Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường mầm non tân ước

19 951 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường mầm non tân ước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

I.Lý do chọn đề tài

Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp cơ bản của con ngời nó là một nhân tố quan

trọng trong sự phát triển nhân cách Song ngôn ngữ không phải là cái bẩm sinh,mà nó đợc hình thành và phát triển trong quá trình đứa trẻ sống và giao lu vớinhững ngời xung quanh, và tiếng “mẹ đẻ” là cơ sở phát triển trí tuệ, là vốn quýcủa mọi tri thức Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ qua việc đọc vàkể lại tác phẩm văn học là trang bị cho trẻ nhận thức thế giới xung quanh và mởrộng quan hệ với mọi ngời Mặt khác, ở lứa tuổi mẫu giáo yêu cầu khả năng diễnđạt, ngôn ngữ mạch lạc, đọc kể diễn cảm theo mẫu, cấu trúc câu, đúng ngữ pháp,rõ ràng, biểu cảm âm thanh ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ là vô cùng quan trọng.

Đối với trẻ nhà trẻ, muốn diễn đạt đợc những suy nghĩ của mình, trẻ phảidùng ngôn ngôn ngữ để trao đổi và cũng nhờ ngôn ngữ đó mà ngời lớn giúp trẻcó nhận thức đúng đắn, phân biệt đợc cái tốt, cái xấu,có tình yêu đối con ngời vàthiên nhiên Khơi dậy ở trẻ lòng ham muốn làm những việc tốt và những ớc mơtrong sáng, với thực tế ngôn ngữ có tầm quan trọng rất lớn và đợc các trờng mẫugiáo chú ý cùng với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới chỉ là giai đoạn đầu nênvẫn còn nhiều vấn đề cần đợc quan tâm vì thực tế quá trình khả năng diễn đạtcủa trẻ cha chọn vẹn, còn nói ngọng, nói ấp úng, nói thiếu câu, diễn đạt cộc Ông bà ta xa có câu “Trẻ lên ba cả nhà học nói” thật đúng nh thế dạy tiếngmẹ đẻ cho trẻ tuổi lên 3 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ phát triểnmạch lạc, tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, hình thành và phát triển nhâncách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi sẽ giúp trẻ đễdàng tiếp cận với các với các môn học khác, đặc biệt là thông qua bộ môn vănhọc - nhận biết tập núi, giúp trẻ khả năng phát triển t duy và ngôn ngữ, cảm thụcái hay, cái đẹp xung quanh trẻ, phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệmvụ hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non.

Ngôn ngữ chỉ phát triển khi nó đợc ngời lớn- những nhà giáo dục hớng dẫn,tập luyện một cách tích cực Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đợc diễn rabằng nhiều con đờng với các phơng tiện đa dạng.

- Năm học 2015 -2016 tôi đợc phân công dạy lớp nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi , đasố các cháu phát âm cha rõ ràng, một số còn nói ngọng, nói cha trọn câu.

- Để phát triển về ngôn ngữ, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi”

II mục đớch nghiờn cứu

Trang 3

- Tìm ra những phơng pháp hữu hiệu nhất nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo 3-4 tuổi qua việc tổ chức cho trẻ chơi , qua tranh ảnh giúp trẻ diễn đạt luloát rõ ràng, đúng câu, đủ câu, góp phần phát triển nhân cách trẻ.

III Thời gian, địa điểm

-Thời gian: Từ thỏng 08/2015 đến thỏng 04/2016

- Địa điểm : Tại Trường Mầm non Tõn Ước- Đối tượng:Trẻ 24 – 36 tháng tuổi Lớp D3- Số trẻ: 39 chỏu

IV Đúng gúp về mặt thực tiễn

- Đề tài một lần nữa chứng minh cho lý luận đa ra là khoa học.

- Thực tiễn bổ sung thêm một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cáchtốt hơn và nâng cao chất lợng giảng dạy có hiệu quả cao đối với trẻ 24 – 36tháng tuổi trong trờng mầm non

PHẦN II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở lý luận:

Khoa học đó nghiờn cứu về đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi chỳng ta thấy trẻ 24– 36 tháng tuổi phỏt triển nhanh về thể lực và tõm lý ngụn ngữ ngày càng đúngvị trớ quan trọng đối với trẻ Trẻ cú thể sử dụng lời núi để trao đổi với mọi ngườixung quanh Sự phỏt triển ngụn ngữ gắn liền vớ sự phỏt triển của tư duy đó giỳptrẻ cú khả năng nhận thức thế giới bờn ngoài do đú ở trẻ luụn xuất hiện cõu hỏi“ Tại sao?” với chỳng ta.

Ngụn ngữ của trẻ tiến bộ nhanh hay chậm tựy thuộc vào điều kiện sống, quanhệ giao tiếp với những người xung quanh đõy là giai đoạn trẻ đang học bắtchước người lớn, chớnh thời điểm này cụ giỏo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cỏch núi rừ

Trang 4

cõu, cỏch phỏt õm rừ ràng Muốn làm được điều đú người giỏo viờn phải cú ýthức trau dồi ngụn ngữ, tự học, tự rốn luyện cho mỡnh cỏch núi rừ ràng, ngắngọn, chớnh xỏc, núi chuyện với trẻ thõn ỏi, lịch sự.

Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về nhận thức, các em khao khát khám phá,tìm hiểu thế giới xung quanh mình Trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quantrọng nhất của con ngời, nhờ có ngôn ngữ mà con ngời khi giao tiếp có khả nănghiểu biết lẫn nhau, cho dù ngôn ngữ bằng lời của con ngời có bị hạn chế vềkhông gian, thời gian cho dù ngoài ngôn ngữ ra con ngời có thể dùng những ph-ơng tiện giao tiếp khác nhau nh: Cử chỉ, điệu bộ, tín hiệu, âm thanh nhng ở vịtrí trên hết và trớc hết vẫn phải là ngôn ngữ.

ở trẻ giai đoạn 24 – 36 tháng tuổi nhu cầu giao tiếp rất lớn trong giao tiếp trẻsử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ, biểu cảm, hiểu biết của mình vớimọi ngời xung quanh cho nên việc tạo ra cho trẻ đợc nghe hiểu và đợc nói là hếtsức cần thiết trong giao tiếp mà hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.

Ngôn ngữ còn là phơng tiện nhận thức thế giới xung quanh mà trẻ đến đợcvới thế giới xung quanh là nhờ có ngời lớn Thông qua đó, trẻ làm quen đợc vớicác sự vật, hiện tợng và hiểu đợc các sự vật, hiện tợng; hiểu đợc những đặc điểm,tính chất, cấu tạo, công cụ của chúng Muốn hình thành một biểu tợng nào đó thìtrẻ phải tiến hành quan sát khi trẻ tìm hiểu sự vật đó, trẻ gọi tên vật, tên các chitiết, đặc điểm tính chất của vật đợc quan sát thì việc nhận thức sẽ sâu sắc hơn vànó sẽ làm nền móng của sự phát triển trí tuệ.

Ngôn ngữ là phơng tiện biểu hiện nhận thức khi trẻ nhận thức đợc thế giớikhách quan, trẻ tiến hành các hoạt động với nó và trẻ sử dụng ngôn ngữ kể lại,miêu tả lại sự vật, hiện tợng để trình bày những hiểu biết của mình.

Ngôn ngữ còn là phơng tiện giáo dục đạo đức cho trẻ vì thông qua ngôn ngữtrẻ nhận thức đợc cái hay, cái đẹp ở thế giới xung quanh Qua đó tâm hôn trẻ thơcàng thêm bay bổng, trí tởng tợng càng thê phong phú, đồng thời cũng yêu quýcái hay, cái đẹp, trân trọng nó và có ý thức sáng tạo ra cái hay, cái đẹp đó.

II Cơ sở thực tiễn:

Qua việc dự giờ và giảng dạy các tiết học ở lớp D3 tôi thấy khả năng diễn đạtcủa trẻ vẫn còn hạn chế Trong các giờ đọc, kể, khả năng diễn đạt còn ấp úng,nói ngọng, câu còn cụt, thiếu chủ ngữ và vị ngữ.

Vì thế, dựa trên khả năng diễn đạt phát triển ngôn ngữ của trẻ mà nhiệm vụcủa ngời lớn là phải nói đúng câu, dạy trẻ nói những lời nói đẹp, dạy trẻ biết

Trang 5

vâng dạ , cảm ơn xin lỗi qua đó dạy trẻ cách ứng xử lễ phộp với mọi ngời xungquanh

Qua quá trình giảng dạy ở lớp D2 tôi nhận thấy rằng ngôn ngữ của trẻ chađồng đều Khi giao tiếp, trẻ cha thể hiện đợc đúng ngữ điệu, cử chỉ của lời nói,phát âm còn ngọng, dùng từ cha chính xác, diễn đạt cha lôgic, câu từ cha lu loát,trẻ hay nói lắp, vậy cô cần phải hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến nói lắp của trẻ và từđó có biện pháp khắc phục giúp trẻ không nói lắp nữa.

Những trẻ nhút nhát, ít tiếp xúc với bạn ở trong lớp, ở xung quanh mình dẫnđến trẻ kém hiếu động thì vốn từ ngữ cũng bị hạn chế, nghèo nàn, việc diễn đạtcâu từ thể hiện ngữ điệu kém.

Qua quá trình phát triển ngôn ngữ diễn đạt câu từ mạch lạc, việc diễn đạt biểucảm ngoài xã hội trẻ tiếp thu còn rời rạc, còn ngọng, nói trống không nhiều ở gia đình, bố mẹ đôi khi còn bận nhiều công việc, vẫn cha chú trọng đếnviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ còn hay nói trống không, nói câu cụt, chathể hiện rõ ý hiểu của mình.

Qua hai cơ sở trên cho ta thấy: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việclàm hết sức cần thiết trong cuộc sống Cần phải coi việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ là một trong những nội dung quan trọng nhất của giáo dục mầm non vànhiệm vụ đó cần phải đợc thực hiện ngay từ năm đầu tiên của độ tuổi mẫu giáonhất là ở độ tuổi trẻ lên 3.

Bởi vậy, nên tôi chọn đề tài "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ

24 - 36 tháng tuổi " để nghiên cứu.

III Thực trạng vấn đề- Khảo sỏt

Mức độ đỏnh giỏ

Thể hiện vốn từ,cỏch diễn đạt tốtthụng qua hoạtđộng đọc kể tỏc

phẩm văn học,nhận biết tập núi.

Thể hiện vốn từ,cỏch diễn đạt ởmức độ khỏ, trung

bỡnh thụng quahoạt động đọc kểtỏc phẩm văn học,

nhận biết tập núi.

Thể hiện vốn từ,cỏch diễn đạt ở

mức hạn chếthụng qua hoạtđộng đọc kể tỏc

phẩm văn học,nhận biết tập núi.

Bảng phõn loại trẻ thể hiện ngụn ngữ đầu năm

Trang 6

Việc rèn kỹ năng diễn đạt của trẻ 24 - 36 tháng tuổi qua việc đọc và kể tácphẩm và nhận biết tập núi ở trờng Mầm non cho thấy: khả năng nhận thức củatrẻ khụng đồng đều Trẻ đi học và ăn bán trú tại trờng chưa đạt 100%, một số trẻkhông đi học đều Các cháu ít đợc sự phối hợp chăm sóc giữa gia đình và nhà tr-ờng dẫn đến việc phát triển kỹ năng diễn đạt cho trẻ cũng bị hạn chế Nên cầnrèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi qua việc đọc và kể lại tácphẩm văn học và nhận biết tập núi ở trờng Mầm non là một nhiệm vụ cơ bản.Ngoài ra còn tác động toàn bộ tới quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ Song điềukiện và thời gian có hạn nên tôi chỉ đi sâu vào vấn đề nghiên cứu đến việc pháttriển ngôn ngữ thông qua việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ trẻ 24 - 36tháng tuổi

Trong đó có 12/39 trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ chiếm 30,7%

- Đỏnh giỏ

*Do trẻ nhỳt nhỏt khụng muốn tham gia hoạt động

Tuy trẻ học cùng một lớp nhng đầu năm trẻ còn lạ lẫm vẫn cha muốn thamgia cùng các bạn chơi và cũng không đợc các bạn rủ chơi cùng Dẫn đến lâungày trẻ trở nên nhút nhát, ít nói, không thích tham gia vào các hoạt động, chỉngồi lì một chỗ, không thích vui chơi cùng các bạn, không thích giao tiếp với cácbạn trong lớp nên ngôn ngữ bị hạn chế, không phong phú.

*Do trẻ cũn ớt tiếp xỳc với bạn bố trong cỏc giờ hoạt động khỏc

Trẻ đến trờng là tiếp xúc với một phần nhỏ của xã hội con ngời Quan trọng làgiúp trẻ hiểu được những biểucảm ngôn ngữ của ngời giáo viên.

Cô giáo chính là ngời giúp cho ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển, đó là thôngqua các giờ học Nhng trong thực tế, trên mỗi tiết học diễn ra 15- 20 phút Vì thếmà giáo viên không thể nào hớng dẫn trẻ hết mà ngay cả trong khi trẻ chơi, hoạtđộng ngoại khoá giáo viên cũng phải nên trao đổi, tiếp xúc và nói chuyện với trẻ Nhng trên thực tế ở trờng Mầm non Tõn Ước, tôi thấy giáo viên trong các giờhoạt động ngoại khoá đã tiếp xúc với trẻ nhng vẫn còn hạn chế Ngoài ra, cô giáođó quan tâm hơn đến trẻ, xem trẻ khi tiếp xúc với nhau nói với nhau nh thế nàonhưng chưa đạt hiệu quả Nhiều khi chơi với nhau, trẻ còn dùng sai từ, diễn đạtcha thật mạch lạc và lôgic với câu nói của mình:

Ví dụ: Có trẻ nói: "Ngày mai tớ đi ăn cỗ đám cới của bà tớ !".

Trang 7

Đó là một cái sai trong cách dùng từ của trẻ mà giáo viên cần phải quan tâmvà hớng dẫn trẻ hơn nữa trong mọi hoạt động, không nên coi thờng các giờ chơicủa trẻ mà để trẻ muốn nói sao thì nói là cha đợc, đặc biệt là trong giờ hoạt độnggóc.

*Tỡm hiểu về gia đỡnh

Các cháu đến trờng hầu hết là con nhà nụng và một số ớt con em là cụngchức nhà nước Bố mẹ các cháu rất bận rộn với công việc của mình nên cha chỳý đến việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ Điều này chứng tỏ cô giáo luôn là ngờitiếp xúc nhiều với các cháu nên trách nhiệm nặng nề hơn Hơn thế nữa, cha mẹtrẻ cha nắm đợc tâm lý và sự phát triển của trẻ, vì vậy việc rèn luyện cho trẻ cònhạn chế Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là thích bắt chớc và thích làm ngời lớn,phát triển qua trực quan nên trẻ cha diễn đạt đợc nhiều dẫn đến nhận thức của trẻcòn nhiều hạn chế, kéo theo trẻ không lĩnh hội đợc kiến thức mới Mặt khác, trẻđợc sống trong điều kiện sinh hoạt tơng đối là đầy đủ nhng về mặt ngôn ngữcũng bị hạn chế, tạo cho việc rèn luyện khả năng và kỹ năng diễn đạt của trẻ chađợc lu loát, cha dứt khoát và cha đợc trôi chảy.

Dù nhà trờng là nơi giúp trẻ tiếp thu và mở mang kiến thức hiểu biết củamình về thế giới xung quanh nhng gia đình cũng rất quan trọng đối với trẻ Cóthể nói, gia đình chính là một xã hội thu nhỏ, trong đó bố mẹ là nền tảng để giúptrẻ nói lên tiếng nói đầu tiên và ngày càng phát triển rộng hơn.

Vì vậy, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu cho mình Vì khả năng nghiên cứuvà thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu khả năng diễn đạt ngụnngữ cho trẻ trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong phạm vi của trờng Mầm non Tõn Ướctrong lớp D2.

* THUẬN LỢI

- Đợc sự quan tâm của ban giám hiệu về mọi mặt

- Trờng có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ.

- Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dụctrẻ.

- Các cháu đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan thích hoạt động vui chơi.

* KHể KHĂN

Trang 8

- Do trình độ nhận thức không đồng đều, một số trẻ mới lần đầu đến lớp nênviệc hình thành các thói quen nề nếp rất vất vả, một số cháu nói cha rõ, còn nóingọng.

- Một số phụ huynh bận công việc ít trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốnnắn cho trẻ về ngôn ngữ.

IV Cỏc biện phỏp tiến hành

- Bồi dưỡng nõng cao nhận thức - Luyện kỹ năng thực hành - Tăng cường cơ sở vật chất - Kiểm tra đỏnh giỏ.

- Rỳt kinh nghiệm.

- Biểu dương, tuyờn truyền … - Khuyến khớch bằng vật chất ….

a, BP1 Bồi dưỡng nõng cao nhận thức

Cho trẻ tiếp xúc và hoạt động với các đồ vật tôi hỏi trẻ: Đây là cái gì? Chiếcô tô này màu gì? Quả bóng này to hay nhỏ? Từ những hoạt động này cũng giúptrẻ mở rộng vốn từ, tôi thờng xuyên sửa phát âm sai cho trẻ, hoàn thành thóiquen t duy về mọi việc diễn ra xung quanh trẻ một cách tự nhiên nhất.

Ví dụ: Trẻ quan sát vờn hoa trẻ kể lại Hoa hồng màu đỏ, có gai, hoa cúcmàu vàng.

Những lần sau tôi đã tích cực hóa lời nói của trẻ khi quan sát tôi đa ra các câuhỏi: Hoa gì màu đỏ có gai? Hoa gì cánh dài mà có màu vàng?

Đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi biểu tợng của trẻ còn cha đầy đủ, tôi luôn bổsung câu trả lời cha đầy đủ cho trẻ Những lúc trẻ lúng túng tôi đã gợi ý và giúptrẻ trả lời cho chính xác.

b, BP 2 Luyện kỹ năng thực hành.

Tôi cho trẻ tham gia chơi cùng bạn bè trong lớp theo từng nhóm nhỏ Đây làcơ hội cho trẻ đợc trò chuyện với các bạn và phát triển khả năng giao tiếp củatrẻ, trẻ sớm học cách truyền tải, suy nghĩ cảm giác thành lời khi chơi với đồ vật.

Trang 9

Ví dụ: Tôi cho trẻ chơi ru em, mỗi nhóm ngồi 3 - 5 trẻ, mỗi trẻ ôm một conbúp bê, tôi nói trẻ: Ru em à ơi và lắc l ngời, từ đó cũng làm cho trẻ gia tăng trí t-ởng tợng và nâng cao khả năng giao tiếp với mọi ngời xung quanh.

Hay trong trò chơi xâu hạt, xếp hình, tôi cũng tổ chức thờng xuyên để trẻ đợchoạt động với đồ vật trẻ phát triển t duy ngôn ngữ và trẻ có thói quen sử dụngcác trò chơi Qua đó cũng kích hoạt cho trẻ phát triển ngôn ngữ.

c, BP 3 Tăng cường cơ sở vật chất

Trong các tiết dạy tôi đã đa ra các bức tranh có các nhân vật, thể hiện đợc nôidung chủ đề Tôi hớng trẻ quan sát một cách chi tiết những nội dung thể hiệntrong tranh, trẻ hứng thú quan sát và từ đó hình thành kỹ năng cho trẻ Trẻkhông chỉ nhắc lời nói của cô giáo mà trẻ thể hiện sự hiểu biết của mình qua lờinói của trẻ.

Ví dụ: Khi đưa tranh về đàn gà tôi hỏi trẻ: Các con ơi đàn gà nhà bà có đẹpkhông? Gà mẹ thì to, gà con thì nhỏ…Gà to có bộ lông màu gì?

- Những giờ trả trẻ tôi thờng đọc sách, truyện có tranh minh họa, trẻ rất thíchthú và luôn miệng hỏi về những nhân vật trẻ nhìn thấy trong tranh.

- Ở lớp những đồ dùng đồ chơi nh: Búp bê, ô tô, cỏc con vật, các hình khốiđều có những ảnh hởng lớn đối với sự phát triển của trẻ Nó làm phong phúnhững biểu tợng đạo đức, lời nói giữa cô và trẻ cũng làm tích cực hóa vốn từ chotrẻ.

Hỡnh ảnh cụ cho trẻ xem tranh thơ

d, BP 4 Rỳt kinh nghiệm.

Trang 10

Qua việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ qua đọc và kể lại tác phẩm văn

học, tôi thấy đa số trẻ cha diễn đạt đợc mạch lạc câu nói của mình Do thời giancó hạn nên tôi chỉ áp dụng các phơng pháp đã học và một số biện pháp, qua thựctế dạy trẻ đọc và kể chuyện diễn đạt đó là:

Dựng thủ thuật cõu đố, thủ thuật để gợi mở cho trẻ, để trẻ hướng vàobài sắp học.

Vớ dụ : Trong cõu truyện : Ba chỳ lợn con tụi dựng thủ thuật cho trẻ chơi trũ

chơi : ‘Kộo cưa lừa xẻ’ để gõy hứng thỳ cho trẻ.

Đàm thoại trong giờ làm quen với văn học.- Qua đàm thoại với trẻ cỏc cõu

+ Trong câu truyện có những ai?

+ Có mấy nhân vật?

+ Ba chú lợn rủ nhau đi đâu vào rừng thấy cảnh đẹp các chú lợn ớc ao điều gì?+ Nhà lợn út làm bằng gì?

+ Nhà lợn anh hai làm bằng gì?+ Nhà lợn anh ba làm bằng gì?

+ Nếu đợc ớc, các con ớc làm ngụi nhà như thế nào?+ Nhà của hai chú lợn em bị làm sao?

+ Cuối cùng ba chú lợn ở nhà ai?

+ Trong câu truyện này các con yêu ai nhất ? Vì sao?

Ngày đăng: 08/04/2017, 15:27