1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kỳ II môn Toán 9

5 559 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 324 KB

Nội dung

Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 BA. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0 C.. Quay tam giỏc đú một vũng quanh cạnh MN được một hỡnh nún.. Diện tớch xung quanh của hỡnh nún đú là: A.. Thể tớc

Trang 1

m

x

H × nh 2

Q

P

N

R

60  O

N

PHÒNG GD& ĐT THẠCH AN

Năm học 2009-2010 Môn : Toán 9 Thời gian: 90' (Không kể thời gian giao đề) I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)

Hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng:

Câu 1 Phương trình 4x -3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm?

Câu 2 Nếu điểm P(1 ; - 2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:

Câu 3 Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình x + y = 1 để được một hệ

phương trình có nghiệm duy nhất?

Câu 4 Cho hàm số 2 2

3

yx Kết luận nào sau đây là đúng?

A Giá trị lớn nhất của hàm số là 0

B Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0

C Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2

3

D Hàm số không có giá trị nhỏ nhất

Câu 5 Biệt thức ’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là:

Câu 6 Điểm P(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:

Câu 7 Phương trình x2 + 7x + 12 = 0 có hai nghiệm là:

Câu 8 Trong hình 2, biết sđMmN 75 0, N là điểm chính giữa

của cung MmP , M là điểm chính giữa của cung QmN

Số đo của cung PxQ là:

A 750 B 800

C 1350 D 1500

Câu 9 Cho các số đo trong hình 3 Độ dài cung nhỏ MN là:

A

6

R

B

3

R

Trêng THCS Kim §ång- Th¹ch An- Cao B»ng Gi¸o viªn: Vò Thanh Thuû

Trang 2

C 2

6

R

3

R

Cõu 10 Cho tam giỏc MNP vuụng tại M, MP = 3cm, MN = 4cm Quay tam giỏc đú một

vũng quanh cạnh MN được một hỡnh nún Diện tớch xung quanh của hỡnh nún đú là:

A 10 cm 2 B 15 cm 2

C 20 cm 2 D 24 cm 2

Cõu 11 Cho hỡnh chữ nhật MNPQ cú MN = 3NP, NP  5 Thể tớch của hỡnh tạo thành

khi quay hỡnh chữ nhật MNPQ một vũng quanh NP là:

Cõu 12 Diện tớch của mặt cầu cú đường kớnh bằng 6cm là:

A 9 cm 2 B 12 cm 2 C 18 cm 2 D 36 cm 2

II/ Phần tự luận : (7đ)

Cõu 1: (1đ) Giải cỏc phương trỡnh sau:

a, 3x2 5x 1 0 

 

Cõu 2: (1,5 đ) Cho phơng trình bậc hai, với tham số m: 2x2  (m + 3)x + m = 0 (1)

1) Giải phơng trình (1) khi m = 2

2) Tìm các giá trị của tham số m để phơng trình (1) có hai nghiệm x , x thoả mãn1 2 :

x  x = 5

2 x x1 2.

Tính diện tích thửa ruộng, biết rằng nếu chiều dài giảm 2 lần và chiều rộng tăng 3 lần thì chu vi thửa ruộng không thay đổi

Cõu 4: (3đ) Cho tam giỏc ABC vuụng ở A (AB >AC) Đường cao AH Trờn nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ nửa đường trũn đường kớnh BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường trũn đường kớnh HC cắt AC tại F Chứng minh:

a, Tứ giỏc AEHF là hỡnh chữ nhật

b, AE.AB = AF.AC

c, Tứ giỏc BEFC là tứ giỏc nội tiếp

-Hết -ĐÁP ÁN

Ma trận đề kiểm tra:

Trang 3

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Phương trình, hệ

phương trình bậc nhất

hai ẩn

2 0,5

1 1,5

1 0,25

4

2,25

Hàm số y = ax2, phương

trình bậc hai một ẩn

2 0,5

1 0,5

2 0,5

1 0,5

1 1,5

7 3,5

Hình trụ, hình nón, hình

cầu

1 0,25

1 0,25

1 0,25

3 0,75

I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)

Mỗi ý đúng được 0,25 điểm:

II/ Phần tự luận : (7đ)

Câu 1

1 đ a,

2

3x 5x 1 0 

∆= 25+12 = 37

∆ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt:

0,25 0,25

 

ĐK: x 1

2

(x 2)(2x 2) (x 1)(2x 2) 5(x 1)

4

0,25

0,25

Câu 2

1,5 đ

Khi m = 2, phương trình trở thành 2x2 - 5x + 2 = 0

 25 16 9

2

4

0,25 0,25 0,25

Ta có  m32  8mm2  2m9

Trang 4

Khi đó

1 2

1 2

2 m

x x

2

5

0,25 0,25

Câu 3

1,5 đ

Gọi chiều rộng, chiều dài của thửa ruộng tương ứng là x, y

Điều kiện x > 0, y > 0; đơn vị của x, y là mét

Vì chiều rộng ngắn hơn chiều dài 45 m nên y - x = 45 (1)

Chiều dài giảm 2 lần, chiều rộng tăng 3 lần ta được hình chữ nhật có

hai cạnh là y/2 và 3x

Theo giả thiết chu vi không thay đổi nên :

2(x + y) = 2(3x + y/2) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

y

2

Giải hệ này ta có  

Vậy diện tích của thửa ruộng là S = xy = 900 (m2)

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

Câu 4

3 đ

F E

H

A

0,5

∆ ABC cãBAC 900 (gt)

=> AEH 90   0 (kÒ bï víi BEH )

T¬ng tù : HFC 90   0 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

0,25

0,25 0,25

Trang 5

=> AFH 90   0 (kề bù với CFH )

Tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật

0,25

xét tam giác vuông AHB có : HE AB (chứng minh trên)

=> AH2 AE.AB (hệ thức lợng trong tam giác vuông)

xét tam giác vuông AHC có : HF AC (chứng minh trên)

=> AH2 AF.AC (hệ thức lợng trong tam giác vuông)

vậy AE.AB = AF.AC

0,25 0,25 0,25

có ABC= EHA ( cùng phụ với EHB)

EHA= AFE ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung EA của đờng tròn

ngoại tiếp hình chữ nhật)

=> ABC= AFE

mà AFE + EFC =1800

ABC+ EFC =1800 => tứ giác BEFC là tứ giỏc nội tiếp

0,25 0,25

0,25

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w