1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện kể dân gian dân tộc tà ôi ở miền tây tỉnh thừa thiên huế

36 894 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 488,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÙY TRANG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà Nội – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 22 Cấu trúc luận văn 23 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 24 1.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm xã hội dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 24 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.1.2 Đặc điểm xã hội 27 1.2 Đời sống văn hóa dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 1.3 Khái quát văn học dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 1.4 Khái niệm truyện kể dân gian thể loại truyện kể dân gianError! Bookmark not defined 1.5 Khái quát tư liệu diện mạo chung truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined Chương 2: THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Error! Bookmark not defined 2.1 Thần thoại dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các nhóm thần thoại tiêu biểu Error! Bookmark not defined 2.2 Truyền thuyết dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các nhóm truyền thuyết tiêu biểu Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined Chương 3: TRUYỆN CỔ TÍCH DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát chung Error! Bookmark not defined 3.2 Các type truyện cổ tích thần kì Error! Bookmark not defined 3.2.1 Truyện người mồ côi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Truyện người em út Error! Bookmark not defined 3.2.3 Truyện người đội lốt vật Error! Bookmark not defined 3.2.4 Truyện người khỏe Error! Bookmark not defined 3.3 Các type truyện cổ tích sinh hoạt Error! Bookmark not defined 3.3.1 Truyện người thông minh Error! Bookmark not defined 3.4.2 Truyện kể người hiếu nghĩa Error! Bookmark not defined 3.3.3 Truyện mối tình bất hạnh Error! Bookmark not defined 3.4 Các type truyện cổ tích loài vật Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined Chương 4: MỐI QUAN HỆ VÀ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỆN KỂ DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Error! Bookmark not defined 4.1 Mối quan hệ thể loại truyện kểError! Bookmark not defined 4.2 Đặc trưng truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 4.2.1 Phản ánh đặc điểm tự nhiên, lịch sử dân tộcError! Bookmark not defined 4.2.2 Phản ánh xã hội phụ hệ Error! Bookmark not defined 4.2.3 Sử dụng hệ thống hình ảnh đặc trưng gắn với văn hóa, tín ngưỡng Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các dòng họ tục kiêng người Tà Ôi phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined Bảng 1.2: Kết khảo sát, thống kê ba thể loại truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Bảng so sánh tỉ lệ tiểu loại truyện cổ tích khu vực nước ta Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bảng thống kê tỉ lệ số lượng truyện kể type truyện tiểu loại Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Tà Ôi nói chung dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng với dân tộc Việt, từ buổi đầu dựng nước, dân tộc Tà Ôi tham gia tích cực vào xây dựng truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong trình tạo lập, phát triển sống dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế sáng tạo văn hóa, văn học truyền thống có giá trị to lớn Văn học dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế có đóng góp quan trọng văn học dân gian Việt Nam nói chung đặc biệt phải nói đến truyện kể dân gian – phận sớm sưu tầm lưu giữ nguồn tác phẩm dày dặn Truyện kể dân gian phản chiếu chân thực sống lao động, chiến đấu sáng tạo quần chúng nhân dân thông qua câu chuyện giàu sức tưởng tượng, giàu yếu tố kì ảo Truyện kể dân gian phận bao gồm nhiều thể loại loại hình văn học dân gian Đây phận văn học có khả phản ánh chân thực, đa dạng nhiều lĩnh vực khác đời sống thực, qua phản ánh suy nghĩ, quan niệm khát vọng đồng bào dân tộc Truyện kể dân gian phận văn học dân gian gắn bó máu thịt với văn hóa dân gian, nơi tích tụ tầng lớp lịch sử, văn hóa, sắc dân tộc thiểu số Có thể khẳng định, với đồng bào dân tộc nhóm ngôn ngữ, vùng miền khác, dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế sáng tạo nên sản phẩm văn hóa tinh thần đặc sắc, độc đáo phản ánh đời sống xã hội, quan niệm, tâm tư, tình cảm cộng đồng Công tác sưu tầm, biên soạn văn học dân gian dân tộc Tà Ôi nói chung dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có truyện kể dân gian nhiều tác giả quan tâm vào khoảng thập niên 80 kỉ XX Từ đến nay, nhiều tuyển tập truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi xuất gắn với tên tuổi nhà sưu tầm, biên soạn như: Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Thị Hòa, Trần Nguyễn Khánh Phong số nhóm tác giả viện nghiên cứu văn hóa dân gian Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều thành tựu nghiên cứu phận văn học dân gian đặc sắc khiêm tốn ỏi so với tồn phong phú chúng Nhất việc xem xét khám phá thể loại truyện kể mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ với tín ngưỡng, với lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc người bỏ ngỏ Đây khoảng đất trống gợi mở cho người nghiên cứu muốn tiếp tục góp sức tìm vẻ đẹp giá trị câu chuyện lung linh nhiều màu sắc Từ lí trình bày trên, hấp dẫn truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi với yêu thích thân dân tộc Tà Ôi, mạnh dạn chọn đề tài Truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Khảo sát thống kê, phân tích thể loại, nhóm truyện, type truyện thuộc phận truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm dựng lại diện mạo đặc sắc Chỉ mối liên hệ thể loại truyện kể số nét đặc trưng truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu sâu hệ thống hóa mối quan hệ đời sống tĩn ngưỡng dân gian, giới quan, nhân sinh quan sắc văn hóa với trình sáng tạo, phản ánh lưu truyền truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Nhiệm vụ Trên sở tìm hiểu khái quát khu vực miền tây Thừa Thiên Huế dân tộc Tà Ôi khu vực này, số vấn đề lí thuyết lí thuyết thể loại, khái niệm truyện kể dân gian, luận văn tiến hành khảo sát, phân tích ba thể loại truyện kể dân gian tiêu biểu dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích qua nhóm truyện, type hệ thống motif So sánh nét tương đồng, khác biệt thể loại truyện kể dân gian dân dân tộc Tà Ôi so với truyện kể dân tộc khác Phân tích mối quan hệ thể loại truyện kể với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ, loại truyện kể với nhau, nét đặc trưng truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế phận truyện kể dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy người Tà Ôi cư trú Thừa Thiên Huế chiếm 24,7% (dân số người Tà Ôi 10.281 ngườiThống kê Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006), không đông tác phẩm văn nghệ dân gian nói chung truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi nói riêng cho thấy truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế thực có tiếng nói riêng, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giới khoa học nước Từ trước đến nay, truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nhà nghiên cứu, giới khoa học tìm hiểu nhiều phương diện góc độ khác Trong phần lịch sử nghiên cứu vấn đề này, tiến hành: khảo sát tình hình sưu tầm, biên soạn tình hình nghiên cứu truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1 Tình hình sưu tầm biên soạn truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Hữu Thông coi người sưu tầm truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Bài viết Những ghi chép nhân vật qua đêm nghe kể chuyện cổ đồng bào Tà Ôi ông đăng tải tạp chí Thông tin dân số học, số năm 1982 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, Trường Đại học Tổng hợp Huế Từ sau năm 1982, công tác sưu tầm truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm ý với xuất công trình tiêu biểu như: + Nguyễn Quốc Lộc (Chủ biên), Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Thị Hòa: Truyện cổ Tà Ôi Sở Văn hóa – Thông tin Bình Trị Thiên, Huế, 1985 Đây tập truyện tập thể tác giả sưu tầm huyện Hương Hóa A Lưới, tỉnh Bình Trị Thiên qua đợt khảo sát điền dã dân tộc qua tư liệu sưu tầm Công trình sưu tầm 12 truyện + Mai Văn Tấn: Con voi thần (Truyện cổ Vân Kiều – Tà Ôi) NXB Thuận Hóa, Huế, 1986 Phần dân tộc Tà Ôi có 11 truyện + Mai Văn Tấn: Prnhia học khôn (Truyện dân gian tộc người Bru) NXB Măng Non, Thành phố Hồ Chí Minh, 1985 Trong đó, dân tộc Tà Ôi có truyện + Nguyễn Thị Hòa: Truyện cổ Tà Ôi NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987 Gồm 13 truyện + Ban Văn học Việt Nam: Người lấy vợ đá (In theo Truyện cổ Tà Ôi NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987) Gồm 14 truyện + Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng Phùng Sĩ Hòa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn: Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung NXB Thuận Hóa, Nghệ An, Thanh Hóa, 2001 Dân tộc Tà Ôi có 19 truyện + Nông Quốc Chấn (Chủ biên): Tinh tuyển văn học Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Phần truyện cổ dân tộc Tà Ôi gồm truyện Bước sang 2005, truyện kể dân tộc Tà Ôi nói chung truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành đối tượng quan tâm thực nhiều nhà khoa học nhóm tác giả Các tổng tập truyện kể dân tộc Tà Ôi xuất nhiều liên tục bổ sung, điều chỉnh đáng ý như: + Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu: Truyện cổ Tà Ôi NXB thuận Hóa, Huế, 2005 Đây công trình sách song ngữ kho tang văn hóa văn nghệ dân gian dân tộc Tà Ôi So với công trình trước sách có số lượng truyện cổ lớn nhiều gồm 34 truyện + Trần Nguyễn Khánh Phong: Chàng Thuật Nà (Truyện cổ Tà Ôi, Cơ Tu) NXB Thuận Hóa, Huế, 2006 Dân tộc Tà Ôi gồm 18 truyện + Trần Nguyễn Khánh Phong, Lê Thị Quỳnh Tường: Truyện cổ Tà Ôi NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2009 Gồm 16 truyện + Trần Nguyễn Khánh Phong, TA Dưr Tư: Truyện cổ Pa Cô NXB Thuận Hóa, Huế, 2010 Tái NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 Gồm 10 Truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế tác giả nghiên cứu báo khoa học Trên tạp chí Sông Hương số số năm 2007 có Tiếp cận truyện cổ người Tà Ôi Phác thảo diện mạo văn học dân gian dân tộc Tà Ôi, nhà nghiên cứu Trần Nguyễn Khánh Phong điểm qua vài nét truyện cổ dân gian dân tộc Tà Ôi Về truyện thần thoại, tác giả có nói nguồn gốc người Tà Ôi bắt nguồn từ bầu Về truyền thuyết tác giả nhấn mạnh nội dung truyện cổ giải thích dòng họ nhạc cụ [53] Ngoài ra, tác giả Nguyễn Xuân Hồng có viết Dòng họ người Tà Ôi đăng tạp chí Dân tộc học, số năm 1994 việc lấy dẫn chứng tác phẩm truyện kể người dân tộc Tà Ôi Điểm lại lịch sử nghiên cứu văn học dân gian dân tộc thiểu số nói chung, văn học truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, thấy chưa có công trình nghiên cứu truyện dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế cách khái quát có hệ thống Đó khoảng trống mà đề tài mong muốn tiếp tục khám phá, tìm hiểu nghiên cứu nhằm dựng nên diện mạo, giá trị, vị trí đóng góp quan trọng kho tàng văn học dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng văn học dân gian Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ba thể loại tiêu biểu truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế thần thoại, truyền thuyết 22 truyện cổ tích 135 truyện kể tập hợp tổng tập kho tàng truyện cổ dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, cập nhập tập truyện sưu tầm xuất gần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát, nghiên cứu nội dung nghệ thuật ba thể loại tiêu biểu truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế thần thoại, truyền thuyết truyện cổ tích Chúng xác định giới hạn nghiên cứu dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục tiêu luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp sử dụng trình khảo sát, thống kê, phân loại thể loại, nhóm truyện, type truyện dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế để có số liệu làm sở triển khai nội dung luận văn Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng việc phân tích nội dung phản ánh, hình thức biểu hiện, motif tiêu biểu nhóm truyện, type truyện dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế với truyện kể dân tộc Việt truyện kể dân gian thuộc dân tộc khác thuộc miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, qua phát nét tương đồng khác biệt dân tộc Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Chúng kết hợp phương pháp nghiên cứu ngành dân tộc học, lịch sử, văn hóa học để có lí giải, khám phá nhóm truyện, type truyện, motif đặc thù dân tộc, 23 thấy giá trị ẩn sâu bên kho tàng truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan dân tộc Tà Ôi và truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 2: Thần thoại truyền thuyết dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Truyện cổ tích dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 4: Mối quan hệ nét đặc trưng truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 24 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC TÀ ÔI Ở MIỀN TÂY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm xã hội dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Theo nhà nghiên cứu địa lí, lịch sử, dân tộc học khu vực Bắc Trường Sơn, địa bàn cư trú phận tộc người thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế có dân tộc Tà Ôi dải kiến tạo địa hình kéo dài từ thượng nguồn s ông Cả (Hà Tĩnh) chạy dọc suốt miền Trung nước ta vào đến tận cao nguyên Đồng Nai Trải qua nhiều đợt kiến tạo khác lịch sử làm cho địa hình phức tạp, đấ t đai , khí hậu đa ng,…Daỹ Trường Sơn mô ̣t b ức tường thành tầng tầ ng, lớp lớp, sườn núi phầ n lớn dố c đứng phía trước cực tây xuôi dầ n về đông, chúng tự xó a đô ̣ dố c để những s ông không còn mang dòng chảy cuồ n cuô ̣n phù sa hai đầ u đấ t nước Cũng từ hệ núi , nhiều nơi , những chiế c chân nghich ̣ ngơ ̣m cố choaĩ mình tâ ̣n biể n , tạo nên tường thành ngăn cách theo da ̣ng hoành sơn và cắ t xẻ đến manh mún dải đồng nhỏ hẹp ven duyên hải Triề n dố c của khu vực Trường Sơn Bắ c là ba me ̣ của n hiề u s ông suối phía trung hạ lưu dòng chảy Có hai trăm dòng nước lớn nhỏ từ 10 km trở lên ở đã giúp chúng ta hiǹ h thành mô ̣t ma ̣ng lưới sông suố i dày đặc, tạo nên tranh tự nhiên hoành tráng, đa sắ c màu cao đô ̣ Nằ m chiế c nôi bởi hai điể m tựa quan tro ̣ng là Đèo Ngang và Hải Vân , đó điể m cuố i cùng của Trường Sơn Bắ c (quầ n thể Hải Vân ) đã ta ̣o nên cho Thừa Thiên – Huế mô ̣t bức tường khí hâ ̣u quan tro ̣ng Hầ u hế t các ̣t gió mùa Đông – Bắ c sau cuô ̣c hành trình Nam tiế n hầ u không còn đủ sức để vươ ̣t qua 25 những daỹ núi cao ở Đành rằ ng , vùng Đèo Ngang dãy Hoành Sơn đươ ̣c xem bức tường thành ngăn chă ̣n những đ ợt gió mùa phía bắc, thâ ̣t ra, nơi không hoàn toàn thoát khỏi ảnh hưởng của nó Trong điề u kiê ̣n vâ ̣y, vùng đồi núi phía tây Thừa Thiên – Huế đã và tồ n ta ̣i môi trường nhiê ̣t và ẩ m rấ t thuâ ̣n lơ ̣i cho lớp thực vâ ̣t phát triể n Mă ̣c dù , trải qua nhiều biến cố (chiế n tranh, sự tàn phá của người ), miề n tây Thừa Thiên – Huế vẫn là nơi còn lưu la ̣i khá điể n hiǹ h những kiể u rừng già mang tin ́ h chấ t nguyên thủy của T rường Sơn Bắ c Các loại gỗ, lâm sản và thú rừng phong phú Khu vực này vố n đươ ̣c xem là nơi khí hâ ̣u khá khắ c nghiê ̣t, nhìn chung, thảm thực vật nằm vùng sinh trưởng phát triể n thuâ ̣n lơ ̣i Rừng nơi nhiề u tầ ng , nhiề u loa ̣i, chứa đựng tiề m kinh tế lớn, không chỉ liñ h vực khai thác gỗ và các loa ̣i lâm sản khác dươ ̣c liê ̣u, hương liê ̣u v.v… mà còn là môi trường lý tưởng cho nhiề u loa ̣i thú quý hiế m Sinh tu ̣ da ̣ng môi trường đă ̣c thù , dân tộc nói chung dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, người nơi đề u xem rừng núi , cỏ mây, sông suố i bà me ̣ lớn , không chỉ nơi cung cấ p thức ăn , thuố c uố ng , nguyên liê ̣u làm nhà v v…, mà chốn nuôi dưỡng đời sống tâm linh , tinh thầ n, khởi nguồ n cho ma ̣ch số ng văn hóa Con người và rừng gắ n chă ̣t với , hòa quện vào Trong mô ̣t cách hiể u nào đó , vòng tay của rừng núi , họ sống , tồ n ta ̣i và phát triể n phồ n vinh ; ngươ ̣c la ̣i, sức số ng và âm vang của núi rừng làng tạo nên không gian đầy sinh khí Cách thiết lập vùng cư trú theo trục Bắc – Nam dải núi rừ ng phiá tây Trường Sơn Bắ c qua Thừa Thiên Huế , hội tụ tộc người Pakô – Tà Ôi phía tây bắc Thừa Thiên – tây nam Quảng Tri ̣và người Cơ Tu câ ̣n cư ở phía tây nam Thừa Thiên – tây bắ c Quảng Nam Ranh giới tô ̣c ng ười không 26 hề khớp với cương vực hành chính theo đơn vi ̣tỉnh, không phải là không có mố i quan ̣ từ sự “gợi ý của thiên nhiên” Điề u dễ nhâ ̣n biế t là sự khu trú và tương đố i tâ ̣p trung của từng tô ̣c người hay nhóm tô ̣c người theo khu vực mà các daỹ núi hoă ̣c dòng chảy cắ t ngang từ vùng cực tây tâ ̣n biể n Đông đã làm nên những ranh giới ngăn c ách tự nhiên theo chiều nam – bắ c, lúc đó la ̣i ta ̣o nên sự thoáng mở theo tru ̣c đông – tây Sinh cảnh, môi trường và điạ ma ̣o cũng thảm thực vâ ̣t điề u kiê ̣n hẹp với sơn hệ tầng tầng , lớp lớp kế câ ̣n biể n , không thể không khiế n ta hiǹ h dung nơi vố n là mô ̣t ̣ phức ̣ núi rừng , gò đồi, lắ m suố i, nhiề u dố c, phù hợp với điề u kiê ̣n số ng của những cư dân tồ n ta ̣i theo phương thức kinh tế hỏa canh, hái lươ ̣m các tô ̣c người thiể u số vừa nêu Nhìn lát cắt địa hình vùng núi Thừa Thiên Huế , thấy đươ ̣c phầ n bằ ng phẳ ng tương đố i của dải đấ t ven biể n và thảm phù sa vùng ̣ lưu của nhiề u dòng chảy phù hơ ̣p cho viê ̣c khai thác ruộng nước Phải nguyên nhân khiến thảm thực vật rừng co la ̣i về phía t ây trước sức khai phá của những lớp cư dân có truyề n thố ng ruô ̣ng nước ta ̣i chỗ kể cả người Viê ̣t với nhiề u thế ̣ đã thực hiê ̣n đường mở đấ t về phương Nam Hiê ̣n tươ ̣ng này cũng đồ ng nghiã với xu hướng chuyể n cư các tô ̣c người thiể u số về phía tây nơi mà sinh cảnh hoàn toàn phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n sản xuấ t nương rẫy hỏa canh , lúa khô sinh trưởng địa hình dốc Điề u này đã ta ̣o nên đă ̣c điể m nổ i bâ ̣t mố i quan ̣ xuôi ngươ ̣c đông tây nơi này không đơn thuầ n là vấ n đề giao lưu văn hóa mà còn là hoa ̣t đô ̣ng kinh tế thông qua viê ̣c mua bán trao đổ i những vâ ̣t đáp ứng nhu cầ u của từng thời kỳ theo ma ̣ng lưới sông suố i và đường mòn với ̣ thố ng chơ ̣ phiê n đươ ̣c thiế t lâ ̣p ̣c các điể m giao tiế p Kinh – Thươ ̣ng từ thời phong kiế n Tồn “quốc gia đa dân tộc”, mà thống nhất, dân tộc Tà Ôi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế sống tập trung huyện A Lưới, có dân số khoảng 27 vạn người (theo số liệu thống kê năm 2010) Đó vùng có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng môi trường sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế khu vực miền Trung Địa hình lòng chảo bao bọc núi cao hiểm trở, có độ cao từ 740 – 1.300m, bị chia cắt hệ thống sông suối có mật độ khoảng – 2,5km/km2 , nhiều thung lũng sông hẹp, bờ dốc, nhiều thác ghềnh đá tảng ngổn ngang Tiểu khí hậu ấm, nhiệt đới gió mùa xếp vào khí hậu Đông Trường Sơn, hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hanh khô mùa mưa, nhiệt độ trung bình 24,90C, nhiệt độ thấp 80C, nhiệt độ cao 340C Do địa hình bị chia cắt dãy núi cao, nhiều khe suối nên tạo tiểu vùng khí hậu khác thường gây hạn hán vào mùa hè lũ quét, lốc xoáy cục vào mùa mưa bão Điều kiện tự nhiên vừa có phần hùng vĩ, thơ mộng vừa có phần khắc nghiệt chi phối đến đời sống xã hội, văn hóa văn học dân gian dân tộc thiểu số nhiều phương diện Những cánh rừng, sông, ghi dấu ấn truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Các loài động thực vật phong phú đa dạng đồng bào dân tộc thể sinh động truyện thần thoại, truyện cổ tích Đặc trưng khí hậu chia làm hai mùa hanh khô mùa mưa ấn tượng đại nạn tự nhiên hạn hán lũ lụt sở cho hình dung miêu tả chàng trai khỏe mạnh truyện kể 1.1.2 Đặc điểm xã hội Huyện A Lưới miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung chủ yếu dân tộc Tà Ôi huyện như: Hồng Hạ, Đông Sơn, Phú Vinh, Hồng Thượng, A Ngo, Hồng Vân, Thị Trấn, Hồng Trung, Hồng Quảng, Hồng Thái, Hương Lâm, Nhâm, A Đớt 28 Với tổng dân số 10.281 người (Thống kê Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2006) Đối với xã hội cổ truyền người dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức làng sở xã hội truyền thống hình thành cách khách quan có trình lâu dài Mỗi làng quần thể cộng đồng định, bao gồm nhiều dòng họ khác quần tụ, gắn bó quan hệ chặt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Văn học Việt Nam, Người lấy vợ đá (In theo truyện cổ Tà Ôi (1987), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002) (Phạm Vĩnh Cư dịch – chủ biên), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nông Quốc Chấn (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập – 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng, Phùng Sĩ Hòa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn (2001), Truyện cổ dân tộc miền Trung, Nxb Thuận Hóa - Nghệ An - Thanh hóa Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (1983), Từ truyện bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á - Văn học nước Đông Nam Á, Nxb Viện Đông Nam Á, Hà Nội Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc Type motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 10 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Lý Hoài Thu (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Guxep Y E (1999) Mỹ học Folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 14 Nhiều tác giả (2012), Truyện cổ số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Thái Hà (2007), Dân tộc Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 16 Dương Bích Hà (2013), Âm nhạc dân gian người Tà Ôi – Pako Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Lê Bảo Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hòa (1987), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Huế (1998), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (biên soạn) (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Huế (2011), Thần thoại Việt Nam – Lý luận thể loại thực tiễn lưu truyền, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Huế (2000), Kiểu truyện đề tài hôn nhân “người rắn” kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hòa sưu tầm, biên soạn (1987), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Văn hóa 30 dân tộc, Hà Nội 25 Trần Hoàng (chủ biên), Triều Nguyên, Lê Năm, Nguyễn Thị Sửu, Trần Minh Tích (2013), Chàng rắn – Truyện cổ dân tộc miền núi Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Văn hóa dân gian, (số 3), tr - 11 27 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn sưu tầm, biên soạn (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh (1993), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm biên soạn) (2004), Truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1997), Văn hóa dân tộc người dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Văn Lung, Trần Thị An (biên soạn) (1994), Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lã Văn Lô, Hồ Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Nguyễn Quốc Lộc (1985), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên), Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Thị Hòa (1985), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Sở văn hóa – Thông tin Bình Trị Thiên 36 Đỗ Đức Lợi (2009), Văn hóa tộc người Tà Ôi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Linh (2002), Tìm hiểu vốn văn nghệ dân gian người Tà Ôi A Lưới, Thừa Thiên Huế Luận văn tốt nghiệp Lịch sử, Trường đại học khoa học Huế 31 38 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người, Nxb Đại học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2010), Truyện kể địa danh người Tày huyện Na Hang – Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 42 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999), Ngôn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Bản sắc dân tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều Thừa Thiên Huế trình hội nhập văn hóa nay, Dân tộc học, (số 2), tr 38 – 41 44 Nguyễn Văn Mạnh (2004), Bản sắc dân tộc người Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều Thừa Thiên Huế trình hội nhập văn hóa nay, Dân tộc học, (số 2), tr 38 – 41 45 Xuân Miền (1964), Hai em bé Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Trần Nguyễn Khánh Phong (2004), Kiến trúc nhà dài người Tà Ôi, Dân tộc thời đại, (số 63), tr - 47 Trần Nguyễn Khánh Phong, Nguyễn Thị Sửu (2005), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Trần Nguyễn Khánh Phong (2005), Phức hệ hoa văn vải dân tộc Tà Ôi, Văn hóa nghệ thuật, (số 12), tr 60 49 Trần Nguyễn Khánh Phong (2006), Rượu Đoác, nét ẩm thực Tà Ôi, Dân tộc thời đại, (số 92), tr 17 – 18 50 Trần Nguyễn Khánh Phong (2006), Truyện cổ Tà Ôi, Cơ Tu, Nxb Thuận Hóa, 32 Huế 51 Trần Nguyễn Khánh Phong (2007), Vách nhà vỏ đồng bào Tà Ôi Cơ Tu, Dân tộc thời đại, (số 102), tr 5,6 -11 52 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Các kiểu trang trí người Tà Ôi, Khoa học xã hội Miền Trung - Tây Nguyên, (số 1), tr 49 - 50 53 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Phác thảo diện mạo văn học dân gian dân tộc Tà Ôi: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p37/c51/n928/Phac-thao-dien-maovan-hoc-dan-gian-dan-toc-Ta-Oi.html 54 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Tiếp cận truyện cổ Tà Ôi: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p37/c51/n1004/Tiep-can-truyen-co-TaOi.html 55 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Vách nhà vỏ - nét độc đáo người Tà Ôi, Cơ tu lưu giữ A Lưới, Nguồn sáng dân gian, (số 1), tr 60 - 61 56 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Trang trí hoa văn đồ đan người Tà Ôi, Văn hóa dân tộc, (số 4), tr 82 - 86 57 Trần Nguyễn Khánh Phong (2008), Những tập tục việc sinh người Tà Ôi, Dân tộc thời đại, (số 122), tr – 58 Trần Nguyễn Khánh Phong, Lê Thị Quỳnh Tường (2009), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Nguyễn Khánh Phong, Ta Dưr Tư (2010), Truyện cổ Pa Cô, Nxb Thuận Hóa, Huế 60 Trần Nguyễn Khánh Phong (2012), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Thời đại, Hà Nội 61 Trần Nguyễn Khánh Phong (2012), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 62 Trần Nguyễn Khánh Phong, Rahchơlan Măng Téo, Lê Hồng Phong, Lâm 33 Qúy, Mã Thế Vinh (2012), Truyện cổ số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 63 Trần Nguyễn Khánh Phong (2014), Văn học dân gian huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, – 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 64 Trần Nguyễn Khánh Phong (2014), Kho tàng văn học dân gian dân tộc Tà Ôi Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 65 Trần Nguyễn Khánh Phong (2014), Truyện kể dòng họ người Tà Ôi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Trần Nguyễn Khánh Phong (2015), Tiếp cận văn hóa Tà Ôi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 67 Trần Nguyễn Khánh Phong (2015), Kho tàng truyện cổ dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế - 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Minh Phương (2000), Dư âm tình rừng, Nxb Thuận Hóa, Huế 69 Hồng Phương (2004), Truyện bầu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Lê Chí Quế (1985), Prop V Ia (1885 - 1970) phương pháp nghiên cứu phonklore theo so sánh loại hình lịch sử, Văn hóa dân gian, (số 3), tr 23 – 25 71 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Hà Nội 72 Lê Chí Quế (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Mai Quyên (2010), Truyện kể địa danh người Thái Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 74 Riftin (2012), Một số vấn đề lí thuyết thần thoại (Từ trường hợp thần thoại thổ dân Đài Loan thần thoại cổ đại Trung Quốc đại lục) (Bùi Thị Thiên Thai dịch), Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 11), tr 20 – 40, Hà Nội 75 Hoàng Sơn (2007), Người Tà Ôi Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 76 Nguyễn Thị Sửu, Trần Hoàng (2010), Văn hóa dân tộc Tà Ôi Thừa Thiên Huế, Nxb 77 Hoàng Sơn (chủ biên) (2007), Người Tà Ôi Thừa - Thiên Huế, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Kê Sửu (2012), A chất – Sử thi dân tộc Tà Ôi, Nxb Thuận hóa, Huế 79 Kê Sửu (chủ biên), Trần Nguyễn Khánh Phong, Triều Nguyên (2013), Văn học dân gian dân tộc người Thừa Thiên Huế - – 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 80 Mai Văn Tấn (1985), Prnhia học khôn (Truyện cổ Vân Kiều, Tà Ôi), Nxb Măng non, Thành Phố Hồ Chí Minh 81 Mai Văn Tấn (1986), Con voi thần (Truyện cổ Vân Kiều, Tà Ôi), Nxb Thuận Hóa, Huế 82 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2005), Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam, giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử, Nxb Thuận hóa, Huế 85 Nghiên Đa Văn (2000), Truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Thu Vân (2000), Khảo sát đặc điểm truyện cổ Chăm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 87 Phan Xuân Viện (2007), Truyện kể dân gian dân tộc người Nam Đảo Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 88 Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu văn hóa (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 14 - 15: Truyện cổ tích, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 89 Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu văn hóa (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16: Truyện cổ tích – Truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện KHXHVN – Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 3: Thần thoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Xã hội dân tộc Tà Ôi tỉnh Sa La Văn (2012), Nxb Viên Chăn – Viện Khoa học Xã hội Quốc gia, Hà Nội 92 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 ... kho tàng truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Tình hình nghiên cứu truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Công tác nghiên cứu truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền. .. cứu truyện kể dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung truyện kể dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế phận - Nghiên cứu truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế. .. tộc Tà Ôi và truyện kể dân gian dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 2: Thần thoại truyền thuyết dân tộc Tà Ôi miền Tây tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Truyện cổ tích dân tộc Tà Ôi miền

Ngày đăng: 08/04/2017, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Văn học Việt Nam, Người lấy vợ đá (In theo bản truyện cổ Tà Ôi (1987), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lấy vợ đá
Tác giả: Ban Văn học Việt Nam, Người lấy vợ đá (In theo bản truyện cổ Tà Ôi
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1987
2. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1990
3. Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa các dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Việt Nam thống nhất mà đa dạng
Tác giả: Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Nông Quốc Chấn (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 2 – quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 2 – quyển 1
Tác giả: Nông Quốc Chấn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
6. Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng, Phùng Sĩ Hòa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn (2001), Truyện cổ các dân tộc miền Trung, Nxb Thuận Hóa - Nghệ An - Thanh hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ các dân tộc miền Trung
Tác giả: Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng, Phùng Sĩ Hòa, Trần Trọng Tân, Mai Văn Tấn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa - Nghệ An - Thanh hóa
Năm: 2001
7. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian, mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Nguyễn Tấn Đắc (1983), Từ truyện quả bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á - Văn học các nước Đông Nam Á, Nxb Viện Đông Nam Á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ truyện quả bầu Lào đến huyền thoại lụt Đông Nam Á - Văn học các nước Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Viện Đông Nam Á
Năm: 1983
9. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng Type và motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc bằng Type và motif
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
10. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
11. Hà Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Lý Hoài Thu (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên), Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Lý Hoài Thu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
12. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
13. Guxep. Y. E (1999) Mỹ học Folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Folklore
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
14. Nhiều tác giả (2012), Truyện cổ một số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ một số dân tộc thiểu số
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2012
15. Thái Hà (2007), Dân tộc Tà Ôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Tà Ôi
Tác giả: Thái Hà
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2007
16. Dương Bích Hà (2013), Âm nhạc dân gian của người Tà Ôi – Pako ở Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc dân gian của người Tà Ôi – Pako ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Dương Bích Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2013
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1991
18. Lê Bảo Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Tác giả: Lê Bảo Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
19. Nguyễn Thị Hòa (1987), Truyện cổ Tà Ôi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Tà Ôi
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1987
20. Nguyễn Thị Huế (1998), Nhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện cổ tích Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1998
21. Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (biên soạn) (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập 1
Tác giả: Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (biên soạn)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w