TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ BÁO CÁO PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍDỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP DANH SÁCH NHÓM 8 (DH14KM)1. Huỳnh Nguyễn Phú Nông141200382. Nguyễn Minh Huy141201163. Vũ Mạnh Quân 141201624. Trần Phạm Quỳnh Duyên14120093 5. Nguyễn Thị Cẩm Tiên 141200556. Bồ Thụy Ngọc Thuận 14120179GVHD: Ths. Mai Đình Quý Học kỳ I_Năm học 20162017NỘI DUNG BÀI BÁO CÁODANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG1 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU2Đặt vấn đề2. Vấn đề nghiên cứu2. Tầm quan trọng2Bố cục nghiên cứu2CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU4Mục tiêu chung4Mục tiêu cụ thể4CHƯƠNG III: PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5Phạm vi nghiên cứu5. Không gian5. Thời gian6Phương pháp nghiên cứu6CHƯƠNG IV: KHUNG PHÂN TÍCH CBA7CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH9Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết91.1. Nhận dạng vấn đề91.2. Xác định phương án giải quyết9Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án103. Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án123.1. Đánh giá lợi ích của dự án123.2. Đánh giá chi phí của dự án144. Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm15Tính lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án16So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng19Phân tích độ nhạy197.1. Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án197.2. Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông207.3. Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát21Kiến nghị21CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN DỰA VÀO KHUNG PHÂN TÍCH23CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN24TÀI LIỆU THAM KHẢO25 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNGHình 1Hình ảnh cầu Cao LãnhHình 2Minh họa khung phân tích CBAHình 3Sơ đồ cầu Cao LãnhHình 4Biểu đồ thể hiện độ nhạy đối với lợi ích và chi phíBảng 1Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương ánBảng 2Phân tích lợi ích và chi phí của dự ánBảng 3Lợi ích và chi phí trước khi loại bỏ lạm phát Bảng 4Các chỉ tiêu đánh giá dự án trước khi loại bỏ lạm phátBảng 5Lợi ích và chi phí đã loại bỏ lạ phát tínhBảng 6Các chỉ tiêu đánh giá dự án sau khi loại bỏ lạm phátBảng 7Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự ánBảng 8Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thôngBảng 9Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề:1.1. Vấn đề nghiên cứu:Đã từ lâu vấn đề giao thông là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam. Đặc biệt là ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng là khu vực có nhiều sông nước, nhu cầu các phương tiện giao thông qua lại còn nhiều khó khăn và bất tiện. Thêm vào đó là cơ sở hạ tầng yếu kém. Ngoài ra, tốc độ gia tăng dân số cùng với tăng trưởng kinh tế càng đòi hỏi cần phải có nguồn vốn tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng giao thông.Xuất phát từ những nhu cầu trên, vai trò phân tích dự án đóng góp một phần quan trọng trong việc đánh giá các lợi ích, chi phí, tỷ suất sinh lời và thời gian hoàn vốn… nhằm hỗ trợ cho việc quyết định đầu tư, tìm giải pháp khắc phục sai sót để đem lại hiệu quả cho kinh tế và xã hội.1.2. Tầm quan trọng:Cụ thể tại Đồng Tháp việc Bắc cầu Cao Lãnh ngang qua sông Tiền là tiền đề góp phần thúc đẩy kinh tế thành phố Cao Lãnh và cả tỉnh Đồng Tháp vươn lên. Tiềm năng đa dạng của Đồng Tháp Mười không chỉ có cây lúa, con cá, cây tràm mà còn có tiềm năng du lịch (du lịch sinh thái, du lịch văn hoálịch sử, du lịch văn hoátâm linh), tiềm năng cung cấp một số ngành công nghiệp chế biến … Sẽ là điều kiện và kích thích sự hình thành các cơ sở kinh doanh, các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Cao Lãnh. Không chỉ đóng góp cho nền kinh tế thành phố mà còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà.2. Bố cục nghiên cứu:Chương I: Đặt vấn đề.Chương II: Mục tiêu nghiên cứu.Chương III: Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.Chương IV: Khung phân tích CBA.Chương V: Phương pháp phân tích.Chương VI: Kết quả nghiên cứu và thảo luận dựa vào khung phân tích.Chương VII: Kết luận. CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu chung: Phân tích lợi ích và chi phí của việc xây dựng cầu Cao Lãnh ở Tỉnh Đồng Tháp.Mục tiêu cụ thể:Phân tích thực trạng giao thông và cuộc sống người dân xung quang vùng.Đánh giá tính khả thi của dự án thông qua giá trị hiện tại ròng, suất sinh lợi…Dựa vào khung phân tích để so sánh giữa việc có hay không có dự án.Phân tích rủi ro và độ nhạy của dự án.Đánh giá mức độ bền vững về tính khả thi của dự án.Tìm ra giải pháp khắc phục rủi ro và đưa ra các khuyến nghị. CHƯƠNG III: PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phạm vi nghiên cứu:1.1. Không gian:Cầu Cao Lãnh là cây cầu dây văng đang xây dựng bắc qua sông Tiền, nối liền thành phố Cao Lãnh và huyện Lấp Vò của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Cầu Cao Lãnh cách bến phà Cao Lãnh khoảng 0,8 km về phía hạ lưu sông Tiền và cách cầu Mỹ Thuận 35 km về phía thượng lưu sông. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp)Hình 1: Hình ảnh cầu Cao LãnhTheo thiết kế cầu có:Chiều dài: 2,015 mét.Chiều rộng: 24,5 mét.Qui mô: bốn làn xe cơ giới và hai làn xe thô sơ.Chiều cao trụ tháp bê tông : 123 m .Nhịp chính dài: 350 m.Vận tốc cho phép: 80 kmh. 1.2. Thời gian:Cầu được khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 2013 và dự kiến hoàn thành vào năm 2017 (tiến độ là 43 tháng). Cầu Cao Lãnh cùng với cầu Vàm Cống là hai cây cầu trọng điểm nằm trong Dự án giao thông kết nối trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê lợi ích và chi phí của dự án qua từng năm. Phương pháp xử lý và phân tích xử liệu trên phần mềm EXCEL: Tính các chỉ số:NPV (Net Present Value): Lợi ích hiện tại ròngBCR (Benefit Cost Ratio): Tỷ số lợi ích chi phíIRR (Internal Rate of Return): Suất nội hoàn Phương pháp thu thập dữ liệu: từ internet, tài liệu tham khảo, sách báo và các tài liệu có liên quan tới dự án. CHƯƠNG IV: KHUNG PHÂN TÍCH CBABước 1: Xác định vấn đề và phương án giải quyết.Bước 2: Tìm ra các các chi phí và lợi ích có giá, không giá của dự án.Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án.Bước 4: Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm để chiết khấu các lợi ích và chi phí để đưa về hiện giá.Bước 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của phương án.Bước 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng.Bước 7: Phân tích độ nhạy.Bước 8: Đưa ra kiến nghị. Khung phân tích CBA đánh giá dựa trên cơ sở so sánh có dự án và không có dự án. Giả sử nhu cầu qua sông tại khu vực huyện Cao Lãnh này được biểu diễn bằng đường D. Trước khi dự án xây cầu triển khai, người dân phải chịu một mức chi phí qua sông là P0 với số lượng xe qua phà là Q0.Sau khi dự án cầu Cao Lãnh được triển khai, nhằm giảm tình trạng ùn ứ, tắc nghẽn. Lúc này không có chí phí vận hành khi qua phà nên P0 giảm xuống còn P1. Theo qui luật cung cầu, khi chi phí giảm thì lượng phương tiện giao thông tăng lên từ Q0 đến Q1. Dự án ra đời tạo ra hai tác động: làm lượng phương tiện tăng lên (tác động thay thế) và tiết kiệm chi phí (tác động phát sinh). Khi đó, lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động thay thế là: Q0(P0 – P1), lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động phát sinh là 12 (Q1 – Q0)(P0 – P1). Tổng lợi ích ròng dự án là tổng lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động thay thế và lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động phát sinh. Hình 2: Minh họa khung phân tích CBATrục tung biểu thị chi phí đối với các loại phương tiện lưu thông qua phàcầu: Chi phí vận hành, thời gian đi lại, chi phí tai nạn và lệ phí trong một năm.Trục hoành biểu thị số lượng phương tiện giao thông đi lại qua phàcầu. CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH1. Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết:1.1. Nhận dạng vấn đề:Trong những năm gần đây, giao thông tại bến Phà Cao Lãnh thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải, xe cộ bị ùn ứ vào giờ cao điểm như ban đêm, ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật. Qua các cuộc khảo sát thực tế cho thấy vào giờ cao điểm mỗi phương tiện vận tải qua phà mất 1 giờ đồng hồ. Thêm vào đó, hệ thống đường nông thôn khu vực ĐBSCL đã dần được cải thiện nên việc đi lại thuận tiện càng giúp tình trạng kẹt phà sẽ thường xuyên xảy ra và kéo dài hơn trong tương lai.1.2. Xác định phương án giải quyết:Một dự án giao thông mới tại đồng bằng sông Cửu Long đang được triển khai, bến phà quan trọng trong khu vực là Cao Lãnh sẽ được thay thế bằng hai cây cầu hiện đại.Theo Tổng công ty đầu tư và phát triển hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM Cửu Long), dự án đường kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mekong nằm trong quy hoạch tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam phía tây đoạn từ Chơn Thành (Bình Phước) về Rạch Giá (Kiên Giang). Theo đó, tuyến đường này đi qua Chơn Thành Đức Hòa (Long An), Mỹ An (Đồng Tháp) qua cầu Cao Lãnh (vượt sông Tiền), cầu Vàm Cống (vượt sông Hậu) về TP Cần Thơ và sau đó kết nối vào tuyến Lộ Tẻ Rạch Sỏi. Việc xây dựng tuyến đường này sẽ nối thông với quốc lộ 80, quốc lộ 30, rút ngắn cự ly đi lại giữa Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp với Vĩnh Long và Tiền Giang.Cầu Cao Lãnh bắc qua sông Tiền, cách bến phà Cao Lãnh khoảng 800m về phía hạ lưu và cách cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang và Vĩnh Long) 35km. Dự án có tổng chiều dài 7,8km gồm cầu và đường; trong đó cầu Cao Lãnh chính dài 660m và cầu dẫn dài 680m, mặt cầu rộng 24,5m cho sáu làn xe lưu thông, tĩnh không thông thuyền 37,5m.Đánh thức tiềm năng Đồng Tháp Mười, với việc phát triển tuyến đường này, không chỉ những địa phương dự án đi qua được hưởng lợi mà các tỉnh trong vùng và các khu vực khác lân cận như TP.HCM đều có lợi. (Nguồn: Tư liệu báo Kinh Tế Sài Gòn Online)Hình 3: Sơ đồ cầu Cao Lãnh.2. Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án:Bảng 1: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương ánLợi íchChi phíCó giáKhông có giáCó giáKhông giáDoanh thu từ việc thu phí các phương tiện vận tải.Tiết kiệm được khoản tiền vé qua phà.Chính phủ được hưởng lợi nhờ các khoản thu thuế giá trị gia tăng của nhiên liệu và hàng hóa phục vụ xây dựng dự án.Giá trị đất tăng lên nhờ có dự án.Giảm bớt tần suất và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông.Tiết kiệm thời gian vận chuyển của các phương tiện giao thông và hành khách.Tiết kiệm chi phí nhiên liệu, vận hành máy móc ( điều hòa, tủ đông lạnh bảo quản hàng hóa,…) trong lúc chờ đợi qua phà.Cầu hoạt động sẽ tiết kiệm được nguồn nhiên liệu hoạt động phà, giảm ô nhiễm môi trường.Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho xã hội: dự án được tiến hành thu hút một lượng lao động cần thiết, góp phần làm giảm thất nghiệp trong xã hội.Chi phí giải phóng mặt bằng.Chi phí xây dựng :mua nguyên vật liệu, máy móc, thuê nhân công,…Chi phí quản lý.Chi phí duy tu, bảo dưỡng cầu đường.Chi phí dự phòng, chi phí khác.Thu nhập của nhân viên làm việc trên phà.Thu nhập của hộ gia đình xung quang khu vực phà.Chi phí do sự ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi khi vận hành máy móc thiết bị.Thu nhập của các hộ nông dân bị thu hồi đất.Chi phí ô nhiễm từ khói bụi phương tiện xả thải.3. Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án:3.1. Đánh giá lợi ích của dự án:Trước khi có dự án các phương tiện giao thông phải dùng phà để sang sông và thời gian đi phà mất khoảng 20 phút đối với xe 23 bánh, 30 phút đối với ô tô . Khi có dự án các phương tiện vận tải chỉ mất khoảng 5 phút để dừng lại soát vé và đi qua cầu dài 2,015 km. Như vậy, khi có dự án thời gian tiết kiệm được đối với ô tô là 25 phút, đối với phương tiện xe 23 bánh là 15 phút.Tiết kiệm giá trị thời gian của hành khách: Dựa vào mức độ sẵn lòng trả của hành khách để rút ngắn thời gian chờ đợi. Nếu hành khách được xem là người lao động có mức lương bình quân là 5 triệu đồngtháng, làm việc 8 giờngày và bình quân một tháng có 22 ngày làm việc, thì giá trị thời gian của hành khách là 473 đồngphút. Ngoài ra, trung bình một chuyến xe tiết kiệm được từ việc đi cầu thay đi phà là 20 phút, vậy giá trị thời gian của hành khách tiết kiệm được là 9.460 đồngngười. Một ngày có khoảng 200 chuyến xe khách 40 chỗ ngồi thì giá trị tiết kiệm thời gian là 75.680.000 đồngngày.Cách tính: 200 chuyến x 40 chỗ x 9 460 vnđngười = 75.680.000 đồngngày=> Trong 1 năm = 75.680.000 đồngngày x 365 ngày = 27,62 tỷ đồng.Tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế: Giả sử lương tài xế là 25.000 đồnggiờ tương đương tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế là 10.417 đồngngười. Ngoài ra, tiết kiệm giá trị thời gian đối với số lượng người điều khiển phương tiện xe 23 bánh giả định bằng tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế. Một ngày có khoảng 34.000 lượt xe qua cầu, vậy giá trị thời gian tiền lương tài xế tiết kiệm được là 354.178.000 đồngngày.Cách tính: 34 000 lượt x 10 417 vnđ = 354.178.000 đồngngày=> Trong 1 năm = 354.178.000 đồngngày x 365 ngày = 129, 27 tỷ đồng.Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa: Giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào hạn sử dụng và thời gian thu hồi vốn. Vì vậy nếu hàng hóa sớm tới tay người tiêu dùng sẽ giúp thu hồi vốn nhanh và rút ngắn thời gian hết hạn sử dụng. Ở ĐBSCL chủ yếu vận chuyển nông sản, giá trị mỗi tấn hàng hóa sản xuất trung bình là 10 triệu đồng và thời hạn sử dụng hàng hóa là một năm (8.640 giờ), giá trị thời gian cho một tấn hàng hóa là 1.157 đồnggiờ. Ngoài ra, trung bình một chuyến xe tiết kiệm được từ việc đi cầu thay đi phà là 20 phút, vậy giá trị thời gian của hàng hóa tiết kiệm được là 386 đồngtấn. Một ngày có 2000 tấn hàng hóa được vận chuyển, giá trị thời gian của hàng hóa tiết kiệm được là 772.000 đồng.Cách tính: 2 000 tấn hàng hóa x 386 vnđ = 772.000 đồngngày=> Trong 1 năm = 772.000 đồngngày x 365 ngày = 0, 28 tỷ đồng.Tiết kiệm chi phí nhiên liệu: Trong khoảng thời gian chờ đợi qua phà các loại phương tiện vẫn hoạt động như điều hòa và các thiết bị bảo quản hành hóa, vì vậy tiêu hao một số lượng nhiên liệu. Thời gian chờ phà qua sông mất 30 phút, tiêu tốn khoảng 100 mlxe (với giá xăng là: 16.890 đồnglít). Một ngày có khoảng 10.000 lượt ô tô qua phà, chi phí vận hành tiết kiệm được là 16.890.000 đồng.Cách tính: 10 000 lượt ô tô x 1 689 vnđ = 16.890.000 đồngngày=> Trong 1 năm = 16.890.000 đồngngày x 365 ngày = 6, 16 tỷ đồng.Tiết kiệm được khoản tiền vé qua phà: Mỗi ngày có khoảng 50.000 lượt phương tiện khách qua lại. Tiền vé phải trả trung bình một ngày là 500 triệu đồng.Cách tính: 50 000 lượt phương tiện x 10 000 vnđ = 500.000.000 đồngngày=> Trong 1 năm = 500.000.000 đồngngày x 365 ngày = 182,5 tỷ đồng.Doanh thu tài chính: Theo Quyết định số 062015QĐUBND ngày 0622015 của UBND tỉnh Đồng Tháp qui định mức phí qua cần Cao Lãnh cho mỗi ô tô là 25.000 đồnglượt (bao gồm thuế VAT 10%). Dự án sẽ trực tiếp giúp ích cho 5 triệu người dân sống ở Đồng bằng Sông Cửu Long và mang lại hạ tầng giao thông thuận tiện hơn cho 34.000 lượt người đi lại mỗi ngày. Một năm thu được từ việc soát vé là 310,25 tỷ đồng.3.2. Đánh giá chi phí của dự án:Chi phí xây dựng (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị): Dự án xây dựng cầu Cao Lãnh tốn chi phí về mặt xây dựng khoảng 2.333,54 tỷ đồng.Chi phí dự phòng: 276,12 tỷ đồng. Chi phí trả lương công nhân: Thời gian thi công gói thầu là 1.308 ngày. Để công việc đảm bảo tiến độ nhanh nhất, nhà thầu Trung Quốc đã phối hợp với các nhà thầu phụ huy động 6 mũi thi công, với trên 400 công nhân. Với mức lương 350.000đngày, tổng chi trả cho nhân công là 183,12 tỷ đồng. Cách tính: 400 nhân công x 350 000 vnđ = 140.000.000 đồngngày.=> Trong 1 308 ngày thi công = 140.000.000 đồngngày x 1308 ngày = 183,12 tỷ đồng.Chi phí giải phóng mặt bằng: Khoảng 1.500 hộ dân trong vùng thực hiện dự án cần di dời với tổng kinh phí hơn 155 tỷ đồng.Chi phí duy tu bảo dưỡng cầu đường: Duy tu 1 năm1 lần mất 2% chi phí xây dựng tức gần 46,67 tỷ đồng.Cách tính: 2333.54 tỷ vnđ x 2% = 46,67 tỷ đồngnăm.Chi phí tiếng ồn: Để đánh giá chi phí tiếng ồn, ta có thể sử dụng phương pháp đánh giá hưởng thụ (Hedonic Price Method). Giả định sự không thỏa dụng do tiếng ồn được phản ánh đầy đủ trong việc làm giảm giá trị tài sản và giá trị tài sản giảm trung bình khoảng 50,000 vnđ1m2 đất và diện tích khu vực bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn dự án là 100 ha. Do đó chi phí ô nhiễm tiếng ồn sẽ là 100 x 10,000 x 50,000 = 50 tỷ vnđ.Chi phí do việc mất thu nhập của nhân viên trên phà: Có khoảng 70 nhân viên làm việc tại phà với mức thu nhập là 5.000.000 đồng ngườitháng. Một năm số thu nhập mất đi là 4,2 tỷ đồng.Cách tính: 70 nhân công x 5 000 000 vnđ = 350.000.000 đồngtháng.=> Trong 1 năm = 350.000.000 đồngtháng x 12 tháng = 4,2 tỷ đồng.Chi phí do việc mất thu nhập của các hộ gia đình bán hàng hai bên phà: Có khoảng 40 hộ buôn bán xung quanh khu vực phà, thu nhập hàng tháng khoảng 2.000.000 đồnghộ. Một năm số thu nhập mất đi là 960 triệu đồng.Cách tính: 40 hộ x 2 000 000 vnđ = 0,96 tỷ vnđnăm.Kinh phí đầu tư cho trạm thu phí: Chi phí xây dựng trạm : 40 triệu đồng, camera giám sát 640 triệu đồng , hệ thống giám sát: 800 triệu đồng.Cách tính: Tổng = 40 + 640 + 800 = 1,48 tỷ vnđ.Chi phí cho nhân công thu phí: Một đội thu phí có 20 người, với mức lương là 5.000.000 đồng ngườitháng. Một năm mất kinh phí cho việc trả lương là 1,2 tỷ đồng.Cách tính: 20 nhân công x 5 000 000 vnđ = 100.000.000 đồngtháng.=> Trong 1 năm = 100.000.000 đồngtháng x 12 tháng = 1,2 tỷ đồng.4. Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm:Giả sử vòng đời dự án là 50 năm. Ta có:Bảng 2: Phân tích lợi ích và chi phí của dự ánĐơn vị : Tỷ VNĐNăm012345…50Lợi ích Doanh thu từ thu phí 310.25310.25310.25310.25310.25…310.25Tiết kiệm giá trị thời gian của hành khách 27.6227.6227.6227.6227.62…27.62Tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế 129.27129.27129.27129.27129.27…129.27Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa 0.280.280.280.280.28…0.28Tiết kiệm chi phí nhiên liệu 6.166.166.166.166.16…6.16Tiết kiệm được khoản tiền vé qua phà 182.5182.5182.5182.5182.5…182.5Tổng lợi ích0656.08656.08656.08656.08656.08…656.08Chi phí Chi phí xây dựng 2333.5400000…0Chi phí trả lương công nhân183.1200000…0Chi phí giải phóng mặt bằng15500000…0Chi phí dự phòng276.1200000…0Chi phí duy tu bảo dưỡng cầu đường 46.6746.6746.6746.6746.67…46.67Chi phí tiếng ồn5000000…0Chi phí do việc mất thu nhập của nhân viên trên phà 4.24.24.24.24.2…4.2Chi phí do việc mất thu nhập của các hộ gia đình bán hàng hai bên phà 0.960.960.960.960.96…0.96Kinh phí đầu tư cho trạm thu phí1.4800000…0Chi phí cho nhân công thu phí 1.21.21.21.21.2…1.2Tổng chi phí2999.2653.0353.0353.0353.0353.03…53.035.Tính lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án: Giả sử: với suất chiết khấu r=10%, vòng đời 50 năm. Ta có:Bảng 3: Lợi ích và chi phí trước khi loại bỏ lạm phát Đơn vị: tỷ VNĐNămLợi ích danh nghĩaChi phí danh nghĩaLợi ích ròng002999.262999.261656.0853.03603.052656.0853.03603.053656.0853.03603.054656.0853.03603.055656.0853.03603.056656.0853.03603.057656.0853.03603.058656.0853.03603.05…………50656.0853.03603.05Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá dự án trước khi loại bỏ lạm phátPVB6504.91PVC3525.04NPV2979.87BCR1.85IRR20%Với tỷ lệ lạm phát là 5%. Ta có:Bảng 5: Lợi ích và chi phí đã loại bỏ lạ phát tính theo suất chiết khấu r=10%Đơn vị: tỷ VNĐNămCPILợi ích danh nghĩaLợi ích thựcChi phí danh nghĩaChi phí thựcLợi ích ròng010000.002999.262999.262999.261105656.08624.8453.0350.50574.332110.25656.08595.0853.0348.10546.983115.7625656.08566.7553.0345.81520.944121.5506656.08539.7653.0343.63496.135127.6282656.08514.0653.0341.55472.516134.0096656.08489.5853.0339.57450.017140.71656.08466.2653.0337.69428.588147.7455656.08444.0653.0335.89408.179155.1328656.08422.9253.0334.18388.7310162.8895656.08402.7853.0332.56370.2211171.0339656.08383.6053.0331.01352.5912179.5856656.08365.3353.0329.53335.8013188.5649656.08347.9353.0328.12319.8114197.9932656.08331.3653.0326.78304.5815207.8928656.08315.5953.0325.51290.0816218.2875656.08300.5653.0324.29276.2617229.2018656.08286.2553.0323.14263.1118240.6619656.08272.6153.0322.04250.5819252.695656.08259.6353.0320.99238.6520265.3298656.08247.2753.0319.99227.2821278.5963656.08235.4953.0319.03216.4622292.5261656.08224.2853.0318.13206.1523307.1524656.08213.6053.0317.27196.3424322.51656.08203.4353.0316.44186.9925338.6355656.08193.7453.0315.66178.0826355.5673656.08184.5253.0314.91169.6027373.3456656.08175.7353.0314.20161.5328392.0129656.08167.3653.0313.53153.8329411.6136656.08159.3953.0312.88146.5130432.1942656.08151.8053.0312.27139.5331453.8039656.08144.5753.0311.69132.8932476.4941656.08137.6953.0311.13126.5633500.3189656.08131.1353.0310.60120.5334525.3348656.08124.8953.0310.09114.7935551.6015656.08118.9453.039.61109.3336579.1816656.08113.2853.039.16104.1237608.1407656.08107.8853.038.7299.1638638.5477656.08102.7553.038.3094.4439670.4751656.0897.8553.037.9189.9440703.9989656.0893.1953.037.5385.6641739.1988656.0888.7653.037.1781.5842776.1588656.0884.5353.036.8377.7043814.9667656.0880.5053.036.5174.0044855.715656.0876.6753.036.2070.4745898.5008656.0873.0253.035.9067.1246943.4258656.0869.5453.035.6263.9247990.5971656.0866.2353.035.3560.88481040.127656.0863.0853.035.1057.98491092.133656.0860.0753.034.8655.22501146.74656.0857.2153.034.6252.59Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá dự án sau khi loại trừ lạm phátPVB4229.63PVC3341.13NPV888.49BCR1.27IRR14%6. So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng:Dựa vào bảng ta thấy, dự án xây dựng cầu Cao Lãnh mang lại lợi ích ròng cho xã hội 888.49 tỷ. Vì vậy, có thể xem xét thực hiện dự án. 7. Phân tích độ nhạy: Kiểm tra độ nhạy là một cách tính lại lợi ích ròng xã hội (NPV) với các số liệu khác, cùng với sự giải thích lại các chỉ tiêu mong muốn tương đối. Lợi ích và chi phí trong dự án có thể trở nên khác với thực tế do vấn đề được ước lượng không chắc chắn xảy ra. Do đó, cần dùng phương pháp kiểm tra độ nhạy để giải quyết. 7.1. Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án:Lợi ích và chi phí được tính trong dự án là 4229.63 tỷ vnđ và 3341.13tỷ vnđ. Phân tích độ nhạy của dự án trong trường hợp: Lợi ích lạc quan: khi lợi ích của dự án tăng 10%, tức là 4652.59 tỷ vnđ.Lợi ích bi quan: khi lợi ích của dự án giảm 10%, tức là 3806.67 tỷ vnđ. Chi phí lạc quan: khi chi phí của dự án giảm 10%, tức là 3007.02 tỷ vnđ. Chi phí bi quan: khi chi phí của dự án tăng 10%, tức là 3675.25 tỷ vnđ. Với với những thay đổi ta sẽ có những mức NPV khác nhau:Bảng 7: Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự ánLợi íchChi phíTăng 10%Ban đầuGiảm 10%Giảm 10%131.42465.53799.65Ban đầu554.38888.491222.61Tăng 10%977.341311.461645.57Hình 4: Biểu đồ thể hiện độ nhạy đối với lợi ích và chi phí Thông qua việc phân tích độ nhạy của lợi ích và chi phí đối với dự án, ta thấy NPV của dự án vẫn dương trong mọi trường hợp dao động từ 554.38 đến 1645.57 tỷ vnđ. Trong tình huống xấu nhất là lợi ích giữ nguyên và chi phí tăng 10% thì NPV là 554.38 tỷ vnđ > 0, cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.7.2. Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông:Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình của phương tiện giao thông trong suốt vòng đời của dự án. Tốc độ tăng trưởng có thể tăng do số lượng hành khách và lượng hàng hóa lưu thông tăng, hoặc có thể là do việc xây cầu sẽ tạo ra tuyến đường huyết mạch thu hút nhiều loại phương tiện. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng vẫn có khả năng giảm nếu tốc độ tăng trưởng lưu lượng phát sinh không tăng như dự báo. Ta có:Bảng 8: Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông Giảm 20 %Giảm 10%Ban đầuTăng 10 %Tăng 20%NPV (Tỷ vnđ)488.47688.51888.491088.541288.52BCR1.151.211.271.331.39IRR12%13%14%15%16% Kết quả phân tích độ nhạy cho thấy nếu tốc độ tăng trưởng giảm 20% thì NPV vẫn mang giá trị dương là 488.47 tỷ vnđ, dự án khả thi về mặt kinh tế. Tuy nhiên, nếu xét suất nội hoàn của dự án thì khi tốc độ tăng trưởng giảm thì suất nội hoàn cũng giảm theo. Còn về tỷ số lợi íchchi phí dự án đều lơn hơn 1. Do vậy, dự án xây cầu Cao Lãnh là có hiệu quả kinh tế là dự án xứng đáng để đầu tư.7.3. Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát:Lạm phát là yếu tố khó dự đoán nhất, vì vậy cần phân tích độ nhạy của yếu tố này cho dự án để xem xét sự thay đổi lợi ích ròng, suất nội hoàn, tỷ số lợi íchchi phí của dự án khi lạm phát tăng hoặc giảm.Bảng 9: Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông 5%0%Ban đầu 5%7%9%NPV (Tỷ vnđ)8918.222979.87888.49406.8230.79BCR3.201.851.271.121.01IRR26%20%14%12%10% Kết quả phân tích độ nhạy của dự án đối với yếu tố lạm phát cho thấy, khi cho tỷ lệ lạm phát thay đổi từ 5% đến 9% thì NPV dao động tương đối lớn là giảm từ 8918.22 tỷ vnđ còn 30.79 tỷ vnđ. Vì vậy mà lạm phát là yếu tố rất nhạy cảm đối với dự án. Tuy nhiên khi cho tỷ lệ này thay đổi thì kết quả NPV vẫn mang giá trị dương, tỷ suất sinh lời BCR vẫn lớn hơn 1, cho thấy dự án rất thực thi và đáng để tiến hành khai thác.8. Kiến nghị:Một số kiến nghị đưa ra nhằm hạn chế rủi ro cho dự án và khắc phục những hậu quả do dự án gây ra:Dự án cần thực hiện theo đúng tiến độ và kế hoạch đã đề ra nhằm tránh tình trạng giá cả, các chi phí vật tư tăng.Trong quá trình thi công xây dựng phải có đội giám sát công trình để dự án đảm bảo chất lượng, góp phần tiết kiệm chi phí duy tu bảo dưỡng.Chủ dự án cần đảm bảo an toàn lao động cho đội ngũ nhân viên xây dựng.Cần có chính sách giải tỏa hợp lý và hỗ trợ cho người dân trong vùng giải tỏa có được điều kiện sống thuận lợi hơn.Chính quyền địa phương cần bố trí cho nhân viên trên phà có được công việc ổn định sau khi dự án hoàn thành. CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN DỰA VÀO THẢO LUẬN DỰA VÀO KHUNG PHÂN TÍCHTừ các phân tích trên cho thấy kết quả giá trị hiện tại ròng là 888.49 tỷ vnđ (NPV > 0), Tỷ số lợi íchchi phí là 1.27 (BCR > 1), Suất nội hoàn là 14% lớn hơn suất chiết khấu 10% của dự án (IRR > r), cho thấy dự án xây dựng cầu Cao Lãnh có hiệu quả. Trên thực tế, cầu Cao Lãnh đã được khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 2013 và dự kiến hoàn thành vào năm 2017.Dự án được hoàn thành sẽ thay thế cho việc đi phà giúp tiết kiệm thời gian cho các phương tiện giao thông mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và nền kinh tế. Các tài xế cũng được hưởng lợi từ dự án. Chính phủ được lợi từ những khoảng thu thuế giá trị gia tăng từ nguyên vật liệu và hàng hóa phục vụ cho dự án. Về mặt xã hội, góp phần tạo việc làm cho nhiều công nhân giúp cải thiện đời sống. Vì vậy dự án xứng đáng được lựa chọn để tiến hành trên thực tế.Bên cạnh đó, dự án có rủi ro về khả năng sinh lời trong tương lai nếu lạm phát thay đổi. Do đó, chủ đầu tư cần xem xét kỹ càng yếu tố chi phí. Ngoài ra, dự án xây dựng thay thế hoạt động phà làm thiệt hại đến đời sống của một số đối tượng như nhân viên làm việc trực tiếp trên phà, người bán hàng khu vực phà. Cho nên, chủ đầu tư cần có chính sách khắc phục những rủi ro của dự án và chính sách hỗ trợ những đối tượng bị thiệt hại do dự án gây ra, như mục kiến nghị đã nêu trên. CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN Dự án cầu Cao Lãnh ra đời thay thế bến phà Cao Lãnh tạo ra ngoại tác tích cực cho các đối tượng tham gia giao thông và giải phóng nguồn lực xã hội. Cho nên, dự án cầu Cao Lãnh là lựa chọn thích đáng để chính phủ đầu tư xây dựng trong giai đoạn hiện nay. Việc triển khai dự án trên sẽ tạo ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế xã hội không chỉ cho tỉnh Đồng Tháp và TP Cần Thơ mà còn nối kết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long lại với nhau, tạo động lực cho liên kết vùng. Ngoài ra khi dự án này hoàn thành, hệ thống sân bay Cần Thơ, cảng Cái Cui sẽ được phát huy, đặc biệt là tiềm năng của Đồng Tháp Mười sẽ được dự án này “đánh thức” và phát triển. Những năm gần đây hệ thống giao thông đồng bằng sông Cửu Long được đầu tư các dự án lớn như cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, đường cao tốc TP.HCM Trung Lương, nhưng trở ngại lớn nhất để phát triển đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là thiếu các trục giao thông ngang. Do đó cần sớm hình thành trục chính như dự án đường kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mekong. Với việc phát triển tuyến đường này, không chỉ những địa phương dự án đi qua được hưởng lợi mà các tỉnh trong vùng đều có lợi.Tóm lại, dự án Cầu Cao Lãnh đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực này cải thiện sự phát triển kinh tế mất cân đối giữa các vùng miền trên cả nước. Dự án ra đời tạo ra những ngoại tác tích cực cho cả đối tượng tham gia giao thông lẫn nền kinh tế. HẾT TÀI LIỆU THAM KHẢOCầu Cao Lãnh https:vi.wikipedia.orgwikiC%E1%BA%A7u_Cao_L%C3%A3nhMỹ AnTHĐT(21072015 17:44:58) Cầu Cao Lãnh có thể khánh thành sớm hơn kế hoạch. http:thdt.vn9978caucaolanhvacauvamcongcothekhanhthanhsomhonkehoach.htmlNhư Ý (11:05 AM, 27042016) Tiến độ xây dựng cầu Cao Lãnhhttp:dongthap.gov.vnwpswcmconnectDTPsitinternetsitabaodientusitatintucsukiensitakinhte20160427+lam+viec+voi+adbTUẤN PHÙNG (17102013 00:14 GMT+7) Hơn 3.000 tỉ đồng xây dựng cầu Cao Lãnhhttp:tuoitre.vntinchinhtrixahoi20131017hon3000tidongxaydungcaucaolanh574972.htmlV.TR(09092013 15:57) Làm cầu Vàm Cống nối Đồng Tháp và Cần Thơhttp:tuoitre.vntinchinhtrixahoi20130909lamcauvamcongnoidongthapvacantho568027.htmlDự án Cầu Cao Lãnh http:dongthap.edu.vnwebindex.phpvivideoclipduancaucaolanhDự án cầu Cao Lãnh Đồng Tháp http:nipponsteelpipevn.comProjectDuancauCaoLanh%C4%90ongThap.aspx?lang=viVNTheo Báo Giao thông vận tải: Bản vẽ thiết kế thi công trụ tháp cầu Cao Lãnh http:indotech.vnvi20160315banvethietkethicongtruthapcaucaolanhTheo báo Đồng Tháp “ĐỒNG THÁP: KIỂM TRA TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI XÂY DỰNG CẦU CAO LÃNH – VÀM CỐNG” http:www.vmssouth.vntintonghopdongthapkiemtratiendotrienkhaixaydungcaucaolanhvamcongTriển khai công tác giải phóng mặt bằng dự án cầu Cao Lãnh và cầu Vàm Cống (Thứ tư, 25 Tháng 7 2012 03:34) http:www.asicosult.com.vnvitintuctintctrongnghanh118trinkhaicongtacgiiphongmtbngdancucaolanhvacuvamcng.html.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ
DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU CAO LÃNHTỈNH ĐỒNG THÁP
DANH SÁCH NHÓM 8 (DH14KM)
Trang 3CHƯƠNG IV: KHUNG PHÂN TÍCH CBA 7
CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 9
1 Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết 9
1.1 Nhận dạng vấn đề 9
1.2 Xác định phương án giải quyết 9
2 Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án 10
3 Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án 12
3.1 Đánh giá lợi ích của dự án 12
3.2 Đánh giá chi phí của dự án 14
4 Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm 15
5 Tính lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án 16
6 So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng 19
7 Phân tích độ nhạy 19
7.1 Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án 19
7.2 Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông 20
7.3 Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát 21
8 Kiến nghị 21
Trang 4CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN DỰA VÀOKHUNG PHÂN TÍCH 23
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 1 Hình ảnh cầu Cao Lãnh
Hình 2 Minh họa khung phân tích CBA
Hình 3 Sơ đồ cầu Cao Lãnh
Hình 4 Biểu đồ thể hiện độ nhạy đối với lợi ích và chi phí
Bảng 1 Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án
Bảng 2 Phân tích lợi ích và chi phí của dự án
Bảng 3 Lợi ích và chi phí trước khi loại bỏ lạm phát
Bảng 4 Các chỉ tiêu đánh giá dự án trước khi loại bỏ lạm phát
Bảng 5 Lợi ích và chi phí đã loại bỏ lạ phát tính
Bảng 6 Các chỉ tiêu đánh giá dự án sau khi loại bỏ lạm phát
Bảng 7 Phân tích độ nhạy đối với lợi ích và chi phí của dự án
Bảng 8 Phân tích độ nhạy đối với lưu lượng phương tiện giao thông
Bảng 9 Phân tích độ nhạy đối với tỷ lệ lạm phát
Trang 6Xuất phát từ những nhu cầu trên, vai trò phân tích dự án đóng góp một phần quan trọngtrong việc đánh giá các lợi ích, chi phí, tỷ suất sinh lời và thời gian hoàn vốn… nhằm hỗtrợ cho việc quyết định đầu tư, tìm giải pháp khắc phục sai sót để đem lại hiệu quả chokinh tế và xã hội.
1.2 Tầm quan trọng:
Cụ thể tại Đồng Tháp việc Bắc cầu Cao Lãnh ngang qua sông Tiền là tiền đề góp phầnthúc đẩy kinh tế thành phố Cao Lãnh và cả tỉnh Đồng Tháp vươn lên Tiềm năng đa dạngcủa Đồng Tháp Mười không chỉ có cây lúa, con cá, cây tràm mà còn có tiềm năng du lịch(du lịch sinh thái, du lịch văn hoá-lịch sử, du lịch văn hoá-tâm linh), tiềm năng cung cấpmột số ngành công nghiệp chế biến … Sẽ là điều kiện và kích thích sự hình thành các cơsở kinh doanh, các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Cao Lãnh Không chỉ đónggóp cho nền kinh tế thành phố mà còn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhà.
2 Bố cục nghiên cứu:
Chương I: Đặt vấn đề.
Chương II: Mục tiêu nghiên cứu.
Trang 2
Trang 7 Chương III: Phạm vi và phương pháp nghiên cứu. Chương IV: Khung phân tích CBA.
Chương V: Phương pháp phân tích.
Chương VI: Kết quả nghiên cứu và thảo luận dựa vào khung phân tích. Chương VII: Kết luận.
Trang 8CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Phân tích rủi ro và độ nhạy của dự án.
Đánh giá mức độ bền vững về tính khả thi của dự án.
Tìm ra giải pháp khắc phục rủi ro và đưa ra các khuyến nghị.
Trang 4
Trang 9CHƯƠNG III: PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phạm vi nghiên cứu:1.1 Không gian:
Cầu Cao Lãnh là cây cầu dây văng đang xây dựng bắc qua sông Tiền, nối liền thànhphố Cao Lãnh và huyện Lấp Vò của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam Cầu Cao Lãnh cách bếnphà Cao Lãnh khoảng 0,8 km về phía hạ lưu sông Tiền và cách cầu Mỹ Thuận 35 km vềphía thượng lưu sông
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp)
Hình 1: Hình ảnh cầu Cao Lãnh
Theo thiết kế cầu có:
Chiều dài: 2,015 mét. Chiều rộng: 24,5 mét.
Qui mô: bốn làn xe cơ giới và hai làn xe thô sơ.
Chiều cao trụ tháp bê tông : 123 m
Nhịp chính dài: 350 m.
Vận tốc cho phép: 80 km/h.
Trang 101.2 Thời gian:
Cầu được khởi công xây dựng từ tháng 10 năm 2013 và dự kiến hoàn thành vào năm2017 (tiến độ là 43 tháng) Cầu Cao Lãnh cùng với cầu Vàm Cống là hai cây cầu trọngđiểm nằm trong Dự án giao thông kết nối trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long.
2 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê lợi ích và chi phí của dự án qua từng năm - Phương pháp xử lý và phân tích xử liệu trên phần mềm EXCEL: Tính các chỉ số:
NPV (Net Present Value): Lợi ích hiện tại ròng BCR (Benefit Cost Ratio): Tỷ số lợi ích chi phí IRR (Internal Rate of Return): Suất nội hoàn
- Phương pháp thu thập dữ liệu: từ internet, tài liệu tham khảo, sách báo và các tài liệu cóliên quan tới dự án.
Trang 6
Trang 11CHƯƠNG IV: KHUNG PHÂN TÍCH CBA
Bước 1: Xác định vấn đề và phương án giải quyết.
Bước 2: Tìm ra các các chi phí và lợi ích có giá, không giá của dự án. Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án.
Bước 4: Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm để chiết khấu các lợi ích và chi phíđể đưa về hiện giá.
Bước 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của phương án. Bước 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng. Bước 7: Phân tích độ nhạy.
Bước 8: Đưa ra kiến nghị.
- Khung phân tích CBA đánh giá dựa trên cơ sở so sánh có dự án và không có dự án Giảsử nhu cầu qua sông tại khu vực huyện Cao Lãnh này được biểu diễn bằng đường D
Trước khi dự án xây cầu triển khai, người dân phải chịu một mức chi phí qua sônglà P0 với số lượng xe qua phà là Q0.
Sau khi dự án cầu Cao Lãnh được triển khai, nhằm giảm tình trạng ùn ứ, tắcnghẽn Lúc này không có chí phí vận hành khi qua phà nên P0 giảm xuống còn P1.- Theo qui luật cung cầu, khi chi phí giảm thì lượng phương tiện giao thông tăng lên từQ0 đến Q1 Dự án ra đời tạo ra hai tác động: làm lượng phương tiện tăng lên (tác độngthay thế) và tiết kiệm chi phí (tác động phát sinh)
- Khi đó, lợi ích ròng của đối tượng chịu tác động thay thế là: Q0(P0 – P1), lợi ích ròng củađối tượng chịu tác động phát sinh là 12 (Q1 – Q0)(P0 – P1) Tổng lợi ích ròng dự án là tổnglợi ích ròng của đối tượng chịu tác động thay thế và lợi ích ròng của đối tượng chịu tácđộng phát sinh.
Trang 12Hình 2: Minh họa khung phân tích CBA
- Trục tung biểu thị chi phí đối với các loại phương tiện lưu thông qua phà/cầu: Chi phívận hành, thời gian đi lại, chi phí tai nạn và lệ phí trong một năm.
- Trục hoành biểu thị số lượng phương tiện giao thông đi lại qua phà/cầu.
Trang 8
Trang 13CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1 Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết:1.1 Nhận dạng vấn đề:
Trong những năm gần đây, giao thông tại bến Phà Cao Lãnh thường xuyên xảy ra tìnhtrạng quá tải, xe cộ bị ùn ứ vào giờ cao điểm như ban đêm, ngày lễ, thứ bảy và chủ nhật.Qua các cuộc khảo sát thực tế cho thấy vào giờ cao điểm mỗi phương tiện vận tải qua phàmất 1 giờ đồng hồ Thêm vào đó, hệ thống đường nông thôn khu vực ĐBSCL đã dầnđược cải thiện nên việc đi lại thuận tiện càng giúp tình trạng kẹt phà sẽ thường xuyên xảyra và kéo dài hơn trong tương lai.
1.2 Xác định phương án giải quyết:
Một dự án giao thông mới tại đồng bằng sông Cửu Long đang được triển khai, bến phàquan trọng trong khu vực là Cao Lãnh sẽ được thay thế bằng hai cây cầu hiện đại.Theo Tổng công ty đầu tư và phát triển hạ tầng giao thông Cửu Long (CIPM Cửu Long),dự án đường kết nối khu vực trung tâm đồng bằng Mekong nằm trong quy hoạch tuyếnđường bộ cao tốc Bắc - Nam phía tây đoạn từ Chơn Thành (Bình Phước) về Rạch Giá(Kiên Giang) Theo đó, tuyến đường này đi qua Chơn Thành - Đức Hòa (Long An), MỹAn (Đồng Tháp) qua cầu Cao Lãnh (vượt sông Tiền), cầu Vàm Cống (vượt sông Hậu) vềTP Cần Thơ và sau đó kết nối vào tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi Việc xây dựng tuyến đườngnày sẽ nối thông với quốc lộ 80, quốc lộ 30, rút ngắn cự ly đi lại giữa Kiên Giang, AnGiang, Đồng Tháp với Vĩnh Long và Tiền Giang.
Cầu Cao Lãnh bắc qua sông Tiền, cách bến phà Cao Lãnh khoảng 800m về phía hạ lưuvà cách cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang và Vĩnh Long) 35km Dự án có tổng chiều dài 7,8kmgồm cầu và đường; trong đó cầu Cao Lãnh chính dài 660m và cầu dẫn dài 680m, mặt cầurộng 24,5m cho sáu làn xe lưu thông, tĩnh không thông thuyền 37,5m.
Trang 14Đánh thức tiềm năng Đồng Tháp Mười, với việc phát triển tuyến đường này, không chỉnhững địa phương dự án đi qua được hưởng lợi mà các tỉnh trong vùng và các khu vựckhác lân cận như TP.HCM đều có lợi.
(Nguồn: Tư liệu báo Kinh Tế Sài Gòn Online)
Hình 3: Sơ đồ cầu Cao Lãnh.2 Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án:
Bảng 1: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của phương án
Doanh thu từ việcthu phí các phươngtiện vận tải.
Tiết kiệm đượckhoản tiền vé quaphà.
Giá trị đất tăng lênnhờ có dự án.Giảm bớt tần suất
và mức độ nghiêmtrọng của tai nạngiao thông.
Tiết kiệm thời gianvận chuyển của các
Chi phí giải phóngmặt bằng.
Chi phí xâydựng :mua nguyênvật liệu, máy móc,thuê nhân công,…Chi phí quản lý.Chi phí duy tu, bảo
Thu nhập của nhânviên làm việc trênphà.
Thu nhập của hộgia đình xungquang khu vực phà.Trang 10
Cầu CaoLãnh
Trang 15 Chính phủ đượchưởng lợi nhờ cáckhoản thu thuế giátrị gia tăng củanhiên liệu và hànghóa phục vụ xâydựng dự án.
phương tiện giaothông và hànhkhách.
Tiết kiệm chi phínhiên liệu, vậnhành máy móc( điều hòa, tủ đônglạnh bảo quản hànghóa,…) trong lúcchờ đợi qua phà.Cầu hoạt động sẽ
tiết kiệm đượcnguồn nhiên liệuhoạt động phà,giảm ô nhiễm môitrường.
Tạo công ăn việclàm, tăng thêm thunhập cho xã hội: dựán được tiến hànhthu hút một lượnglao động cần thiết,góp phần làm giảmthất nghiệp trongxã hội.
dưỡng cầu đường.Chi phí dự phòng,
chi phí khác.
Chi phí do sự ônhiễm tiếng ồn,khói bụi khi vậnhành máy móc thiếtbị.
Thu nhập của cáchộ nông dân bị thuhồi đất.
Chi phí ô nhiễm từkhói bụi phươngtiện xả thải.
3 Đánh giá lợi ích và chi phí của dự án:3.1 Đánh giá lợi ích của dự án:
Trước khi có dự án các phương tiện giao thông phải dùng phà để sang sông và thời gianđi phà mất khoảng 20 phút đối với xe 2-3 bánh, 30 phút đối với ô tô Khi có dự án cácphương tiện vận tải chỉ mất khoảng 5 phút để dừng lại soát vé và đi qua cầu dài 2,015km Như vậy, khi có dự án thời gian tiết kiệm được đối với ô tô là 25 phút, đối vớiphương tiện xe 2-3 bánh là 15 phút.
Tiết kiệm giá trị thời gian của hành khách: Dựa vào mức độ sẵn lòng trả của
hành khách để rút ngắn thời gian chờ đợi Nếu hành khách được xem là người lao
Trang 16động có mức lương bình quân là 5 triệu đồng/tháng, làm việc 8 giờ/ngày và bìnhquân một tháng có 22 ngày làm việc, thì giá trị thời gian của hành khách là 473đồng/phút Ngoài ra, trung bình một chuyến xe tiết kiệm được từ việc đi cầu thayđi phà là 20 phút, vậy giá trị thời gian của hành khách tiết kiệm được là 9.460đồng/người Một ngày có khoảng 200 chuyến xe khách 40 chỗ ngồi thì giá trị tiếtkiệm thời gian là 75.680.000 đồng/ngày.
Cách tính: 200 chuyến x 40 chỗ x 9 460 vnđ/người = 75.680.000 đồng/ngày=> Trong 1 năm = 75.680.000 đồng/ngày x 365 ngày = 27,62 tỷ đồng. Tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế: Giả sử lương tài xế là 25.000 đồng/
giờ tương đương tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế là 10.417 đồng/người.Ngoài ra, tiết kiệm giá trị thời gian đối với số lượng người điều khiển phương tiệnxe 2-3 bánh giả định bằng tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế Một ngày cókhoảng 34.000 lượt xe qua cầu, vậy giá trị thời gian tiền lương tài xế tiết kiệmđược là 354.178.000 đồng/ngày.
Cách tính: 2 000 tấn hàng hóa x 386 vnđ = 772.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 772.000 đồng/ngày x 365 ngày = 0, 28 tỷ đồng.
Trang 12
Trang 17 Tiết kiệm chi phí nhiên liệu: Trong khoảng thời gian chờ đợi qua phà các loại
phương tiện vẫn hoạt động như điều hòa và các thiết bị bảo quản hành hóa, vì vậytiêu hao một số lượng nhiên liệu Thời gian chờ phà qua sông mất 30 phút, tiêu tốnkhoảng 100 ml/xe (với giá xăng là: 16.890 đồng/lít) Một ngày có khoảng 10.000lượt ô tô qua phà, chi phí vận hành tiết kiệm được là 16.890.000 đồng.
Cách tính: 10 000 lượt ô tô x 1 689 vnđ = 16.890.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 16.890.000 đồng/ngày x 365 ngày = 6, 16 tỷ đồng. Tiết kiệm được khoản tiền vé qua phà: Mỗi ngày có khoảng 50.000 lượt phương
tiện khách qua lại Tiền vé phải trả trung bình một ngày là 500 triệu đồng.Cách tính: 50 000 lượt phương tiện x 10 000 vnđ = 500.000.000 đồng/ngày
=> Trong 1 năm = 500.000.000 đồng/ngày x 365 ngày = 182,5 tỷ đồng. Doanh thu tài chính: Theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 06/2/2015
của UBND tỉnh Đồng Tháp qui định mức phí qua cần Cao Lãnh cho mỗi ô tô là25.000 đồng/lượt (bao gồm thuế VAT 10%) Dự án sẽ trực tiếp giúp ích cho 5triệu người dân sống ở Đồng bằng Sông Cửu Long và mang lại hạ tầng giao thôngthuận tiện hơn cho 34.000 lượt người đi lại mỗi ngày Một năm thu được từ việcsoát vé là 310,25 tỷ đồng.
3.2 Đánh giá chi phí của dự án:
Chi phí xây dựng (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị): Dự án xây dựng cầu Cao
Lãnh tốn chi phí về mặt xây dựng khoảng 2.333,54 tỷ đồng. Chi phí dự phòng: 276,12 tỷ đồng
Chi phí trả lương công nhân: Thời gian thi công gói thầu là 1.308 ngày Để công
việc đảm bảo tiến độ nhanh nhất, nhà thầu Trung Quốc đã phối hợp với các nhàthầu phụ huy động 6 mũi thi công, với trên 400 công nhân Với mức lương350.000đ/ngày, tổng chi trả cho nhân công là 183,12 tỷ đồng
Cách tính: 400 nhân công x 350 000 vnđ = 140.000.000 đồng/ngày.
=> Trong 1 308 ngày thi công = 140.000.000 đồng/ngày x 1308 ngày =183,12 tỷ đồng.
Trang 18 Chi phí giải phóng mặt bằng: Khoảng 1.500 hộ dân trong vùng thực hiện dự án
cần di dời với tổng kinh phí hơn 155 tỷ đồng.
Chi phí duy tu bảo dưỡng cầu đường: Duy tu 1 năm/1 lần mất 2% chi phí xây
dựng tức gần 46,67 tỷ đồng.
Cách tính: 2333.54 tỷ vnđ x 2% = 46,67 tỷ đồng/năm.
Chi phí tiếng ồn: Để đánh giá chi phí tiếng ồn, ta có thể sử dụng phương pháp
đánh giá hưởng thụ (Hedonic Price Method) Giả định sự không thỏa dụng dotiếng ồn được phản ánh đầy đủ trong việc làm giảm giá trị tài sản và giá trị tài sảngiảm trung bình khoảng 50,000 vnđ/1m2 đất và diện tích khu vực bị ảnh hưởng bởitiếng ồn dự án là 100 ha Do đó chi phí ô nhiễm tiếng ồn sẽ là 100 x 10,000 x50,000 = 50 tỷ vnđ.
Chi phí do việc mất thu nhập của nhân viên trên phà: Có khoảng 70 nhân viên
làm việc tại phà với mức thu nhập là 5.000.000 đồng/ người/tháng Một năm sốthu nhập mất đi là 4,2 tỷ đồng.
Cách tính: 70 nhân công x 5 000 000 vnđ = 350.000.000 đồng/tháng.
=> Trong 1 năm = 350.000.000 đồng/tháng x 12 tháng = 4,2 tỷ đồng.
Chi phí do việc mất thu nhập của các hộ gia đình bán hàng hai bên phà: Có
khoảng 40 hộ buôn bán xung quanh khu vực phà, thu nhập hàng tháng khoảng2.000.000 đồng/hộ Một năm số thu nhập mất đi là 960 triệu đồng.
Cách tính: 40 hộ x 2 000 000 vnđ = 0,96 tỷ vnđ/năm.
Kinh phí đầu tư cho trạm thu phí: Chi phí xây dựng trạm : 40 triệu đồng,
camera giám sát 640 triệu đồng , hệ thống giám sát: 800 triệu đồng.Cách tính: Tổng = 40 + 640 + 800 = 1,48 tỷ vnđ.
Chi phí cho nhân công thu phí: Một đội thu phí có 20 người, với mức lương là
5.000.000 đồng/ người/tháng Một năm mất kinh phí cho việc trả lương là 1,2 tỷđồng.
Cách tính: 20 nhân công x 5 000 000 vnđ = 100.000.000 đồng/tháng.
=> Trong 1 năm = 100.000.000 đồng/tháng x 12 tháng = 1,2 tỷ đồng.
Trang 14
Trang 194 Lập bảng lợi ích và chi phí hằng năm:
Giả sử vòng đời dự án là 50 năm Ta có:
Bảng 2: Phân tích lợi ích và chi phí của dự án
lương tài xế 129.27 129.27 129.27 129.27 129.27 … 129.27Tiết kiệm giá trị thời gian hàng