1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015

14 795 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5 8 số học sinh toàn trường, số học sinh khá chiếm 1 3 số học sinh toàn trường, số còn lại là học sinh giỏi.. Tính số học sinh giỏi của trường này

Trang 1

I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

(SỞ GD & ĐT TỈNH BR-VT ban hành)

( Thời gian làm bài 90 phút - Hình thức tự luận)

Cấp độ

Chủ đề

1

Số nguyên

-Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân trong tập hợp số nguyên

-Vận dụng quy tắc và tính chất các phép tính với số nguyên để tính và tính nhanh -Tìm x, so sánh biểu thức về số nguyên.

-Bài tập vận dụng tính chất chia hết trong tập hợp số nguyên.

Số câu hỏi

2 Phân số - Rút gọn và quy đồng mẫu số nhiều

phân số.

-Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia phân số.

-Vận dụng quy tắc và tính chất các phép tính về phân số để tính và tính nhanh

- Tìm phân số chưa biết, so sánh giá trị biểu thức chứa phân số.

- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

-Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.

Số câu hỏi

Số điểm

2 1,5

3 3

5 4,5

3 Góc -Vẽ hình theo yêu cầu cho trước.

-Nhận biết được tia phân giác của một góc

-Xác định một tia nằm giữa hai tia?

-Vận dụng tính chất: “nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì  xOy yOz xOz     ” để tính góc, so sánh hai góc

Vận dụng khái niệm và tính chất tia phân giác của góc để làm bài tập liên quan.

Số câu hỏi

Số điểm

2 1

Vẽ hình 0,5  1 câu

2 1,5

1 0,5

5 3,0

TS câu hỏi 5

3 30%

7 6 60%

2

1 10%

14

10

TS điểm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6

HỌC KỲ II

Trang 2

II CÁC BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO

(Nhóm GV Khối 6 sưu tầm và biên soạn)

A SỐ HỌC:

I Lý thuyết:

1 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

2 Phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên

3 Quy tắc dấu ngoặc

4 Nêu định nghĩa phân số? Hai phân số a

bc

d bằng nhau khi nào?

5 Nêu các tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, quy tắc rút gọn phân số? Để so sánh hai phân số ta làm thế nào?

6 Thế nào là hai phân số đối nhau, hai phân số nghịch đảo của nhau?

7 Phát biểu quy tắc và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân số?

8 Phép cộng và phép nhân phân số có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát của các tính chất đó?

9 Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước; quy tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó?

II Bài tập:

Bài 1: Tính hợp lí nhất

a/ 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174)

b/ -25 72 + 25 21 – 49 25

c/ 35(14 –23) – 23(14–35)

d/ 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674)

e/ – 25 21 + 25 72 + 49 25

f/ 27(13 – 16) – 16(13 – 27)

g/ –1911 – (1234 – 1911) h/ 156.72 + 28.156

i/ 32.( -39) + 16.( –22) j/ –1945 – ( 567– 1945) k/ 184.33 + 67.184

l/ 44.( –36) + 22.( –28)

Bài 2: Tìm xZ biết:

a) –5x – (–3) = 13

b) 15– ( x –7 ) = – 21

c) 3x + 17 = 2

d) 45 – ( x– 9) = –35

e) |x – 2| = 3

f) | x – 3| –7 = 13

g) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5 h) (x – 2).(x + 4) = 0 k) 2x2 – 3 = 29 l) 72 –3.|x + 1| = 9

Bài 3: Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c)

a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2

Bài 4: Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c)

a) Rút gọn A

Trang 3

b) Tính giá trị của A khi a = 2014; b = –1; c = –2015

Bài 5: a) Tìm 3

5 của 30; 31

4 của 100 kg b) Tìm một số biết: 3

8 của số đó bằng 57; 32

3 của số đó bằng 3,3

Bài 6: Tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) 1 2 3 5

5

4 4

3 4

3 2 1

c) 1 5 7 36

3 7 27 14 d)

15 70,5 528 :

2

e) 3 15 2 3

   f)

28

3 7

3 1

14

1 7

2 3 2

g) 11 6 8 11 1

23 7 7 23 23

  h) 377 123 34 1 1 1

231 89 791 6 8 24 

Bài 7: Tìm x, biết:

a) 2

1

5

x   b) 2 3 53

.x

5 5  10 c) 7 : 13

4

5 x

d) 2 1 3

.

3 x 5 10

  e) 5 2 11

:

  f) 2 1 5

3x 2x12 g) 51 1725 2526

2

3x 5

Bài 8: Một trường học có 1200 học sinh Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5

8 số học sinh toàn trường, số học sinh khá chiếm 1

3 số học sinh toàn trường, số còn lại là học sinh giỏi Tính số học sinh giỏi của trường này

Bài 9: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 141

2m, chiều rộng bằng 3

5 chiều dài Tính chu vi và diện tích của khu vườn đó

Bài 10 : Lớp 6B có 48 học sinh số hoc sinh giỏi bằng 1

6 số học sinh cả lớp Số học sinh trung bình bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá

a) Tính số học sinh mỗi loại

b) Tính tỉ số phần trăn số học sinh mỗi loại so với số học sinh cả lớp

Bài 11: Một đội công nhân sửa chữa một đoạn đường trong ba ngày Ngày thứ nhất sửa

5

9 đoạn đường, ngày thứ hai sửa 1

4 đoạn đường Ngày thứ ba sửa 7m còn lại Hỏi đoạn đường cần sửa chữa dài bao nhiêu mét?

Bài 12 :

An đọc một cuốn sách trong ba ngày Ngày thứ nhất đọc 1

3 số trang ,ngày thứ hai đọc5

8

số trang còn lại,ngày thứ ba đọc nốt 90 trang Tính số trang của cuốn sách?

Trang 4

Bài 13: Tính tổng:

1.3 3.5 5.7   99.101 b)

1.3 3.5 5.7   99.101

Bài 14: Chứng tỏ rằng phân số 2 3

n n

 là phân số tối giản

Gợi ý bài 12

Gọi d là ƯC (2n +3; 4n +8) => 2n + 3 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d

 4n + 6 chia hết cho d và 4n + 8 chia hết cho d

 4n + 8 – 4n – 6 chia hết cho d

 d = 1; 2 nhưng 2n + 3 là số lẽ nên không chia

hết cho 2;

Vậy d = 1 Vậy phân số đã cho tối giản

1

A n

 (n Z n ;  1) Tìm n để A Z

Bài 16 : Tính giá trị các biểu thức sau:

A    

57

17 1 45

8 43 45

38 71

B

7

3 2 7

3 9

4 9

5 7

3

D  

Bài 17 : Rút gọn phân số:

a)

540

315

b)

35 26

13 25

c) 636.9.3 2119.17

d) 315.13.401380.18

e) 2.29291919 101404

f) 18 36.34.17918..12452

Bài 18 : So sánh các phân số sau:

a) 4; 3

82

27

78

49

vµ 6495

d) 5354..107107 5453

135 269 134

133 269 135

e) 1088 2

A 

8 8

10

B 

G

ợi ý

* Bài d) 54.107 – 53 = 53.107 + 107 – 53 = 53.107 + 54 nên A = 1

135.269 – 133 = 134.269 + 269 – 133 = 134.269 + 136 nên B > 1 Vậy A < B

* Bài e) 1088 2 1 83

A  

8

1

Vì 83 83

10 1 10  3 nên A < B

Bài 19: Chứng minh rằng:

a) n n a a n n a

1 1 ) ( ( n, a N*)

b) Áp dụng câu a tính:

Trang 5

100 99

1

4 3

1 3

.

2

1

103 100

5

7 4

5 4 1

5

B

2499

1

35

1 15

1

C

1.4 4.7 7.10   40.43 43.46 Hãy chứng tỏ rằng S < 1

B HÌNH HỌC:

I Lý thuyết:

1 Góc là gì? Vẽ góc xOy cho biết đỉnh và cạnh của góc

Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc Hai tia là hai cạnh của góc

2 Góc bẹt là gì? Cho biết số đo của góc bẹt

Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

Góc bẹt có số đo bằng 180 0

3 Thế nào là góc vuông, góc nhọn ,góc tù?

Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông

Góc có số đo nhỏ hơn 90 0 là góc nhọn

Góc có số đo lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 là góc tù

4 Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau

Hai góc có tổng bằng 90 0 là hai góc phụ nhau

Hai góc có tổng bằng 180 0 là hai góc bù nhau

5 Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh họa ? Cho biết tổng số đo của hai góc kề bù

Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau

Hai góc kề bù có tổng bằng 180 0

6 Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc ? Nêu tính chất tia phân giác của một góc

-Định nghĩa : Tia phân của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau

Tính chất tia phân giác :

Số đo góc tạo bởi tia phân giác với mỗi cạnh của góc bằng nửa số đo của góc đó

7 Nêu định nghĩa đường tròn, hình tròn

Đường tròn tâm O bán kính R là hinh gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, Kí hiệu(O ;R)

Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó

8 Nêu định nghĩa tam giác ABC

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC,CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng

II Bài tập:

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

a) - Vẽ tia Oa

- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho aOb  450

, aOc = 1100

b) - Vẽ góc xOy saocho xOy = 800

- Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOt = 500

Trang 6

- Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOt

c) + Vẽ đoạn AB = 6cm

+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)

+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)

+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D

d) Vẽ tam giác MNP biết

1 MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

2 MN = 6 cm, NP = 4 cm, PM = 8 cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho

mOn  , mOp= 1300

a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) Tính góc nOp

c) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp Tính góc aOp

Bài 3: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và

O’ là 5cm Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B

a) Tính O’A, BO, AB?

b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn O’B không ? vì sao?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Vẽ tia Oy và Oz sao cho

xOy  , xOz = 1000

a) Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?

b) So sánh xOyyOz?

c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

d) Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox Tính góc zOx’

Bài 5: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy  300,

xOz = 1100

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc yOz

c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz Tính góc zOt và góc tOx

Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho

xOt 30 , xOy 60 

a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) So sánh tOyvà xOt?

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của zOt không? Vì sao?

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xOz = 350 , xOy= 700

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính zOy?

Trang 7

c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

d) Gọi Om là tia phân giác của góc xOz Tính mOy?

e) Gọi Ot là tia đối của tia Ox Tính tOy?

Bài 8: Cho góc xOy có số đo bằng 1000 Vẽ tia Oz nằm trong xOy sao cho xOz  750 Vẽ tia phân giác Ot của xOy

a) Tính yOz

b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của tOy

c) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox Tính  'x Oy

MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN:

ĐỀ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) 10 5 7 8 11

17 13 17 13 25

    b) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + + 2011 – 2012

c)2 1 9

19 43 2013 1

19 43 2013

Bài 2: Tìm x bieát:

a) 2 5

3 x4 b) 124 20 4 x: 30 7 11  c) 1 1: 4

Bài 3 : Lớp 6A có 40 học sinh Số học sinh giỏi chiếm 30% số học sinh cả lớp, số học

sinh khá chiếm 4

7 số học sinh còn lại Còn lại là học sinh trung bình:

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?

b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp

Bài 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho xOy  500

và yOz 1000

a) Tính xOz?

b) Tia Ox có phải là tia phân giác của yOz không? Vì sao?

c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy Tính số đo xOt?

Bài 5: Chứng minh:

S        

ĐỀ 2:

Bài 1: Thực hiện phép tính sau:

a) 17 11 7

 b) 5 5: 12 2 1

  c) 7 11 7 2 18

25 13 25 13 25

Bài 2: Tìm x, biết: a) x + 7 1 1

 b) 31 x 11 1 1

Trang 8

Bài 3: Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng Lần thứ nhất, người ta lấy đi 20% số xăng

đó Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2

3 số xăng còn lại Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy

sao cho xOt 65 0; xOy 130  0

a) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) So sánh tOyvà xOt

c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?

d) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox Tính  'x Oy

Bài 5: Cho A = 196 197

197 198

 Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

ĐỀ 3:

Bài 1: Thực hiện phép tính sau:

a) 2 2 5

  b) 3 4 3 9 23

 

Bài 2: Tìm x, biết: a) x 2 7

3 12

  b) 1.x + x 23   3

Bài 3: Lớp 6A có 40 HS bao gồm ba loại giỏi, khá và trung bình Số HS khá bằng 60%

số học sinh cả lớp, số HS giỏi bằng 3

4 số HS còn lại Tính số HS trung bình của lớp 6A?

Bài 4: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Biết

xOt 40 , xOy 110  0

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?

b) Tính số đo yOt

c) Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox Tính số đo zOy

d) Tia Oy có phải là tia phân giác của zOt không? Vì sao?

Bài 5: Chứng minh B = 1 1 1 1

6 7 8   19 < 2

ĐỀ 4:

Bài 1: Thực hiện phép tính sau:

a) 7 11 5

  b) 1 15 3 3 2 : 2 3

Bài 2: Tìm x, biết: a) 11.x + 3 1

12 4 6 b) 7 13

x

Bài 3: Khối lớp 6 của một trường có 400 học sinh, trong đó số HS giỏi chiếm 3

8 Trong

số HS giỏi đó, số HS nữ chiếm 40% Tính số HS nữ của khối 6 đạt loại giỏi?

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz

sao cho xOy 40 0; xOz 120  0 Vẽ Om là phân giác của xOy, On là phân giác của xOz a) Tính số đo của xOm , xOn, mOn?

Trang 9

b) Tia Oy có là tia phân giác của mOn không? Vì sao?

c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy Tính số đo của tOz?

Bài 5: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

22 13 2

13 11 2

M

ĐỀ 5: Đề kiểm tra HKII năm 2008 – 2009

Câu 1: (2,5 đ) thực hiện phép tính

21 32

)

35 40

a  ) 1 15 34

3 17 15

b ) 1 3 3 3

2 4 4 2

c  )13 7 2 1

d   

e   

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết

a) 1 13

13 26

Câu 3: (1 điểm)Tính giá trị của biểu thức

0,04

A

Câu 4: (2 điểm)

Một lớp có 45 học sinh, 60% số học sinh đạt loại khá Số học sinh đạt loại giỏi bằng 1

3 số học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh trung bình?

Câu 5: (3 điểm)

Cho AOB 144o và tia phân giác OC của góc đó Vẽ các tia OM, ON nằm trong góc AOB sao cho AOMBON 20o

a) Chứng tỏ rằng OC là tia phân giác của góc MON

b) Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB So sánh góc AOB’ và góc BOC

ĐỀ 6: Đề kiểm tra HKII năm 2009 – 2010

Câu 1: (3 điểm)

1) So sánh hai phân số

a) 11

12 và 14

2010

2) Thực hiện phép tính

)

a  

)

b    

)

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết

)

15 15

)

x

b

) x :

Câu 3: (1 điểm) Tìm tập hợp A các số nguyên a sao cho: 1 1 15 3

2 34 17 17 17

a

Câu 4: (2 điểm)

Trang 10

Lớp 6A có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình Số học sinh giỏi chiếm 1

5 số học sinh cả lớp Số học sinh trung bình bằng 3

8 số học sinh còn lại

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp

Câu 5: (2,5 điểm)

Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy  130o, xOz 60o

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz Tính xOt

ĐỀ 7: Đề kiểm tra HKII năm 2010 – 2011

Câu 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính

3 4 3

)

8 7 8

)

2 3 4

4

d     

Câu 2: (2 điểm) Tìm x biết

a) 2x + 23 = 2011 – (2011 – 15) b) 3 2 1

5x  3 5

Câu 3: (2 điểm) Một trường trung học cơ sở có 675 học sinh Số học sinh khối 6 chiếm

4

15 tổng số học sinh toàn trường Số học sinh nữ khối 6 bằng 3

5 số học sinh khối 6 a) Tính số học sinh nữ khối 6

b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh nam khối 6 so với số học sinh khối 6

Câu 4: (1 điểm) Cho biểu thức 2  

1

n

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên

Câu 5: (2,5 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia

Ox Biết xOy  30o, xOz 120o

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz Tính số đo góc mOn

ĐỀ 8: Đề kiểm tra HKII năm 2011– 2012

Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính

5 4 13

)

12

)

c   

d     

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết

)

bx

Ngày đăng: 05/07/2015, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w