so học 6 ca nam 2 cot

54 601 0
so học 6 ca nam 2 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 MỤC LỤC §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ .2 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU .3 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ .4 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ .6 LUYỆN TẬP 1 .7 LUYỆN TẬP 2 .9 §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ .10 LUYỆN TẬP 3 .12 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 14 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ .15 LUYỆN TẬP 4 .16 §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 18 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 5 .19 §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 21 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 6 .23 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ .26 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 29 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 7 .32 §12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ 36 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 8 .37 §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM .38 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 9 .41 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐSỐ THẬP PHÂN (T1) .42 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐSỐ THẬP PHÂN (T2) .43 KIỂM TRA 1 TIẾT 46 §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC .47 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 1 .50 LUYÊ ̣ N TÂ ̣ P 2 .51 §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ .52 CHUQUYNH2006-2007 PAGE 1 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Tuần Tiết 69. Nga ̀ y da ̣ y: §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số mới. • Viết được các phân số có tử/mẫu âm. • Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu là 1. • Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên: Bảng phụ ghi khái niệm phân số, các hình 1, 2, 3, 4 trong sgk. • Ho ̣ c sinh: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học. II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Giới thiệu chương (04’) - Ở tiểu học, các em đã được học về phân số, hãy lấy ví dụ về phân số. - Các phân số đã học đều có tử số và mẫu là số tự nhiên và mẫu phải khác 0. Nếu tử hoặc mẫu là các số nguyên, 3 4 − có phải phân số không? Các phân số ta sẽ học ở chương này có gì giống và khác với các phân số đã biết, việc tính toán so sánh chúng sẽ như thế nào? Ví dụ: 3 1 ; 4 12 Hs nghe giới thiệu. Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: Khái niệm phân số (12’) - Hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. - Phân số 3 4 còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Tương tự như vậy, (–3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu? 2 3 − − là thương của phép chia nào? 3 4 − ; 2 3 − − cũng là các phân số. Vậy thế nào là một phân số? - Phân số ta đang nói đến có gì khác với phân số đã học ở tiểu học? Tổng quát : Người ta gọi a b với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số - VD: Có một cái bánh chia thành 4 phần, mời cha mẹ và em 3 phần như vậy đã lấy đi ¾ cái bánh. 3 4 − - (–2) : (–3) - Số có dạng a b với a, b∈ Z, b ≠ 0 là phân số. - Đã học a, b∈ N giờ học a, b∈ Z. Hs đọc lại nhiều lần. Hoa ̣ t đô ̣ ng 3: Ví dụ (10’) ?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó. ?2. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số. Hs trao đổi trả lời ?1 ?2 Các cách viết cho ta phân số: 20 7 1 ; ; 6 1 a . CHUQUYNH2006-2007 PAGE 2 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 20 2,5 7 17 4,2 1 ; ; ; ; ; 6 7 1 0 1,2 a − − − với a∈ Z, a ≠ 0. ?3. Một số nguyên bất kỳ có thể viết được về dạng phân số không? Cho ví dụ. 17 0 không là phân số vì mẫu bằng 0; 2,5 4,2 ; 7 1,2 − − − không là phân số vì tử số không phải số nguyên. ?3. Hs trả lời và rút ra nhận xét. - Hoa ̣ t đô ̣ ng 4: Luyện tập tại lớp (17’) Bt1. Cho hs làm trên bảng phụ. Bt2. Hs làm theo nhóm. Bt3. Một hs lên bảng viết các phân số. Hoa ̣ t đô ̣ ng 4:Hươ ́ ng dâ ̃ n ho ̣ c ơ ̉ nha ̀ (2’) - Học thuộc dạng tổng quát của phân số. - Làm các bt 2(c,d)(sgk); các bt 1;3;4;7(sbt). - Ôn tập về phân số bằng nhau (ở tiểu học) - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Tuần Tiết 70. Nga ̀ y da ̣ y: / §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Hs biết thế nào là hai phân số bằng nhau. • Hs nhận dạng được các phân số bằng nhau/không bằng nhau dựa vào đẳng thức tích . II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên: bảng phụ ghi định nghĩa hai phân số bằng nhau, phiếu học tập • Ho ̣ c sinh: II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Kiê ̉ m tra (5’) Phân sốsố có dạng như thế nào? Bt4(tr4sbt). Viết các phép chia sau dưới dạng một phân số: a) -3:5; b) (-2):(-7); c) 2: (-11); d) x:5 (x ∈ Z) Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: 1. Định nghĩa (10’) Ở tiểu học các em đã biết về phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để nhận ra hai phân số có bằng nhau hay không? Cho ví dụ một cặp phân số bằng nhau ( 1 2 bằng phân số nào?). Đó là hai phân số cùng thể hiện một giá trị. Hãy so sánh 1.6 và 3.2. Như vậy: Từ 1 3 2 6 = ta có 1.6 = 3.2. Và ngược lại nếu có a.d = b.c ta có thể lập được các phân số bằng nhau. Ta có định nghĩa sau: Hai phân số a b và c d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c. Định nghĩa cho ta biết điều gì? Vd: 1 3 2 6 = . 1.6 = 3.2 Suy nghĩ. Hoa ̣ t đô ̣ ng 3: 2. Các ví dụ (15’) CHUQUYNH2006-2007 PAGE 3 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Hãy đọc vd 1 để trả lời câu hỏi trên. Dùng định nghĩa để xem các cặp phân số ở ?1 và ?2 có bằng nhau không? Định nghĩa phân số bằng nhau có rất nhiều ứng dụng. Trước hết các em hãy nghiên cứu ví dụ 2. Hai phân số bằng nhau thì có đẳng thức. hai phân số không bằng nhau thì không có đẳng thức. ?1 Các phân số bằng nhau. ?2 Các phân số không bằng nhau. Xem ví dụ 2. Hoa ̣ t đô ̣ ng 4: Củng cố toàn bài (13’) - Làm bt 6. - Trò chơi. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: 6 3 4 1 1 2 5 8 ; ; ; ; ; ; ; 18 4 10 3 2 5 10 16 − − − − − − − . - Tìm một phân số bằng 7 11− và có mẫu dương. Hoa ̣ t đô ̣ ng 4: Hươ ́ ng dâ ̃ n ho ̣ c ơ ̉ nha ̀ (2’) - Học bài theo sgk, nghiên cứu lại các bt và các ? đã làm trên lớp. - Làm bt 7; 8; 9; 10(sgk); bt9 -> 14(sbt). - Ôn tccb của phân số. Tuần Tiết 71. Nga ̀ y da ̣ y: / §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Nắm vững TCCB của phân số. • Vận dụng được TCCB của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. • Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên:. Bảng phụ ghi chú ý và nhận xét. • Ho ̣ c sinh: II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C CHUQUYNH2006-2007 PAGE 4 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHUQUYNH2006-2007 PAGE 5 Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Kiê ̉ m tra (7’) Hs1. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát. Điền số thích hợp vào ô vuông 1 3 4 ; 2 12 6 − − = = − Hs2. Chữa bt10(sgk). Hs1. Trả lời. Điền số: a) -6; b) 2 Hs2. Từ đẳng thức 3.4 = 6.2 ta có: 3 2 3 6 4 2 4 6 ; ; ; 6 4 2 4 6 3 2 3 = = = = Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: 1. Nhận xét (10’) Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau hãy giải thích vì sao : Có 1 2 2 4 = . Hãy xem phép biến đổi nào biến tử và mẫu của phân số này thành phân số kia? Ta thấy: Điền số thích hợp vào ô vuông Muốn tìm một phân số bằng một phân số đã cho làm thế nào? Đó chính là nội dung tính chất cơ bản của phân số. 1 3 2 6 − = − vì (-1).(-6) = 2.3; 4 8 1 2 − = − vì (-4).(-2) = 1.8. Nhân cả tử và mẫu với 2. 2 hs lên bảng. Nhân hoặc chia cả tử và mẫu của phân số đã cho với cùng một số nguyên khác 0. Hoa ̣ t đô ̣ ng 3: TCCB của phân số (16’) Cho 2 hs đọc nội dung tính chất. Ghi công thức lên bảng: a a.m = b b.m với m ∈ Z và m ≠ 0. a a:n = b b:n với n ∈ ƯC(a,b). Áp dụng TCCB, cho biết: Có bao nhiêu phân số bằng phân số 1 2− ? Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ. Áp dụng TCCB, viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dưong. 5 4 a ; ; 17 11 b − − − (a, b ∈ Z và b < 0). 2 hs đọc nội dung tính chất. Ghi công thức vào vở. Có vô số 1 2 3 . 2 4 6 = = = − − − 5 5 4 4 a -a ; ; 17 17 11 11 b -b − − = = = − − Hoa ̣ t đô ̣ ng 4: Luyện tập tại lớp (10’) 3 hs phát biểu lại TCCB của phân số. Các cặp phân số sau bằng nhau. Đúng hay sai. -13 2 -8 10 9 3 a) ; b) ; c) -39 3 4 6 16 4 15 1 d) 15ph = h= h. 60 4 = = = − a) đúng b) sai c) sai d) đúng. .2 : (-4) .2 : (-4) 1 2 2 4 = 4 8 1 2 − = − 4 1 8 2 − = − 1 3 2 6 − = − Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Tuần Tiết 72. Nga ̀ y da ̣ y: §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. • Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách làm tối gian một phân số. • Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số và có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên: • Ho ̣ c sinh: II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Kiê ̉ m tra (8’) Hs1: - Phát biểu và viết dạng tổng quát TCCB của phân số. - Làm bt12(tr11sgk). Hs2: - Làm bt19 và bt23a (tr6sbt). 2 hs lên bảng trả lời và làm bài tập Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: Cách rút gọn phân số (10’) Trong bt 23a, ta đã biến đổi phân số 21 28 − thành phân số 3 4 − , đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số ban đầu. Chúng ta đã rút gọn phân số 21 28 − . Vậy rút gọn phân số là gì? Rút gọn như thế nào? Và rút gọn được gì? Là những nội dung cần làm rõ trong bài học hôm nay. Vd1: Rút gọn phân số 28 42 . - Cơ sở của việc làm đó là gì? - Vậy rút gọn phân số là gì? Vd2: Rút gọn phân số 4 8 − . ?1 Rút gọn các phân số sau: . -5 18 19 -36 a) ; b) ; c) ; d) 10 -33 57 -12 - Qua các vd và bt trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số. - Ghi quy tắc rút gọn phân số lên bảng rồi cho 3 hs đọc lại. 28 14 2 42 21 3 = = (chia tử và mẫu cho 2 rồi cho 7) 28 2 42 3 = (chia tử và mẫu cho 14) Dựa vào TCCB của phân số Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng. 4 ( 4) : 4 1 8 8: 4 2 − − − = = ?1 Hai hs lên bảng. - HS nêu quy tắc rút gọn phân số. Hoa ̣ t đô ̣ ng 3: 2. Thế nào là phân số tối giản (15’) - Ở trên, tại sao dừng lại ở các kết quả đó? - Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số. - Vì các phân số 1 6 1 , , 2 11 3 − − không rút gọn được nữa. - ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ±1. CHUQUYNH2006-2007 PAGE 6 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 - Các phân số không rút gọn được nữa trong toán học gọi là phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản? - Hãy chỉ ra phân số tối giản trong các phân số sau: 3 1 4 9 14 , , , , . 6 4 12 16 63 − − - Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản và đạng phân số tối giản ? - Hãy rút gọn các phân số 3 4 14 , , 6 12 63 − đến tối giản. - Quan sát các phân số tối giản, các em thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ với nhau như thế nào? - Gọi 1 hs đọc chú ý trang 14. - Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 hoặc –1. - Phân số tối giản là: 1 9 , . 4 16 − - Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng. - Hs làm tại chỗ, 1 em đọc kết quả, cả lớp nhận xét. - Tử và mẫu của phân số tối giản là cặp số nguyên tố cùng nhau. - 1 hs đọc bài. Hoa ̣ t đô ̣ ng 4:Luyện tập củng cố (10’) - Hs hoạt động nhóm làm bt 15, 17(a,d) trang 15. - Phân tích câu bt17(a)  Nhận xét: Để rút gọn phân số, có thể phân tích tử số, mẫu số thành nhân tử rồi “bỏ đi” từng cặp số giống nhau ở tử và mẫu. Hoa ̣ t đô ̣ ng 4:Hươ ́ ng dâ ̃ n ho ̣ c ơ ̉ nha ̀ (2’) - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để có phân số tối giản. - BTVN: Bt16  20(tr15sgk). Bt25,26(tr7sbt). - Ôn định nghĩa phân số bằng nhau, tccb của phân số và rút gọn phân số. Tuần Tiết 73. Nga ̀ y da ̣ y: LUYỆN TẬP 1 I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tccb của phân số, phân số tối giản. • Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, tìm thành phần chưa biết trong hai phân số bằng nhau, so sánh phân số (bằng/không bằng nhau). • Áp dụng vào bài toán thực tế. II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên: Thước thẳng, phấn màu. • Ho ̣ c sinh: Thước thẳng. II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Kiê ̉ m tra (8’) Hs1: - Nêu quy tắc rút gọn một phân số. Việc rút gọn phân số là dựa trên cơ sổ nào? - Chữa bt25(a,d)(tr7sbt) Hs2: - Thế nào là phân số tối giản? - Chữa bt19(tr15sgk) Bt25(sbt). 270 270 : 90 3 26 26 : 26 1 ) ) 450 450 : 90 5 156 156 : 26 6 a d − − − − = = = = − Bt19(sgk). 2 2 2 2 2 2 2 2 1 9 9 23 25 ;36 ;450 ;575 4 25 200 40 dm m dm m cm m cm m= = = = Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: Luyện tập (35’) Cho hs làm các bt20,21,22,23(tr15sgk) và các bt26,27(sbt). Bt20(sgk). Tìm các phân số bằng nhau: • Rút gọn các phân số: -9 -3 15 5 3 -3 -12 -12 5 5 60 -12 = ; = ; = ; = ; = ; = . 33 11 9 3 -11 11 19 19 3 3 -95 19 CHUQUYNH2006-2007 PAGE 7 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 • Vậy: -9 3 15 5 60 -12 = ; = ; = . 33 -11 9 3 -95 19 Bt21(sgk). Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. • Rút gọn phân số: -7 -7:7 -1 12 12:6 2 3 -3:3 -1 = = ; = = ; = = 42 42:7 6 18 18:6 3 -18 18:3 6 -9 -9:9 -1 -10 10:5 2 14 14:2 7 = = ; = = ; = = 54 54:6 6 -15 15:5 3 20 20:2 10 • Vậy 7 10 là phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. Bt22(sgk). Điền số vào ô vuông. 2 40 3 45 4 48 5 50 = ; = ; = ; = 3 60 4 60 5 60 6 60 Bt26(sbt). * Sách toán học chiếm: 600 3 1400 7 = (tổng số sách) • Sách văn học chiếm: 360 9 1400 35 = (tổng số sách) • Sách ngoại ngữ chiếm: 108 108 : 4 26 1400 1400 : 4 350 = = (tổng số sách) • Sách tin học chiếm: 35 35 : 35 1 1400 1400 : 35 40 = = (tổng số sách) • Số truyện tranh là: 1400-(600+360+108+35)=297. Tranh chuyện chiếm: 397 1400 . Bt27(sbt). Rút gọn: 4.7 4.7 7 ) ; 9.32 9.4.8 72 3.21 3.3.7 3 ) ; 14.15 2.7.3.5 10 2.5.13 2.5.13 1 ) ; 26.35 2.13.5.7 7 9.6 9.3 9.(6 3) 3 ) 18 9.2 2 17.5 17 17.(5 1) 4 ) 4 3 20 17 1 49 7.49 49.(1 7) ) 8 49 49 a b c d e f = = = = = = − − = = − − = = = − − − − + + = = Bt23(sgk). HD giải: - Có thể lấy những số nào thuộc A làm mẫu ?Chỉ có thể lấy –3; 5 làm mẫu. - Với mỗi số –3; 5 làm mẫu có thể lập được các phân số nào ? Được các phân số 0 5 0 3 ; ; ; 3 3 5 5 − − − . - Vậy hãy viết tập hợp B. B = 3 5 0; ; 5 3 −     −   Hoạt động 5: Hươ ́ ng dâ ̃ n ho ̣ c ơ ̉ nha ̀ (2’) - Ôn lại tccb của phân số, cách rút gọn phân số. - Làm các bt2326(tr16sgk); - Làm các bt30;31;34;35;37;38;39(tr8;9sbt). CHUQUYNH2006-2007 PAGE 8 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Tuần Tiết 74. Nga ̀ y da ̣ y: LUYỆN TẬP 2 I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tccb của phân số, phân số tối giản. • Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. • Phát triển tư duy học sinh. II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên: Thước thẳng, phấn màu. • Ho ̣ c sinh: Thước thẳng II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Kiê ̉ m tra (8’) Hs1. Chữa bt34(tr8sbt). Tìm tất cả các phân số bằng phân số 21 28 và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19. Hs2. Chữa bt31(tr7sbt). Một bể nước có dung tích 5000 lít. Người ta đã bơm 3500 lít nước vào bể. hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể bằng mấy phần của dung tích bể ? Hs1. Rút gọn phân số: 21 3 28 4 = . Nhân cả tử và mẫu của 3 4 với 2; 3 ; 4 ta được : 3 6 9 12 4 8 12 16 = = = . Hs2. Lượng nước cần bơm cho đầy bể là 5000 – 3500 = 1500(lít). Lượng nước này chiếm 1500 3 5000 10 = của bể. Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: 1. Ví dụ (20’) Bt25(sgk). Trước hết hãy rút gọn phân số đã cho thành tối giản. Tiếp theo phải làm thế nào ? Bt26(sgk). Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đoạn nhỏ bằng nhau ? 3 CD AB. 4 = Vậy CD dài bao nhiêu ? Tương tự, các em hãy tính xem các đoạn EF, GH, IK bằng bao nhiêu đơn vị độ dài. Trên cơ sở đó, hãy vẽ hình vào vở. Bt24(sgk). Tìm các số nguyên x và y biết: 3 y 36 x 35 84 − = = Hãy rút gọn phân số 36 84 − Bt25. 15 15 : 3 5 39 39 : 3 13 = = Nhân cả tử và mẫu của 5 13 với một số tự nhiên. 5 10 15 20 25 30 35 . 13 26 39 52 65 78 91 = = = = = = Bt26. AB gồm 12 đoạn đơn vị. 3 3 CD AB 12 9 4 4 5 5 EF AB 12 10 6 6 1 1 GH AB 12 6 2 2 5 5 IK AB 12 15 4 4 = × = × = = × = × = = × = × = = × = × = Vẽ hình vào vở. Bt24. 36 36 :12 3 84 84 :12 4 − − − = = CHUQUYNH2006-2007 PAGE 9 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Bt23(sgk). Bt23. Tử số m có thể là 0; -3; 5, mẫu n chỉ có thể là -3; 5. Ta được các phân số: 0 0 3 3 5 5 ; ; ; ; ; 3 5 3 5 3 5 − − − − − Vậy 0 3 5 5 ; ; ; 3 5 3 5 − − − . Hoa ̣ t đô ̣ ng 3: Kiểm tra 15’ 1. Rút gọn các phân số sau: 12 ) 20 a − = . 17 ) 51 b = 6.15 ) 9.10 c = . 2. Tìm các số nguyên x và y, biết: 2 40 25 100 y x − = = Giải * Vì 2 40 100x − = nên .  x = . * Vì .  y = . Hươ ́ ng dâ ̃ n ho ̣ c ơ ̉ nha ̀ (2’) - Ôn tập tccb của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. - Làm các bt 33; 35; 37; 38; 40(tr 8;9 sbt). Tuần Tiết 75. Nga ̀ y da ̣ y: §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I / YÊU ̀ U TRO ̣ NG TÂM • Hs hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. • Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số. • Gây cho hs ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II / CHUÂ ̉ N BI ̣ • Gia ́ o viên: Bảng phụ. • Ho ̣ c sinh: II / CA ́ C HOA ̣ T ĐÔ ̣ NG DA ̣ Y - HO ̣ C Gia ́ o viên Ho ̣ c sinh Hoa ̣ t đô ̣ ng 1: Kiê ̉ m tra (5’) Treo bảng phụ lên. Gọi 2hs lên bảng. Rút gọn như sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại. M i hs làm 2 câu.ỗ Bài làm Kết quả Cách làm Sửa lại 16 16 1 64 64 4 12 12 1 21 21 1 3.21 3.21 3 14.3 14.3 2 13 7.13 13 13 / = = = = = = + = 7.13 13 + 91= CHUQUYNH2006-2007 PAGE 10 [...]... / CAC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên Ho ̣c sinh Hoa ̣t đô ̣ng 1: Kiể m tra (8’) Hs1 Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều Hs1 Làm bt29 phân số mẫu dương b) BCNN(9 ;25 ) =22 5 TSP: 22 5:9 =25 ; 22 5 :25 =9 − 22. 25 − 50 4 4.9 36 - Làm bt29(b,c) (tr19sgk) 9 = 22 5 = ; = = 22 5 25 22 5 22 5 c) MC = 15 1 − 66. 15 − 90 ; 6 = = = 15 1 15 15 Hs2 Làm bt30(a,c) Hs2 Làm bt30 a) BCNN( 120 ;40)= 120 ; TSP: 120 : 120 ... 1; 120 : 40 = 3 11 7 7.3 21 ; = = 120 40 40.3 120 Hs3 Làm bt30(b,d) CHUQUYNH20 06- 20 07 c) BCNN(30 ;60 ;40)= 120 TSP: 120 :30=4; 120 :60 =2; 120 :40=3 7 7.4 28 13 13 .2 26 = = ; = = ; 30 30.4 120 60 60 .2 120 - 9 - 9.3 - 27 = = ' 40 40.3 120 Hs3 Làm bt30(b,d) PAGE 12 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 b) BCNN(73;13)= 949 949:73=13; 949:13=73 12 12. 13 1 56 6 6. 73 438 = = ; = = 73 73.13 949 13 13.73 949 d) BCNN (60 ;18;90)=180... + 36 36 36 8 + (−15) + 27 = 36 20 5 = = 36 9 Bài tập bổ sung HS1 : a) PAGE 25 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 1 1 = 2 2 1 1 3 2 1 − = = 2 3 6 6 1 1 4−3 1 − = = 3 4 13 12 1 1 5−4 1 − = = 4 5 20 20 1 1 6 −1 5 − = = Sử dụng kết quả câu a để tính nhanh tổng sau : 5 6 30 30 1 1 1 1 1 + + + + HS2: b) 2 6 12 20 30 1 1 1 1 1 + + + + 2 6 12 20 30 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = 1− + − + − + − + − 2 2 3 3 4 4 5 5 6 1 6 −1... CHUQUYNH20 06- 20 07 PAGE 23 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 -11 −11 12 1 − ( −1) = + = 12 12 12 12 11 −7 22 21 43 e) − = + = 36 24 72 72 72 -5 −5 20 15 −5 g) − = + = 9 12 36 36 37 Hoa ̣t đô ̣ng 2: Luyện tập ( 26 ) Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta làm như Hoàn thành bài tập Bài 63 (34 SGK) thế nào ? Đưa bảng phụ ghi bài tập 63 (34 SGK) 1 2 −3 Hỏi = a) + 4 12 3 b) W W W W a) 1 + 12 = 2 3 -2 1 ⇒... CHUQUYNH20 06- 20 07 PAGE 26 Tran Quoc Toan tổng quát * Chữa bài 68 (b,c) (35 SGK) GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 tổng quát Chữa bài 68 (b,c) (35 SGK) 3 −1 5 27 − 12 −10 b) + − = + + 4 3 18 36 36 36 27 − 12 − 10 5 = = 36 36 3 5 −1 3 5 −1 c) − + = + + 14 −8 2 14 8 2 12 35 28 = + + 56 56 56 12 + 35 − 28 19 = = 56 56 Cho hs nhận xét bài trên bảng đánh giá cho điểm Hoa ̣t đô ̣ng 2: Quy tắc (18’) Ở Tiểu Học Các Em Đã Học Phép... Bài tập bổ sung (bài 94 tr19 SBT) Tính giá trị biểu thức: 12 22 32 4 2 A= 1 .2 2.3 3.4 4.5 Yêu cầu hs đọc kỹ bài và nêu cách giải Yêu cầu hs giải cụ thể GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Nhận xét 12 = 1 22 = 2. 2 32 = 3.3 42 = 4.4 12 22 32 42 A= 1 .2 2.3 3.4 4.5 1 2 3 4 A= 2 3 4 5 1 A= 5 Gọi hs lên bảng làm Tương tự tính 22 32 4 2 52 B= 1.3 2. 4 3.5 4 .6 - Hoa ̣t đô ̣ng 3:Hướng dẫn ho ̣c ở nhà (5’) Tránh những... đồng mẫu các phân số -15 120 -75 ; ; a) 90 60 0 150 c) Hai hs lên bảng −15 −1 120 1 −75 −1 = ; = ; = a) 90 6 600 5 150 2 BCNN (6; 5 ;2) =30 −1 (−1).5 −5 1 1 .6 6 = = ; = = 6 6.5 30 5 5 .6 30 −1 (−1).15 −15 = = 2 2.15 30 b) Rút gọn: 3.4+3.7 6. 9 -2. 17 ; b) 3.4+3.7 3.(4+ 7) 11 6. 5+9 63 .3-119 = = ; 6. 5+9 3.(10+3) 13 6. 9 -2. 17 2. (27 - 17) 2 = = 63 .3-119 7. (27 - 17) 7 Quy đồng 11 11.7 77 2 2.13 26 = = ; = = 13 13.7 91... Luyện tập-Củng cố ( 12 ) PAGE 11 Tran Quoc Toan Làm bt28(tr19sgk) Quy đồng mẫu các phân số: -3 5 -21 ; ; 16 24 56 Trước khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét xem các phân số đã tối giản chưa GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 - 21 - 3 - 21 = chưa tối giản 56 56 8 Quy đồng: BCNN( 16; 24 ;8)=48 TSP: 48: 16= 3; 48 :24 =2; 48:8 =6 -3 - 3× - 9 3 = = ; 16 16 48 3 5 5 × 10 2 = = ; 24 24 × 48 2 -21 - 3 - 3× - 18 6 = = = 56 8 8× 6 48 Hoa ̣t đô... bt45(tr26sgk) −1 3 2 3 1 + = + = Bt45 a) x = 2 4 4 4 4 CHUQUYNH20 06- 20 07 PAGE 16 Tran Quoc Toan GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 x 5 −19 25 −19 = + = + 5 6 30 30 30 x 6 1 = = 5 30 5 ⇒x =5 Hoa ̣t đô ̣ng 2: Luyện tập (25 ’) Bài 1 Cộng các phân số: 3 hs cùng lên bảng làm 3 câu 1 2 3 −7 −5 1 2 5 + 12 17 a) + ; b) + ; c) ( 2) + a) + = = ; 6 5 5 4 6 6 5 30 30 3 −7 12 + (−35) 23 b) + = = ; 5 4 20 20 −5 (− 12) + (−5) −17 c) ( 2) ... trình bày bài ta có thể làm như sau: 1 ; 2 -3 ; 5 2 ; 3 Mẫu chung của các phân số phải là BCNN của các mẫu 2= 2 3=3 BCNN (2; 3;5;8) =23 .3.5= 120 5=5 8 =23 120 : 2 = 60 ; 120 : 3 = 40 ; 120 : 5 = 24 ; 120 : 8 = 15 -5 MC= 120 8 60 - 72 80 - 75 ; ; ; 120 120 120 120 Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? QĐ: CHUQUYNH20 06- 20 07 Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số mẫu . bt29(b,c) (tr19sgk). Hs2. Làm bt30(a,c). Hs3. Làm bt30(b,d). Hs1. Làm bt29. b) BCNN(9 ;25 ) =22 5. TSP: 22 5:9 =25 ; 22 5 :25 =9 22 5 36 22 5 9.4 25 4 ; 22 5 50 22 5 25 .2. Bt19(sgk). 2 2 2 2 2 2 2 2 1 9 9 23 25 ; 36 ;450 ;575 4 25 20 0 40 dm m dm m cm m cm m= = = = Hoa ̣ t đô ̣ ng 2: Luyện tập (35’) Cho hs làm các bt20 ,21 ,22 ,23 (tr15sgk)

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:47

Hình ảnh liên quan

• Giáo viên: Bảngphụ ghi khái niệm phân số, các hình 1, 2, 3,4 trong sgk. •Ho ̣c sinh: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học. - so học 6 ca nam 2 cot

ia.

́o viên: Bảngphụ ghi khái niệm phân số, các hình 1, 2, 3,4 trong sgk. •Ho ̣c sinh: Ôn tập khái niệm phân số ở tiểu học Xem tại trang 2 của tài liệu.
2hs lên bảng. - so học 6 ca nam 2 cot

2hs.

lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
2hs lên bảng trả lời và làm bài tập - so học 6 ca nam 2 cot

2hs.

lên bảng trả lời và làm bài tập Xem tại trang 6 của tài liệu.
Trên cơ sở đó, hãy vẽ hình vào vở. Bt24(sgk). Tìm các số nguyên x và y biết: - so học 6 ca nam 2 cot

r.

ên cơ sở đó, hãy vẽ hình vào vở. Bt24(sgk). Tìm các số nguyên x và y biết: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Treo bảngphụ lên. Gọi 2hs lên bảng. - so học 6 ca nam 2 cot

reo.

bảngphụ lên. Gọi 2hs lên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
• Giáo viên: Bảng phụ. •Ho ̣c sinh:  - so học 6 ca nam 2 cot

ia.

́o viên: Bảng phụ. •Ho ̣c sinh: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ba hslên bảng làm bài. - so học 6 ca nam 2 cot

a.

hslên bảng làm bài Xem tại trang 13 của tài liệu.
• Giáo viên: Bảngphụ ghi bài tập •Ho ̣c sinh:  - so học 6 ca nam 2 cot

ia.

́o viên: Bảngphụ ghi bài tập •Ho ̣c sinh: Xem tại trang 14 của tài liệu.
3 hslên bảng làm 3 ý. - so học 6 ca nam 2 cot

3.

hslên bảng làm 3 ý Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hs làm tại lớp bt42; 43. 4hs lên bảng thàn h2 lượt. Lượt 12 em làm 2 câu 42a,b. Lượt 2 2 em làm 2 câu 43a,b. - so học 6 ca nam 2 cot

s.

làm tại lớp bt42; 43. 4hs lên bảng thàn h2 lượt. Lượt 12 em làm 2 câu 42a,b. Lượt 2 2 em làm 2 câu 43a,b Xem tại trang 16 của tài liệu.
?2 Cả lớp làm bài, 2hs lên bảng trình bày, có viết ra các căn cứ theo cách làm A. - so học 6 ca nam 2 cot

2.

Cả lớp làm bài, 2hs lên bảng trình bày, có viết ra các căn cứ theo cách làm A Xem tại trang 19 của tài liệu.
2 em lên bảng ,1 em diền 2 dòng dưới ,1 em điền 3 dòng trên. - so học 6 ca nam 2 cot

2.

em lên bảng ,1 em diền 2 dòng dưới ,1 em điền 3 dòng trên Xem tại trang 20 của tài liệu.
1hs lên bảng trả lời và làm tính. - so học 6 ca nam 2 cot

1hs.

lên bảng trả lời và làm tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hai hslên bảng làm - so học 6 ca nam 2 cot

ai.

hslên bảng làm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là: - so học 6 ca nam 2 cot

a.

chu vi khu đất hình chữ nhật là: Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Giáo viên: Bảngphụ - so học 6 ca nam 2 cot

ia.

́o viên: Bảngphụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Chohs nhận xét bài trên bảng đánh giá cho điểm. - so học 6 ca nam 2 cot

hohs.

nhận xét bài trên bảng đánh giá cho điểm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bài tập bổ sung (ghi trên bảng phụ) - so học 6 ca nam 2 cot

i.

tập bổ sung (ghi trên bảng phụ) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Gọi HSlên bảng làm yêu cầu có giải thích. - so học 6 ca nam 2 cot

i.

HSlên bảng làm yêu cầu có giải thích Xem tại trang 31 của tài liệu.
Gọi hslên bảng làm - so học 6 ca nam 2 cot

i.

hslên bảng làm Xem tại trang 36 của tài liệu.
1hs lên bảng làm bài. - so học 6 ca nam 2 cot

1hs.

lên bảng làm bài Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đại diệ n1 nhóm lên bảng trình bày. Hs nghiên cứu cách làm - so học 6 ca nam 2 cot

i.

diệ n1 nhóm lên bảng trình bày. Hs nghiên cứu cách làm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bt107. 4hs lên bảng làm bài theo mẫu bài 106. Thảo luận nhóm để hoàn thành bt108. - so học 6 ca nam 2 cot

t107..

4hs lên bảng làm bài theo mẫu bài 106. Thảo luận nhóm để hoàn thành bt108 Xem tại trang 43 của tài liệu.
• Giáo viên: Bảngphụ (giấy trắng), - so học 6 ca nam 2 cot

ia.

́o viên: Bảngphụ (giấy trắng), Xem tại trang 44 của tài liệu.
• Giáo viên: Bảng sơ đồ nhân số nguyên vớiphân số, phấn màu, bút viết bảng. •Ho ̣c sinh:  - so học 6 ca nam 2 cot

ia.

́o viên: Bảng sơ đồ nhân số nguyên vớiphân số, phấn màu, bút viết bảng. •Ho ̣c sinh: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bt115. Ghi đề lên bảng rồi gọi 4hs lên trình bày. - so học 6 ca nam 2 cot

t115..

Ghi đề lên bảng rồi gọi 4hs lên trình bày Xem tại trang 48 của tài liệu.
LUYỆN TẬP 2 - so học 6 ca nam 2 cot

2.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hslên bảng làm bài - so học 6 ca nam 2 cot

sl.

ên bảng làm bài Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Bài 1: Gv dùng bảngphụ hoặc (phiếu học tập). Điền vào chỗ ... - so học 6 ca nam 2 cot

i.

1: Gv dùng bảngphụ hoặc (phiếu học tập). Điền vào chỗ Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan