1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân tố con người trong cải cách hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

98 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 713,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ QUANG TRƯỜNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ QUANG TRƯỜNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết Học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG VĂN THỊNH HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG VẤN ĐỀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 10 1.1 Vai trò nhân tố người hệ thống xã hội 10 1.2 Cải cách hành nhà nước cải cách hành nhà nước Việt Nam 24 1.3 Sự tác động người tới cải cách hành nhà nước 42 CHƯƠNG CON NGƯỜI – NHÂN TỐ CHỦ THỂ CỦA QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY……………… 46 2.1 Con người với việc hình thành chương trình cải cách hành nhà nước 46 2.2 Con người việc trực tiếp tổ chức thực chương trình cải cách 52 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò chủ thể người cơng cải cách hành nhà nước 58 2.4 Một số yêu cầu đặt người – chủ thể công cải cách hành nhà nước 68 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vào thập niên cuối kỷ XX, giới xảy nhiều biến động to lớn hầu khắp lĩnh vực, đặc biệt trị, kinh tế, xã hội đạo đức buộc người phải tư lại Con người nhân tố người phát triển kinh tế - xã hội trở thành vấn đề cộng đồng giới quan tâm, bàn luận sôi Không phải ngẫu nhiên triết lý người trung tâm phát triển UNDP lại làm thoả mãn thái độ nhiều cộng đồng, nhiều giới chức xã hội Mọi văn hố, tơn giáo, kiến… dù khác đến thừa nhận buộc phải thừa nhận giá trị vai trò định điều phối nguồn lực khác người hạnh phúc người [47] Đây điều khác với tư phát triển vốn nghiêng hẳn khía cạnh vật chất - kỹ thuật trước đây, mà người ta lầm tưởng giải vấn đề kinh tế khống chế vấn đề Đã có nhiều trường phái khác thuộc cách tư Các quan niệm khác người xã hội, người trị bộc lộ nhiều khiếm khuyết ứng dụng đời sống Để khắc phục khiếm khuyết trên, vấn đề triết học người, triết lý phát triển nhiều nhà tư tưởng ý tìm kiếm Trong trình tìm đường đổi cải cách cuối năm 80, nhiều quốc gia, đặc biệt Liên Xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhân tố người coi khái niệm mới; nhiều quan điểm người bàn luận sôi có đề án thực tiễn tầm cỡ đề xuất Người ta hiểu rằng, có phát triển người khơng đặt vào vị trí guồng máy kinh tế xã hội [14] Bước sang kỷ XXI, giới mà sống có thay đổi nhanh chóng đặt hàng loạt vấn đề mang tính tồn cầu cần phải giải Những diễn biến chuyển đổi mau lẹ giới đòi hỏi Nhà nước phải tư lại vai trị mình, đưa chủ trương giải pháp đúng, hoạt động có hiệu quả, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế, xã hội bền vững Nói khác đi, để có phát triển kinh tế xã hội động, bền vững đòi hỏi nhà nước biến đổi, chuyển đổi chức phù hợp với phát triển đời sống xã hội Nhà nước ý vai trò xúc tác, khuyến khích bổ khuyết hoạt động thị trường xã hội Phải xây dựng nhà nước khơng có hiệu lực mà phải có hiệu Điều chắn là: phát triển mặt kinh tế - xã hội nhà nước khống chế (ví dụ thời kỳ bao cấp nước XHCN) thất bại Nhưng phát triển khơng có nhà nước thất bại - thể rõ ràng qua đau khổ nhân dân nước mà nhà nước sụp đổ Libêria Xơmali Nếu khơng có nhà nước hiệu khơng thể có phát triển kinh tế xã hội Và cải cách nhà nước mà cụ thể hoạt động cải cách hành nhà nước tồn giới q trình tất yếu trở thành sóng phạm vi giới kể từ cuối kỷ XX Quá trình làm cho nhà nước giữ chất đồng thời nâng cao hiệu hoạt động nhà nước cho khớp với khả nó, tạo chế kích thích cơng chức làm việc tốt hơn, linh hoạt hơn, hình thành chế để kiềm chế hành vi độc đoán tham nhũng Nhận thức vấn đề nêu trên, từ thập niên cuối kỷ XX, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát huy nhân tố người cải cách hành nhà nước Việt Nam Vấn đề nhân tố người cải cách hành nhà nước phát triển kinh tế - xã hội vấn đề lớn, thường nghiên cứu tách rời Tuy nhiên nghiên cứu người để phát huy nguồn lực người hoạt động cải cách hành nhà nước q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta có mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với Đó yêu cầu tất yếu cho phát triển người bền vững để phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời mục đích, sở tiêu chuẩn hoạt động cải cách hành nhà nước trước sức ép hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố Có thể nói người đóng vai trị định “đầu vào”, tồn q trình phát triển “đầu ra” Đặt hoạt động cải cách hành nhà nước, “đầu vào” - người nhân tố tác động hình thành nên nhu cầu phải cải cách hành chính, người trực tiếp xây dựng nên chương trình kế hoạch cho việc cải cách hành chính; q trình - người, mà cụ thể đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý, lãnh đạo, điều hành, vận hành máy hành người trực tiếp tổ chức thực thành cơng chương trình, kế hoạch cải cách; “đầu ra”, chất lượng sống, phát triển hạnh phúc người phải mục tiêu hướng tới chương trình, kế hoạch cải cách hành nhà nước Con người nhân tố định động lực tồn q trình cải cách hành Việc xác định vấn đề nhân tố người cải cách hành nhà nước, xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật sạch, vững mạnh, dân, dân, dân nhiệm vụ thực tiễn đặt Đây vấn đề thiết cịn để ngỏ mặt lý luận, vấn đề người, nhân tố người cho phát triển bền vững tương lai lồi người nhận thức lại vài thập kỷ gần đây, hoạt động cải cách hành nhà nước Việt Nam thực chịu sức ép lớn từ yêu cầu đảm bảo cho việc thực dân chủ hoá đời sống trị xã hội, nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định trị q trình hội nhập tồn cầu hố có chục năm trở lại Do đó, việc nghiên cứu lý luận nhân tố người cải cách hành nhà nước Việt Nam, làm rõ chất, đặc thù mối quan hệ biện chứng nhân tố người cải cách hành nhà nước, tham gia giải vấn đề thực tiễn đặt ra, đồng thời góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung người - vấn đề cần nghiên cứu Việt Nam Đó lý để tác giả chọn vấn đề “Nhân tố người cải cách hành nhà nước Việt Nam nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhân tố người hoạt động cải cách hành chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp, xung quanh vấn đề người cải cách hành nhà nước có nhiều cơng trình công bố Một lĩnh vực khoa học thực tiễn quan tâm nhiều đến nhân tố người tổ chức hành – quản lý nhà nước Ngoài việc coi người nguồn lực lao động đóng góp tạo tăng trưởng, khoa học hành coi trọng triết lý người giá trị nhân văn hoạt động liên quan trực tiếp tới mối quan hệ người với người phát triển người nhằm nâng cao hiệu hoạt động toàn hệ thống tổ chức, quản lý Việc nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực theo quan điểm phát triển tổ chức, quản lý tập trung đảm bảo mối quan hệ bên đơn vị trình, cá nhân nhóm để tác động đến tổ chức chỉnh thể nhiều học giả giới quan tâm Hiện nay, nhà khoa học xã hội quản lý Việt Nam biết tới cơng trình nghiên cứu lớn vấn đề hai học giả Marquardt Enghel với tựa đề Phát triển nguồn nhân lực toàn cầu (1993 Marquardt, M., Engel, D (1993), Global Human Resource Development, Human Resource Development Series, Prentice-Hall, Englewood Cliffs,) Ngồi cịn có hai cơng trình lớn khác tác giả Nadler L & Nadler Z 1990 Sổ tay phát triển nguồn nhân lực (Nadler, L & Nadler, Z (1990) The handbook of human resource development, second edition New York: John Wiley & Sons Phillips) Hướng dẫn phát triển nguồn nhân lực nhà quản lý (Nadler, L & Nadler, Z 1992, Every Manager’s Guide to Human Resource Development, Jossey-Bass Inc., San Francisco, CA Nelson-Jones, R 1991) Cả hai tác phẩm tập trung làm rõ vấn đề người hệ thống tổ chức Ở Việt Nam, luận điểm quan trọng chủ nghĩa Mác - Lênin người khẳng định sở phương pháp luận khoa học đạo việc nghiên cứu người phát triển nguồn lực người công đổi đất nước tiếp tục nghiên cứu, vận dụng làm rõ Trong văn kiện đại hội lần thứ VII Đảng có viết: “Đẩy mạnh nghiệp giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người – động lực trực tiếp phát triển” [11] Tiếp tục cách quán tư tưởng chiến lược người thời kỳ đổi mới, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “xã hội ta xã hội người coi người ln ln giữ vị trí trung tâm phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, chiến lược người phải nằm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá”[13] Những chủ trương đắn Đảng tạo điều kiện cho nghiên cứu lớn người, phát huy, phát triển nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiều cơng trình nghiên cứu có chiều sâu người Việt Nam thời gian gần đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phần tháo gỡ khó khăn vấn đề lý luận phát triển người, phát triển nguồn nhân lực Một số cơng trình như: Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 tác giả, GS.VS Phạm Minh Hạc góp phần xây dựng quan điểm chiến lược người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu TS Nguyễn Thanh Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Tái bản) 6/2005 trình bày khái quát quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng phát triển người, phát triển nguồn nhân lực; rõ thực trạng nguồn nhân lực nước ta phân tích số định hướng chủ yếu việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa sở lấy phát triển giáo dục đào tạo làm “quốc sách hàng đầu” Các cơng trình Viện nghiên cứu người công bố từ năm 2000 đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực góp phần xây dựng hồn thiện quan điểm tiếp cận nghiên cứu phát triển người, nhận định khoa học khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực người đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu người xây dựng hoàn thiện sở lý luận chung vị trí vai trị người q trình xã hội Ngoài ra, yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế nên phần lớn nghiên cứu người nguồn lực người nghiêng phía tập trung làm rõ yêu cầu nhân lực hoạt động tổ chức, quản lý kinh tế Đối với hoạt động cải cách hành nhà nước, tính chất vấn đề q trình hội nhập tồn cầu hóa với đặc thù quốc gia vùng lãnh thổ nên nghiên cứu người cải cách hành nhà nước vấn đề hồn tồn cịn bỏ ngỏ Ở Việt Nam, vấn đề nhân tố người cải cách hành nhà nước nằm tình trạng tương tự Bản thân khái niệm cải cách hành nhà nước sử dụng rộng rãi vài năm trở lại Đối với vấn đề nhân tố người cải cách hành chính, văn kiện quan trọng Đảng cải cách hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 -2010 Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ đề cập tới nội dung chương trình cải cách hành Trong vài năm trở lại đây, quan nghiên cứu, nhà khoa học quản lý cơng bố nhiều cơng trình hoạt động hành cải cách hành nước ta Đáng ý nghiên cứu Cải cách hành nhà nước; thực trạng, nguyên nhân giải pháp TS Thang Văn Phúc (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia HN – 2001 Giáo trình Tổ chức nhân hành nhà nước Học viện hành quốc gia 2002 Tài liệu Quản lý hành nhà nước – Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nxb giáo dục 2004 Sách tham khảo Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia HN - 2004 …cùng nhiều nghiên cứu khác Tất nghiên cứu trọng đến hoạt động cải cách hành nhà nước có lĩnh vực quản lý phát triển nguồn nhân lực thực trạng đội ngũ cán cơng chức để hồn thiện tổ chức nhân hành nhà nước Có thể nói, nghiên cứu tài liệu tốt để tác giả tiếp thu phát triển luận văn Tuy nhiên, cơng trình khái qt lý luận, xuyên suốt hoạt động để cụ thể hóa vị trí vai trị người cải cách hành nhà nước Việt Nam chưa thực Đó đầy đủ cho hình thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn: Làm rõ vấn đề lý luận người với vai trò nhân tố chủ thể hoạt động cải cách hành nhà nước Việt Nam nay; từ đề xuất quan điểm nhằm phát huy vai trò nhân tố người phù hợp với yêu cầu công cải cách hành nhà nước - Nhiệm vụ luận văn + Khái quát lại quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò nhân tố người hệ thống xã hội Phân tích làm rõ cải cách hành nhà nước hoạt động hướng đích người tính tất yếu hoạt động cải cách hành nhà nước thời đại ngày - Xây dựng hệ thống mơ hình, phong cách tác nghiệp số hoạt động hành phổ biến - Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng tiêu chuẩn ISO hành cơng tác quản lý điều hành nhằm bước nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, phong cách hành cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn quốc tế - Gắn kết việc xây dựng phong cách làm việc với xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức; tôn vinh nghề nghiệp danh dự người cơng chức Ảnh hưởng tiêu cực văn hóa, tâm lý dân tộc người – chủ thể cơng cải cách mâu thuẫn với vai trò nhân tố người hoạt động Với tất điều kiện tạo từ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiều nỗ lực Đảng nhà nước nhằm phát triển kinh tế xã hội hình thành nhu cầu lợi ích dân tộc mới; với q trình tồn cầu hóa điều kiện thuận lợi cho giao lưu văn hóa nói chung nhanh chóng góp phần khắc phục đặc điểm tâm lý tính cách - sản phẩm phương thức sản xuất Châu Á nói; tạo lập khn thức văn hóa tâm lý mang tính phổ quát có lợi cho hoạt động cải cách, giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Có thể thấy rằng, yêu cầu khắc phục hạn chế từ yếu tố văn hóa tâm lý dân tộc cho người hoạt động cải cách đồng thời yêu cầu: (1) Đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn, phát triển kinh tế vùng, miền, địa phương (2) Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ hành chính; đưa quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế chịu đánh giá định kỳ (3) Tăng cường vận động tuyên truyền sách Đảng Nhà nước Có sách vận động hỗ trợ để cán bộ, cơng chức người dân nhận thức vai trị trách nhiệm cá nhân mình, tích cực tham gia vào hoạt động cơng (4) Xây dựng sách tạo điều kiện để cán sở bám sát dân, lắng 81 nghe tâm tư nguyện vọng nhân dân.(5) Xây dựng thiết lập hệ thống chuẩn mực giá trị văn hóa, đạo đức xã hội phù hợp với phát triển đời sống kinh tế xã hội trình cải cách hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như vậy, yêu cầu khắc phục ảnh hưởng đời sống tâm lý văn hóa cũ, xây dựng đời sống văn hóa việc phát huy vai trò chủ thể người hoạt động cải cách hành phải hướng tới hai đối tượng: người máy hành quần chúng nhân dân đồng thời yêu cầu mang tính nội hệ thống hành chính, hoạt động cải cách Nội dung thực khắc phục ảnh hưởng nói khơng nằm ngồi việc xác định củng cố vị trí trung tâm người hoạt động cải cách hành nhà nước mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phát triển người bền vững 2.4.4 Con người – chủ thể công cải cách hành nhà nước với yêu cầu nhận thức trách nhiệm thân Công cải cách hành nhà nước Việt Nam xuất phát từ yêu cầu đổi phát triển đất nước Đây hoạt động có tính xã hội hóa cao cần đến đồng thuận dân tộc Do đó, trách nhiệm thực công thuộc người Việt Nam, với tư cách chủ thể khách thể hoạt động cải cách hành nhà nước, đồng thời khách thể chủ thể tác động cải cách hành Trong mơi trường cải cách hành người nhận thấy tác động cải cách từ phía người khác từ tới người khác Qua tính chất quan hệ hoạt động nêu tạo quan hệ trách nhiệm cho cá nhân hay cho đơn vị tổ chức hành Tuy nhiên việc tạo quan hệ trách nhiệm không đồng với việc nhận thức trách nhiệm Chủ thể tinh thần trách nhiệm cá nhân đơn vị hành Các nhiệm vụ cải cách đặt yêu cầu mà chủ thể cụ thể phải trả lời tức trở thành khách thể trách nhiệm Ở cấp tổ chức 82 quản lý định có quyền địi hỏi chủ thể trách nhiệm việc thực nhiệm vụ đó; truy cứu trách nhiệm Cơng cải cách hành nhà nước Việt Nam theo Chương trình tổng thể hoạt động có quy mơ rộng khắp, tác động tới mặt hệ thống hành tạo khách thể, chủ thể, cấp chịu trách nhiệm đa dạng, nên quan hệ trách nhiệm đa dạng Tính đa dạng quan hệ trách nhiệm tác động đến nhận thức trách nhiệm người cơng cải cách Tinh thần trách nhiệm nói chung nhận thức, có tính vật chất tinh thần, tính trị hay pháp luật, tính nghề nghiệp cá nhân v.v Con người sống xã hội hay hoạt động có tính xã hội cao thể nhiều tính chất khác tinh thần trách nhiệm tùy theo quan hệ trách nhiệm Tuy nhiên có ngoại lệ yếu tố tâm lý – cá nhân khiến người tự đặt ngồi quan hệ trách nhiệm, khơng chấp nhận quan hệ Với tư cách mắt khâu hệ thống cải cách, ảnh hưởng cá nhân trách nhiệm họ tác động đến hoạt động chung hệ thống Như vậy, yêu cầu nhận thức trách nhiệm thân người cơng cải cách hành việc họ đóng vai trị chủ thể việc quản lý thân nhằm đảm bảo hoàn thiện quan hệ trách nhiệm Để làm điều họ phải ý thức chất xã hội hóa Một hành động dù mang tính chất chủ thể hay khách thể hoạt động cải cách tất yếu mang dấu ấn người riêng lẻ, đơn vị tổ chức quản lý đó, phản ánh đặc thù kinh nghiệm lịch sử họ, kinh nghiệm giải tình theo lối cũ Tuy nhiên yêu cầu cải cách mang tính chỉnh thể hệ thống xã hội lại đặt họ phải thay cách giải cũ, theo kinh nghiệm Đó u cầu nhận thức trách nhiệm họ theo tính kế hoạch cải cách Mọi thay đổi nhiệm vụ cải cách thông qua 83 công tác thuyên chuyển luân chuyển cán buộc cá nhân phải thay đổi nhận thức trách nhiệm Việc nhận thức trách nhiệm có sau người ý thức giới, ý thức người khác, mối quan hệ với đó, người ý thức thân mình, sở, chất nhận thức trách nhiệm người, tập thể Nội dung mục tiêu hoạt động cải cách trình bày xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, lãnh đạo Đảng tn theo lơgíc khách quan phát triển kinh tế, xã hội Do vậy, yêu cầu nhận thức trách nhiệm thân người trước hết yêu cầu nhận thức tính chất, nội dung, giá trị, ý nghĩa hoạt động cải cách hành nhà nước Việt Nam giai đoạn Thông qua hoạt động thông tin cải cách, thông tin quản lý cải cách từ cấp tác động tới ý thức riêng người Cùng với việc tự ý thức khiến cho cá nhân hiểu chủ thể suy nghĩ hành động Điều gắn bó chặt chẽ với tính tự giác, thái độ suy nghĩ nghĩa vụ trách nhiệm trình hoạt động cải cách Tính tự giác người đòi hỏi trước hết phải làm cho hành động phù hợp với quy tắc nguyên tắc mục tiêu cải cách đề Và tất yếu việc nhận thức trách nhiệm nằm mối quan hệ thực tiễn người với xã hội, giao tiếp với người khác Với nội dung nêu, yêu cầu nhận thức trách nhiệm thân hoạt động cải cách hành nhà nước xuất phát từ hành động, hành vi có chủ đích, có ý thức người vào hệ thống hành nhà nước, tức vào thực xã hội bắt chúng phải tuân theo, phục vụ lợi ích người Ngược lại, hoạt động cải cách tạo hành động, hành vi hướng thân người vào việc nhận thức trách nhiệm Tuy nhiên người nhận thức đầy đủ trách nhiệm khi: 84 Thứ nhất: xác định rõ vị trí vai trị hoạt động cải cách, mối quan hệ trách nhiệm thơng qua tính chất cơng việc hành cải cách hành giao hay từ điều lợi từ hoạt động cải cách Thứ hai: họ nhận đầy đủ rõ ràng thông tin xã hội, cụ thể thông tin cải cách hành chính, Chương trình tổng thể cải cách hành đặc biệt thông tin quản lý tổ chức hoạt động cải cách Thứ ba: Các quy tắc, quy định luật pháp hoạt động hành cải cách hành thừa nhận quan hệ trách nhiệm Quy định rõ vấn đề trách nhiệm cho quan hệ có tính cụ thể phổ biến hoạt động Riêng phận cán cơng chức, người có vai trị định tới tốc độ đổi mới, cải cách hành nhà nước cần phải xác định rõ thêm vai trị nhiệm vụ Thứ nhất: Cơng chức phải hiểu cách sâu sắc nội dung cơng cải cách hành nhà nước giai đoạn Có cơng chức khơng nắm vững khơng hiểu rõ nội dung cải cách hành Chính phủ giai đoạn trước nay, họ biết đến cải cách cách chung chung Cải cách hành quan tâm đâu có đạo Chính phủ, cịn lại đa số cơng chức bên ngồi ngành bên ngồi đơn vị thí điểm cải cách lại thờ với cải cách Đây nguyên nhân làm cho cải cách hành đề không hiệu hiệu không bền vững Thứ hai: Đội ngũ công chức phải người đầu nghiệp cải cách hành nhà nước Đây điều kiện cần thiết để làm cho hành thực cải cách Khi cơng chức nhận thức vai trị chủ động, tích cực hoạt động cải cách đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước cải cách hành có bước tiến Trong 10 năm thực cải cách hành chính, đội ngũ lớn cán bộ, cơng 85 chức bồi dưỡng hiệu làm việc máy chưa nâng cao Điều thể thiếu ý thức tham gia cải cách hành thân cơng chức Như vậy, để cơng cải cách hành nhà nước - hoạt động có tính chất xã hội hóa cao xuất phát từ yêu cầu chung phát triển đất nước đạt tới mục tiêu nhiệm vụ đề yêu cầu nhận thức trách nhiệm thân người cho hoạt động quan trọng nhằm tạo đồng thuận cao dân tộc, phát huy sức mạnh tồn dân, nhanh chóng hồn thiện máy quản lý hành nước ta phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế đổi trị Những u cầu nhận thức cơng tác cán trách nhiệm thân đặt người nhân tố chủ thể cơng cải cách hành nhà nước Việt Nam có mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với việc khắc phục, sửa đổi hạn chế thiếu sót chế độ cơng vụ thời nhằm xây dựng chế độ công vụ Cụ thể là: - Làm rõ hệ thống khái niệm liên quan đến việc xây dựng chế độ công vụ: Công vụ, chế độ công vụ, thể chế công vụ, công chức, chế độ công chức, thể chế công chức… - Sửa đổi, bổ sung thể chế công chức xác định xác đối tượng, phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh cán công chức, quy định bổ nhiệm công chức cao cấp, quy định đào tạo công chức; quy định trách nhiệm pháp lý công chức thi hành công vụ; chế độ kiểm tra, sát hạch định kỳ với công chức, sách thu hút nhân tài - Tiếp tục đổi công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Chú ý phận cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt, chuyên gia đầu ngành, cán công chức trẻ có kiến thức có trình độ học vấn cao, cán bộ, công chức nữ, dân tộc thiểu số, cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước cấp sở (xã, phường, thị trấn) 86 - Phân biệt, cụ thể hóa văn pháp luật thực việc quản lý nhóm cơng chức: cơng chức hành chính, cơng chức kỹ thuật, viên chức, phù hợp với tính chất đối tượng - Đổi mối quan hệ hệ thống quản lý Nhà nước với quan chủ quản hệ thống quản lý cơng chức, cơng vụ, đảm bảo tính thống quản lý cơng chức nhằm tránh tình trạng vừa phân tán vừa chồng chéo - Đổi việc đánh giá khen thưởng, đề bạt công chức Xây dựng hệ thống nhiệm vụ trách nhiệm cụ thể cho đơn vị, phận cho cương vị máy công chức, xác định rõ tiêu chí tiêu chuẩn trình độ; u cầu khối lượng cơng việc, quy trình xử lý; quy trình tổng hợp, báo cáo kết công tác định kỳ hệ thống văn pháp lý cụ thể, chi tiết đủ để đánh giá trách nhiệm, hiệu quan, cương vị công chức, - Quy định cụ thể, rõ ràng, định lượng mức độ vi phạm kỷ luật cán bộ, công chức - Xác lập chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công vụ Như vậy, yêu cầu lớn nhận thức cho người chủ thể q trình cải cách hành nhà nước Việt Nam khẳng định cho vai trò nhân tố người hoạt động cải cách hành nói riêng hoạt động xã hội, q trình xã hội nói chung 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhân tố người cải cách hành nhà nước vấn đề thực tiễn xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật sạch, vững mạnh, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân đặt Thông qua việc khẳng định kế thừa giá trị khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề vai trò nhân tố người hệ thống xã hội làm sở lý luận, luận văn khẳng định làm rõ vị trí vai trị then chốt người Việt nam hoạt động cải cách hành nhà nước Quá trình nghiên cứu, luận văn khái quát khái niệm khoa học cải cách, hành cải cách hành nhà nước Khái quát nội dung hoạt động cải cách hành nhà nước Việt Nam giai đoạn vừa qua u cầu từ thực tiễn đặt cho người hoạt động Với tính chất nghiên cứu triết học, luận văn đề cập túy mặt lý luận người để khẳng định luận chứng cho việc nhận thức vận dụng giá trị có tính phổ biến vào hoạt động cải cách nhà nước, nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế, ổn định trị để hội nhập tồn cầu Việt Nam Cụ thể, luận văn khẳng định, người nhân tố chủ chốt hoạt động cải cách hành nhà nước Con người chủ thể; người tổ chức quản lý thực hoạt động cải cách Tất yếu, hiệu hoạt động cải cách lệ thuộc vào chỗ, người tham gia vào hoạt động cải cách với nhận thức trách nhiệm đến đâu, việc tổ chức lãnh đạo thực định cải cách có hiệu đến đâu Xuất phát từ điều đó, quan tâm chủ yếu luận văn phân tích vai trị chủ thể người với tư cách nhân tố định đến tính chất, nội dung hiệu hoạt động cải cách hành nhà nước Với tư cách chủ thể công cải cách, nội dung công tác cải cách hoạt động quản lý quan hành nhà nước biểu hoạt 88 động người cụ thể với vai trị nói Tồn cơng chức đội ngũ cán công chức nhân tố chủ yếu, hàng đầu lực lượng lao động nịng cốt có vai trị quan trọng quản lý tổ chức hoạt động cải cách hành Dưới vai trị chủ thể tổ chức, đội ngũ cán cơng chức thực vai trị nhà quản lý khâu hay trình chương trình hay hệ thống cải cách Trong trình thực hoạt động cải cách, nhiều yếu tố tạo tính trễ cải cách hành nước ta bộc lộ Những yếu tố ảnh hưởng từ tổ chức máy hành chính, chế độ sách; từ trình độ, kỹ hành chính, phong cách làm việc cũ; từ văn hóa tâm lý dân tộc tạo tác động tiêu cực, trực tiếp tới đội ngũ cán cơng chức người Việt Nam nói chung việc thực nhiệm vụ mục tiêu cải cách Để khắc phục hạn chế tồn hệ thống hành chính, người với tư cách chủ thể công cải cách thiết phải thay đổi quan điểm quan niệm cũ công tác cán bộ; thay đổi nhận thức chế, sách quản lý cán đãi ngộ cán bộ; thúc đẩy dân chủ hóa xã hội Đây yếu tố quan trọng nhằm tạo động lực đẩy mạnh hoạt động cải cách hệ thống hành nhà nước trước yêu cầu đổi đất nước phát triển người bền vững Cuối cùng, công cải cách hành nhà nước đạt tới mục tiêu nhiệm vụ đề yêu cầu nhận thức trách nhiệm thân người cho hoạt động quan trọng nhằm tạo đồng thuận cao dân tộc, phát huy sức mạnh tồn dân, nhanh chóng hồn thiện máy quản lý hành nhà nước phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế đổi trị Cải cách hành nhà nước Việt Nam hoạt động có ý thức, có mục đích sáng tạo người Với tính chất vậy, cải cách hành đặc quyền người Toàn nội dung luận văn 89 với mục đích góp phần phát triển lý luận người chiến lược người cho cơng cải cách hành nhà nước, củng cố nhận thức nhân tố người trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa phát triển quốc gia, dân tộc khẳng định đặc quyền người 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V G Afanaxép (1979), Thông tin xã hội quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội V.G Afanaxép (1979), Con người quản lý xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2003), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001- 2010 văn triển khai Bộ Nội Vụ (2004) Những vấn đề nhà nước quản lý hành nhà nước Bộ Nội Vụ (2004) Bàn khoa học nghệ thuật lãnh đạo, Nxb CTQG., Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn Con người - ý kiến đề tài cũ (1986 – dịch giả An Mạnh Toàn), Nxb Sự thật, Hà Nội Con người khoa học kỹ thuật (1982), tập 2, Nxb Sự Thật Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện (sách tham khảo), Nxb CTQG., Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Nxb CTQG Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Nxb CTQG Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb CTQG Hà Nội 14 I.T Frolov Trở lại với người Tạp chí nghiên cứu người số 1/2002 15 Giáo trình Tâm lý học quản lý (1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 16 Tô Tử Hạ (1998), Công chức Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nxb CTQG Hà Nội 17 Harold Koonzt, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1999) Những vấn đề côt yếu quản lý Nxb Khoa học kỹ thuật 18 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Nxb CTQG., Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc Bước vào kỷ XXI – Nghiên cứu Con người Tạp chí nghiên cứu người Số 1/2002 20 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Ngọc Hiến, Lý luận quản lý nhà nước việc thúc đẩy cải cách hành nước ta Tạp chí Cộng sản, Số 21- 2002 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001) Giáo trình xã hội học quản lý 23 Học viện hành quốc gia (1998) Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Lao động 24 Học viện hành quốc gia (2002), Tổ chức nhân hành nhà nước Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Học viện hành quốc gia (2004), Hành nhà nước cơng nghệ hành chính, Nxb Giáo Dục 26 Học viện hành quốc gia (2004), Mười cơng việc chuyên viên quản lý hành nhà nước Nxb Khoa học kỹ thuật 27 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn sách giáo khoa (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb CTQG., Hà Nội 28 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn sách giáo khoa (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG., Hà Nội 29 Lê Hương (2003) Tính tích cực nghề nghiệp công chức – Một số nhân tố ảnh hưởng Nxb Khoa học xã hội 30 Jean – Michel De Forges (1995), Luật hành chính, Nxb Khoa học xã hội 92 31 Nguyễn Khánh (2003) Đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy phương thức hoạt động quan hành nhà nước cấp Nxb Lao động 32 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2002), Từ điển Giải thích thuật ngữ hành Nxb Lao động Hà Nội 33.V.I Lênin (1979), Toàn tập, t 20, Nxb Tiến Mátxcơva 34 Đỗ Long – Đức Uy (2004), Tâm lý học dân tộc, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 35.C Mác Ph Ăngghen: Gia đình thần thánh phê phán có tính phê phán: C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t2, Nxb CTQG., Hà Nội 36.C Mác Ph Ăngghen: Hệ tư tưởng Đức; C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb CTQG., Hà Nội 37.C Mác: Lời nói đầu (Trích thảo kinh tế năm 1857 -1858); C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t.12, Nxb CTQG., Hà Nội 38.C Mác: Tư bản, t 3; C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t 25, P2, Nxb CTQG., Hà Nội 39 C Mác: Bản thảo kinh tế - triết học 1844; C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t 42, Nxb CTQG., Hà Nội 40 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb CTQG., Hà Nội 41.Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004) Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam –Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Khoa học xã hội 42 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển Triết học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành nhà nước – thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb CTQG., Hà Nội 44 Thang Văn Phúc (2003), Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức công chức điều kiện cải cách hành nhà nước Tạp chí Cộng sản, Số 48 – 2003 93 45 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb CTQG., Hà Nội 46 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn Xây dựng đội ngũ cán công chức, Nxb CTQG., Hà Nội 47.Hồ Sĩ Quý Nghiên cứu Con người Việt Nam trước thềm kỷ XXI Tạp chí Triết học Tháng 5/2000 48 Hồ Sĩ Quý Con người trung tâm: Sự khác biệt hai quan điểm tiêu biểu Tạp chí triết học số 11 (138) / 2002 49 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ănggen, Nxb CTQG., Hà Nội 50 Hồ Sĩ Quý Nghiên cứu người trước yêu cầu phát triển đất nước Tạp Chí cộng sản, tháng 8/2003, tr.258-264 51 Hồ Sĩ Quý Mấy tư tưởng lớn C.Mác người Bản thảo kinh tế triết học 1844 Tạp chí Triết học Số 6/2003, tr12 - 19 52 Jean Jacques Rousseau (1992), Khế ước xã hội Nxb Thành phố HCM 53 M M.Rôdentan (1986), Từ điển Triết học (bản dịch tiếng Việt), Nxb Tiến Bộ Mátxcơva 54 Tài liệu tham khảo nước (1987), Người lãnh đạo tập thể, Nxb Sự thật 55 Tài liệu tham khảo (2002), Phân cấp quản lý hành – Chiến lược cho nước phát triển, Nxb CTQG., Hà Nội 56 Tinh tinh (2002), Cải cách phủ, lốc trị cuối kỷ XX Nxb Công an Nhân dân 57 Nguyễn Thanh (6/2005)Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Tái bản), Nxb CTQG., Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 59 GS Đồn Trọng Truyến (1997), Hành học đại cương, Nxb CTQG., Hà Nội 94 60.Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999) Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 61 Viện khoa học tổ chức nhà nước (1998), Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Viện nghiên cứu người (2002), Nghiên cứu người – Đối tượng hướng chủ yếu, (Niên giám nghiên cứu số 1) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu người (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực (Niên giám nghiên cứu số 3) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện nghiên cứu hành (2000), Một số thuật ngữ hành chính, Nxb Thế giới, HN 65 Nguyễn Cửu Việt, Đinh Thiện Sơn (1994), Luật Hành Việt Nam, Trường Đai Học Tổng hợp Hà nội - Khoa Luật 66 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 67 A.G Xpi-rkin (1989) Triết học xã hội Nxb Tuyên huấn 68 Ziuganốp Mười hai học lịch sử Thông tin công tác tư tưởng số 1/1996 95

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w