Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngày soạn: 24/08/2009 PHẦN MỘT NƠNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG TiÕt 1-bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiêu. - Biết được mục đích, ý nghĩa của cơng tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. - Rèn luyện tư duy hệ thống, so sánh, phân tích và rèn luyện phương pháp tự học. - Có nhận thức đúng đắn về cơng tác khảo nghiệm, sản xuất giống. II. Ph ¬ng tiƯn gi¶ng d¹y. - Tranh chụp một số ruộng lúa đang làm thí nghiệm. - Phiếu học tập nhóm. III. Ph ¬ng ph¸p gi¶ng d¹y. - VÊn ®¸p t×m tßi. - Ho¹t ®éng nhãm. - Thut tr×nh. IV. KiÕn thøc träng t©m. - Nắm được ý nghĩa và các loại thí nghiệm trong cơng tác khảo nghiệm giống. V. Tiến trình dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ . Khơng kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. D¹y bµi míi. a. Vµo bµi. T¹i sao Thanh long chØ trång ë mét sè tØnh phÝa Nam, t¹i sao cµ phª chØ trång ë T©y nguyªn? Nguyªn nh©n v× mçi lo¹i c©y trång chØ thÝch hỵp víi mét ®iỊu kiƯn khÝ hËu, thỉ nhìng nhÊt ®Þnh vµ cßn phơ thc vµo nhu cÇu, chiÕn lỵc kinh tÕ cđa mçi vïng miỊn. §Ĩ cã thĨ chän lùa ®ỵc lo¹i c©y trång phï hỵp, c«ng t¸c ®Çu tiªn vµ quan träng nhÊt ®ã lµ c«ng t¸c kh¶onghiƯm gièng c©y trång. b. C¸c ho¹t ®éng. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. Hoạt động của GV và HS Nội Dung - ?: Em hiểu thế nào là khảo nghiệm? - HS: Khảo nghiệm là chúng ta kiểm tra giống đó xem có phù hợp với điều kiện của từng vùng sinh thái như thế nào, năng suất, phẩm I. Mục đích , ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. 1. Mục đích. Đánh giá khách quan chính xác và công nhận kòp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh. Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc chất như thế nào,… - GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm kết quả sẽ như thế nào? HS: Kết quả đạt được sẽ không cao, không biết được nên trồng ở vùng nào cho thích hợp, cách chăm sóc như thế nào,… - GV: Việc thử nghiệm giống mới trước khi đưa vào sản xuất có ý nghóa như thế nào? HS: Nắm được quy trình kỹ thuật canh tác, khai thác được tối đa hiệu quả của giống mới. 2. Ý nghóa. - Nắm vững đặc tính yêu cầu và kó thuật của giống mới. - Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung bµi häc - GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra nội dung kiến thức. - Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về chỉ tiêu gì? - Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kó thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kó thuật được tiến hành ở phạm vi nào? - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì? - Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được tiến hành như thế nào là tốt nhất? - HS: Tiến hành thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, ghi chép và cử đại diện lên trình bày kết quả. - GV: Quan sát HS thảo luận và gọi moat vài nhóm trình bày kết quả, nhận II. Khảo nghiệm giống cây trồng 1. Thí nghiệm so sánh giống cây trồng. a. Mục đích. - Xem chất lượng của giống mới so với giống sản xuất đại trà. - Nếu chất lượng cao hơn thì trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia sản xuất đại trà. b. Cách tiến hành. So sánh về: Sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng và tính chống chòu với điều kiện ngoại cảnh. 2. Thí nghiệm kiểm tra kó thuật. a. Mục đích. Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về qui trình kó thuật gieo trồng. b. Cách tiến hành: - Xác đònh thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống. Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc xét lẫn nhau. Sau cùng GV nhận xét và hệ thống lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ. - HS: Trao đổi, nhận xét lẫn nhau và ghi nhận kết quả. - GV: Qua bài này ta thấy nếu giống mới đem trồng mà không qua khảo nghiệm thì kết quả sẽ that bại. - Nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu thì được cấp giấy chứng nhận giống quốc gia và được phép phổ biến sản xuất. 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo. a. Mục đích - Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. b. Cách tiến hành - Triển khai trên diện tích rộng lớn. - Trong thời gian đó, cần tổ chức hội nghò tại đòa điểm gieo trồng để khảo sát, đánh giá kết quả. - Phổ biến quảng cáo. 4. Củng cố. - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? - Mơc ®Ých cđa thÝ nghiƯm qu¶ng c¸o A. Tỉ chøc ®ỵc héi nghÞ ®Çu bê ®Ĩ kh¶o s¸t. B. Qu¶ng c¸o vỊ n¨ng st, chÊt lỵng cđa gièng C. TriĨn khai thÝ nghiƯm qu¶ng c¸o trªn diƯn réng D. Tuyªn trun ®a gièng míi vµo s¶n xt ®¹i trµ* - Mơc ®Ých, ý nghÜa cđa c«ng t¸c kh¶o nghiƯm gièng c©y trång A. §¸nh gi¸ kh¸ch quan gièng c©y trång míi phï hỵp víi tõng vïng * B. NhÊt thiÕt ph¶i n¾m v÷ng ®Ỉc tÝnh vµ yªu cÇu kÜ tht cđa gièng míi C. §¶m b¶o gièng míi ®¹t n¨ng st cao D. V× mäi tÝnh tr¹ng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa gièng c©y trång chØ biĨu hiƯn ra trong nh÷ng ®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh nhÊt ®Þnh - Mơc ®Ých cđa thÝ nghiƯm kiĨm tra kÜ tht A. X¸c ®Þnh chÕ ®é ph©n bãn B. X¸c ®Þnh mËt ®é giao trång C. X©y dùng quy tr×nh kÜ tht gieo trång* D. X¸c ®Þnh thêi vơ 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài (Dùa theo SGK) - Xem trước bài mới và tìm hiểu về công tác sản xuất giống cây trồng ở đòa phương. Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngµy so¹n: 29/08/2009 TiÕt 2-Bµi 3-4: s¶n xt gièng c©y trång I . Mơc tiªu. Sau khi häc xong bµi , HS ph¶i: - BiÕt ®ỵc mơc ®Ých cđa c«ng t¸c s¶n xt gièng c©y trång - BiÕt ®ỵc tr×nh tù vµ quy tr×nh s¶n xt gièng c©y trång - RÌn lun kÜ n¨ng nhËn xÐt, ph©n tÝch so s¸nh II. Ph ¬ng tiƯn gi¶ng d¹y . - Nghiªn cøu SGK. Su tÇm 1 sè tranh ¶nh, tµi liƯu cã liªn quan tíi néi dung bµi III. Ph ¬ng ph¸p gi¶ng d¹y. - VÊn ®¸p t×m tßi. - Thut tr×nh. - Ho¹t ®éng nhãm. IV/ KiÕn Thøc träng t©m. - Quy tr×nh s¶n xt c©y gièng ë c©y trång tù thơ phÊn. - Quy tr×nh s¶n xt c©y gièng ë c©y trång thơ phÊn chÐo. VI. TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y. 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: SÜ sè: V¾ng: 2. KiĨm tra bµi cò: 1. Em h·y cho biÕt t¹i sao ph¶i kh¶o nghiƯm gièng c©y trång tríc khi ®em vµo SX ®¹i trµ? 2. ThÝ nghiƯm so s¸nh gièng nh»m mơc ®Ých g×? TiÕn hµnh nh thÕ nµo? 3. D¹y bµi míi. a. vµo bµi: Sau khi t¹o ra gièng míi, ®Ĩ cã thĨ phỉ biÕn vµo s¶n xt th× b¾t bc ph¶i cã ®Çy dđ vỊ sè lỵng. §Ĩ lµm ®ỵc ®iỊu ®ã ph¶i qua giai ®o¹n s¶n xt, bµi h«m nay chóng ta cïng t×m hiĨu c«ng t¸c SX gièng c©y trång. b. C¸c ho¹t ®éng. Ho¹t ®éng I. T×m hiĨu mơc ®Ých cđa c«ng t¸c s¶n xt gièng c©y trång. Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh Néi dung bµi häc - ?: Hãy thảo luận và cho biết mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. HS: Thảo luận, kết hợp SGK để bổ sung và hoàn thiện kiến thức. - ?: Cho biết một vài giống cây trồng được sản xuất tại đòa phương em. HS: Lúa, dừa, khoai mì, hoa màu, một số loại cây ăn trái như xoài, mía, mận, ổi, I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. 1. Duy trì và củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống. 2. Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà. 3. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất. Ho¹t ®éng II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng. Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh Néi dung bµi häc - ?: Hệ thống sản xuất giống cây trồng gồm mấy giai đoạn? Kể tên. - HS: Có 3 giai đoạn là sản xuất hạt siêu nguyên chủùng, hạt nguyên chủng và hạt xác nhận. - ?: Tại sao giai đoạn 1 và giai đoạn 2 phải sản xuất ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp trung ương? - HS: Vì hai giai đoạn này tạo ra hạt có độ thuần, phẩm chất cao nên đòi hỏi phải có cán bộ làm công tác giống có trình độ, trang thiết bò hiện đại nên chỉ có cơ sở sản xuất giống trung ương mới đảm bảo được vấn đề này. II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng . Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - Duy trì, phục tráng, sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Thực hiện ở cơ quan chọn tạo giống nhà nước cấp Trung ương. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận - Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng. - Thực hiện ở các cơ quan nhân giống cấp tỉnh. Hoạt động III: Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp. Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh Néi dung bµi häc GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm. III. Quy trình sản xuất giống cây trồng. 1. sản xuất giống cây trồng nông nghiệp Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc + Khi nào thì sản xuất giống theo sơ đồ duy trì? khi nào thì sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng? + Giải thích hai quy trình nhân giống. + Tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 quy trình. - HS: Thảo luận, ghi nhận và trả lời. Sau đó GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. HS ghi nhận kết quả. - ?: Hãy cho biết giống cây trồng nhân giống vô tính thì quy trình sản xuất như thế nào? - HS: Chọn các thế hệ vô tính đạt siêu nguyên chủng rồi cũng trải qua các giai đoạn giống như quy trình nhân giống trên. - ?: Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính. - HS: HS nghiên cứu SGK, lên bảng vẽ sơ đồ. - ?: Đối với giống cây rừng thì được sản a. sản xuất giống cây trồng sinh sản hữu tính. * Sản xuất hạt giống theo sơ đồ duy trì - Nguyên liệu: giống cây trồng do tác giả cung cấp hoặc có hạt siêu nguyên chủng thì quy trình + Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (siêu nguyên chủng), chọn cây ưu tú. + Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. chọn các cây tốt nhất lấy hạt, hạt đó là hạt siêu nguyên chủng. + Năm thứ 3: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng. + Năm thứ 4: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng. * Sản xuất theo sơ đồ phục tráng (SGK) b. Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính 3 giai đoạn - Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt siêu nguyên chủng. - Tổ chức sản xuất củ giống hoặc vật liệu cấp nguyên chủng từ siêu nguyên chủng - sản xuất củ giống hoặc vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống nguyên chủng. 2. Sản xuất giống cây rừng Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc xuất như thế nào? cây rừng có điểm nào cần lưu ý so với cây trồng nông nghiệp? - HS: Cây rừng có đặc điểm là sống lâu năm, chu kỳ sinh trưởng, phát triển lâu nên chỉ chọn các cây đạt tiêu chuẩn để xây rừng hoặc vườn giống. - ?: Hãy cho biết một vài giống cây rừng đang được sản xuất hiện nay. HS: Cây tràm, gió, giá trò, dầu, - Chọn những cây trội, khảo nghiệm và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng để xây rừng giống hoặc vườn giống. - Lấy giống từ rừng hoặc vườn giống nhân lên để cung cấp cho sản xuất. * Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm hom. 4. Củng cố. - Sử dụng các câu hỏi ở cuối bài để củng cố. - Theo các em thì ở đòa phương người ta thường áp dụng quy trình nhân giống nào? tạo được loại hạt nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về sức sống của hạt. - Híng dÉn mét sè bµi tËp TN: C©u 1: Quy tr×nh s¶n xt gièng theo s¬ ®å phơc tr¸ng kh¸c s¬ ®å duy tr× lµ: A. N¨m thø nhÊt gieo h¹t cđa vËt liƯu khëi ®Çu* B. Tr¶i qua 3 giai ®o¹n C. N¨m thø nhÊt lµ h¹t t¸c gi¶ D. S¬ ®å cã 1 nh¸nh C©u 2: Quy tr×nh cđa s¶n xt gièng c©y thơ phÊn chÐo kh¸c víi c©y tù thơ phÊn lµ A. S¶n xt ra h¹t gièng x¸c nhËn B. Lùa chän rng s¶n xt gièng ë khu c¸ch li* C. Kh«ng cÇn lùa chän rng s¶n xt gièng ë khu c¸ch li D. Chän läc ra c¸c c©y u tó C©u 3. S¶n xt cÊp h¹t nµo thùc hiƯn ë c¸c c¬ së nh©n gièng liªn kÕt víi c¸c c«ng ty, trung t©m vµ c¬ së s¶n xt? A. h¹t gièng x¸c nhËn* B. h¹t gièng nguyªn chđng C. h¹t gièng siªu nguyªn chđng D. h¹t gièng nhËp néi. Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngµy so¹n: 5/9/2009 Tiết: 3 - Bài 5. Thực hành XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT I. Mục tiêu. - Xác đònh được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. - Xác đònh xem tỉ lệ sống của lô hạt giống đó cao hay thấp. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự. - Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hiện. II. Chuẩn bò dạy và học. 1. Giáo viên - Mẫu vật: hạt lúa, đậu, ngô, - Dụng cụ: đóa petri, cốc thủy tinh, lưỡi lam, giấy thấm, kẹp, - Hóa chất: cồn 96 0 , nước cất, carmine, H 2 SO 4 . 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu cấu trúc hạt, nắm vững quy trình thí nghiệm. - Hạt giống làm thí nghiệm: đậu, ngô, lúa. III. Tiến trình dạy và học. 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Mục đích của công tác sản xuất giống là gì? - Thế nào là giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng và xác nhận? - So sánh sự giống và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở ba nhóm cây trồng nói trên. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV và HS Nội Dung - GV: Chia HS thành 5 nhóm/lớp. - GV: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, các dụng cụ, mẫu vật hóa chất liên quan đến bài thực hành và nguyên tắc chung của phòng thí nghiệm. - GV: Cho HS nghiên cứu SGK để I. Chuẩn bò. - Dụng cụ: Đóa petri, kẹp, lam, lưỡi lam, giấy thấm. - Mẫu vật: Hạt lúa giống và hạt ngô. - Hóa chất: Cồn 96 0 , nước cất, carmine, H 2 SO 4 . Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc nắm rõ cách tiến hành thí nghiệm. - HS: Nghiên cứu SGK và ghi nhận trình tự các bước tiến hành. - GV: Hướng dẫn lại các bước tiến hành cho HS hiểu rõ hơn. - GV: Tiến hành pha thuốc thử cho - HS xem cách pha. - HS: Quan sát và ghi nhận cách pha. - GV: Hạt có cấu tạo như thế nào? Làm thế nào để biết hạt sống hay chết? - HS: Hạt trừ vỏ còn 2 phần chính là phôi và phôi nhũ. Khi ta ngâm hạt vào thuốc thử: - Nếu phôi nhũ nhuộm màu thuốc thử là hạt chết. - Nếu phôi nhũ không nhuộm màu thuốc thử là hạt sống. - GV: Gọi HS trình bày lại quy trình thí nghiệm cụ thể qua các bước. - HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm. - HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm như đã phân công. - GV: Quan sát HS làm thí nghiệm, ghi nhận hoạt động của HS. - GV: Trong thời gian ngâm hạt, GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ hạt sống, chết. - HS: Tiến hành kiểm tra hạt sống hay chết, tính tỉ lệ %. - GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. II. Quy trình. - Bước 1: Lấy 50 hạt giống cho vào đóa Petri. - Bước 2: Đỗ thuốc thử vào đóa petri cho ngập hạt, ngâm trong 15 phút. - Bước 3: Lấy hạt ra, lau sạch vỏ hạt bằng giấy thấm. - Bước 4: Cắt hạt ra làm 2 để quan sát và ghi nhận. - Bước 5: Tính tỉ lệ hạt sống Tỉ lệ hạt sống: 100% x C B A = + B: Số hạt sống + C: Tổng số hạt đem thí nghiệm. 4. Nhận xét, đánh giá. - Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm làm không tốt. Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc - Nhận xét kết quả của các nhóm. - Tại sao hạt chết lại bò nhuộm màu thuốc thử? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Viết bài thu hoạch theo nhóm, tuần sau nộp. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống. Kết qủa thí nghiệm. Tổng số hạt thí nghiệm Số hạt nhuộm màu (Hạt chết) Số hạt không nhuộm màu (Hạt sống) Tỉ lệ hạt sống Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh [...]...Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngµy so¹n : 10/ 09/2009 TiÕt 4-bµi 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP I Mục tiêu - Hiểu được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này - Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp - Hiểu được quy trình công nghệ nhân giống bằng... vật yếu 3 Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng - ?: Có các biện pháp nào để cải tạo đất a Biện pháp cải tạo xám bạc màu? Tác dụng của từng biện - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu pháp như thế nào? hợp lí HS: Thảo luận với bạn bên cạnh, kết hợp với SGK để giải thích tác dụng của - Cày sâu kết hợp bón phân hợp lí - Bón vôi cải tạo đất từng biện pháp cải tạo - Luân canh... vô tính để tạo thành cơ thể mới - Có khả năng phân hóa, phản phân hóa để đảm nhận nhiều chức năng khác nhau Hoạt động 2: Nghiên cứu quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh Néi dung bµi gi¶ng III Quy trình công nghệ tạo và nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào - ?: Có mấy phương pháp tạo và nhân 1 Phương pháp truyền thống giống? - Phương pháp: Lai, gây... mỈt ®Êt tr¬ sái ®¸ 5 Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới và tìm hiểu việc cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngµy so¹n: 26/9/2009 TiÕt 7-bµi 10 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN I Mục tiêu - Hiểu được tính chất của đất mỈn ®Êt phÌn - Hiểu được nguyên nhân và biện... kó năng phân tích, tổng hợp và có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất - Biết cách cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp với loại đất II Ph¬ng tiƯn gi¶ng d¹y - Tranh vẽ các hình 10. 1, 10. 2SGK III Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y - VÊn ®¸p t×m tßi - Ho¹t ®éng nhãm - Thut tr×nh IV KiÕn thøc träng t©m - Nắm được tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất mỈn, ®Êt phÌn V TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1 Ổn đònh tổ chức lớp... của các nhóm 5 Hướng dẫn học ở nhà - Viết bài thu hoạch theo nhóm, tiết sau nộp - Xem trước bài mới và tìm hiểu về việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngµy so¹n 05/09/2009 TiÕt 10 (PPCT míi) - bµi 12 §Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt, kü tht sư dơng mét sè lo¹i ph©n bãn th«ng thêng I Mục tiêu - Biết được khái niệm các... trong công tác sản xuất các loại giống theo những quy trình khác nhau II Ph¬ng tiƯn gi¶ng d¹y - Phiếu học tập để thảo luận nhóm - Tranh vẽ các sơ đồ quy trình sản xuất giống bằng phương pháp nuôi cấy mô - nh chụp các phòng thí nghiệm dùng cho việc nuôi cấy mô III Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y - VÊn ®¸p t×m tßi - Ho¹t ®éng nhãm - Thut tr×nh IV KiÕn thøc träng t©m - Nắm được cở sở khoa học và quy trình công nghệ. .. pháp công trình - ?: Đất bò xói mòn thường rất khó canh - Làm ruộng bậc thang tác, làm thế nào để ta có thể cải tạo đất - Thềm cây ăn quả bò xói mòn và sử dụng cho hiệu quả? b Biện pháp nông học - HS: Làm ruộng bậc thang hay trồng - Canh tác theo đường đồng mức cây ăn quả ở vùng rìa vừa hạn chế xói - Bón phân, bón vôi hợp lý mòn đất, tăng hiệu quả sử dụng đất và - Luân canh và xen canh gối vụ cây cải... lời Sau đó GV nhận xét và bổ sung 2 Biện pháp công nghệ sinh học hiện - ?: Phương pháp hiện đại được thực đại hiện như thế nào? Ưu khuyết điểm của - Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi phương pháp này cấy tế bào phấn hoa… - HS: Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh và - Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn có Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc trả lời Sau đó GV nhận... THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc - HS: Chất NAA và IBA - ?: Việc áp dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào vào công tác sản xuất giống cây trồng mang lại lợi ích gì? - HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời - ?: Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức cho HS 4 Ý nghóa - Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp - Có hệ số nhân giống cao - Cho . sống Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10 GV: TrÇn Quang Phóc Ngµy so¹n : 10/ 09/2009 TiÕt 4-bµi 6. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG,. phương pháp này. - Hiểu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp. - Hiểu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. - Rèn. pháp công nghệ sinh học hiện đại - Phương pháp: Lai tế bào trần, nuôi cấy tế bào phấn hoa… - Ưu điểm: Chỉ trong thời gian ngắn có Trường THPTBC Thạch Hà – Hà Tĩnh Gi¸o ¸n C«ng nghƯ líp 10