãy nhân cách kiểu hướng ngoại, chống đối mạnh mẽ, ngoan cố (khi vị trí 1) Người chọn màu vị trí thứ làm việc không người bình thường, gắng sức chống lại số phận, hành động thường hấp tấp thiếu bình tĩnh Nếu đặt màu đen vị trí số 2, chủ thể trạng thái chống đối tất cả, giống vị trí l; vị trí màu đỏ, hoạt động tăng cường bù đắp mà thiếu hụt; vị trí màu xanh lục hy vọng chờ đợi yên tĩnh để bù vào cân trạng thái tâm lý; vị trí màu vàng màu đen vị trí có hành vi bột phát dễ dẫn đến "tai hoạ" qua hành động thay đổi kiện Nếu vị trí màu xám (8) trạng thái chung "không thể chịu được" từ chối hứng thú Nói chung màu đen vị trí 1, 2, mang "xung đột" nặng nề, nguồn gốc lo âu Thường màu đen vị trí số phản ánh ước muốn không thực từ chối việc kiểm tra hành vi thực hành động 3.8 Màu xám Màu trung tính, trung lập không chủ quan mà không khách quan, không trong, không ngoài, không căng thẳng không dễ chịu "Vùng đất giới tuyến" không Người chọn màu xám vị trí muốn rảnh rỗi, tự khỏi ràng buộc trách nhiệm đó, không muốn tham gia, trốn tránh ảnh hưởng kích thích bên Nếu phải làm họ thực cách miễn cưỡng máy, nhờ người khác điều khiển; muốn không chịu trách nhiệm mình, muốn trở thành người quan sát hành vi mình, thực tế không cho phép Đặc trưng chung màu xám "không tham gia" không muốn làm việc Ngược lại màu xám vị trí số cuối dãy màu hăng hái tham gia tích cực vào hoạt động, có tinh thần trách nhiệm trước người, trước công việc, luôn sẵn sàng trả lời kích thích tác động, sử dụng khả để đạt mục đích chưa đạt Nếu màu xám vị trí 3, dễ dẫn đến lo âu, cần mở rộng môi trường phạm vi hoạt động, muốn có nhiều vốn sống kinh nghiệm Nếu màu xám vị trí 1, 2, lòng tự cá nhân lựa chọn vị trí nâng cao, cần có đền bù mạnh mẽ Nhiều nhà hoạt động công nghiệp, thương nghiệp lựa chọn màu Đứng tâm lý mà nói người chọn màu vị trí 2, muốn bật người xung quanh không thế, thường xuất lo âu, không thoả mãn Vị trí thống kê lớn màu xám vị trí thứ 6, vị trí bình thường Còn vị trí khác thường căng thẳng tinh thần kiệt quệ sức khoẻ Trên toàn ngôn ngữ phân tích xử lý kết trắc nghiệm màu Luscher, trắc nghiệm chưa sử dụng cách đồng nghiên cứu sinh viên, học sinh Việt Nam, có sai sót định mong bạn góp ý xây dựng TRẮC NGHIỆM ROSENZWEING (FRUTRATION) THẤT VỌNG (HOẶC HẪNG HỤT HAY ẤM ỨC) NHÂN CÁCH Cơ sở lý luận Trong đời sống sinh hoạt, lao động hàng ngày ta gặp tình bất ngờ đem lại cho ta bực dọc, lại cần phải phản ứng ngay, hành động trả lời Việc phản ứng trả lời phụ thuộc phần nhiều vào kiểu loại nhân cách (hướng nội hay hướng ngoại, trung gian hai kiểu này) dựa vào kiểu hình thần kinh (Xăng ganh, Phlecmatic, Coleric, Mêlăngcôlic) Nhưng thực tế không để xác định kiểu loại nhân cách trắc nghiệm Eysenok giúp ta phân loại kiểu nhân cách Trắc nghiệm nghiên cứu loại kiểu phản ứng, hành động cá nhân, 24 tình khác nhau, Rosenzweing chia làm kiểu loại phản ứng tình bất ngờ - Phản ứng nhấn mạnh thêm khó khăn bực dọc - Phản ứng tự vệ - Phản ứng giải tình loại phản ứng qui định hướng hành vi, hành động người Nhằm vào đối tượng hoạt động, nhằm vào thân mình, nhằm vào hoàn cảnh, hướng hành vi chẳng nhằm mục đích vào Hướng hành động ổn định nhân cách người gợi cho nhà nghiên cứu, nhà tâm lý học ứng dụng hiểu đặc trưng hành vi nhân cách để tư vấn nghề nghiệp để hiểu nguồn gốc giáo dục gia đình xã hội Mục đích nghiên cứu - Kiểu loại phản ứng hành vi nhân cách - Hướng hành vi hành động nhân cách Nội dung trắc nghiệm Trắc nghiệm thất vọng (hẫng hụt, ấm ức) Rosenzweing bao gồm 24 tranh quan hệ người Trong tranh có nhiều câu nói trước đối tượng thực nghiệm đóng vai người tranh trả lời, phản ứng trở lại cho phù hợp với nội dung câu chuyện hoàn cảnh xảy ra, đồng thời lại phù hợp với trạng thái xúc cảm thời điểm Câu trả lời cố gắng thật có thân Chỉ có có kết nghiên cứu khách quan khoa học Cách xử lý phân tích số liệu nghiên cứu qua trắc nghiệm - Có loại phản ứng + Phản ứng: ưu - ngăn trở (O - Đ) (nhấn mạnh lý ngăn trở, khó khăn) + Phản ứng: Tự vệ (E - Đ) + Phản ứng giải (N - P) - Có hướng hành vi + Hành vi đổ lỗi (E) - lỗi thuộc người + Tự nhận lỗi (J) - lỗi thuộc + Không đổ lỗi cho (M) - lỗi 24 tranh - loại hoàn cảnh bực dọc () (16) (1) - Hoàn cảnh bao vây ngã - trước mặt người có vật cản nhu cầu thoả mãn (8) Siêu bao vây ngã "Tôi" phàn nàn kêu ca chủ thể Trắc nghiệm phóng ngoại: Người trả lời phản chiếu thân Cho ta thông tin đặc biệt hành vi họ (O - Đ) Trả lời dựa vào ngăn trở hình thức lời nhận xét không hài lòng, thô bạo ngăn trở (chúng khó chọi, điều xấu chúng tôi) (E - Đ) Dựa vào "Tôi" tự bảo vệ mình, tính hướng vào nơi người khác (N - P) Trả lời hướng vào việc giải hoàn cảnh - tự giải quyết, gắn với người khác "có trời giúp được" "Cần thiết - dựa vào lời nói cho trước" Thường phân tích tự đo Cái chung dựa vào biên sau: Loại phản ứng Kiểu nhân cách O-Đ E-Đ N-P Nhân cách hướng ngoại E’ E e Nhân cách hướng nội J’ J J’ i M’ M m Nhân cách trung gian (không hướng nội, không hướng ngoại) Ee nhân cách hướng ngoại mạnh mẽ J J' i nhân cách hướng nội M M' m nhân cách có hành vi không hướng ai, chờ đợi may rủi, chờ đợi thời gian, hy vọng ngày mai (O - Đ) Loại Phản ứng ưu - ngăn trở (nhấn mạnh khó khăn trở ngại) a) Nhấn mạnh cản trở Đôi trả lời "Vâng, điều làm khó chịu, bực mình" b) Có thể có người nói chung không đổ lỗi cho (làm dịu cản trở - Điều đáng kể, không cả) c) Có thể đối cực "Điều tốt khác, cản trở" (E - Đ) Tư vê a) Phản ứng tự vệ, hướng vào chống đối người (bực dọc đổ lỗi vào người khác) “Anh chịu trách nhiệm xảy ra” Phủ định cách mãnh liệt lỗi lầm b) Lương tâm cắn rứt "Tôi hoàn toàn có lỗi việc này" c) Cố gắng che dấu "cái tôi" "Tôi có lỗi, không cố ý chủ tâm" d) "Không có lỗi" Khi có lỗi, tìm nguyên nhân khách quan, ta nhận lỗi mình, dễ dấu điếm Sự thật vậy, thường "tôi làm khác được" (N - P) Loại phản ứng giải a) "Bây tự sửa mình" b) Tự nhận lỗi loại "Tôi tự sửa mình" c) Hy vọng, tiến trình kiện thay đổi hoàn cảnh d) Loại cần thiết dựa vào lời nói cho trước e) Hướng vào người khác - phản ứng đổ lỗi ngoài, lỗi (J) Tự nhận lỗi loại phản ứng - ngăn trở (M) Hướng không đổ lỗi cho loại phản ứng ưu - ngăn trở Những mẫu trả lời phân tích (theo tranh trắc nghiệm) "Cần phải cận thận hơn?" E (EĐ) Bình vỡ "Xin lỗi hoàn toàn không muốn thế" J (EĐ) (con người bị lỗi hoàn cảnh) "Anh không nhìn rõ ảnh à!" "Cái để nhìn thấy M” (OĐ) 4…… "Tôi tiếc" E - Nhấn mạnh cản trở (OĐ) 5…… " Tôi không hiểu, lý gì, lau dầu kỹ" Phần trả lời - Hướng: Tự vệ J Phần trả lời - khác: Nhận lỗi dấu điếm J 6…… - "Nhưng cần chúng" J' Nếu "vâng, mượn đến sáng ngày mai" - i 7…… Trả lời "Không lâu đâu xin anh cho chút ít" E (EĐ) 8…… "Cô ta quyền làm vậy" E' (OĐ) 9…… "Tại lại phải chờ cửa hàng trưởng, trao cho bây giờ" e (NĐ) 10…… "Anh người lừa dối" "Anh người thiếu giáo dục" E' (OĐ) 11…… "Xin lỗi, gọi nhầm số" "chúc bà ngủ ngon" M (OĐ) 12…… "Tôi đội mũ Pêtrov" i (N - P) 13…… "Tôi phải đến lần nữa" E' (OĐ) 14…… "Còn phải tụ tập đến E' (OĐ) 15… "Mình không vui" E' (OĐ) "Biết được" M (OĐ) 16… "Trôi vừa tập lái xe" J (EĐ) 17… “Hãy nghĩ lại đi, không cố ý” J 18… "Tiếc quá" (OĐ) 19… "Tôi không để ý trường học" J (E - Đi "Chưa đến trường học" J 20… Dường cô không yêu chúng ta" E (EĐ) 21… "Khủng khiếp quá" E' (O - Đ) 22… "Không sao!" M (OĐ) 23… "Bác làm chậm, muộn" E (OĐ) 24… "Không cho trẻ cầm,anh trông à." m (NP) Tóm lại, kết cuối ta đánh giá: + Đối tượng trắc nghiệm thuộc loại phản ứng loại phản ứng: - Nhấn mạnh khó khăn trở ngại - Phản ứng tự vệ - Phản ứng giải tình + Đối tượng trắc nghiệm hướng hành vi hành động vào đâu: - Đổ lỗi ngoài, hướng hành vi vào người xung quanh (nhân cách hướng ngoại hành động mạnh mẽ) - Tự nhận lỗi, lỗi thuộc (nhân cách hướng nội) - Không đổ lỗi cho ai, lỗi (chờ đợi thời gian, hy vọng ngày mai, chờ đợi may rủi) MỤC LỤC Phần 1: CÁC TRẮC NGHIỆM NGHIÊN CỨU KIỂU NHÂN CÁCH Số 1: Trắc nghiệm nghiên cứu kiểu nhân cách h.j Eysenok Số 2: Trắc nghiệm nghiên cứu kiểu nhân cách Phần 2: TRẮC NGHIỆM GIAO TIẾP Số 1: Trắc nghiệm giao tiếp v.p.da-kha-rốp Số 2: Trắc nghiệm khả điều khiển người khác Trắc nghiệm tính cởi mở nhân cách Trắc nghiệm nhu cầu giao tiếp Trắc nghiệm gia đình Trắc nghiệm tính độc lập tự chủ nhân cách Trắc nghiệm tính nhân cách Trắc nghiệm phẩm chất lạc quan yêu đời nhân cách Trắc nghiệm lo âu tinh thần trách nhiệm Phương pháp nghiên cứu nhân cách trắc nghiệm màu sắc luscher Trắc nghiệm rosenzweing (frutration) thất vọng (hoặc hẫng hụt hay ấm ức) nhân cách //-NHỮNG TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ – TẬP Tác giả: NGÔ CÔNG HOAN (Chủ biên) – NGUYỄN THỊ THANH BÌNH – NGUYỄN THỊ KIM QÚY Nhà xuất Đại học Sư Phạm Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Bên tập: LÊ NGUYÊN CẨN Kĩ thuật vi tính: NGUYỄN MINH NGỌC Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Đăng kí KHXB số: 30-2007/CXB/542 – 120/ĐHSP ngày 4/1/07 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 ... (viết tắt HNg): 1, 3, 5, 7, 8, 11, 12, 13, 17, 18, 22 , 23 , 27 , 28 * Các câu hỏi thuộc kiểu nhân cách hướng nội (HN): 2, 4, 6, 9, 10, 14, 15, 16, 19, 20 , 21 , 24 , 25 , 26 - Điểm tổng cộng lý thuyết kiểu... (24 câu hỏi HNg): 1, 3, 5, 8, 10, 13, 17, 20 , 22 , 25 , 27 , 29 , 30, 32, 34, 37, 39, 41, 44, 46, 49, 51, 53, 56 - Các câu hỏi tình sau thuộc hướng nội (24 câu HN): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21 ,... sau: 1, 11, 21 , 31, 41, 51, 61, 71 b Biết cân nhu cầu cá nhân đối tượng tiếp xúc Các tình có số sau: 2, 12, 22 , 32, 42, 52, 62, 72 c Kỹ nghe đối tượng giao tiếp Có tình sau: 4, 13, 23 , 33, 43,

Ngày đăng: 09/04/2017, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w