Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với ngành Thuỷ lợi.

Một phần của tài liệu đầu tư xây dựng cơ bản và cơ sở để tổ chức thực hiện quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi (Trang 57 - 61)

- Thiết kế kỹ thuật, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuậ, tổng dự toán, quyết định phê duyệt tổng dự toán có giấy phép xây dựng

4. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản đối với ngành Thuỷ lợi.

cơ bản đối với ngành Thuỷ lợi.

Trong tình hình ở nớc ta hiện nay thì nguồn thu cha đáp ứng đủ nhu cầu chi do đó mà việc dành một lợng vốn lớn bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc cho đầu t phát triển là một nỗ lực rất lớn của các cấp, các ngành. Do đó coi trọng hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề rất đợc quan tâm, đó cũng là hình thức tiết kiệm, tránh lãng phí, vì để có đợc nguồn vốn đầu t này thì đó là một sự cố gắng rất lớn của toàn Đảng toàn dân, nhiều khi không đủ nguồn vốn đầu t để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đất nớc thì ngoài việc Nhà nớc ta phải huy động vốn trong dân, trong các thành phần kinh tế, mà còn phải vay vốn nớc ngoài nhằm mục tiêu đảm bảo tốc độ tăng trởng bền vững. Do vậy việc chậm trễ trong việc triển khai thực hiện các dự án đầu t không chỉ ảnh hởng đến việc tạo ra cơ sở vật, chất kỹ thuật nhằm thúc đẩy phát triển các mặt kinh tế xã hội tại mỗi vùng, mỗi địa phơng mà còn tác động lớn đến việc bố trí kế hoạch vốn trong từng thời kỳ phát triển của Nhà nớc, Chính phủ và các bộ ngành Trung ơng. Đã dùng vốn đi vay mà sử dụng không có hiệu quả thì sẽ làm tăng gánh nặng cho các thế hệ sau trong việc trả nợ cũng nh trong việc phát triển kinh tế của toàn xã hội ... Do đó mà yêu cầu sử dụng nguồn vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả là rất cần thiết.

Vốn ngân sách nhà nớc dành cho đầu t xây dựng cơ bản nhiều khi đợc cấp tới công trình thì phải trải qua rất nhiều thủ tục từ đó sẽ làm mất rất nhiều thời gian cũng nh có những hiện tợng tiêu cực làm thất thoát nguồn vốn của ngân sách nhà nớc và để khắc phục các tình trạng trên cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

ngân sách nhà nớc cho lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản nói chung và đối với ngành thuỷ lợi nói riêng thì theo tôi có một số giải pháp sau:

Thứ nhất: Rà soát, kiểm tra phân loại để xác định chính xác các khoản nợ trong xây dựng cơ bản đã hoàn thành, trong đó phân tích rõ số liệu làm vợt kế hoạch, làm ngoài kế hoạch nhng cha có nguồn thanh toán. Trên cơ sở đó cần bố trí nguồn để thanh toán dứt điểm đối với các công trình đã hoàn thành đa vào sử dụng nhng cha có nguồn thanh toán.

Thứ hai: Tiến hành rà soát, điều chỉnh kế hoạch đầu t ở các cấp, các ngành và địa phơng theo hớng đầu t có hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Rà soát lại mục tiêu và cơ cấu của từng dự án, bảo đảm tính hợp lý và hiệu quả, tránh dàn trải, phân tán vốn. Kiên quyết đình hoãn hoặc dãn tiến độ đối với các công trình có quy mô đầu t lớn, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thấp. Giảm mạnh các dự án nhóm C đi đôi với việc rà soát, sắp xếp các công trình theo thứ tự u tiên thực hiện. Đến giữa năm, nếu công trình nào không đủ điều kiện khởi công hoặc có khả năng không thực hiện đợc khối lợng dự kiến kế hoạch thì kiên quyết điều chỉnh vốn cho các công trình khác đang thiếu vốn.

Đối với các công trình sẽ hoàn thành trong năm, đề nghị các bộ, ngành, địa phơng có sự kiểm tra chặt chẽ các chủ đầu t và các đơn vị thi công, bảo đảm thực hiện đúng tiến độ dự án công trình đã đợc phê duyệt, tập trung hoàn thành dứt điểm những dự án quan trọng đa vào sử dụng trong năm, kiên quyết không để tình trạng kéo dài thời gian thi công.

Thứ ba: Cần đa ra các biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng chậm trễ trong việc phân giao kế hoạch, triển khai thực hiện và nghiệm thu khối lợng xây

toán vốn đầu t theo hớng đơn giản về thủ tục, đáp ứng tiến độ thi công công trình. Các bộ, ngành, địa phơng cần chỉ đạo các chủ đầu t tập trung xây dựng các dự án có chất lợng, thẩm định kỹ phơng án tài chính, phơng án trả nợ làm cơ sở quyết định đầu t, khẩn trơng ký kết hợp đồng vay vốn với các tổ chức cho vay, chấm dứt tình trạng “vốn chờ dự án” nh các năm trớc đây.

Thứ t: Về kế hoạch tín dụng đầu t của Nhà nớc: Cần có sự phân khai rõ ràng mức vốn cụ thể và giao nhiệm vụ sớm cho các đầu mối cho vay để kịp có các biện pháp huy động vốn và tiến hành ký hợp đồng tín dụng, cho vay ngay từ những tháng đầu năm. Kế hoạch tín dụng đầu t của Nhà nớc hàng năm phải đợc giao cùng một lúc với kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc. Đồng thời cần chuẩn bị các điều kiện để đảm bảo nguồn vốn tín dụng thực hiện kế hoạch đầu t của nhà nớc trong năm, tiến độ huy động vốn phải phù hợp với tiến độ cho vay đối với các dự án tín dụng đầu t .

Thứ năm:Cần đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện các quy định hiện hành về quản lý đầu t và xây dựng, cũng nh các thủ tục về quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu t XDCB; có biện pháp hữu hiệu chấm dứt tình trạng làm vợt kế hoạch vốn hàng năm. Cần có chế tài quy định về việc đảm bảo chất lợng công tác phê duyệt dự án đầu t; quan tâm ngay từ khâu lập các báo cáo tiền khả thi, các báo cáo khả thi, thiết kế dự toán, thiết kế kỹ thuật đến phơng án tổ chức thi công, phơng án tài chính ...

Thứ sáu: Thực hiện nghiêm công tác đấu thầu:

- Cần thực hiện theo đúng quy chế đấu thầu từ đó lựa chọn các hình thức đấu thầu nh: đấu thầu rộng rãi, hạn chế hay chỉ định thầu để phù hợp với từng loại công trình. Trên cơ sở phân loại lĩnh vực lĩnh vực, quy mô dự án mà quy định mức vốn

tối thiểu đối với dự án phải tổ chức đấu thầu. Đề nghị sớm ban hành Pháp lệnh đấu thầu. Trớc mắt cần có biện pháp giám sát chặt chẽ công tác đấu thầu, hạn chế tiêu cực và đấu thầu mang nặng tính hình thức.

- Cần làm tốt công tác lập dự toán công trình, đảm bảo dự toán đúng với chế độ, tiêu chuẩn và định mức của Nhà nớc, loại trừ các khoản tính trùng, lặp hoặc không sát với giá cả của thị trờng .

- Cần có quy định khi thanh toán công trình hoàn thành phải giữ lại một tỷ lệ nhất định trên giá trị dự toán công trình (khoảng 10%) để ràng buộc bên B có trách nhiệm bảo vệ công trình sau khi bàn giao đa vào sử dụng.

Thứ bảy: Về cơ chế chính sách :

- Hoàn thiện cơ chế chính sách về đầu t: căn cứ vào điều kiện về xuất phát điểm của nền kinh tế, thói quen, tập quán, nền văn hoá ... của nớc ta và xét đến quá trình hội nhập, toàn cầu hoá, sự phát triển của thế giới về công nghệ thông tin, kỹ thuật tiên tiến ... Huy động các nhà quản lý, các nhà khoa học, các chuyên gia để xây dựng về cơ chế chính sách đảm bảo cho lĩnh vực đầu t và xây dựng thực hiện đúng đờng lối của Đảng và phù hợp với quy luật phát triển .

- Tiếp tục thực hiện việc phân cấp đầu t đối với các Bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW

- Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ xung sửa đổi các loại định mức, đơn giá trong xây dựng. Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam phải tuân thủ tính khoa học tiên tiến của định mức đơn giá.

- Tiếp tục hoàn chỉnh các chế độ, tiêu chuẩn quy phạm về thiết kế, hoàn thiện quy trình về thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán.

- Kiên quyết đa ra khỏi Ban quản lý dự án đối với những cán bộ không đúng ngành nghề không có chuyên môn

- Ưu tiên và chọn những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nớc để thực hiện quản lý dự án đầu t.

- Về hình thức quản lý dự án phải đảm bảo tuân thủ theo quy định của Nhà nớc và phù hợp với điều kiện của dự án. Bố trí đủ cán bộ theo cơ cấu ngành trong ban quản lý dự án

Thứ chín: Về đào tạo và khen thởng

- Các Bộ, ngành, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cập nhật chế độ mới về các lĩnh vực có liên quan trong công tác quản lý đầu t và xây dựng.

- Có chế độ khen thởng thích đáng đối với đơn vị cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác quản lý đầu t và xây dựng.

Đi đôi với các biện pháp hành chính và kinh tế nói trên để nâng cao năng lực quản lý dự án đầu t các bộ ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có biện pháp tuyên truyền giáo dục đối với các đơn vị cá nhân tham gia công tác xây dựng cơ bản có nhận thức đúng về trách nhiệm để chủ động sáng tạo thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao

Một phần của tài liệu đầu tư xây dựng cơ bản và cơ sở để tổ chức thực hiện quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w