1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A Toán lớp 6 học kỳ II

77 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

3 8 Chú ý Các phân số bằng nhau được xem là có cùng một giá trị... Tiết 79: PHÉP CỘNG PHÂN SỐI – Mục tiêu:  Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng

Trang 1

TIẾP THEO CHƯƠNG II

I – Mục tiêu:

- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a + b = b + c và ngược lại : N ếu a = b thì b = a

- Hiểu và vận dụng thành thạo qtắc chuyển vế

II – Tiến trình lên lớp :

1 – Chuẩn bị : Chiếc cân bàn , 2 quả cân 1kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau

2 – Bài cũ :

3 – Bài mới : Quy tắc chuyển vế

ND1 : Tính chất của đẳng thức

? Làm ?1: Hs tự do trao đổi và nhận xét ?

Gv gút : Cân thăng bằng nếu cho 2 vật có khối lượng giống nhau

vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng Nếu lấy bớt thì cân như

thế nào ?

? Đẳng thức có t/c như trên không ?

Gv gthiệu t/c 3 để hs vận dụng vào trong biến đổi biểu thức ,

gptrình , sau này ?

ND2 : Ví dụ

? Thêm 2 vào cả 2 vế biểu thức có bị thay đổi không ?

?Làm?2 :

ND3 : Qtắc chuyển vế

? Nhận xét dấu khi chưa chuyển sang vế kia của đẳng thức ?

Trang 2

Tiết 60 : Luyện tập

I – Mục tiêu:

- Cũng cố và khắc sâu qtắc dấu ngoặc

- Vận dụng qtắc vào làm bài tập nhanh và chính xác

- K/n thành thạo viết theo dạngtổng đại số

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị : Bảng phụ bài 69 ; 72 sgk

2 – Bài cũ : Phát biểu quy tắc , làm bài 57; 58

3 – Bài mới : Luyện tập

Cho hs áp dụng quy tắc dấu ngoặc

 Đưa về tổng đại số

 Cho hs đọc nội dung của phép toán

? Làm bài 67 sgk

? Làm bài 68 sgk

 Ghi được bàn mang dấu “+”

 Để thủng lưới ghi dấu “-”

- Dùng tổng đại số để làm

? Làm bài 69 sgk : Đưa bảng phụ hs điền vào

? Làm bài 70 sgk ? Aùp dụng t/c nào để tính nhanh

? Làm bài 71 sgk ? Ghi thành tổng đại số -> Tổng hai số

đối nhau

? Làm bài 72 sgk ? Chuyển 6 từ III  I

a) = - 141 b) = 10 c) = -18 d) = -22e) = -10Thủng lưới : 27 – 48 = -21 Ghi được : 39 – 24 = 15

90; 60; 120 ; 100; 120 ; 70; 150a) 3784 – 3784 + 23 -15 = - 1 +8 =

7 b) = 21 – 11 + 22 – 12 + 23 – 13 +

4 – Cũng cố : Quy tắc dấu ngoặc

- Tính chất phép cộng  đưa vào dấu ngoặc

5– Hướng dẫn : Làm bài 93; 94 sbt (hs khá)

****************************************************************

Trang 3

Tiết 61: Nhân 2 số nguyên khác dấu

I – Mục tiêu :

- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổicủa 1 loạt các hiện tượng liên tiếp

- Hiểu qtắc nhân 2 số nguyên khác dấu

- Tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu

II – Tiến trình lên lớp :

1 – Chuẩn bị : Phiêu học tập bài 76sgk

2 – Bài cũ : Tính -3 – 3 – 3 – 3 = ?

- 5 – 5 – 5 –5 = ?

Viết tổng các số hạng bắng nhau thành tích => - 3 4 = ?

3 – Bài mới : Nhân 2 số nguyên khác dấu

Hoạt động của thầy

ND1 : Nhận xét mở đầu

ND2: Qtắc nhân 2 số nguyên khác nhau

Vd Sản phẩm đúng là 40 20 000đ = ?

Sản phẩmsai là 10 (- 10 000đ) = ?

Lương của công nhân A là ?

Làm ?4

? Tiùch của 1 số t/nhiên a với 0 bằng bao nhiêu ?

? Tiùch của 1 số nguyên a với 0 bằng bao nhiêu ?

- Nhân 2 gttđ với nhau

- Đặt dấu “-” trước kquả

 qtắc

800 000đ -100 000đ

700 000đ a.0 = 0

4 – Cũng cố : Phát phiếu bài 76 cho hs làm , cũng cố qtắc

Bài tập 73; 75 không thực hiện phép tính

2 – Hướng dẫn : Học qtắc sgk – làm bài 74; 75; 77 sgk

****************************************************************************

Trang 4

Tiết 62 : Nhân hai số nguyên cùng dấu

I – Mục tiêu:

- Tích của hai số nguyên cùng dấu là số dương , qtắc dấu khi nhân

- Biết vận dụng qtắc dấu để tính tích các số nguyên

II – Tiến trình lên lớp

1 – Chuẩn bị :

2 - Bài cũ : 12 3 = ? ; 5 120 = ? ; (- 1) ( - 4) = ?

3 – Bài mới : Nhân hai số nguyên cùng dấu

ND1 : Nhân hai số nguyên dương

? Làm ?1 : Chính là phép nhân 2 số t/n  0

Hs phải có thói quen xác định dấu trước khi nhân

 Có 2 trường hợp : * Cùng dấu -> Dương

* Khác dấu -> Aâm Có ít nhất 1 thsố bằng 0 : * a = 0 hoặc b = 0

* b = 0 hoặc a = 0

 Chú ý

Xét ví dụ :

Khi đổi dấu 1 thsố thì tích đổi dấu không ?

Khi đổi dấu 2 thsố thì tích đổi dấu không ?

? Làm ?4 : * Nếu ab > 0 thì b > 0 cùng dấu

a > 0 * Nếu ab < 0 thì b < 0  dấu

a) 12 3 = 32 b) 5 120 = 600(-1) (-4) = 4(-2 ) (-4) = 8

- - = +

- + = - + - = -

a b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0

4 – Cũng cố : Làm bài 78; 79 ; trả lời ngay

Làm 82 không thực hiện phép tính nhân mà áp dụng qtắc dấu trả lời ngay kết quả

5 – Hướng dẫn : Học quy tắc sgk – làm bài tập 80 ; 81 ; 83 sgk

*****************************************************************

Trang 5

Tiết 63: Luyện tập

I – Mục tiêu:

- Cũng cố và luyện tập quy tắc nhân , quy tắc dấu

- Thực hiện phép nhân nhanh và chính xác

- Biết áp dụng vào bài toán thực tế

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị : Phiếu học tập bài 84 , 86 sgk máy tính bỏ túi

2 - Bài cũ : Nhắc lại quy tắc xét dấu

3 - Bài mới : Luyện tập

? Làm bài 84

Phát phiếu cho học sinh làm và lấy những phiếu có các kết

quả khác nhau

? a.b2 = a.b.b

vd : a b => a b2

+ - + - - = +

? Làm bài 85 : Hs trả lời ngay kết quả

Gv mở rộng trường hợp 1

( - 2 ) 2

( - 2 ) 3 Số mũ chẳn , lẽ của cơ số âm ?

( -2 ) 4

? Nhắc lại quy tắc nhân , quy tắc dấu

? Xác định dấu của kết quả trước khi nhân

Gv mở rộng : amũ chẵn = (-a) mũ chẵn

Cơ số là 2 số đối nhau nhưng kết quả có cùng một giá trị

? Phát phiếu bài 86 sgk

? Làm bài 87 , 88 sgk

Hs thực hiện

Trả lời kết quả

87 ) 32 = 9 và (-3)2 = 9

88)

x  Z -5 x > 0 Khi x < 0

Trang 6

Tiết 64 : Tính chất của phép nhân

I – Mục tiêu :

- Tính chất của phép nhân trong Ncũng đúng trong Z: giáo hoán , Kết hợp , nhân với 1, phânphối

- Biết áp dụng vào việc tính nhanh

- Biết áp dụng vào bài toán thực tế

II – Tiến trình lên lớp

?1 ; ?2  ( Aùp dụng ngay bài tập 90 )

Qui tắc xác định dấu của tích có nhiều thừa số

Đếm thừa số âm : Chẳn -> dương

Lẽ -> âm

a.1 = 1.a -> chính nó

a.(-1) = -1 a = - a -> Số đối của nó

?3

?4 : Bình phương của 2 số đối nhau luôn bằng nhau

Mũ 2 -> Mũ Chẵn

+ Mở rộng tính chất a ,b, c  Z

Ta có a(bc) = a.b  a.c

 ?5

1) Tính t/c giao hoán 2) Tính t/c Kết hợp

93) a) a ( b – c + d) = ab – ac + ad -> (nhân dấu trước -> chữ )

b) (a + b) ( a + b) -> Phân phối 2 lần

c) Làm giống câu a có –ab + ab đối nhau = 0

94 ) a) 5a 5a (-2b)(-2b) = 25 a2 4b2 = 100a2b2

b) (5x + 5x + 5x ) ( 2y + 2y +2y) = (5x 3) (2y.3) = 15x 6y = 90 xy

Trang 7

I – Mục tiêu:

Cũng cố quy tắc nhân ,t/c phép nhân

Tính nhanh ,chính xác , biết áp dụng để tính nhanh

Biết áp dụng vào bài toán thực tế

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

3 – Bài mới

? Hỏi thêm : ( -1) 3 = - 1 3 không ? Giải thích ?

13 = 196)

( nhân , chia , dấu , số , chữ ) 97)

a) (- 16) 1253 (-8) (- 4) (-3) >0b) 13 (-24)(-15) (-8) 4 < 098)

a) Với a = -8

ta có : (- 125) (-13)(-a) = -25 (-13) 8 = 13000b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).b Với b = 20

= (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).20 = - 2400

99)Cho học sinh điền vào ô trống

100)

m =2 ; n =-3

ta có m.n2 = 2.(-3) 2 = 2.9= 18

4 - Cũng cố và hướng dẫn về nhà

 Quy tắc nhân ?

 Quy tắc dấu ?

Quy tắc dấu của tích và nhiều thừa số ?

Trang 8

 Tính chất của phép nhân ?

 Mũ chẵn , mũ lẻ của cơ số âm?

***************************************************************

I – Mục tiêu:

Với a.b  Z và b  0 ,Nếu a =bq thì a  b hay a là bội của b hoặc b là ước của a

Các số đặc biệt : 0; 1; -1 và các t/c

II – Tiến trình lên lớp :

?2 : Nhắc lại đ/n a  b khi nào ?

Nhắc lại một số t/c ,nhận xét về bội và ước trong N

a) Bội và ước của một số nguyên

Cho a.b  Z và b  0 Nếu cósố nguyên qsao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b

ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Ví dụ : - 9 là bội của 3 và –9 : 3 = -3

 Chú ý *

* *

101 ) Có thể nói B (3) = B(-3)

102) Làm ngay tại lớp

103) A =  2; 3; 4; 5; 6

B =  21; 22; 23

Số tổng (a+b) với a  A và b  B là : (15tổng)

Có 7 tổng chia hết cho 2

104 ) a) 15.x= -75 => x < 0 và x = -5

Trang 9

b) 3 x = 18 => x = 6 vậy x = 6

105 ) Cho hs điền vào bảng ngay tại lớp

106) Có trường hợp a  b và a  b đồng thời b  a

Soạn câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập chương II

I – Mục tiêu:

- Cũng cố : Phân biệt và so sánh các số nguyên

- Tìm được số đối và gttđ của 1 số nguyên

- Các quy tắc + ; - ; x và các t/c , chuyển vế , bỏ ngoặc trong các bất đẳng thức của số nguyên

- K/n bội và ước của số nguyên

- Thực hiện và tính toán đúng

- Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tế và trong toán học

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị : Câu hỏi ôn tập chương và bài tập

2 - Bài cũ : Hỏi theo câu hỏi ôn tập chương

Aâm < 0 < dương => dùng dấu “< ”

?110 : Lưu ý trường hợp cùng dấu

? 111 : Ghi thành tổng đại số rồi tính

Yêu cầu hs làm theo nhóm bài 116; 117

b/ làm 2 cách : Aùp dụng t/c gì ?

Trang 10

?118/99/sgk: Giải chung toàn lớp

- Thực hiện chuyển vế –35

- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân

Dạng 3 : Bội và ước của số nguyên

? Khi nào a là bội của b; b là ước của a

?120/100/sgk

? Có bao nhiêu tích a.b ( a  A ; b  B )

?Có bao nhiêu tích a.b > 0; < 0

?Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6

?Có bao nhiêu tích a.b là ước của 20

? Nêu lại tính chất chia hết trong Z

?Các bội của 6 có là bội của (-3) ; (-2)

? Xét các bài sau đúng hay sai

2x = 15 + 352x = 50

Hs trả lời đ1ng sai làm lại

4– Hướng dẫn về nhà :

Oân tập theo câu hỏi và các dạng bài tập ôn tập chương 2

*****************************************************************************

Trang 11

Họ và tên :

Lớp :

Tiết 69 :Kiểm tra chương II Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê Đề I : Câu 1(1điểm) : a) Sắp xếp các số nguyên - 4 ; 1 ; -2 ; 0 theo thứ tự tăng dần và biểu diễn chúng trên trục số

b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau : -4 ; 0 ; 1 ; -75

Câu 2 (1 điểm ) : Tìm câu sai trong các câu sau đây :

a) Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm ;

b) Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương ;

c) Tích của hai số nguyên âm là số nguyên âm ;

d) Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương ;

Câu3(1điểm): Đánh dấu “X” vào câu đúng

Cho a là số nguyên âm ; a.b là số nguyên dương khi :

a) b là số nguyên âm b) b là số nguyên dương

c) b là số 0 d) b bất kỳ

Trang 12

Câu 4(2 điểm) : Tìm các kết quả đúng sau :

a) 5 – ( - 9 + 4 ) = 10 b) 5 – ( -9 – 4 ) = 10

c) – 5 – [ - 9 – ( - 4)]= 10 d) -5 – ( 9 – 4 ) = 10

Câu 5 (2 điểm): Bỏ ngoặc tính :

a) – 75 – ( 29 – 75 ) b) ( a – b ) – ( a – b – c )

c) 29 ( 19 – 13 ) – 19 ( 29 – 13 ) d) 45 – 9 ( 13 + 5 )

Câu 6(2 điểm) : Tìm số nguyên x biết a) 3 – x = - 12 b ) 2x – 35 = 15

c) 32 – ( 5 – x ) = 0 c ) x 3   5   5

Câu 7(1 điểm) : Tìm câu trả lời đúng : Từ x2= 25 , ta suy ra a) x = 5 b) x = - 5

c) Cả hai câu trên đều đúng d) Không tìm được x

Trang 13

Chương III : Phân số

II – Tiến trình lên lớp :

4 :5 = 0,8 =

5 4

0 : 3 = 0

-5 = -5 : 1 = 15 ?1

Nhắc lại tại sao b  0 ?

Phân số co ùdạng b a với a,b  Z , b  0

a là tử , b là mẫu của phân số Số nguyên a có thể viết là 1a4- Cũng cố và hướng dẫn về nhà

1/ a/ b/ c/

32 167 92

Trang 14

 nếu ad = bc Có kỷ năng khẳng định ngay hai phân số bằng nhau , không bằng nhau

Biết áp dụng bài toán vào thực tế

II – Tiến trình lên lớp :

1 – - Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

3 – Bài mới:

 Dạng tổng quát phân số mơ ûrộng

 Bài tập 4,5 /7

 Dùng hình vẽ biểu diễn

16

8 4 2 6

2 3 1

va

va

kết luận gì?

a

 Tích âm

 Aâm  dương ?2

Tích dương

Không bằng nhau

Đinh nghĩa: Hai phân số

b ad c được gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c

-> ?1

Trang 15

4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà:

6/ Nhân chéo rồi chia

vì –a.b = -1.ab = a.(-1.b) = -ba

9/ Aùp dụng nhận xét của bài 8

10 Tổngh quát : ab = bc viết được:

c

d a b d

b c a d

c b d d

c b a

Có kỷ năng viết được phân số bắng phân số đã cho

Biết áp dụng vào bài toán thực tế

II – Tiến trình lên lớp:

1 –- Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

3 – Bài mới :

Xét biểu tượng phân số

4 : 4

; 6

3 3 2

3 1

; 4

2 2 2

2 1

Trang 16

3 8

 Chú ý Các phân số bằng nhau được xem là có cùng một giá trị Giá trị đó goị là 1 số hữu tỷ

4 –Cũng cố và hướng dẫn về nhà

12/ Aùp dụng t/c cơ bản phân số

13/ Có thể dùng đồng hồ dể minh họa

14/ “Có công mài sắt có ngày nên kim”

I – Mục tiêu :

Dùng t/c cơ bản để rút gọn phân số , phân số tối giản

Hs có k/n rút gọn phân số , tối giản phân số

Biết áp dụng việc rút gọn phân số vào việc giải toán

II – Tiến trình lên lớp :

1 – - Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

3 – Bài mới : Rút gọn phân số

=> Khi viết phân số bằng phân số đã chobằng cách

Ta luôn được phân số bằng phân số đã cho nhưng chắc

chắn có cách ghi gọn hơn

Rút gọn phân số

Vd : Hs tự cho => tại sao khác 1 hoặc –1

-> ?2 Đổi mẫu âm -> dương rồi rút gọn

1/Cách rút gọn phân số vd:

?2

Trang 17

 Rút gọn các phân số : ;1625

7

2

; 3

2 

 Nhận xét : Tại sao không rút gọn được ?

 Phân số tối giản

 Khi nào phân số tối giản? Nhận xét tử và mẩu

 Cách rút gọn để được phân số tối giản?

Nếu a không đôỉ

a  b = q

Giá trị cùng lớn thì thương cùng nhỏ đi

(ƯCLN) Gọn nhất

Bt15/14 : Nhớ đổi mẫu âm -> mẫu dương rồi hãy rút

gọn ) ; (tìm UCLN (a,b) ngoài nháp )

2 / Phân số tối giản

vd :

?3

Chú ý :Khi chia tử và mẫu cho UCLN của chúng ta sẻ được một phân

số tối giản

4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà

-> Rút gọn phân số

-> Phân số tối giản

Cách rút gọn phân số

Làm bt 16 -> 27 /sgk

*******************************************************************

I – Mục tiêu : Phân số

Luyện tập , cũng cố , khắc sâu T/c cơ bản của phân số

Rút gọn phân số

Có kỷ năng tính nhanh và tính chính xác

Biết áp dụng vào bài toán thực tế

II – Tiến trình lên lớp :

12

; 8

1 32

 ; Số nguyên tố có phân tích

được không ? Phân phối

16/ Lấy phân số tối giản để biểu diễn 17/

Trang 18

311

3.1111

)14(1111

1.114.11

Dạng thứ nhất (a,b,c)

-> nhắc lại ?2/9 và b ad c Khi a.d = b.c

84

)35.(

5 10 4

3 20 15

6

7 9 22

11 7 3

2

1 8 7

14 2

64

5 24 8

5 3

3.816

)25(816

2.85.8

12

; 11

3 33

3

; 3

5 9

10 18

12

; 54

9 18

3 42

3

; 5

0

; 3

Nắm vững quy tắc QĐMS

Có kỷ năng QĐMS nhanh

Biết áp dụng thực tế

II – Tiến trình lên lớp:

1 –- Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

3 – Bài mới :

Trang 19

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

?1 ; ?2 ; ?3 -> quy tắc (mẫu dương )

BCNN(5;8) Ta luôn ghi phân

số có mẫu dương

trước khi qui đồng

3 

83 Rút gọn trước khi Qđms

4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà

29/ a/ 8 và 27 -> là hai số nguyên tố cùng nhau -> MC : 8.27

c/ Mẫu chung là 15 (đương nhiên )

Có kỷ năng QĐMS nhanh , chính xác

II – Tiến trình lên lớp :

1 – Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

Trang 20

 MC : 23.3.1133/

a/

5

7

; 30

8

; 20

5

MC : 7b/

6

5

; 5

9 

mc : 10535/ Rút gọn rồi quy đồng

4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà :

Các cách tìm mẫu chung

Xem trước bài “So sánh phân số”

2 – Bài cũ : Hs1 : sữa bài 47 trang 9 sbt

Hs2 : Điền dấu > , < vào ô vuông

- 25 - 10 ; 1 - 1000

hs3 : Nêu qui tắc so sánh 2 số âm ; hai số âm và số dương

1 - Bài mới

Trang 21

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hđ1: So sánh 2 phân số cùng mẫu

?So sánh 2 phân số cùng mẫu ta so sánh như

thếnào?

Lấy ví dụ minh họa ?

?Làm ?1

? Nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm ? hai số

nguyên dương với số 0 , số nguyên âm với số 0 ,số

nguyên dương với số nguyên âm

3

2 3

HĐ2 : So sánh hai phân số không cùng mẫu

Hoạt động theo nhóm ,tự tìm câu hỏi => ra các bước

so sánh hai phân số không cùng mẫu , rồi 1 nhóm lên

trình bày , các nhóm khác góp ý kiến

Hs nêu qtắc so sánh 2 phân số không cùng mẫu

?2

Nhận xét gì về các phân số này , tối giản chưa ,có

cùng mẫu dương chưa , trước lúc so sánh phải làm gì

khi chưa cùng mẫu ?

?3

Qua việc so sánh các phân số trên với 0 , hãy cho

biết Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số

thì phân số đó như thế nào ? Nếu tử và mẫu của phân

số khác dấu thì phân số thì phân số đó như thế nào?

7

; 49

Hs : Lấy 2 vd minh họa

?1)

11

0 11

13

; 7

6 7 3

3

2 3

1

; 8

7 9

HS hoạt động theo nhóm:

Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0

Phân số dương

8

7

; 5 2 49

41

; 16 15

2 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà

a/ Thời gian nào dài hơn : h h

4

3

; 3 2

b/ Đoạn thẳng nào ngắn hơn m m

4

3

; 10 7

Bài 57 trang 11 sbt : Để tìm được số ô thích hợp trước hết ta phải làm gì ?

Bài 41 sgk ? Dùng t/c bắc cầu để so sánh hai phân số

**************************************************************

Trang 22

Tiết 79: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I – Mục tiêu:

 Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu

 Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng

 Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng )

II – Tiến trình lên lớp:

1- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, bút dạ , SGK, SGV

HS: Bảng nhóm , bút dạ

2

 = ?

- Viết dạng tổng quát ?

HS2: - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu đã học ở lớp 5 ?

- Tính :

5

2 3

1

 = ?

- Viết dạng tổng quát ?

Hs dưới lớp :

- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?

- Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ?

- Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu các phân số ?

ĐẶT VẤN ĐỀ: Quy tắc trên được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên

hay không ? Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này !

3 / Bài mới : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

ND1 : Cộng hai phân số cùng mẫu

GV: Đưa lên đèn chiếu hình minh họa VD1 và mô tả lại

phép cộng 2 p số cùng mẫu ở bài cũ của HS1

GV: Nếu

7

3 7

5

?

GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả nếu kết quả là p.số chưa

1 Cộng hai phân số cùng mẫu

a/ Ví dụ :

7

3 7

Trang 23

tối giản

HS: Rút ra quy tắc cộng hai p.số cùng mẫu ?

GV: Đưa quy tắc và công thức TQ lên đèn chiếu ; cho HS

đọc , đồng thời đóng khung TQ của HS1 trên bảng

HS: Làm ?1 hoạt động theo nhóm

GV: Lấy kết quả HS đưa lên đèn chiếu và cho HS nhận

xét

HS: Nhận xét 186 va2114là những p.số đã tối giản

chưa ?

GV: Lưu ý HS trước khi thực hiện phép cộng nên quan

sát xem các p.số đã tối giản hay chưa ? và phải rút gọn

p.số rồi mới thực hiện phép cộng ( GV giải thích rõ hơn ,

nếu cần )

HS : Làm ?2 làm miệng

GV: Thu kết quả của các nhóm và cho nhận xét

HS: Làm bài 42 a,b / 26 – SGK

GV: Đưa kết quả của HS lên đèn chiếu và cho nhận xét

GV: Giới thiệu chuyển mục 2 : Nãy giờ chúng ta thực

hiện Phép cộng p.số cùng mẫu , nếu như cộng hai

p.số khác mẫu ta làm như thế nào ? Có vận dụng

được quy tắc cộng hai p.số không cùng mẫu ở lớp

năm hay không ? Bây giờ cả lớp cùng cô nghiên cứu

phần này

ND2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu

GV: Nếu viết 31 52 thành 3152thì ta thực hiện như

thế nào?

HS: Đứng tại chỗ đọc bài làm , GV ghi bảng

HS: Từ cách làm trên em hãy phát biểu quy tắc cộng hai

p số không cùng mẫu ?

GV: Đưa quy tắc lên đèn chiếu và cho 1HS đọc

HS: Làm ?3 theo nhóm

GV: Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm?

GV: Lưu ý HS ở cấp I hai p.số không cùng mẫu ta quy

dồng mẫu bằng cách nhân mẫu của p.số này cho tử của

1

 =b/ Quy tắc : (Sgk/26)

Trang 24

HS: Tính :

5

2 8

4 3

 HS Làm bài : Chọn câu đúng trong các câu sau :

Để cộng hai p.số ta làm như sau :

a) Cộng tử với tử , cộng mẫu với mẫu

b) Đưa hai p.số về dạng cùng mẫu rồi cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu

c) Cộng tử với tử , nhân mẫu với mẫu

d) Đưa hai p.số về dạn g cùng mẫu rồi cộng tử với tử , mẫu với mẫu

 HS làm bài - SGK ( nếu còn nhiều thời gian )

 HS Làm bài toán vận dụng thực tế sau :

Hôm qua An được điểm mườiMẹ khen em ,giỏi mẹ cười rất vui Hôm nay,mẹ đi chợ xuôiMua về ổ bánh mẹ cười đố em :

“Con giải bài toán này xemMột nửa ổ bánh mẹ đem biếu bàPhần năm ổ bánh dành chaMột phần tư ổ chính là của conCon tìm giúp mẹ xem nàoCả nhà ăn được mấyphần bánh kem”

GV tổ chức trò chơi : “ Thi làm toán nhanh ”

4/ Hướng dẫn về nhà :

 Học thuộc QT cộng phân số

 Chú ý rút gọn p.số ( nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả

 Bài tập : 43, 45 46( nếu chưa làm ở phần trên) /SGK -26

Hs vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu

Có kỷ năng cộng phân số nhanh và đúng

Trang 25

Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số cộng nhanh và đúng có thể rút gọn phân số trướckhi cộng , rút gọn kết quả )

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị :

2 – Bài cũ :

? Nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu và làm bài 43 sgk

? Nêu quy tắc cộng phân số cùng mẫu và làm bài 45 sgk

3 – Bài mới :

Bái 1 : Cộng các phân số

Bài 59/sbt : Qua bài này lưu ý hs rút gõn kết

quả nếu có

Bài 60 /sbt : Yêu cầu hs đọc đề bài nhận xét

trước khi thực hiện phép cộng ta phải làm gì ? vì

sao ?

Bài 63 / sbt : 2 hs đọc đề và tóm tắt đề

Gv : Nếu làm riêng thì 1 giờ làm được mấy

phần của công việc ?

Nếu làm chung thì 1 giờ cả 2 cùng làm sẽ được

bao nhiêu công việc ?

Hs trình bày bài giải hoàn chỉnh

5

2 6

1 / 

a

4

1 4

3 4

Gọi 3 hs lên làm

Đưa về phân số tối giản vì khi qđms sẽ gọn hơn

Tóm tắt đề : Người thứ nhất làm mất 4 giờ Người thứ hai làm mất 3 giờNếu làm chung thì 1 giờ làm được bao nhiêu ? Giải : Một giờ người thứ nhất làm được 41công việc

Một giờ người thứ hai làm được 31công việcMột giờ cả hai người cùng

làm được 4113123 124 127 (cv)

4

5– Củng cố và hướng dẫn về nhà :

Tổ chức cho hs trò chơi tính nhanh (bài 62b / sbt )

Hoàn chỉnh bảng sau :

Trang 26

 Oân lại t/c cơ bản của phép cộng số nguyên

 Đọc trước bài t/c cơ bản của phép cộng phân số

*******************************************************************

I – Mục tiêu:

- Hs biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: g/h ,k/h , cộng với 0

-Bước đầu có k/n để vận dụng các tính t/c trên để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số

-Có ý thức quan sát đặc biệt các psố để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số

II – Tiến trình lên lớp:

1 - Chuẩn bị: gv: Các tấm bìa hình 8 /28 sgk ; 2 bảng trò chơi phép tính

hs : Bảng nhóm , bút viết bảng , Mỗi hs mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra như hình 8 , bán kính 10 cm

2 – Bài cũ :

Hs1 : Nêu t/c cơ bản của phép cộng số nguyên

Hs2 : Tính :

? 3

2 5 3

? 5

3 3

1 3

1

4

3 2

1 3

5 5

3 4

1 7

Muốn tính nhanh áp dụng t/c nào ?

Hs quan sát trả lời câu hỏi Chú ý : a ,b ,c ,d , p ,q  Z, b, d, q  0

5

3 7

3 7

2 4

1 4

Trang 27

Làm ?2 : Hs lên bảng

Tổ chức thi ghép hình : Chia làm 2 đội , mỗi đội 4

người , chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu

cầu của bài , khi lên mỗi hs mang theo 4 phần của

tấm bìa được cắt ra từ 1 hình tròn có bán kính 10

cm

A = 53

3

2 12

2 12

1 12

5 /

12

7 12

4 12

2 12

1 12

2 12

5 /

12

4 12

2 2

1 12

1 12

5 /

4

1 12

2 12

1 /

4 – Cũng cố và hướng dẫn về nhà :

- Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất ?

- Hs có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số

- Cók/n vận dụng các t/c cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý , nhất là khi cộng nhiều phân số

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các t/c cơ bản của phép cộng phân số

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị :Gv : Bảng ghi bài 53,64,67 /31 /sgk

Hs : bảng nhóm , bút viết bảng

2 – Bài cũ : Hs sữa bài 49, 52 sgk

3 – Bài mới :

Bài 53/30 /sgk Bảng phụ : Em hãy xây bức tường

bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “viên

gạch ”theo quy tắc sau : a = b + c

Trang 28

a

b c

Hãy nêu cách xây như thế nào ?

2 hs lên điền vào bảng ? Sau đó cả lớp nhận xét kết

quả

Bài 54 /30/sgk : Đưa bảng cả lớp đọc và kiểm tra

,sau đó gọi từng em lên sữa lại cho đúng

Bài 55 /30/sgk: Tổ chức trò chơi Cho 2 tổ tìm kết

quả ,điền vào chỗ trống sao cho kết quả là phân số

tối giản , mỗi ô đúng là 1 điểm Tổ nào phát hiện

được những kết quả giống nhau được thưỡng 2 điểm

Bàị6/31/sgk: Gọi 3 em lên làm

Bài 72/sbt : Phân số

1 4

1 60

5 60

12 60

15

60

) 5 ( ) 12 ( ) 15 ( 60

32 15

4 –Củng cố và hướng dẫn về nhà :

Bài tập trắc nhiệm : Trong các câu sau Hãy chọn câu đúng :

Muốn cộng hai phân số 32va53 ta làm như sau :

a/ Cộng tử với tử , cộng mẫu với mẫu

b/ Nhân mẫu của phân số 32 với 5 , Nhân mẫu của phân số 53với 3 rồi cộng 2 tử lại

c/ Nhân cả tử cả mẫu của phân số

Trang 29

Tiết83 : Phép trừ phân số

I – Mục tiêu:

- Hs hiểu được thế nào là 2 số đối nhau

- Hiểu và vận dụng được qtắc trừ phân số

- Có kỷ năng tìm số đối của 1 số và kỷ năng thực hiện phép trừ phân số

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số

II – Tiến trình lên lớp :

1– Chuẩn bị : GV: Ghi bảng phụ bài 61/33/sgk và qtắc trừ phân số

Hs :Bảng nhóm , bút viết bảng

2 – Bài cũ :

5

3 5

3 /  

3

2 3

2 /  

18

4 5

Hs2:Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên , áp dụng : 3 – 5 = 3 +(-5)

Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? đó chính là nội dung

bài học hôm nay

3 /  

? Tìm số đối của phân số b a

? Khi nào 2 số đối nhau => đ/n

? Tìm số đối của phân số - b a ? Vì sao ?

Gv : Giới thiệu ký hiệu : Số đối của

b

a

là -

b a

Hđ2 : Phép trừ phân số

Làm ?3 : Cả nhóm làm

Gv nhận xét bài các nhóm và yều cầu phát biểu lại quy tắc ?

5

3

; 53 là2 số đối nhau

Ta nói 32 là số đối của phân số 23

Trang 30

Tính :   

4

1 7

Hs làm ?4 Gọi 4 hs lên bảng làm Lưu ý phải chuyển phép trừ

thành cộng với số đối của nó

 4

1 7

2 /

a

28

15 28

7 8 4

1 7

1 28

15 /

b

7

2 28

8 28

7 28

5 6 8

5 4

5 6 8

5 4

- Hs co ùkỷ năng tìm số đố của một số , có k/n thực hiện phép trừ phân số

- Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận , chính xác

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ ghi bài 63,64,66,67 /34,35 sgk

Hs : Bảng nhóm bút dạ

2 – Bài cũ :Làm bài 59/a,b,c

? Phát biểu đ/n 2 số đối nhau ?

? Phát biểu qtắc phép trừ phân số ?ghi tổng quát

3– Bài mới :

Gv đưa bảng phụ bài 63

? Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng talàm

như thế nào ?

? Trong phép trừ , muốn tìm số trừ ta làm như thế

nào ?

Làm bài 64/33/sgk

Lưu ý hs rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã

có của phân số cần tìm

Bài 65/34 /sgk

Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim

0 13

8 13

8 /

; 20

1 5

1 4

1 /

5

2 15

11 3

1 /

; 3

2 4

3 12

1 /

b a

Hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài Thời gian có : Từ 19 giờ -> 21 giờ 30 phút

Trang 31

hay không ta làm thế nào ?

?Hãy trình bày bài giải cụ thể ?

? Cho hs làm bài 66/34/sgk ( mỗi nhóm làm 1

5 9

2

9

5 36

1

; 5

1 4

1

; 4

1 3

1

; 3

1 2

1

; 2

1

1     

b/2161121 201 301

4 – Củng cố và hướng dẫn về nhà

? Thế nào là 2 số đối nhau ?

? Nêu qui tắc phép trừ phân số ?

Cho bài tìm kết quả đúng

Bài tập về nhà 68,b,c /35/sgk ; Bài 78,79, 80, 82 sbt

****************************************************************

I – Mục tiêu:

Hs biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số

Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết

II – Các bước lên lớp :

1 – Chuẩn bị : Bảng phụ

2 – Bài cũ : Hs1; Phát biểu quy tắc nhân phân số ở tiểu học và tính

? 7

5 4 3

? 7

4 5 2

Quy tắc ở tiểu học vẫn đúng với phân số có tử và

mẫu là số nguyên

Vd : gv hướng dẫn hs làm

Hs đọc quy tắc b a.d cb a..d c

( a,b,c,d Z,b,d  0)

Trang 32

?2: Lên bảng làm

?3 : Chia 3 nhóm

Hđ2 : Nhận xét : Hs đọc và phát biểu tổng quát

?4 Hs lên bảng làm

Làm bài 69/36 sgk

Làm bài 70/37 sgk

35

6 35

6 )

5 (

7

2 3 5

2 7 3

3

5 3

1

5 1 24

3

15 8 24

15 3 8

; , , (

;

a b cZ c

c

b a c

b a

Hs1 :

7

67

)3.(

27

3)2(    

Hs2 :

11

511

)1.(

533

)3.(

5)3.(

0)

7(0.31

4 – Củng cố và hướng dẫn về nhà :

Bài bổ sung ghi bảng phụ

Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân (-20) 54

- Học thuộc quy tắc và tổng quát

- Bài tập 71,72,sgk; 83,84,87,88sbt

- Oân tập tính chất cơ bản của phép nhân phân số

*****************************************************************

nhân phân số

I – Mục tiêu:

- Hs biết tính chất cơ bản của phép nhân phân số : g/h , k/h, nhân với 1 , t/c phân phối

của phép nhân của phép nhân đối với phép cộng

- Kỷ năng vận dụng các t/c trên để thực hiện phép nhân hợp lý nhất là

khi nhân nhiều phân số

- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản

-20

.4:5

:5.4

Trang 33

của phép nhân phân số

II – Tiến trình lên lớp:

1 - Chuẩn bị : Bảng phụ bài 73,74,75 sgk

2 – Bài cũ :

Hs1 : Nêu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên dạng tổng quát

Hs2 : Cho bài tập nhân 2 phân số (g/h) , nhân với 1

Hs3 : Cho bài tập nhân 3 phân số (k/h)

Hs4 : Cho bài (t/c pp)

Dựa vào bài cũ vào bài mới nêu các t/c dạng tổng quát

3 - Bài mới

Hđ1 : Phép nhân phân số có t/c như phép nhân số nguyên không ?

?Hs phát biểu t/c đó ?

?Ghi dạng tổng quát ?

? Đối với t/c cơ bản của phép nhân phân số được áp dung những

dạng toán như thế nào ?

Hđ2 ; Aùp dụng

? Hs làm vd sgk

? Làm ?2

Yêu cầu giải thích các bước

Hđ3: Luyện tập và cũng cố

? Làm bài 73/38/sgk

Gv đưa bảng phụ bài 73/38/sgk

? Phát phiếu học tập theo nhóm bài 75/39/sgk

Gv lưu ý hs áp dụng t/c g/h của phép nhân để tính nhanh

? Làm bài 76 a

? Muốn tính hợp lý biểu thức trên phải làm như thế nào ?

Yêu cầu hs nhắc lại t/c cơ bản của phép nhân phân số

Hs nêu dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các tính chất

- Nhân nhiều phân số

4 - Hướng dẫn về nhà

- Vận dụng thành thạo các t/c cơ bản của phép nhân phân sốvào giải bài tập

Trang 34

I – Mục tiêu:

- Cũng cố và khắc sâu phép nhân phân số va øcác t/c cơ bản của phép nhân phân số

- Có k/n vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số va øcác t/c cơ bản của phép nhân phân số để giải toán

II – Tiến trình lên lớp:

1 - Chuẩn bị : Bảng phụ ghi 79/80/sgk để tổ chức trò chơi

2 - Bài cũ :Làm 76,77,Câu b còn có cách giải khác không ?

3 - Bài mới :

? Hs làm bài sau

1

.

12

N ? Có mấy cách giải ? những cách nào

Hs tìm chỗ sai bài giải sau

130

79 130

25 104 26

5 5

4 13

5 2

1 5

4 13

8 13

? Bài toán này có mấy đại lượng ? là những đại lượng nào ?

Vẽ sơ đồ bài toán

A C B

Việt-> <- Nam

? Hảy tóm tắt bài toán vào bảng

? Muốn tính qđ AB ta phải làm như thế nào ?

? Muốn tính qđ AC vàBC ta phải làm như thế nào ?hs giải

Bảng phụ ghi bài 79 /40/sgk Tổ chức trò chơi : Thi ghép chữ

nhanh

? Làm bài 94 /19/sbt/

5 4

4 4 3

3 3 2

2 2 1

Qđ AC:15.2/3 =10 kmNam B->C 20’= 1/3 h

Qđ BC:12 1/3 = 4km

Qđ AB : 10+4 = 14km

A= 1/5

5 - Hướng dẫn về nhà

- Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính

Trang 35

- Hs hiểu k/n số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0

- Hs hiểu và vận dụng qui tắc chia phân số

- Có k/n thực hiện phép chia phân số

II – Tiến trình lên lớp :

1 - Chuẩn bị : Bảng phụ ?5 , 84/43/sgk

2 2

7 3 2

3 - Bái mới : Phép chia phân số

Hđ2 : Phép chia phân số

Cho 2 nhóm làm phép chia phân số

1/ :43

7

2

2/ 7234

? So sánh hai kết quả

? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 phân số trên

?Thay phép chia phân số

4

3 : 7

=> Qui tắc chia phân số cho số nguyên  0

? Viết dạng tổng quát

Làm ?6 : 3em làm

Hđ3 : Luyện tập

Tổ chức trò chơi 84/43/sgk

Bảy hs chơi tiếp sức : Mỗi em 1 phép tính

? Khi làm phép chia phải thay phép tính gì?

Làm 85/43/sgk Yêu cần cách viết khác nhau

Gọi 1 hs lên nhân

Phát biểu đ/n

Hs thực hiện

bc

ad c

d b

a d

c b

a

 :

c

ad c

d a d

c

bc

a c b

a

 :

a , b, c, d,  Z b , d, c  0

Trang 36

4- Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc đ/n số ngđảo , qtắc chia phân số

- Hs vận dụng được qtắc chia phân số trong giải toán

- Có k/n tìm số nghịch đảo của một số khác không và k/n thực hiện phép chia phân số tìm x

- Rèn luyện cẩn thận , chính xác khi giải toán

II – Tiến trình lên lớp:

1 - Chuẩn bị : Bảng phụ

Gọi 3 hs làm 6 câu

GV gút lại cho hs mỗi bài 1 dạng toán và cách làmcủa từng

bài Chuyển vế đổi dấu khi nào ?

? Làm bài 92/44/sgk

? Toán chuyển động gồm những đại lượng nào ?

? Các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ? Nêu công

thức biểu thị quan hệ đó

? Làm bài 93/ 44/sgk ( làm theo nhóm )

? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau

12

1

; 12

; 12 4

1 3

2 7

3 /x   x

a

3

8 3

11 11

8 : /x   x

b

5

8 4

1 :

5

2 / x  x

c

d/

60

91 5

1 3

2 7

1 8

7 9

2 /  x  x

e

153

150 6

1 : 7

5 5

4 /  x  x

f

Giải : qđ Minh đi từ nhà đến trường : 10 1/5 = 2kmThời gian Minh đi từ trương đến nhà : 2: 12 = 1/6 h

Trang 37

10 7

4 7

6 1

3 7

4 2

3 7

4 3

1 : 7

4 3

2 : 7

4 3

Nếu sai giải lại

Gv : Chốt lại không nhầm lẫn t/c phép nhân phân số sang

phép chia phân số phép chia phân số là phép ngược của

- Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số , số thập phân ,phần trăm

- Có k/n viết các phân số (có giá trịtuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại , biết sử dụng ký hiệu %

II – Tiến trình lên lớp:

1 - Chuẩn bị : Phấn màu , bảng phụ

2 - Bài cũ :

- HS1 : Cho vd hỗn số , số thập phân ,phần trăm đã học ở cấp 1

- HS2 : viết các phân số (có giá trịtuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại

- Trong tiết này ôn lại hỗn số , số thập phân ,phần trămvà mở rộng các số âm

Áp dụng viết các hỗn số dưới dạng phân số

Hđ: 2 Số thập phân

? Viết ;100073

100

152

; 10

Hs trả lời

7

18 7

4 2

; 7

18 7

4

2   

phân số thập phân là phân số mà

Trang 38

? Nhận xét về thành phần của số tp

? Nhận xétvề thành phần của số tp so với chữ số 0 ở mẫu

- Hs biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng (nhân) 2hỗn số

- Hs được cũng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại Viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu % và ngược lại

- Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm toán Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán

II – Tiến trình lên lớp:

1 - Chuẩn bị :

2 – Bài cũ:

Hs1 :Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại , làm bài 111/sbt

Hs2 : Định nghĩa phân số thập phân của số thập phân ? Viết phân số dưới dạng psố thập phân , số

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ ghi bài 79 /40/sgk Tổ chức trò chơi : Thi ghép chữ - G/A Toán lớp 6 học kỳ II
Bảng ph ụ ghi bài 79 /40/sgk Tổ chức trò chơi : Thi ghép chữ (Trang 34)
Bảng phụ nhận xét cách viết đúng - G/A Toán lớp 6 học kỳ II
Bảng ph ụ nhận xét cách viết đúng (Trang 37)
Bảng phụ 1 - G/A Toán lớp 6 học kỳ II
Bảng ph ụ 1 (Trang 45)
Bảng phụ ghi đề bài , cách vẽ bđồ % dạng cột , ô vuông , hình quạt - G/A Toán lớp 6 học kỳ II
Bảng ph ụ ghi đề bài , cách vẽ bđồ % dạng cột , ô vuông , hình quạt (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w