Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ QUANG HỊA THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ QUANG HÒA THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Trung SƠN LA - 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Tiến Trung tận tình hướng dẫn, hết lịng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo chuyên ngành Lí luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn, Trường Đại học Tây Bắc nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy khoa Tốn-Lí -Tin, phịng Đào tạo, Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Oai , Hà Nội giáo viên lớp cao học tốn K3 nhiệt tình giúp đỡ trình tác giả làm luận văn Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành q thầy, giáo bạn Sơn La, tháng 10 năm 2016 Tác giả Lê Quang Hịa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn hồn tồn trung thực Tác giả Lê Quang Hịa DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHHT Dạy học hợp tác DHHT TN Dạy học hợp tác theo nhóm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác HTHT TN Học tập hợp tác theo nhóm KT Kiểm tra PHT Phiếu học tập PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TV Thành viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác theo nhóm 1.1.1 Nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Cơ sở khoa học dạy học hợp tác theo nhóm 12 1.2.1 Cơ sở triết học 12 1.2.2 Cơ sở tâm lí học 14 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 14 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 16 1.3.1 Đặc điểm day học hợp tác theo nhóm 16 1.3.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm 17 1.3.3 Một số mơ hình tổ chức nhóm học tập 24 1.4 Kĩ dạy - học hợp tác theo nhóm 35 1.4.1 Kĩ học tập hợp tác theo nhóm học sinh 35 1.4.2 Kĩ dạy học hợp tác theo nhóm giáo viên 38 1.5 Thực trạng vận dụng phương pháp DHHTTN dạy học mơn Tốn trường THPT 42 1.6 Kết luận chương 47 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 48 2.1 Đặc điểm chủ đề hình học lớp 10 trường trung học phổ thông 48 2.1.1 Nội dung chương trình hình học lớp 10 (ban bản) 48 2.1.2 Một số lưu ý dạy học hình học lớp 10 cho học sinh THPT 50 2.2 Một số định hướng thiết kế tình dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp 10 cho học sinh trung học phổ thông 50 2.3 Một số tình Dạy học hợp tác dạy học hình học lớp 10, trung học phổ thông 53 2.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 53 2.3.2 Dạy học định lí phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 66 2.3.3 Dạy học quy tắc, phương pháp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 79 2.3.4 Dạy học giải tập phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 96 2.4 Kết luận chương 107 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 108 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 108 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 108 3.3.1 Thực nghiệm TTGDTX Thanh Oai (Hệ phổ thông) 108 3.3.2 Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Du 109 3.4 Kết thực nghiêm sư phạm 110 3.4.1 Phân tích định tính 111 3.4.2 Phân tích định lượng 112 3.5 Kết luận chương 117 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng đổi đất nước đề yêu cầu hệ thống giáo dục, địi hỏi phải thay đổi nội dung đổi phương pháp dạy học Trong thời gian gần đây, với tư tưởng chủ đạo như: “Phát huy tính tích cực”, “Phương pháp dạy học tích cực”, “Tích cực hóa hoạt động học tập”, “Hoạt động hóa người học”,… Tuy cách phát biểu khác có chung quan điểm đảm bảo vai trị chủ thể, tích cực hoạt động học sinh q trình học tập Luật giáo dục nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đăc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Cho thấy việc tích cực, chủ động học tập cần thiết giúp rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Muốn chủ động cần phải định hướng, tìm phương pháp hoạt động thích hợp để giải vấn đề Trong báo cáo ban chấp hành trung ương Đảng khóa X văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng, có viết: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước.Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩ hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” Giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách giáo dục nước ta Mục tiêu đổi phương pháp dạy học đào tạo người đáp ứng phát triển nhanh chóng thời đại cơng nghiệp hố, tồn cầu hoá Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” mà UNESCO đề mục tiêu giáo dục Việt Nam hướng tới.Với mục tiêu học sinh khơng cần phải chiếm lĩnh kiến thức mà cịn có lực hồ nhập xã hội, lực lực hợp tác Sự hợp tác người với tạo nên tồn phát triển xã hội lồi người Vì thế, dạy học hợp tác nhằm tạo cho học sinh phát triển khả hợp tác người Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác không đơn giản áp dụng cách máy móc việc ghép học sinh vào nhóm nhỏ để tiến hành q trình dạy học mà cịn tuỳ thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, tính chất học lực sư phạm người thầy Những điều khẳng định việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trình dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng trường trung học phổ thơng cịn mẻ cần thiết Việc vận dụng phương pháp vào dạy nội dung kiến thức toán học cho có hiệu vấn đề quan tâm Khi dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN), giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học tập nhỏ Mỗi thành viên nhóm học tập vừa có trách nhiệm tự học tập vừa có trách nhiệm giúp đỡ thành viên nhóm để hồn thành mục đích học tập chung nhóm Phương pháp DHHTTN tạo mơi trường thuận lợi giúp cho học sinh có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức Những học sinh yếu có hội học tập bạn giỏi hơn, học sinh giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn phải giúp đỡ bạn yếu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao HTHTTN giúp học sinh phát triển lực xã hội, phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ, kĩ giao tiếp, kĩ thảo luận, kĩ bảo vệ ý kiến, kĩ giải mâu thuẫn học sinh nhút nhát có hội phát biểu ý kiến từ trở nên tự tin DHHTTN giúp em phát triển lực hoạt động Học sinh có hội phát huy khả sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân.(Theo [27], tr 58) Hiện có số đề tài nghiên cứu DHHT theo số hướng : nghiên cứu việc tổ chức DHHT dạy học mơn Tốn có luận án Tiến sĩ Hoàng Lê Minh (2007) đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác môn Tốn trường Trung học phổ thơng", luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Thanh (2012) đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp trường Trung học sở"; nghiên cứu theo hướng phát triển lực học hợp tác có luận án tiến sĩ Nguyễn Triệu Sơn (2007) đề tài "Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo"; nghiên cứu việc xây dựng tình dạy học hợp tác dạy học mơn Tốn có luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Dũng (2008) đề tài "Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường Trung học phổ thơng (trong Hình học lớp 11 Ban bản)",… Tuy nhiên chúng tơi chưa thấy có đề tài nghiên cứu DHHTTN dạy học số nội dung mơn Tốn lớp 10 trường Trung học phổ thông 16 14 12 10 T N 0 10 Biểu đồ 3.2:Biểu đồ chất lượng học tập lớp TN ĐC trước TNSP Nhìn vào biểu đồ 3.2 thấy biến thiên số lượng học sinh theo mốc điểm số biểu đồ gần ngang điều chứng tỏ chất lượng nhóm TN nhóm ĐC lớp tương đương 3.4 Kết thực nghiêm sƣ phạm *)Theo dõi q trình học theo nhóm - Hoạt động học: hoàn thành tương đối tốt mục tiêu học nội dung kiến thức kỹ - Hoạt động nhóm: Thực tương đối tốt nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động nhóm đề - Thái độ hoạt động: thái độ tham gia hoạt động tương đối tích cực Các HS biết hỗ trợ, giúp đỡ, góp ý, hợp tác, đồn kết với Tích cực thể quan điểm, ý kiến *)Nhận xét đánh giá GV dự tiết học thực nghiệm : +)Ƣu điểm: - Giờ dạy thỏa mái, nhẹ nhàng, quan hệ GV HS gần gũi, thân thiện, HS dám nói, dám thể quan điểm cách tự nhiên 110 - Học sinh có khả thực tương đối tốt nhiệm vụ học tập, có nhiều hội để liên hệ kiến thức biết để hình thành kiến thức liên hệ tập nhà với luyện tập lớp - Đa số học sinh quan tâm động viên, khích lệ lúc kịp thời, học sinh yếu, giáo viên cho hội câu hỏi vừa sức vượt qua khả giúp đỡ bạn, thầy - Học sinh tương tác tốt với nhau, giúp đỡ, thi đua lẫn để hoàn thành mục tiêu học +)Nhƣợc điểm: - Một số hoạt động cần có phân chia thời gian hợp lí - Một số học sinh yếu cần tăng cường hỗ trợ *)Góp ý: - Trước học GV nên đưa mục tiêu cần đạt sau học để HS phấn đấu dể đạt mục tiêu đó, khiến HS có ý thức học tập, tìm hiểu tốt - Cần thiết kế hệ thống câu hỏi, gợi ý, hướng dẫn phù hợp cho mức độ nhận thức, học lực học sinh - Khi thực tiết dạy GV nên mạnh dạn thay đổi nội dung dạy để phù hợp với đối tượng HS tình thực tế, nên đảm bảo thời gian 45 phút tiết học quy định Sau trình thực nghiệm, thu số kết tiến hành phân tích hai phương diện sau: 3.4.1 Phân tích định tính Sau q trình thực nghiệm chúng tơi thấy, tổ chức DHHT TN học khai thác vốn kiến thức sẵn có HS đơn vị kiến thức Cụ thể HS có hứng thú trách nhiệm với nhiệm vụ học tập thân Khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực, tự giác HS khích lệ tinh thần học tập Đa số HS nắm vững nội dung học, nắm vững kiến thức bản, HS có 111 kiến thức, kỹ tư Toán học cần thiết để vận dụng vào giải tập tốn, HS yếu có tiến bộ, HS giỏi phát huy khả thân giúp đỡ HS yếu kém, HS vươn lên đạt điểm giỏi Tỉ lệ HS khơng chăm học, HS nói chuyện riêng lớp giảm hẳn, trình HTHT em giúp rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, cụ thể hóa,… Sau tổ chức thực nghiệm, quan sát, dự rút kinh nghiệm lớp Các GV thực nghiệm dự có ý kiến rằng: khơng có ý kiến khó khả thi việc triển khai phương pháp DHHT TN vào trình DH tốn THPT; đặc biệt cách tạo tình huống, đặt câu hỏi dẫn dắt hợp lý, vừa sức HS, vừa kích thích tính tích cực độc lập HS, vừa tạo mơi trường HTHT thân thiện, lại vừa kiểm sốt, ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy sinh; HS lĩnh hội tri thức phương pháp q trình tìm tịi huy động kiến thức 3.4.2 Phân tích định lƣợng Việc phân tích định lượng dựa KT học sinh thực kết thúc đợt thực nghiệm (Phụ lục 3) Tiến hành chấm điểm KT lớp TN ĐC, thu kết sau: 3.4.2.1 Kết THDH 1: Bảng 3.3: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC sau TNSP Trường Nhóm TTGDTX TN Thanh Oai ( fi ) TTGDTX ĐC Thanh Oai ( fi ) Điểm ( xi ) Tổng HS 10 39 1 41 7 1 112 T N 0 10 Biểu đồ 3.4:Biểu đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC sau TNSP - Kết thống kê: Lớp thực nghiệm (N=39) Lớp đối chứng (N=41) (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi xi fi xi - x 1 -4.56 20.79 20.79 -3.56 12.67 -2.56 (xi - x )2 (xi - x )2.fi fi xi - x 1 -4.12 16.97 16.97 12.67 2 -3.12 9.73 19.46 6.55 32.75 -2.12 4.49 26.94 -1.56 2.43 14.58 -1.12 1.25 10 -0.56 0.31 1.55 -0.12 0.01 0.07 0.44 0.19 1.52 0.88 0.77 5.39 1.44 2.07 12.42 1.88 3.53 17.65 2.44 5.95 23.8 2.88 8.29 24.87 3.44 11.83 23.66 3.88 15.05 15.05 10 4.44 19.71 19.71 10 4.88 23.81 23.81 113 *)Phương sai độ lệch chuẩn: Nội dung TN ĐC Điểm trung bình x = 5.56 x = 5.12 Phương sai S2 = 4.19 S2 = 3.91 Độ lệch chuẩn S = 2.05 S = 1.98 Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E ta STN F = 1.07, bậc tự tương ứng f TN = 39 ; f ĐC= 41 F = S DC 2.27, F < F , chấp nhận giả thiết E tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trường khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H theo bậc tự do: NTN + NĐC -2 = 78 với đại lượng t 2 ( NTN 1) STN ( N DC 1) S DC S NTN N DC xTN xDC 0.98 với 1 S nTN nDC mà t 1.67 nên t t , điều khẳng định giả thuyết H bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC 3.4.2.2 Kết THDH 2: Bảng 3.5: Thống kê kết học tập HS nhóm TN ĐC sau TNSP Trường Nhóm THPT Nguyễn Du THPT Nguyễn Du Điểm ( xi ) Tổng HS 10 38 0 0 10 11 39 0 13 13 2 TN ( fi ) ĐC ( fi ) 114 14 12 10 T N 0 10 Biểu đồ 3.6:Biểu đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC sau TNSP Kết thống kê: Lớp thực nghiệm (N=38) Lớp đối chứng (N=39) (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi -4.97 24.7009 0 -3.97 15.7609 12.96 -2.97 8.8209 8.8209 -2.6 6.76 -1.97 3.8809 7.7618 10 -1.6 2.56 25.6 13 -0.97 0.9409 12.2317 11 -0.6 0.36 3.96 13 0.03 0.0009 0.0117 7 0.4 0.16 1.12 1.03 1.0609 5.3045 1.4 1.96 9.8 2.03 4.1209 8.2418 2.4 5.76 23.04 3.03 9.1809 18.3618 10 3.4 11.56 11.56 10 4.03 16.2409 16.2409 xi fi xi - x -5.6 31.36 -4.6 21.16 -3.6 *) Phương sai độ lệch chuẩn: Nội dung TN ĐC Điểm trung bình x = 6.6 x = 5.97 Phương sai S2 = 2.03 S2 = 2.03 115 Độ lệch chuẩn S = 1.42 S = 1.42 Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E F ta STN = 1.0, bậc tự tương ứng f TN = 38; fĐC= 39 F = 2.27, S DC F < F , chấp nhận giả thiết E tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trường khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm nghiệm giả thiết H theo bậc tự do: với NTN+NĐC-2=75 s= đại t lượng xTN x DC = 1 s nTN n DC 1.94 với ( NTN 1) S 2TN ( N DC 1).S DC mà t = 1.67 nên t>t , điều khẳng định NTN N DC 2 giả thuyết H bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC sau: Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC Trường xi THPT Wi(T Nguyễn N) Du Wi (ĐC) 10 0 0 26 55 74 87 97 100 0 2.6 41 74 87 92 97 100 Từ ta có đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC sau: 116 120 100 80 60 TN ĐC 40 20 0 10 Biểu đồ 3.2: Đa giác đồ chất lượng học tập lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Du sau TNSP Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải chứng tỏ chất lượng lớp TN cao lớp ĐC tổ chức học theo phương pháp DHHT TN 3.5 Kết luận chƣơng Chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm tình thiết kế thu kết tin cậy - Về mặt định lượng: cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kết có hiệu việc vận dụng phương pháp DHHT TN - Về mặt định tính: HS thích thú với việc trao đổi thơng tin, chia sẻ kiến thức , khơng cịn thấy hình học khó Các em nhận ưu điểm HTHT TN mang lại, đồng thời rèn luyện kỹ hợp tác HTHT TN kỹ hoạt động nhóm HS tiến nhiều 117 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài, thu kết sau: Đã nghiên cứu, tổng hợp số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến DHHT TN giới nước, đặc biệt số cơng trình nghiên cứu vận dụng quan điểm hợp tác dạy học mơn Tốn, tình dạy học dạy học Tốn Trên sở đề xuất cấu trúc số nguyên tắc thiết kế tình DHHT dạy học mơn Tốn Vận dụng quan điểm hợp tác, phương pháp DHHT TN, thiết kế minh họa số tình dạy học điển hình (dạy học khái niệm, dạy học định lí, quy tắc, phương pháp) dạy học Hình học 10 Thực nghiệm sư phạm bước đầu làm sáng tỏ tính khả thi, tính hiệu việc vận dụng phương pháp DHHT TN dạy học Hình học 10 Có thể khẳng định: Mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Trung, Lê Quang Hoà (2016) Tổ chức hoạt động học hợp tác dạy học mơn tốn trường THPT Tạp chí giáo dục, số Đặc biệt tháng 12 (có xác nhận đăng) 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007) mơn Tốn, 2, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn THCS NXB Giáo Dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học Vụ Giáo viên, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Bảo, Trần Kiểm (2008) Lí luận dạy học trường THCS Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học Sư phạm [6] Trịnh Văn Biều (2011) "Dạy học hợp tác - xu hướng giáo dục kỉ XXI", Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 59, tr 88 - 93 [7] Vũ Hữu Bình, Tơn Thân (2004) Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS - Mơn Tốn Dự án phát triển THCS, Bộ GD&ĐT [8] Hồng Chúng (2000) Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học sở NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS NXB Giáo dục [10] Nguyễn Hải Châu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch (2007) Những vấn đề đổi giáo dục trung học sở mơn Tốn NXB Giáo dục [11] Nguyễn Hữu Châu (2005) Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm 120 [12] Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007) Đổi nội dung phưong pháp đào tạo giáo viên THCS NXB Đại học Sư phạm [13] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010) Lí luận dạy học đại (Cơ sở đổi mục tiêu - nội dung phương pháp dạy học) NXB Đại học Sư phạm [14] Nguyễn Trung Dũng (2008) Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường THPT (trong hình học lớp 11 ban bản) Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [15] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002) Hoạt động hình học trường Trung học sở NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Vũ Cao Đàm (1998) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật [17] Phạm Minh Hạc (1986) "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lí luận chung phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173 [18] Lê Văn Hồng (1988) Tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số [20] Nguyễn Văn Hồng (2010) Dạy học hợp tác - nhóm, NXB Khoa học Kĩ thuật [21] Trần Bá Hồnh (2002) "Những đặc trưng phương pháp DH tích cực", Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26 -28 [22] Piaget Jean (1997) Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục [23] Nguyễn Bá Kim (2014) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Đại học Sư phạm 121 [24] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010) Phương pháp dạy học đại cương Mơn Tốn, Dự án đào tạo GV THCS NXB Đại học sư phạm [25] Nguyễn Thành Kỉnh (2011) Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [26] Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [27] Hồng Lê Minh (2007) Tổ chức dạy học hợp tác môn Tốn trường Trung học phổ thơng Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [28] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2012) Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT Dự án Phát triển giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [29] Bùi Văn Nghị (2008) Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông NXB Đại học sư phạm [30] Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học sư phạm [31] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm [32] Pôlya G (1975) Sáng tạo toán học, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Pơlya G (1979) Sáng tạo tốn học NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Pơlya G (1995) Tốn học suy luận có lí NXB Giáo dục [35] Pơlya G (1997) Giải tốn nào? NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008) Đánh giá kết học tập học sinh NXB Đại học Sư phạm [37] Nguyễn Triệu Sơn (2007) Phát triển khả học tập hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 122 [38] Lê Văn Tạc (2004) "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm" Tạp chí Giáo dục, số 46, tr 23-25 [39] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008) Tiếp cận số phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông NXB Đại học sư phạm [40] Đào Tam, Trần Trung (2010) Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng NXB Đại học Sư phạm [41] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010) Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng NXB Giáo dục Việt Nam [42] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004) Học dạy cách học NXB Đại học Sư phạm [43] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005) Cẩm nang thực hành giảng dạy NXB Đại học Sư phạm [44] Phan Văn Tỵ (2010) Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị [45] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010) Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường Trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm [46] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Tốn trường phổ thơng NXB Giáo dục Việt Nam [47] Thái Duy Tuyên (1993) "Tìm hiểu chất trình dạy học" Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, trang 10 – 13 [48] Thái Duy Tuyên (2008) PPDH truyền thống đổi NXB Giáo dục 123 B TIẾNG ANH [49] Johnson, D & Johnson, R (1983) Confliet in the clas room: controversy and learning Review of Education Research 49, pp 51 – 70 [50] Johnson, D & Johnson, R (1998) Learning together and Alone, Cooperative competitive and Indivinalistic learning 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey [51] Spencer Kagan (1991) Kagan Cooperative Learning Kagan Publishing [52] Dr Wafaa Salem Al-Yaseen (2006) Cooperative Learning in the EFL Classroom The 2014 WEI International Academic Conference Proceedings, Vienna, Austria [53] Ufuk ŞİMŞEK, Bayram YILAR, Birgül KÜÇÜK (2013) The effects of cooperative learning methods on students’ academic achievements in social psychology lessons International Journal on New Trends in Education and Their Implications, July 2013, Volume: 4, Issue: Article: 01 [54] Johnson, et al., (2006) Active Learning: Cooperation in the College Classroom Interaction Book Company, Edina [55] Johnson, David W.; Johnson, Roger T.; Smith, Karl A (1998) Active Learning: Cooperation in the Classroom Interaction Book Company, Edina 124 ... Một số lưu ý dạy học hình học lớp 10 cho học sinh THPT 50 2.2 Một số định hướng thiết kế tình dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp 10 cho học sinh trung học phổ thông 50 2.3 Một. .. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 48 2.1 Đặc điểm chủ đề hình học lớp 10 trường trung học phổ thơng 48 2.1.1 Nội dung chương trình hình học lớp 10 (ban... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ QUANG HỊA THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11