1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Truyền tải Điện 1

80 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 824 KB

Nội dung

Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Lời nói Đầu Trong kinh tế thị trường, mục tiêu cao doanh nghiệp làm để đạt mức lợi nhuận cao nhất, mức cạnh tranh thị trường lại lớn Bên cạnh đó, người tiêu dùng đòi hỏi ngày cao mặt chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đồng thời họ lại muốn mua với giá thấp Điều cho thấy doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế thị trường cần đổi công nghệ, trang bị thêm máy móc, thiết bị đại nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Một phận TSCĐ hay cụ thể TSCĐ hữu hình – yếu tố thiếu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào, cho dù với quy mô lớn hay nhỏ TSCĐ yếu tố vốn kinh doanh, hình thái biểu vốn cố định Nó phản ánh trình độ công nghệ, lực sản xuất xu hướng phát triển doanh nghiệp đồng thời điều kiện cần thiết để nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Công ty Truyền tải Điện đơn vị có quy mô giá trị tài sản lớn Chính vậy, việc hạch toán xác số lượng giá trị tài sản có biến động TSCĐ hữu hình yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Nhận thấy tầm quan trọng công tác kế toán TSCĐ hữu hình doanh nghiệp, kết hợp với kiến thức có từ học tập, nghiên cứu giúp đỡ tận tình Cô giáo Phạm Bích Chi cô chú, anh chị phòng Tài – Kế toán Công ty Truyền tải Điện 1, em xin lựa chọn đề tài: “Kế toán TSCĐ hữu hình Công ty Truyền tải Điện 1” Đề tài phần mở đầu kết luận gồm có ba chương sau: Chương I: Những vấn đề lý luận kế toán TSCĐ hữu hình doanh nghiệp Chương II: Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình Công ty Truyền tải Điện Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình Công ty Truyền tải Điện Do trình độ thời gian có hạn, cố gắng luận văn em không tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong giúp đỡ, bổ sung thầy cô bạn đọc để luận văn em hoàn thiện - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Chương Những vấn đề lý luận kế toán tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp 1.1 vị trí TSCĐ hữu hình nhiệm vụ hạch toán Bộ phận quan trọng tư liệu lao động sử dụng trình SXKD doanh nghiệp TSCĐ Đó tư liệu lao động chủ yếu sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp trình SXKD máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công trình kiến trúc, khoản chi phí đầu tư mua sắm TSCĐ vô hình v.v Trong trình đó, TSCĐ bị hao mòn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Thông thường, TSCĐ bị hỏng sửa chữa khôi phục để kịp thời sản xuất, bị hao mòn, hư hỏng hoàn toàn xét thấy lợi mặt kinh tế loại bỏ, lý nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định hữu hình 1.1.1.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình TSCĐ hữu hình: tài sản có hình thái vật chất DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Theo hệ thống chuẩn mực kế toán VN (ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Chính) tài sản ghi nhận TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ước tính năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hành TSCĐ hữu hình thường phận chủ yếu tổng số tài sản đóng vai trò quan trọng việc thể tình hình tài DN việc xác định tài sản có ghi nhận TSCĐ hữu hình khoản chi phí SXKD kỳ có ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết hoạt động kinh doanh DN Khi xác định tiêu chuẩn thứ TSCĐ hữu hình, DN phải xác định mức độ chắn việc thu lợi ích KT tương lai, dựa chứng có thời điểm ghi nhận ban đầu phải chịu rủi ro liên quan - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Khi xác định phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho trường hợp cụ thể Doanh nghiệp hợp phận riêng biệt không chủ yếu khuôn đúc, công cụ, khuôn dập áp dụng tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị Các phụ tùng thiết bị phụ trợ thường coi tài sản lưu động hạch toán vào chi phí sử dụng Các phụ tùng chủ yếu thiết bị bảo trì xác định TSCĐ hữu hình doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúng nhiều năm 1.1.1.2 Đặc điểm TSCĐ hữu hình  Về mặt vật: Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu hư hỏng phải loại bỏ  Về mặt giá trị: Tài sản cố định biểu hai hình thái:  Một phận giá trị tồn hình thái ban đầu gắn với vật TSCĐ  Một phận giá trị tài sản cố định chuyển vào sản phẩm phận chuyển hoá thành tiền bán sản phẩm Khi tham gia vào trình SX, nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi hình thái vật tính công suất giảm dần tức bị hao mòn với giảm dần giá trị sử dụng giá trị giảm Bộ phận giá trị hao mòn chuyển vào giá trị sản phẩm mà SX gọi trích khấu hao TSCĐ hàng hoá hàng hoá thông thường khác, thông qua mua bán trao đổi, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác thị trường tư liệu SX  Do có kết cấu phức tạp gồm nhiều phận với mức độ hao mòn không đồng nên trình sử dụng TSCĐ bị hư hỏng phận 1.1.2 Vai trò yêu cầu quản lý TSCĐ hữu hình Doanh nghiệp 1.1.2.1 Vai trò TSCĐ hữu hình Doanh nghiệp Trong lịch sử phát triển nhân loại, đại cách mạng công nghiệp tập trung vào giải vấn đề khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá trình SX, đổi mới, hoàn thiện TSCĐ Nhìn từ góc độ vĩ mô ta thấy: Yếu tố định đến tồn phát triển DN KT thị trường uy tín chất lượng sản phẩm đưa thị trường biểu bên thực chất bên máy móc, thiết bị công nghệ chế biến có đáp ứng yêu cầu SX DN hay không? TSCĐ điều kiện quan trọng để tăng suất lao động xã hội phát triển kinh tế Quốc dân Nó thể cách xác lực trình độ trang bị sở vật chất DN TSCĐ đổi sử dụng có hiệu yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung 1.1.2.2 Yêu cầu quản lý tài sản cố định hữu hình - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç - Phải quản lý TSCĐ yếu tố sản xuất kinh doanh, góp phần tạo lực sản xuất đơn vị Do kế toán phải cung cấp thông tin số lượng tài sản có đơn vị, tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ đơn vị - Kế toán phải cung cấp thông tin loại vốn đầu tư cho tài sản chi tiết vốn đầu tư cho chủ sở hữu, phải biết nhu cầu vốn cần thiết để đầu tư để sửa chữa tài sản cố định - Phải quản lý TSCĐ sử dụng phận chi phí SXKD Do đó, yêu cầu kế toán phải tính đúng, tính đủ mức khấu hao tích luỹ thời kỳ KD theo hai mục đích: thu hồi vốn đầu tư đảm bảo khả bù đắp chi phí - Quản lý TSCĐ đảm bảo cho tài sản “sống có ích” mà đảm bảo khả tái sản xuất có kế hoạch đầu tư cần thiết 1.1.3 Phân loại đánh giá tài sản cố định 1.1.3.1 Phân loại tài sản cố định Các DN sử dụng nhiều loại TSCĐ với công dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật khác lĩnh vực KD Do để phục vụ cho yêu cầu quản lý, hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại Việc phân loại nhằm mục đích để hạch toán xác TSCĐ, phân bổ số khấu hao vào chi phí SXKD để thu hồi đủ vốn TSCĐ sử dụng Có tiêu thức phân loại TSCĐ sau: a Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu  TSCĐ hữu hình: TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vườn lâu năm  TSCĐ vô hình: TSCĐ hình thái vật chất thể lượng chi phí mà DN đầu tư nhằm thu lợi ích KT tương lai đặc quyền DN quyền sử dụng đất, quyền phát hành, nhãn hiệu hàng hoá Phân loại theo hình thái biểu giúp cho người quản lý có cách nhìn tổng thể cấu đầu tư DN quan trọng để phương hướng xây dựng hay có định đầu tư phù hợp với tình hình thực tế DN, giúp cho DN có biện pháp quản lý, tính toán khấu hao cách khoa học loại tài sản b Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Theo cách phân loại TSCĐ chia làm hai loại:  TSCĐ tự có: TSCĐ xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách, quan quản lý cấp cấp, liên doanh, nguồn vốn vay loại vốn trích từ quỹ doanh nghiệp - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç  TSCĐ thuê ngoài: TSCĐ thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng thuê tài sản Tuỳ theo điều khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê chia thành TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động  TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ thuê doanh nghiệp có quyền kiểm soát sử dụng lâu dài theo điều khoản hợp đồng thuê + Theo thông lệ Quốc tế, tài sản cố định gọi thuê tài thoả mãn điều kiện sau đây: + Quyền sở hữu TSCĐ thuê chuyển cho bên thuê hết hạn HĐ + Hợp đồng cho phép bên thuê lựa chọn mua TSCĐ thuê với giá thấp giá trị thực tế TSCĐ thuê thời điểm mua lại + Thời hạn thuê theo HĐ 3/4 thời gian hữu dụng TSCĐ thuê + Giá trị khoản chi theo HĐ 90% giá trị TSCĐ thuê  TSCĐ thuê hoạt động: TSCĐ không cần thoả mãn điều kiện TSCĐ thuê tài Bên thuê quyền sử dụng, quản lý hết hạn hợp đồng hoàn trả lại cho bên cho thuê Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp cho công tác quản lý, hạch toán TSCĐ chặt chẽ, xác thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu cao c Phân loại TSCĐ theo công dụng đặc trưng kỹ thuật  TSCĐ hữu hình chia thành: - Nhà cửa, vật kiến trúc: TSCĐ DN hình thành sau trình thi công, xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, - Máy móc thiết bị: toàn máy móc, thiết bị dùng hoạt động KD DN máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước - Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động KD DN máy vi tính, thiết bị điện, dụng cụ đo lường, - Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: vườn lâu năm vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh , súc vật làm việc cho sản phẩm đàn voi, đàn ngựa - Các TSCĐ khác: toàn tài sản khác chưa liệt kê vào năm loại tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç  TSCĐ vô hình phân loại sau: - Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình toàn chi phí thực tế chi có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, bao gồm: tiền chi để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt - Quyền phát hành: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình toàn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để có quyền phát hành - Bản quyền, sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình chi phí thực tế chi để có quyền tác giả, sáng chế - Nhãn hiệu hàng hoá: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình chi phí thực tế liên quan tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá - Phần mềm máy vi tính: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình toàn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để có phần mềm máy vi tính - Giấy phép giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình khoản chi để doanh nghiệp có giấy phép giấy phép nhượng quyền thực công việc giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại sản phẩm - TSCĐ vô hình khác: bao gồm loại TSCĐ vô hình khác chưa quy định phản ánh quyền, quyền sử dụng hợp đồng - Phân loại TSCĐ theo công dụng đặc trưng kỹ thuật giúp cho việc quản lý hạch toán chi tiết cụ thể theo loại, nhóm TSCĐ; thông qua biết tỷ trọng loại TSCĐ doanh nghiệp để có đầu tư, trang bị thích hợp thực yêu cầu đổi TSCĐ cho phù hợp với chiến lược phát triển SXKD Ngoài ra, doanh nghiệp có cách phân loại khác để phục vụ nhu cầu quản lý như: phân loại TSCĐ theo tính chất sử dụng, phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế, phân loại TSCĐ theo nguồn vốn hình thành 1.1.3.2 Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ việc xác định giá trị ghi sổ TSCĐ thời điểm định TSCĐ đánh giá lần đầu đánh giá lại trình sử dụng Do yêu cầu hạch toán TSCĐ phải phù hợp với đặc điểm TSCĐ nên chúng đánh giá theo ba tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại a Nguyên giá TSCĐ hữu hình: Nguyên giá: Là toàn chi phí thực tế mà DN phải bỏ để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình trường hợp: - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç  TSCĐ hữu hình mua sắm  Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ khoản chiết khấu thương mại giảm giá), khoản thuế (không bao gồm khoản thuế hoàn lại) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử chi phí liên quan trực tiếp khác  Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ phản ánh theo giá mua trả thời điểm mua Khoản chênh lệch tổng số tiền phải toán giá mua trả hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn toán  Trường hợp mua TSCĐ hữu hình nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng biệt ghi nhận TSCĐ vô hình  TSCĐ hữu hình tự xây tự chế  Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng tự chế giá thành thực tế công trình xây dựng cộng chi phí lắp đặt, chạy thử thuế trước bạ (nếu có) Khi tính nguyên giá, cần loại trừ khoản lãi nội bộ, khoản chi phí không hợp lý, chi phí vượt mức bình thường trình tự xây tự chế  Đối với TSCĐ hữu hình hình thành đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên giá giá toán công trình đầu tư xây dựng, chi phí liên quan trực tiếp khác lệ phí trước bạ (nếu có)  TSCĐ hữu hình thuê tài Trường hợp thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ xác định theo quy định chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”  TSCĐ hữu hình mua hình thức trao đổi  Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự (tài sản tương tự tài sản có công dụng tương tự, lĩnh vực kinh doanh có giá trị tương đương) Nguyên giá TSCĐ nhận tính giá trị lại TSCĐ đem trao đổi  Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình không tương tự xác định theo giá trị hợp lý TSCĐ hữu hình nhận giá trị hợp lý tài sản đem trao đổi sau điều chỉnh khoản tiền tương đương tiền trả thêm thu Trong hai trường hợp khoản lãi hay lỗ ghi nhận trình trao đổi  TSCĐ hữu hình tăng từ nguồn khác - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Nguyên giá TSCĐ hữu hình tài trợ, biếu tặng ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng b Khấu hao TSCĐ hữu hình Khấu hao: Là phân bổ cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TSCĐ hữu hình suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản Trong trình đầu tư sử dụng, tác động môi trường tự nhiên điều kiện làm việc tiến kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn Hao mòn thể hai dạng:  Hao mòn hữu hình: hao mòn vật lý trình sử dụng bị cọ xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng phận hay tự nhiên tác động đến độ ẩm, khí hậu, làm tăng hao mòn hữu hình TSCĐ  Hao mòn vô hình: giảm giá trị TSCĐ tiến khoa học kỹ thuật sản xuất TSCĐ loại có nhiều tính với suất cao chi phí Hao mòn vô hình không diễn TSCĐ có hình thái vật chất mà TSCĐ hình thái vật chất Để thu hồi lại giá trị hao mòn TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao cách chuyển phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm làm Như vậy, hao mòn tượng khách quan làm giảm giá trị giá trị sử dụng TSCĐ khấu hao biện pháp chủ quan quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn TSCĐ Các phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình chủ yếu:  Phương pháp khấu hao bình quân Đây phương pháp khấu hao đơn giản nhất, sử dụng phổ biến để tiến hành khấu hao TSCĐ Theo phương pháp tỷ lệ khấu hao mức khấu hao hàng năm xác định theo mức không đổi suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao hàng năm tỷ lệ khấu hao hàng năm xác định theo công thức sau: Mức khấu hao năm = Giá trị phải khấu hao * Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao năm Trong đó: = Thời gian hữu dụng TSCĐ Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị lý thu hồi ước tính Do khấu hao TSCĐ tính theo nguyên tắc tròn tháng nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định TSCĐ tăng giảm tháng tháng sau tính (hoặc tính) - - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç khấu hao Vì số khấu hao tháng khác có biến động (tăng, giảm) TSCĐ Vì vậy, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau: Mức khấu hao TSCĐ phải trích tháng = Mức khấu hao TSCĐ trích tháng trước + Mức khấu hao TSCĐ tăng tháng trước - Mức khấu hao TSCĐ giảm tháng trước Phương pháp có ưu điểm số tiền khấu hao phân bổ vào giá thành sản phẩm hàng năm suốt trình sử dụng TSCĐ Nhược điểm phương pháp thu hồi vốn chậm; việc đầu tư, đổi kỹ thuật TSCĐ không kịp thời, dễ bị tổn thất hao mòn vô hình  Phương pháp khấu hao nhanh: Trong thực tế, nhiều loại TSCĐ phát huy hiệu lực SX cao giai đoạn đầu giảm dần lực SX giai đoạn sau Phù hợp với thực trạng này, mức tính khấu hao giai đoạn đầu TSCĐ cao Khi TSCĐ cũ mức trích khấu hao giảm dần Phương pháp vận dụng trường hợp chi phí sản xuất chịu tỷ trọng khấu hao cao đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp Các phương pháp khấu hao nhanh gồm: * Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Thực chất phương pháp số tiền khấu hao hàng năm tính cách lấy giá trị lại TSCĐ theo thời hạn sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi Như mức khấu hao tỷ lệ khấu hao theo thời hạn sử dụng TSCĐ giảm dần Mức KH năm = Giá trị lại TSCĐ * Tỷ lệ % KH cố định * Phương pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng Để áp dụng phương pháp ta phải xác định tỷ lệ khấu hao theo năm mức khấu hao năm Mức KH năm = (Nguyên giá TSCĐ - GT lý thu hồi ước tính) x Tỷ lệ % KH giảm dần Phương pháp có ưu điểm phương pháp số dư giảm dần số khấu hao luỹ năm cuối đảm bảo bù đắp đủ giá trị ban đầu TSCĐ  Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Với phương pháp doanh nghiệp dựa vào công thức thiết kế TSCĐ để tính mức khấu hao cho đơn vị sản phẩm sản lượng thực tế kỳ Mức khấu hao tính cho = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi Tổng sản lượng tính theo công suất thiết kế - 10 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 Mức khấu hao tháng = §ç Sản lượng sản xuất tháng * Mức khấu hao tính cho đơn vị sản lượng Phương pháp vận dụng thích hợp đơn vị sử dụng máy thi công xây dựng hay cho đơn vị vận tải c Giá trị lại tài sản cố định: hiệu số nguyên giá tài tản cố định số khấu hao luỹ kế Giá trị lại = Nguyên giá TSCĐ hữu hình - khấu hao luỹ kế tài sản 1.1.4 Yêu cầu nhiệm vụ hạch toán TSCĐ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp xác, kịp thời tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ nội DN  Theo dõi việc mua sắm đầu tư, bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp  Tính toán phân bổ xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh với mức độ hao mòn tài sản theo chế độ quy định Tham gia việc xây dựng kế hoạch đầu tư, kế hoạch sửa chữa cải tạo liên quan đến tài sản cố định có  Thiết kế hệ thống sổ sách phương pháp hạch toán chi tiết cho tài sản  Thiết kế khối lượng công tác kế toán tổng hợp theo hình thức sổ kế toán  Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ bất thường TSCĐ, đánh giá lại TSCĐ theo qui định Nhà nước yêu cầu bảo quản vốn 1.2 Hạch toán chi Tiết TSCĐ hữu hình Hạch toán chi tiết TSCĐ sử dụng loại chứng từ, sổ sách sau:  Biên giao nhận TSCĐ: dùng để ghi chép, theo dõi thay đổi TSCĐ Khi có thay đổi, giao nhận TSCĐ nguyên nhân phải thành lập Hội đồng giao nhận TSCĐ Trường hợp giao nhận lúc nhiều TSCĐ loại biên lập chung sau phải cho TSCĐ để lưu vào hồ sơ riêng  Hồ sơ TSCĐ: Mỗi TSCĐ phải có hồ sơ riêng bao gồm: Biên giao nhận TSCĐ, tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ  Sổ chi tiết TSCĐ lập chung cho toàn doanh nghiệp Trên sổ ghi chép diễn biến liên quan đến TSCĐ trình sử dụng trích khấu hao, TSCĐ tăng, giảm Mỗi phận sử dụng TSCĐ lập sổ theo dõi tài sản để ghi chép thay đổi tăng, giảm TSCĐ - 11 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Nợ TK 336 (33624) – Vốn vay dài hạn dùng cho XDCB Có TK 136 (13625) – Chi phí sản xuất Đồng thời ghi Có TK 009 (khấu hao TSCĐ chưa rõ nguồn) Ta thấy TK 336 (33623), 336 (33624) bị trừ số khấu hao làm cho tài sản chưa có nguồn tạm tăng, không phản ánh giá trị ban đầu Theo ý kiến em, nên hạch toán vào tài khoản khác để theo dõi riêng phần khấu hao tài sản chưa rõ nguồn để có thông tư phê duyệt toán, công trình xử lý phần khấu hao sau theo dõi nguyên giá tạm tăng đồng thời theo dõi luỹ kế phân tích khấu hao tài sản Việc theo dõi sau: - Hàng tháng trích khấu hao vào chi phí sản xuất Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 – Nguồn vốn khấu hao - Tập hợp chi phí sản xuất: Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Có TK 627, 641, 642 - Kết chuyển chi phí xin Tổng Công ty cấp: Nợ TK 136 (13625) – Chi phí sản xuất Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang - Khấu hao tài sản rõ nguồn: Nợ TK 411 Có TK 136 (13625) Đồng thời ghi có TK 009 – Nguồn khấu hao Giả sử, ta sử dụng tài khoản khác để theo dõi khấu hao TSCĐ chưa có nguồn tạm tăng Cách hạch toán sau: Nợ TK khác Có TK 136 (13625) Đồng thời ghi có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao - TSCĐ tạm tăng chưa có thông tư phê duyệt: - 67 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có TK 336 (33623, 33624) - Khi thông tư phê duyệt thức : Nợ TK 336 (33623, 33624) Có TK 411 Giải pháp 5: Mở sổ theo dõi TSCĐ dùng cho phận sử dụng Để phục vụ nhu cầu quản lý TSCĐ tốt nữa, Công ty nên mở sổ theo dõi TSCĐ sử dụng cho phận sử dụng Sử dụng sổ này, ta theo dõi TSCĐ sử dụng bao nhiêu, tình hình tăng giảm loại tài sản sao, nguồn vốn đầu tư từ đâu, tình hình trích khấu hao từ giúp cho công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty tốt Chú ý: Sổ theo dõi TSCĐ mở sau nghiệp vụ liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ Cuối kỳ, khoá sổ tính số dư cuối kỳ sổ theo dõi TSCĐ sử dụng Tên phận sử dụng: Tên đơn vị: Niên độ kế toán: STT Chứng từ Số Ngày Số thẻ Mã số TSC TSC Đ Đ Tên qui cách Lý tăng, giảm Nguồn vốn đầu tư Số lượng Nguyên giá Ghi 10 11 Đầu kỳ Tăng Giảm Cuối kỳ Giải pháp 6: Cần lập bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ Công ty Truyền tải Điện lập bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ chưa chi tiết Để khắc phục nhược điểm phân bổ khấu hao xác định xác mức khấu hao tăng, giảm - 68 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç kỳ đồng thời biết mức khấu hao kỳ trước so với kỳ sau, Công ty nên lập bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ theo mẫu sau: Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng năm TO Tỉ lệ %ÀN DN Chỉ tiêu D TK 627 KHCB hay năm Đơn vị tính: VNĐ NƠI SỬ Nguyên giá TK 641 TK 642 Số khấu hao Số khấu hao trích tháng trước Số khấu hao tăng tháng Số khấu hao giảm tháng Số khấu hao trích tháng Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trên số đề xuất mà em mạnh dạn đưa nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ Công ty Truyền tải Điện Mục đích đề xuất việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Truyền tải Điện nói riêng hiệu sản xuất kinh doanh Kinh tế Quốc dân nói chung Hy vọng rằng, với việc nâng cao hoạt động công tác kế toán có kế toán TSCĐ, năm tới Công ty Truyền tải Điện đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tiến trình đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế - 69 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Kết luận Đi sâu tìm hiểu công tác kế toán TSCĐ Công ty Truyền tải Điện 1, em thấy TSCĐ phận quan trọng trình sản xuất kinh doanh Công ty Nó chiếm tỷ trọng lớn tổng cấu tài sản ngành điện nói chung Công ty Truyền tải Điện nói riêng Cùng với phát triển sản xuất tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật, TSCĐ Công ty Truyền tải Điện không ngừng đổi mới, đại hoá tăng lên nhanh chóng để tạo suất chất lượng sản phẩm điện ngày cao gây uy tín, lòng tin khách hàng Để có điều đòi hỏi Ban lãnh đạo Công ty phải không ngừng tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công tác tổ chức kế toán TSCĐ Công ty phải thực tốt thường xuyên cập nhập tình hình tăng giảm, khấu hao, sửa chữa tính toán tiêu hệ số hao mòn thực nghiêm chỉnh mục tiêu Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giao Cũng Công ty khác, Công ty Truyền tải Điện trọng đến việc quan tâm đầu tư TSCĐ sản xuất kinh doanh với việc tổ chức công tác kế toán quản lý TSCĐ cách có hiệu Trong thời gian thực tập Công ty Truyền tải Điện 1, em có điều kiện nghiên cứu, học tập, tiếp cận thực tế với số liệu, sổ sách Trên sở đó, em đề xuất số giải pháp bổ sung nhằm hoàn thiện công tác kế toán Công ty Lần tìm hiểu thực tế doanh nghiệp sau bốn năm học tập trường Đại học, đồng thời vận dụng khối lượng kiến thức lớn tổng hợp, cố gắng luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong giúp đỡ bổ sung Thầy, Cô bạn đọc để luận văn em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới Cô Phạm Bích Chi cô chú, anh chị phòng Tài - Kế toán Công ty Truyền tải Điện hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực tập để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình./ Tài liệu tham khảo - 70 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç HaRold Q.Langenderfer – Kế toán Tài tập (Hệ thống Kế toán Mỹ) Hồ Văn Kim Lộc, Khiếu Văn Quyết dịch Nhà xuất Tài – Giáo trình Kế toán tài chính, Hà Nội 1999 Nhà xuất Tài – Những quy định quản lý Tài Doanh nghiệp, Hà Nội - 1999 Nhà xuất Tài – Hệ thống Tài khoản Kế toán, Hà Nội 2000 Nhà xuất Tài – Hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực kế toán, Hà Nội 10 - 2002 Nghiêm Văn Lợi – Kế toán Doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Tài chính, Hà Nội 2002 Nguyễn Văn Nhiệm – Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ sổ kế toán loại hình doanh nghiệp, NXB Thống kê Ngô Thế Chi, Vũ Công Ty - Đọc, lập, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội – 2001 Tổng công ty Điện lực Việt Nam – Quy định quản lý tổ chức hạch toán TSCĐ 10 Văn Pháp quy hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán VN, Viện nghiên cứu đào tạo quản lý - 71 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Tài liệu tham khảo HaRold Q.Langenderfer – Kế toán Tài tập (Hệ thống Kế toán Mỹ) Hồ Văn Kim Lộc, Khiếu Văn Quyết dịch Nhà xuất Tài – Giáo trình Kế toán tài chính, Hà Nội 1999 Nhà xuất Tài – Những quy định quản lý Tài Doanh nghiệp, Hà Nội - 1999 Nhà xuất Tài – Hệ thống Tài khoản Kế toán, Hà Nội 2000 Nhà xuất Tài – Hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực kế toán, Hà Nội 10 - 2002 Nghiêm Văn Lợi – Kế toán Doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Tài chính, Hà Nội 2002 Nguyễn Văn Nhiệm – Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ sổ kế toán loại hình doanh nghiệp, NXB Thống kê Ngô Thế Chi, Vũ Công Ty - Đọc, lập, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội – 2001 Tổng công ty Điện lực Việt Nam – Quy định quản lý tổ chức hạch toán TSCĐ 10 Văn Pháp quy hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán VN, Viện nghiên cứu đào tạo quản lý - 72 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Phụ Lục Biểu 01: Quyết định sử dụng nguồn vốn để mua sắm TSCĐ Tổng công ty Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc điện lực việt nam Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2002 Số 3012 / QĐ-EVN-KH Quyết định tổng giám đốc tổng công ty điện lực việt nam V/v: Cấp quỹ đầu tư phát triển cho Công ty Truyền tải Điện để mua trang thiết bị phục vụ sản xuất Tổng giám đốc Căn Nghị định 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ việc thành lập ban hành Điều lệ hoạt động Tổng Công ty Điện lực Việt Nam; Căn định 78EVN/TCCB&ĐT ngày 23/3/2001 HĐQT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam việc uỷ quyền định đầu tư thực đầu tư Tổng Công ty; Xét đề nghị Ông Giám đốc Công ty Truyền tải Điện (công văn số 2243EVN/TTĐ1KH ngày 28 tháng năm 2002) Ông Trưởng Ban Kế hoạch; Quyết Định Điều Duyệt cấp quỹ đầu tư phát triển cho Công ty Truyền tải Điện để mua trang thiết bị phục vụ sản xuất với số tiền 3.625.478.000 đồng (Ba tỷ sáu trăm hai mươi lăm triệu bốn trăm bảy mươi tám ngàn đồng) Điều Công ty Truyền tải Điện cần thực việc mua trang thiết bị, hạch toán tài sản vốn theo quy định hành Nhà nước Điều Các Ông/Bà Chánh Văn phòng, Trưởng Ban Kế hoạch, Trưởng Ban Tài kế toán Trưởng Ban liên quan Tổng Công ty, Giám đốc Công ty Truyền tải Điện chức nhiệm vụ chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Như - Ban TCKT - Lưu VP, KH Biểu 02: Hợp đồng mua sắm TSCĐ TỔNG GIÁM ĐỐC Tổng công ty Điện lực Việt nam (đã ký) - 73 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hợp đồng Kinh tế Số: 021015/HĐMB2002 Ngày 22 tháng 10 năm 2002 - Căn vào Pháp lệnh HĐ kinh tế ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nước - Căn vào Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/10/1990 quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế - Căn vào Bảng chào giá ngày 10/8/2002 Công ty XNK đầu tư phát triển thương mại IMEXCO - Căn vào Quyết định số 307 ngày 17/9/2002 Giám đốc Công ty Truyền tải Điện việc phê duyệt kết xét thầu cung cấp máy photocopy máy fax năm 2002 Bên mua: Công ty Truyền tải điện Địa Điện thoại Fax : 04.4.8293152 : 04.4.8293173 Đại diện : Ông Chức vụ : Giám đốc Tài khoản Tại Mã số thuế Bên bán: : 15 Cửa Bắc, Hà Nội : 710A-00038 : Sở Giao dịch Ngân hàng Công Thương Việt Nam : 0100100079-017-1 Công ty xuất nhập đầu tư phát triển thương mại imexco Địa : 157 Giảng Võ - Hà Nội Tel : 04.73335666 Fax : 04.73334388 Đại diện : Ông Chức vụ : Giám đốc Công ty Tài khoản : 431110010073 Tại: Phòng Giao dịch I – Chi nhánh Thăng Long – Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Mã số thuế : 0101228191 Hai bên đồng ý ký hợp đồng theo điều khoản điều kiện sau: Điều 1: Phạm vi cấp hàng TT Tên Hàng hoá Số lượng - 74 - Đơn giá (VnĐ) Thành tiền Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Máy Photocopy Toshiba2060 Máy Fax Panasonic KX 502 Tổng cộng Giá trị hợp đồng là: 41.753.023 7.611.736 (vnĐ) 125.259.069 30.446.944 155.706.013 155.706.013 VNĐ Thuế GTGT (VAT 10%): Tổng giá trị toán: 03 04 15.570.601 VNĐ 171.276.614 VNĐ (Bằng chữ: Một trăm bảy mươi mốt triệu hai trăm bảy mươi sáu ngàn sáu trăm mười bốn đồng) Điều 2: toán Hình thức toán: đồng tiền Việt Nam Một trăm phần trăm giá trị hợp đồng toán cho Bên B Bên A nhận đủ hàng nhận đủ giấy tờ sau Bên B: - Hóa đơn hợp lệ: 01 - Biên bàn giao hàng hoá - Biên nghiệm thu hàng hoá - Biên lý hợp đồng Điều 3: điều kiện giao hàng Thời gian giao hàng: Bên B có trách nhiệm bàn giao đầy đủ hàng hoá tài liệu hướng dẫn sử dụng vào ngày 30/12/2002 Địa điểm giao hàng: Kho Công ty truyền tải Điện Hà Nội điều 4: điều khoản chung Mọi thay đổi hợp đồng hay thêm điều khoản phải đồng ý hai bên văn Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký hợp đồng hết hiệu lực hết thời hạn bảo hành thiết bị Hợp đồng lập thành 06 bản, bên A giữ 04 bản, bên B giữ 02 có giá trị pháp lý Đại diện bên muA Đại diện bên bán (đã ký) (đã ký) Biểu 03: Biên bàn giao TSCĐ cho đơn vị sử dụng - 75 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên Nghiệm thu bàn giao sản phẩm (Máy Photocopy máy Fax) Bên A (Bên nhận) : Công ty Truyền tải Điện Người đại diện : Ông Bên B (Bên giao) : Công ty IMEXCO Người đại diện : Ông Bên B bàn giao cho bên A thiết bị sau: Máy Photocopy TOSHIBA T206 = 03 Máy Fax PANASONIC KXFL 502 CX = 04 I Thông tin máy: Máy Photocopy Toshiba: - Màu: ghi - Ký hiệu: T 2060 Máy fax Panasonic - Màu: trắng - Ký hiệu KXFL 502 CX II Nội dung kiểm tra máy: Kiểm tra bên máy Kiểm tra bên máy III Kết luận: - Số lượng thiết bị giao đầy đủ theo HĐ, hàng mã mác, 100% - Thiết bị có phiếu bảo hành nhà cung cấp hàng kèm theo - Đồng ý nghiệm thu bàn giao thiết bị IV Các giấy tờ kèm theo bên B cung cấp: - 01 sổ bảo hành bảo dưỡng - 01 sách hướng dẫn sử dụng máy Đại diện Công ty TT Điện Đại diện Công ty IMEXCO (đã ký) (đã ký) - 76 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Biểu 04: Biên giao nhận tscĐ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên giao nhận TSCĐ Hoà Bình , ngày 21/11/2002 ( Đối với tài sản hao mòn) - Căn định 1683 EVN/TCKT ngày 25/8/2000 Tổng công ty điện lực VN việc bàn giao TSCĐ - Ban giao nhận TSCĐ: - Ông: Chức vụ Phó giám đốc NM Thuỷ Điện Hoà Bình - đại diện bên giao - Ông: Trưởng phòng Tài - Kế toán nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình đại diện bên giao - Ông: Phó giám đốc Công ty Truyền tải điện - đại diện bên nhận - Ông: Trưởng đội vận tải Công ty Truyền tải điện - đại diện bên nhận - Ông: Phó phòng Tài - Kế toán Công ty Truyền tải điện - đại diện bên nhận Tiến hành giao nhận TSCĐ sau: TT Tên, Mã kí hiệu hiệu, TSC qui Đ cách TSC Đ Máy M21 ép thuỷ lực 60 Nướ Năm c sản sản xuất xuất LX Năm đưa vào sử dụng Côn g suất 1992 1994 60 Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Giá trị lại 59.670.0 00 13.275.1 28 46.394.8 72 Hai bên thống với biên giao nhận TSCĐ Đại diện bên giao Đại diện bên nhận (đã ký) (đã ký) - 77 - Tình Tài trạng liệu kỹ kỹ thuật thuật kèm lại theo (%) Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Biểu 05: Biên lý tscĐ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên lý tài sản cố định Ngày 22 tháng 11 năm 2002 Đơn vị : Công ty Truyền tải điện Mẫu số 03 -TSCĐ Căn định số Giám đốc việc lý TSCĐ I Ban lý gồm: Ông: Ông: II Tiến hành lý TSCĐ: Tên, nhãn hiệu quy Số Năm đưa cách TSCĐ hiệu vào sử dụng Đầu ép cốt thuỷ lực 05 1990 25.300.000 15.200.000 Ngân sách Nhà Bơm thuỷ lực 06 1990 52.630.000 30.100.000 Cộng Nguyên giá 77.930.000 Giá trị Nguồn vốn lại đầu tư TSCĐ nước 45.300.000 III Kết luận Ban Thanh lý: Máy cũ, lạc hậu bị hỏng hóc nhiều, cần phải lý đầu tư đại hoá sản xuất Biên lý gồm bản, giao cho phòng kế toán để theo dõi sổ sách, giao nơi sử dụng, quản lý TSCĐ để lưu giữ IV Kết lý TSCĐ: - Chi phí lý TSCĐ : 1.800.000 đồng ( viết chữ : Một triệu tám trăm ngàn đồng) - Giá trị thu hồi : 45.300.000 đồng ( viết chữ : Bốn lăm triệu ba trăm ngàn đồng) - Đã ghi giảm (sổ) thẻ TSCĐ Thủ trưởng đơn vị (đã ký) Kế toán trưởng (đã ký) - 78 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Biểu 06: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Ngày 22/11/2002 Họ tên người mua: Công ty kinh doanh máy móc thiết bị điện Xuất kho: Thanh lý Hình thức toán: chuyển khoản Số TT Tên qui cách hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) Đầu ép cốt thuỷ lực 05 Cái 01 15.300.000 15.300.000 Bơm thuỷ lực 06 Cái 01 30.700.000 30.700.000 Cộng 46.000.000 Tổng số tiền viết chữ: Bốn mươi sáu triệu đồng chẵn Người mua (đã ký) Người viết hoá đơn Thủ kho (đã ký) (đã ký) Kế toán trưởng Thủ trưởng (đã ký) (đã ký) Biểu 07: Biên sửa chữa máy cắt Biên đại tu sửa chữa máy cắt loại C35 - M Lộ: 371 Tên trạm: Trạm Chèm Điện áp định mức: 35 KV Nguyên nhân sửa chữa đại tu: Đại tu máy cắt Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn Số liệu kỹ thuật sau đại tu Pha A Pha B Pha C 225-237 225 225 226 Hành trình tiếp điểm tĩnh 9-11 10mm 10mm 10mm Độ đóng cắt đồng thời pha ≤4 1 Điện trở tiếp xúc pha ≤ 310 260 270 270 Điện trở cách điện hàm vị trí cắt ≥ 1000 10.000 10.000 10.000 Hành trình toàn tiếp điểm (mm) Kết luận: Máy cắt C35 lộ 371 đảm bảo vận hành Người sửa chữa (đã ký) Xưởng sửa chữa thiết bị điện (đã ký) Biểu 08: Biên bàn giao công việc hoàn thành - 79 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên nghiệm thu bàn giao công việc hoàn thành Hạng mục: Đại tu máy cắt 35 KV lộ 371 Công trình: Trạm 220 KV Chèm Hội đồng nghiệm thu gồm: Ông: Đại diện Công ty Truyền tải Điện Ông: Đại diện trạm Chèm Ông: Đại diện Xưởng sửa chữa thiết bị điện Tiến hành nghiệm thu phần việc đơn vị thi công xong thống lập biên với nội dung sau: Hồ sơ nghiệm thu gồm có: - Biên nghiệm thu bàn giao công việc hoàn thành - Biên đại tu sửa chữa máy cắt - Bảng dự trù xác nhận vật tư sử dụng cho công trình - Hoá đơn, phiếu xuất, nhập vật tư Nhận xét khối lượng chất lượng so với thiết kế: Công việc đại tu máy cắt C35 tiến hành theo bước: - Kiểm tra thông số trước đại tu - Sửa chữa, thay chi tiết hỏng - Xử lý tiếp xúc - Lắp ráp, hiệu chỉnh - Rút, nạp dầu - Hoàn thiện - Thí nghiệm hiệu chỉnh Những tồn cần khắc phục xử lý: Không Kết luận: Máy cắt C35 lộ 371 sau đại tu đảm bảo thông số kỹ thuật vận hành Đơn vị thi công Đơn vị quản lý - 80 - Khãa luËn tèt nghiÖp Thanh Thóy  K8KT1 §ç - 81 - ... TK 13 3 S thu GTGT c khu tr (nu cú) - 18 - Khóa luận tốt nghiệp Thanh Thúy K8KT1 Đỗ Cú TK 11 1 ,11 2,3 31, S s K TON THANH Lí, NHNG BN TSC TK 211 TK 333 TK 711 (1) (5) (4) (2) TK 11 1, 11 2, 15 2,... vo s dng cho SXKD N TK 211 TSC hu hỡnh Cú TK 2 41 XDCB d dang S s K TON TNG TSC DO XDCB BN GIAO TK 2 41 TK 15 2, 15 3, (1) TK 11 1, 11 2, 3 31 (2) TK 211 (3) TK 13 3 (4) (1) Cỏc chi phớ XDCB phỏt... 211 - TSC hu hỡnh ng thi ghi: cho SXKD Cú TK 11 1 ,11 2,3 31, TK 512 TK 211 Ghi tng nguyờn giỏ TSC (Doanh thu l giỏ thnh thc t sn phm chuyn thnh TSC s dng cho sn xut, kinh doanh) TK 11 1, 11 2, 3 31,

Ngày đăng: 08/04/2017, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. HaRold Q.Langenderfer – Kế toán Tài chính tập 1 (Hệ thống Kế toán Mỹ) do Hồ Văn Kim Lộc, Khiếu Văn Quyết dịch Khác
2. Nhà xuất bản Tài chính – Giáo trình Kế toán tài chính, Hà Nội 1999 Khác
3. Nhà xuất bản Tài chính – Những quy định về quản lý Tài chính Doanh nghiệp, Hà Nội 8 - 1999 Khác
4. Nhà xuất bản Tài chính – Hệ thống Tài khoản Kế toán, Hà Nội 2000 Khác
5. Nhà xuất bản Tài chính – Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán, Hà Nội 10 - 2002 Khác
6. Nghiêm Văn Lợi – Kế toán trong Doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Tài chính, Hà Nội 2002 Khác
7. Nguyễn Văn Nhiệm – Hướng dẫn thực hành ghi chép chứng từ và sổ kế toán trong các loại hình doanh nghiệp, NXB Thống kê Khác
8. Ngô Thế Chi, Vũ Công Ty - Đọc, lập, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 6 – 2001 Khác
9. Tổng công ty Điện lực Việt Nam – Quy định quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ Khác
10. Văn bản Pháp quy hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán VN, Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w