1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Nhân Cách Con Người

30 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 280 KB

Nội dung

• Trình bày khái niệm con người, cá nhân, cá tính, nhân cách và đặc điểm nhân cách • Trình bày 4 quan niệm về cấu trúc của nhân cách • Trình bày sự hình thành và phát triển nhân cách

Trang 1

Bài 08

Trang 2

• Trình bày khái niệm con người, cá nhân, cá tính,

nhân cách và đặc điểm nhân cách

• Trình bày 4 quan niệm về cấu trúc của nhân

cách

• Trình bày sự hình thành và phát triển nhân cách

• Trình bày các thuộc tính tâm lý xu hướng, năng lực, khí chất và tính cách

• Trình bày 5 phương pháp khảo sát nhân cách

Trang 3

KHÁI NIỆM CHUNG

• Khái niệm rộng, chỉ mọi cá thể

• yếu tố xã hội + yếu tố sinh vật

• Thực thể sinh vật ở bậc thang tiến hóa cao nhất, phân biệt với con vật

Trang 4

Cá nhân

• Con người cụ thể

• Mặt sinh học : yếu tố di truyền bẩm sinh

• Mặt xã hội : quan hệ họ hàng, gia đình, bạn bè ….

• Mặt tâm lý : năng lực, nhu cầu, tính cách …

Cá tính

• hình thành trên cơ sở các tố chất di truyền , dưới ảnh hưởng của giáo dục , hoàn cảnh và hoạt động

của cá nhân

Trang 5

Nhân cách

(Xem xét con người như một thành viên xã hội, là chủ thể của các mối quan hệ xã hội, của hoạt động có ý thức)

• Nhân cách là toàn bộ những đặc điểm, phẩm chất

tâm lý đã ổn định của cá nhân, qui định giá trị của cá nhân đó

• Nhân cách là kiểu suy nghĩ, cảm giác và hành vi

đặc trưng cho cách sống và cách thích nghi riêng của từng người

• Nhân cách là toàn bộ những phẩm chất tâm lý cá

Trang 6

Đặc điểm nhân cách

• Đó là những nét tâm lý điển hình, ổn định và bền vững chứ không phải là những hiện tượng

nhất thời, ngẫu nhiên

• Những nét tâm lý này liên quan chặt chẽ với

Trang 7

CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

Xu hướng: yếu tố thúc đẩy bên trong khiến ý thức và

hành vi cá nhân nghiêng về một hướng nào đó

Năng lực: có thể làm gì? với mức độ nào? với chất lượng

ra sao?

Tính cách: nội dung tâm lý và đạo đức của cá nhân

Tính khí: tốc độ, nhịp độ và cường độ cấu thành hành vi

và hoạt động của cá nhân

4 thuộc tính tâm lý cá nhân điển hình:

Trang 9

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Khái quát

• Ý thức phát triển đến một mức độ nào đó thì nhân cách mới bắt đầu hình thành và phát triển

• Sự hình thành và phát triển không diễn ra đều

đặn, tuần tự mà có nhiều biến động, có thời kỳ bình thường, có thời kỳ đột biến, có thời kỳ rất phức tạp

• Các hiện tượng tâm lý trong đời sống hàng ngày xuất hiện, được tổng hợp lại, dần dần ổn định và trở thành đặc điểm nhân cách con người

Trang 10

Các yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố bẩm sinh : di truyền là tiền đề vật chất

Yếu tố xã hội

Giáo dục: vạch ra chiều hướng phát triển, uốn nắn

những phẩm chất tâm lý xấu, kế thừa kinh nghiệm lịch sử

xã hội, bù đáp những thiếu hụt do bệnh tật, di truyền

Hoạt động của con người: tích lũy kinh nghiệm, hoàn thiện chức năng phản ánh tâm lý, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thay đổi chủ thể cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, làm bộc lộ nhân cách (tài năng, đạo đức …), thực hiện các vai trò, chức năng xã hội, khẳng định nhân cách

Trang 11

Yếu tố giao tiếp của con người

Trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tình cảm thúc đẩy sự phát triển nhân cách

Hình thành ý thức và tự ý thức

Tiếp xúc giúp hiểu tâm tư người khác làm tâm hồn mở rộng và nhân hậu hơn

Trang 12

• Nhu cầu vật chất (ăn uống, nghỉ ngơi, thư giãn …)

Nhu cầu tinh thần (nhu cầu văn hóa, giao lưu, học vấn )

Trang 13

Hứng thú

• Thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng,

vừa có ý nghĩa quan trọng, vừa có khả năng đem lại cho cá nhân một sự hấp dẫn về mặt tình cảm.

• Đối tượng của hứng thú tạo nên một hấp dẫn

mạnh về tình cảm, thu hút cá nhân, giúp con người

tăng sức làm việc , dẫn đến hoạt động sáng tạo rất

Trang 14

Lý tưởng

• Lý tưởng là mục đích cao cả, là mẫu mực mà con người khao khát đạt được và cố gắng noi theo trong cuộc sống

và hoạt động của mình

• Có thể là hình tượng một con người cụ thể

Có thể là hình tượng khái quát thống nhất những phẩm chất tốt đẹp của nhiều người khác

• Lý tưởng chỉ có vai trò quan trọng khi nó thúc đẩy hành động và vươn tới những mẫu mực đã hình thành trong

Trang 15

Thế giới quan và niềm tin

• Hệ thống những quan điểm của cá nhân về tự nhiên, xã hội và bản thân

• Những giá trị tinh thần hình thành ở mỗi người, xác định phương châm hành động của người ấy, là kim chỉ nam của mỗi người

• Niềm tin là lòng tin tưởng sâu sắc, có cơ sở vào lý tưởng hay sự việc mà con người đang theo đuổi

Trang 16

Năng lực

Khái niệm

• Tổng thể các thuộc tính tâm lý tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hoạt động có kết quả trong một hoặc nhiều lĩnh vực nhất định

• Năng lực do nhiều thuộc tính góp lại Năng lực âm

nhạc của người nhạc sĩ bao gồm hứng thú âm nhạc,

năng lực thẩm âm, năng lực phát âm …

• Năng lực là một phạm trù tâm lý, bao gồm khái niệm

tư chất, năng khiếu, khả năng, biệt tài, thiên tài

Trang 17

Năng lực chung

• năng lực trí tuệ (trí thông minh, trí tuệ …)

Năng lực chuyên biệt

• Năng lực của từng ngành nghề (y khoa, dược khoa, kỹ thuật, khoa học xã hội …)

• Năng khiếu: sự kết hợp độc đáo những năng lực đảm bảo thực hiện tốt một công việc nào đó

• Tài năng: mức độ phát triển cao của năng khiếu

Trang 18

Khí chất

trong một cá nhân

Khí chất theo Hippocrate

(phối hợp những thuộc tính tâm lý thể hiện kiểu thần kinh của cá nhân)

Kiểu linh hoạt: người dễ dàng thiết lập các quan hệ

xã hội, có nhiều bạn bè nhưng tình cảm không sâu Họ thường nhanh nhẹn, xông xáo, cởi mở, tự tin, dễ dàng thích nghi với môi trường sống

Kiểu bình thản: người tình cảm khó nảy sinh nhưng sâu sắc và gắn bó, thường sống hoài niệm Tâm trạng họ khá ổn định, thường là người say sưa, chăm chỉ, cần cù

Trang 19

Kiểu nóng nảy: người có quá trình tâm lý mạnh

nhưng thiếu cân bằng, dễ xúc động, dễ bị kích thích Họ thường dễ hào hứng nhưng cũng dễ suy sụp Đó là những người có khả năng kiềm chế kém, dễ bốc, dễ xẹp, dễ vui nhưng cũng dễ nổi khùng

Kiểu ưu tư: người đáp ứng khó khăn với các kích

thích mạnh, quá trình tâm lý diễn ra chậm chạp Họ

thường dễ bị xúc phạm, hay ưu tư Tình cảm nảy sinh

chậm nhưng sâu sắc Họ thường suy nghĩ chín chắn, trí

Trang 20

Khí chất theo Pavlov

( 4 kiểu thần kinh chủ yếu , có cơ sở thực nghiệm trên động vật và người)

Kiểu mạnh, cân bằng, nhanh (tương ứng với kiểu linh hoạt của Hippocrate) : Nhanh nhẹn, cởi mở, vui tính, dễ

thích hợp với môi trường, rất thích hợp cho các công tác

phong trào Có nhước điểm là hay phân tán, tản mạn

Kiểu mạnh, cân bằng, chậm (tương ứng với kiểu bình thản của Hippocrate) : Bình tĩnh, kiên trì, tập trung, suy

nghĩ sáng suốt, có cân nhắc Loại người này thường sâu sắc, nhưng cách biểu lộ lại kín đáo, dễ gâ ấn tượng phớt lờ, lạnh lùng, bảo thủ Không thích hợp cho công tác phong trào;

nhưng nếu bố trí vào các công việc đòi hỏi sự kiên trì, tập trung thì hoàn thành rất tốt

Trang 21

Kiểu mạnh, không cân bằng (tương đương kiểu nóng nảy của Hippocrate): Các quá trình hưng phấn mạnh hơn

ức chế Ưu điểm là sinh khí dồi dào, sôi nổi, có năng lực

làm việc hăng say Nhược điểm là hay nổi nóng, dễ làm liều khi gặp vấp váp, khó khăn

Kiểu yếu (tương đương kiểu ưu tư của Hippocrate):

Các quá trình ức chế mạnh hơn hưng phấn Tính tình hiền hòa, mềm mỏng, tình cảm ướt át, sâu lắng, hay lo xa,

phòng trước các khó khăn, trở ngại Nhược điểm là hay

mơ màng, ủy mị, ngại khổ, nhiều khi bi quan, thất bại chủ

Trang 22

Nhân vật nổi tiếng Kiểu khí chất

 Puskin A.X, Xuvorop A.V., Pie đệ I

Dè dặt, điều độThần kinh nghệ sĩLinh hoạt

Trang 23

Tính cách

• Tổng hợp những thuộc tính tâm lý phản ánh thái độ của

qua hành vi, cử chỉ, cách nói năng

• Là động lực chủ yếu chi phối toàn bộ hoạt động của cá nhân

• Cái được khắc sâu trước hết là phương thức đối xử trở

thành thói quen đối với người khác và đối với các nghĩa vụ của mình

• Tính cách được hình thành và phát triển theo các điều

kiện sinh sống và giáo dục

• Một người có tính cách tốt đẹp sẽ có khả năng đoàn kết, lôi cuốn nhiều người bằng hành động gương mẫu của mình,

Trang 24

CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT NHÂN CÁCH

Nguyên tắc

• các bước từ đễ đến khó

• thay đổi có ý định, có kế hoặch từ trước

Quan sát trực tiếp

Quan sát tự nhiên : cá nhân được quan sát qua một

hệ thống ghi trong môi trường của bản thân cá nhân

Quan sát có kiểm tra : tạo ra một hoàn cảnh trong PTN

để quan sát hành vi dưới rất nhiều điều kiện khác nhau Vd: dùng các thang đo lường sự lo lắng, sợ hãi, đau đớn thể xác, tinh thần trầm uất, khả năng vận động …

Trang 25

Khám tâm lý

• một số buổi, <1,5 giờ

• những buổi sau: lập lại và nghiệm pháp mới

Thực nghiệm, trắc nghiệm

Thực nghiệm tâm lý : tái tạo lại một hiện tượng tâm lý

nhằm nghiên cứu một số khía cạnh khi thay đổi hoàn cảnh thực nghiệm

Trắc nghiệm tâm lý: công cụ đã chuẩn hóa, dùng để đo lường một số khía cạnh của hiện tượng tâm lý hoặc của

Trang 26

Các test tâm lý khảo sát nhân cách

T.A.T (Thematic Apperception Test)

• 19 bức ảnh và 1 tờ giấy trắng BN xem ảnh, tạo dựng câu chuyện nhỏ về cái gì đã, đang và sẽ xảy ra

• Người nghiên cứu ghi lại những hành vi và cảm xúc của BN, từ đó phân tích tỉ mỉ và chỉ ra những nhu cầu tiềm ẩn, các quan hệ xã hội, xung đột …v.v…

Trang 27

Test Rorschach (test vết mực Rorschach)

• loại test nhân cách được sử dụng phổ biến nhất

• 10 bức hình như những vết mực loang đối xứng nhau Bức số II và III có màu đen, đỏ; bức VIII, IX, X có nhiều màu, các bức còn lại màu đen xám

• BN lần lượt xem các bước hình và nói mình thấy gì trên

đó Toàn bộ đều được ghi âm Người nghiên cứu ghi lại thời gian tiềm tàng (từ lúc xem hình đến lúc trả lời), thời gian trả lời, tư thế hình, hành vi của BN

• Người nghiên cứu hỏi lại BN từng hình, yêu cầu chỉ ra cụ

Trang 28

• Kết quả được phân tích theo:

- câu trả lời có tính chất toàn thể hay tập trung ở một số chi tiết

- yếu tố quyết định: yếu tố nào trội, hình thể, màu sắc hay vận động …v.v…

- Dấu của hình thể: tốt hay xấu

- Nội dung câu trả lời: hình ảnh về người, động vật, thực vật …v.v…

- Tính độc đáo và phổ biến của câu trả lời

Trang 29

Các phương pháp hỗ trợ

Tự chuyện

• BN kể về bản thân mình (theo mẫu hoặc tự do): tình

hình sức khỏe, công việc, các mối quan hệ …

• Có thể thu được các thông tin bổ ích:

- tự đánh giá về sức khỏe và bệnh tật, từ đó đối chiếu với dữ liệu thăm khám lâm sàng hoạc trò chuyện với thân nhân

- những mặc cảm bệnh lý

Trang 30

Trò chuyện

• Trò chuyên trước và sau thực nghiệm

• Nội dung: một số tính chất cần nghiên cứu

• Tạo quan hệ hợp tác giữa BN và nhà nghiên cứu

Ngày đăng: 23/11/2015, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w