SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 -2010 KHÁNH HÒA MÔN TOÁN – LỚP 12 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề) A.PHẦN CHUNG Bài 1: (2.0 điểm ) 1. Tính diện tích hình phẳng giopwis hạn bởi parabol y = x 2 – 2 và đường thẳng y = x . 2. Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi các đường (P) : y = x(3 – x) và (d) : y = = 0. Tính thể tích Của vật thể tròn xoay được sinh ra khi cho (S) quay quanh trục Ox. Bài 2: (3.0 điểm ) Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(0; 8;0), B(4; 6; 2), C(0; 12; 4). 1. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua O và vuông góc với (ABC). 3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz. Bài 3: (2.0 điểm ) Tính các tích phân sau: I = ∫ − e dx x xx 1 3 2 3 J = dxex x ∫ 1 0 3 2 . B. PHẦN RIÊNG ( HỌC SINH CHỌN MỘT TRONG HAI PHẦN 4A, 5A hoặc 4b, 5b) I. PHẦN 1 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Bài 4a: (1.0 điểm ) Cho hai mặt phẳng ( α ) : 2x + 4y + 3z – 6 = 0 và ( β ) : 4x + 8y + 6z – 2 = 0. Chứng minh rằng ( α ) // ( β ) và tính khoảng cách giữa chúng. Bài 5a (2.0 điểm) 1. Giải phương trình sau trên tập số phức : z 2 + 2z + 5 = 0. 2. Hãy biểu diễn hình học của các số phức z, biết rằng ≤z 2 và phần thực của z không nhỏ hơn phần ảo của nó. II. PHẦN 2 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Bài 4b: (1.0 điểm ) Tính khoảng cách từ điểm M(3; -1; 4) đến đường thẳng ( ∆ ) : = −= += 1 23 1 z ty tx . Bài 5b (2.0 điểm) 1. Giải phương trình sau trên tập số phức : z 2 + 3z + I + 3 = 0 . 2. Tìm mô đun của số phức : z = 12 sin 12 cos1 12 sin 12 cos1 ππ ππ i i ++ −+ . HẾT Đề chinh thức . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 -2010 KHÁNH HÒA MÔN TOÁN – LỚP 12 Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề) A.PHẦN. số phức : z 2 + 2z + 5 = 0. 2. Hãy biểu diễn hình học của các số phức z, biết rằng ≤z 2 và phần thực của z không nhỏ hơn phần ảo của nó. II. PHẦN 2 (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Bài 4b: (1.0 điểm. B(4; 6; 2), C(0; 12; 4). 1. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) . 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua O và vuông góc với (ABC). 3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm B