Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi rất hay rất đáng để tải về làm tư liệu cá nhân, dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa các khối lớpchuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 10 các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 10 đề thi hsg hóa 10 có đáp án sách bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 11 bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 12 violet
Trang 1Câu 1: (5,0 điểm)
1 Cho các amino axit: α −alanin; β −alanin, axit 4-aminobutanoic Cho các giá trị pKa: 2,35; 3,55; 4,03; 9,87; 10,24; 10,56 Hãy gắn các giá trị pKa này vào các vị trí thích hợp của các amino axit cho trên
2 Glyxin (kí hiệu HG) là một α −amino axit có pKa1=2, 4; pKa2 = 9,8 Hoà tan 1,5 gam glyxin vào 1 lít nước Thêm dung dịch HCl đặc hoặc NaOH đặc để làm thay đổi
pH của dung dịch
a Hãy biểu diễn trên trục pH các dạng chủ yếu của glyxin trong dung dịch
b Tính nồng độ của dạng chủ yếu ở pH = 1; 8 và 11
c Điều chỉnh pH của dung dịch đến 6,1 Đặt hai điện cực Pt vào dung dịch và tiến hành điện di Hỏi glyxin di chuyển về anot hay catot, tại sao?
Câu 2: (5,0 diểm)
1.Thực hiện dãy biến hóa sau:
o
H SO
+
+
→ → →
2 Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm:
a Xiclopentadien + HCl khí (tỉ lệ mol 1:1)
b Pent-1-en + NBS, a,s
c Hexa-1,3,5-trien + Br2 (1: 1)
Câu 3: (5,0 điểm)
1 Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất
poli (vinyl clorua)
a Hãy đề nghị hai sơ đồ phản ứng làm cơ sở cho việc sản xuất poli (vinyl clorua)
từ sản phẩm crackinh dầu mỏ và NaCl
Phân tích các ưu, nhược điểm của mỗi sơ đồ, nêu cách khắc phục và lựa chọn sơ
đồ có lợi hơn
b Trùng hợp vinyl clorua nhờ xúc tác TiCl4-Al(C2H5)3 sẽ thu được poli (vinyl clorua) điều hoà lập thể có độ bền cơ nhiệt cao Hãy cho biết trong mạch polime ấy có trung tâm bất đối không? Viết công thức lập thể một đoạn mạch polime ấy
2 Từ metan viết phương trình phản ứng điều chế thuốc sát trùng DDT
(điclođiphenyltricloetan) Các chất xúc tác, thiết bị và chất vô cơ cần thiết khác xem như
có đủ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
-ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khoá ngày: 12/11/2011 Môn: HOÁ HỌC (Ngày thi thứ hai: Phần hữu cơ) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
(đề thi gồm 02 trang) Phòng : …………, SBD:…………
Trang 2Câu 4: (5,0 điểm)
Phân tích hợp chất thơm A ta thấy: %C = 80,597; %H = 7,463; còn lại là oxi
Biết hợp chất A có 1 nguyên tử oxi Ta lần lượt thực hiện các thí nghiệm sau:
- Oxi hóa mạnh chất A với dung dịch KMnO4 đậm đặc thu được hai axit C7H6O2
và C2H4O2
- Cho A phản ứng với metyl magie bromua rồi thuỷ phân thu được ancol bậc ba
(B) có một nguyên tử cacbon bất đối
1 Viết công thức cấu tạo và gọi tên A.
2 Hãy cho biết góc quay mặt phẳng ánh sáng phân cực của ancol B bằng 0 hay
khác 0, vì sao?
3 Cho A tác dụng với metyl iodua dư trong môi trường bazơ mạnh người ta cô
lập được C (C11H14O) Hãy cho biết tên cơ chế phản ứng Viết công thức cấu tạo và gọi
tên C
4 Cho ancol B phản ứng với H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm chính là E
(C10H12) Dùng công thức không gian thích hợp biểu diễn cơ chế phản ứng tạo thành E
và gọi tên E
- Hết –
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Câu 1: (5,0 điểm)
1 Cho các amino axit: α −alanin; β−alanin, axit 4-aminobutanoic Cho các giá
trị pKa: 2,35; 3,55; 4,03; 9,87; 10,24; 10,56 Hãy gắn các giá trị pKa này vào các vị trí
thích hợp của các amino axit cho trên
2 Glyxin (kí hiệu HG) là một α−amino axit có pKa1=2, 4; pKa2 = 9,8 Hoà tan
1,5 gam glyxin vào 1 lít nước Thêm dung dịch HCl đặc hoặc NaOH đặc để làm thay đổi
pH của dung dịch
a Hãy biểu diễn trên trục pH các dạng chủ yếu của glyxin trong dung dịch
b Tính nồng độ của dạng chủ yếu ở pH = 1; 8 và 11
c Điều chỉnh pH của dung dịch đến 6,1 Đặt hai điện cực Pt vào dung dịch và
tiến hành điện di Hỏi glyxin di chuyển về anot hay catot, tại sao?
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Khoá ngày: 12/11/2011 Môn: HOÁ HỌC (Ngày thi thứ hai: Phần hữu cơ)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Trang 3Câu Ý Nội dung Điểm 1
5,0
điểm
1
1,5
điểm
Các amino axit thường tồn tại dạng ion lưỡng cực
CH3CH-COO- 2,35 CH2-CH2-COO- 3,35 CH2-CH2-CH2-COO
-4,03 | | |
NH3+ 9,87 NH3+ 10,24 NH3+ 10,56 (Ghi đúng mỗi cặp cho 0,5 điểm*3=1,5 điểm)
2
3,5
điểm
a Các dạng tồn tại của glyxin ở các giá trị khác nhau:
CH2-COOH CH2-COO- ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ++OH H+− CH2-COO-+H2O
| | |
NH3+ NH3+ NH2
Kí hiệu H2G+ HG+(-) OH
H
− + + +
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ (G)
-1,0
b Nồng độ mol của glyxin CM =2.10-2 mol/lGọi CM là tổng nồng
độ của glyxin dưới tất cả các dạng ta có:
2 [H ] [ ] [ ]
M
C = G+ + HG+ − + G−
* Ở pH = 1 dạng chủ yếu là H2G+, còn G-=CM có thể bỏ qua
Do đó: [H+] =10-1
a1 2
2,4
a1
K [H ](1+ )
[H ]
[H ]= C (1+ ) 2.10 (1 )
M
G
+
+
−
=
= 1,93.10 -2 mol/l
* Ở pH = 8 [H + ] =10 -8
[H2G+] =CM ta có
9,8
a2
K [H ]+ [G ] [H ](1+ )
[H ]
[H ]= C (1+ ) 2.10 (1 )
M
G
−
+
−
= 1,97.10 -2 mol/l
* Ở pH = 11 [H + ] =10 -11
[H2G+] =CM ta có
1,0
0,5
0
H+
OH-H+
Trang 4-a2
a2
[ ] [H ]+ [G ] [ ](1+ )
K
[ ]= C (1+ ) 2.10 (1 )
M
H
G
+ +
−
−
= 1,88 10 -2 mol/l
0,5
c Vì
2
[G ].[H ]
[H ]
a a
K K
G+
=
( ) (2, 4 9,8) 6,1
2 pK a +pK a =2 + = Như vậy pH = 6,1 gọi là điểm đẳng điện vì vậy glyxin đứng im
Câu 2: (5,0 diểm)
1.Thực hiện dãy biến hóa sau:
o
H SO
2 Hoàn chỉnh các phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm:
a Xiclopentadien + HCl khí (tỉ lệ mol 1:1)
b Pent-1-en + NBS, a,s
c Hexa-1,3,5-trien + Br2 (1: 1)
2
5,0
điểm
1
1,5
điểm
CH3CH-CHO + HCN → CH3-CH - CH-CN | | |
CH3 CH3 OH
CH3-CH - CH-CN + H3O+ +H2O→ CH3-CH – CH –COOH + NH4+
| | | |
CH3 OH CH3 OH CH3-CH(CH3)-CH(OH)-COOH+C2H5OH 2 4
0
H SO d t
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ CH3-CH(CH3)-CH(OH)-COOC2H5 + H2O
0,5
0,5
0,5
2
3,5
điểm
a
HCl
+
Cl
3-cloxiclopenten
b CH3CH2CHBrCH=CH2 (3-brompent-1-en) + CH3CH2CH=CHCH2Br (1-brompent-2-en)
c CH2=CH-CH=CH-CHBr-CHBr: (5,6-dibromhexa-1,3-dien)
CH2=CH-CHBr-CH=CH-CH2Br: (3,6-dibromhexa-1,4-dien)
1,0
1,0
1,5
Trang 5BrCH2-CH=CH-CH=CH-CH2Br: (1,6-dibromhexa-2,4-dien) (Học sinh chỉ cần viết đúng sản phẩm và gọi tên đúng: cho trọn điểm)
Câu 3: (5,0 điểm)
1 Trong khu công nghiệp lọc hóa dầu tương lai, dự kiến có cả nhà máy sản xuất
poli (vinyl clorua)
a Hãy đề nghị hai sơ đồ phản ứng làm cơ sở cho việc sản xuất poli (vinyl clorua)
từ sản phẩm crackinh dầu mỏ và NaCl
Phân tích các ưu, nhược điểm của mỗi sơ đồ, nêu cách khắc phục và lựa chọn sơ
đồ có lợi hơn
b Trùng hợp vinylclorua nhờ xúc tác TiCl4-Al(C2H5)3 sẽ thu được (vinyl clorua) điều hoà lập thể có độ bền cơ nhiệt cao Hãy cho biết trong mạch polime ấy có trung
tâm bất đối không? Viết công thức lập thể một đoạn mạch polime ấy
2 Từ metan viết phương trình phản ứng điều chế thuốc sát trùng DDT
(điclođiphenyltricloetan) Các chất xúc tác, thiết bị và chất vô cơ cần thiết khác xem như
có đủ
3
5,0
điểm
1
3,0
điểm
−
=
→
+
→
2
NaCl + H2O dpmn → Cl2+H2 →2HCl
B: CH CH Cl o C ClCH CH Cl o C CH CH Cl
−
=
→
2 2 500
; 2
b Phương pháp B cần phải xử lý HCl để thu Cl2 và tránh ô nhiễm đồng thời sử dụng lại clo
HCl O t o xt Cl H O
2 2
; 2 2
1
2 + → + Chọn phương pháp B vì phản ứng (1) của phản ứng A hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng và giá thành sản phẩm sẽ cao hơn
c Có nguyên tử C bất đối:
C H
C
H2
Cl
CH2 CH2
Cl H
CH2
Cl
CH2
Cl H
0,5
0,5
1,0
1,0
2
2,0
điểm
2CH4
0
1500 C
LLN
→ C2H2 + 3H2
C2H2 + H2O 4
0
80
HgSO C
→ CH3CHO
CH3CHO + 3Cl2 →AS CCl3CHO + 3HCl (3)
3 C2H2
0
600 C
C
→ C6H6
C6H6 + Cl2 →Fe C6H5Cl + HCl
Trang 62C6H5Cl + CCl3CHO →H
H CCl3
Cl
(Phản ứng 3 và 6 cho 0,5, 4 phản ứng còn lại cho 0,25 đ)
Câu 4: (5,0 điểm)
Phân tích hợp chất thơm A ta thấy: %C = 80,597; %H = 7,463; còn lại là oxi
Biết hợp chất A có 1 nguyên tử oxi Ta lần lượt thực hiện các thí nghiệm sau:
- Oxi hóa mạnh chất A với dung dịch KMnO4 đậm đặc thu được hai axit C7H6O2
và C2H4O2
- Cho A phản ứng với metyl magie bromua rồi thuỷ phân thu được ancol bậc ba (B) có một nguyên tử cacbon bất đối
1 Viết công thức cấu tạo và gọi tên A.
2 Hãy cho biết góc quay mặt phẳng ánh sáng phân cực của ancol B bằng 0 hay
khác 0, vì sao?
3 Cho A tác dụng với metyl iodua dư trong môi trường bazơ mạnh người ta cô
lập được C (C11H14O) Hãy cho biết tên cơ chế phản ứng Viết công thức cấu tạo và gọi
tên C
4 Cho ancol B phản ứng với H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm chính là E (C10H12) Dùng công thức không gian thích hợp biểu diễn cơ chế phản ứng tạo thành E
và gọi tên E
4
5,0
điểm
1
1,5
điểm
1 Dựa vào % C, %H, %O tìm được công thức phân tử của A: C9H10O
Ta có: A →[ ]O C7H6O2 +C2H4O2.
A có nhân benzen, một mạch nhánh, có 1O và một liên kết đôi, sản phẩm là axit benzoic axit axetic
C
C6H5 CH2CH3
O
1) CH3MgBr 2) H3O+
C
C6H5 CH2CH3
OH
CH3
(B)
A: etylphenylxeton
0,5
1,0
2
1,0 αB = 0 vì CH3MgBr tấn công như nhau vào hai phía nhóm C = O tạo ra hỗn hợp
3
1,5
điểm
Ta có:
1,5
Trang 7C6H5COCH2CH3 OH- CH3I
SN2 C6 H5 C C
O
CH3
CH3
CH 3
(C)
tert-butylphenylxeton
4
1,0
điểm
Cơ chế:
H
H CH 3
OH
CH3
C6H5
H+ (H2SO4); to
H
H CH 3
H2O +
CH3
C6H5
-H2O
H
H CH3
CH3
C6H5
-H+ H
CH3
CH3
C6H5
C C
C6H5 H
CH3
H3C E-2-phenylbut-2-en
1,0
Lưu ý:
1 Nếu thí sinh làm cách khác nhưng phù hợp, chính xác vẫn cho trọn số điểm
2 Đối với điểm cụ thể từng phần trong mỗi câu, tổ chấm thảo luận, thống nhất và
ghi vào biên bản
3 Không làm tròn điểm từng câu và toàn bài