1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số dự án dạy học môn tiếng việt cho học sinh lớp 4

126 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiếu THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiếu THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực yêu cầu học tập Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiếu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu tơi đã nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha, người đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn dìu dắt, giúp đỡ thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh suốt năm qua, giúp tơi có kiến thức kỹ cũng phương pháp nghiên cứu để có thể thực luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Thầy cô, Học sinh trường Tiểu học Thuận Kiều, Quận 12, trường Tiểu học Trần Quốc Toản, quận Tân Bình, trường Tiểu học Bình Chiểu, Quận 9, đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên học sinh trường Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, Trần Thị Tuyết Thanh - giáo viên trường THPT Lê Quý Đôn, quận 10, bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm, chia sẻ, động viên vượt qua khó khăn suốt q trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt đề tài Danh mục bảng MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Cơ sở khoa học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Chương trình, tài liệu dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 24 1.2.2 Thực trạng về dạy học dự án tại Thành phố Hồ Chí Minh 27 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 35 2.1 Căn thiết kế dự án 35 2.1.1 Yêu cầu, chuẩn kiến thức kĩ 35 2.1.2 Chương trình, tài liệu dạy học .36 2.2 Tiêu chí xây dựng dự án .37 2.2.1 Dự án đảm bảo lấy nội dung lấy Tiếng Việt làm trung tâm 37 2.2.2 Dự án phải cụ thể, dễ hiểu .38 2.2.3 Dự án phải đo lường 38 2.2.4 Dự án phải đạt mục tiêu .39 2.2.5 Dự án phải thực tế 39 2.2.6 Dự án phải có thời gian 39 2.2.7 Dự án phải đánh giá .39 2.3 Những phần chính một dự án 39 2.3.1 Các môn liên kết 39 2.3.2 Tổng quan 40 2.3.3 Nội dung hồ sơ dự án 40 2.3.4 Câu hỏi định hướng .40 2.4 Phương pháp thiết kế hồ sơ dự án 40 2.4.1 Phương pháp tư “5W1H” .40 2.4.2 Phương pháp “6 nón tư duy” .40 2.5 Một số dự án dạy học môn Tiếng Việt 41 2.5.1 Dự án 1: Hành trình đến với ước mơ 41 2.5.2 Dự án 2: Thương người thể thương thân .47 2.5.3 Dự án 3: Tấm lòng nghĩa hiệp .53 2.5.4 Dự án 4: Vẻ đẹp muôn màu 57 Tiểu kết chương 63 Chương THỰC NGHIỆM MỘT SỐ DỰ ÁN ĐÃ THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐÃ THỰC HIỆN .64 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 64 3.1.1 Tiêu chí chọn mẫu 64 3.1.2 Mô tả mẫu .64 3.2 Tổ chức thực nghiệm 64 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm .64 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 65 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm, phân tích, đánh giá kết .65 3.4.1 Sản phẩm dự án .66 3.4.2 Khảo sát hứng thú học sinh tham gia thực dự án .67 3.4.3 Kết đánh giá trình thực dự án phụ huynh 71 3.4.4 Những thuận lợi khó khăn thực nghiệm 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DHTDA Dạy học theo dự án GV Giáo viên HS Học sinh PH Phụ huynh TP Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thông tin điều tra giáo viên 27 Bảng 1.2 Bảng thông tin điều tra học sinh 28 Bảng 1.3 Bảng thống kê khái niệm giáo viên về dạy học theo dự án 28 Bảng 1.4 Bảng thống kê đánh giá giáo viên về dạy học dự án 29 Bảng 1.5 Bảng thống kê mức độ hứng thú học sinh lớp đã tham gia học tập theo dự án 31 Bảng 1.6 Bảng thống kê mong muốn giáo viên dạy học phương pháp dự án học sinh lớp đã tham gia học tập theo dự án 31 Bảng 1.7 Bảng thống kê mức độ học sinh lớp thích học tập phương pháp dạy học theo dự án 32 Bảng 2.1 Chia nhóm – nhiệm vụ học sinh, sản phẩm dự kiến dự án Hành trình đến với ước mơ 44 Bảng 2.2 Kế hoạch thực dự án “Hành trình đến với ươc mơ” 45 Bảng 2.3 Danh mục sản phẩm dự kiến dự án “Thương người thể thương thân” 51 Bảng 2.4 Kế hoạch thực dự án “Thương người thể thương thân” 51 Bảng 2.5 Chia nhóm – nhiệm vụ học sinh, sản phẩm dự kiến dự án Tấm lòng nghĩa hiệp 55 Bảng 2.6 Kế hoạch thực dự án “Tấm lòng nghĩa hiệp” 56 Bảng 2.7 Danh mục sản phẩm dự kiến dự án “Vẻ đẹp muôn màu” 60 Bảng 2.8 Kế hoạch thực dự án “Vẻ đẹp muôn màu” 60 Bảng 3.1 Bảng thu thập sản phẩm dự án 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê mức độ hứng thú học sinh với dự án 67 Bảng 3.3 Bảng thống kê mức độ học sinh muốn giáo viên dạy học phương pháp dạy học dự án học sinh lớp 4/5, 4/1, 4/2, 4/3 68 Bảng 3.4 Kết khảo sát về tác dụng tham gia thực dự án 69 Bảng 3.5 Bảng thống kê nhận thức về học hoc sinh lớp 4/5, 4/4, 4/6, trường T.K 70 Bảng 3.6 Kết khảo sát về tác dụng tham gia thực dự án 71 Bảng 3.7 Kết khảo sát về mức độ phụ huynh muốn giáo viên dạy học cho học sinh phương pháp dạy học dự án 72 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể mức độ hứng thú học sinh với dự án 67 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thống kê mức độ học sinh lớp mong muốn giáo viên dạy học phương pháp dạy học dự án 68 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể nhận thức về học học sinh lớp 4/5, 4/4, 4/6 70 Biểu đồ 3.4 Mức độ phụ huynh muốn giáo viên dạy học cho học sinh phương pháp dạy học dự án 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Tâm lí học tiểu học tâm lí học sư phạm tiểu học (2007), tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh Trần Thị Thu Mai có đề cập đến đặc điểm học sinh tiểu học chính tính tò mò ham hiểu biết Học sinh tiểu học thu nhận kiến thức từ nhiều nguồn khác có xu hướng đem so sánh những hiểu biết thu nhận từ sách vở, lời giảng thầy cô với những điều thu nhận thực tế cuộc sống Học sinh tiểu học không còn tiếp nhận tri thức một cách thụ động từ giáo viên, mà chuyển thành người chủ động khai phá những tri thức học thực tiễn cuộc sống Học sinh chủ đợng ghi nhận kết hoạt đợng, tự khám phá tri thức rèn kĩ cho thơng qua những hội giáo viên tạo cho học sinh trải nghiệm Có thể nói, học sinh chính chủ thể, trung tâm hoạt động dạy học Giai đoạn lớp giai đoạn học sinh đã có ý thức học tập tốt hoạt đợng chủ đạo học tập phát triển trí tuệ Học sinh giai đoạn lĩnh hội nền tảng trí thức phương pháp, ham tìm tòi, khám phá những tri thức, những điều mới mẻ Để có thể trải nghiệm, có thể thể mình, học sinh cần phải có kĩ sử dụng Tiếng Việt: có vốn từ phong phú, biết sử dụng từ, câu để diễn đạt ý tưởng mình, có ý thức sử dụng Tiếng Việt đúng tình giao tiếp để thực nhiệm vụ giáo viên giao phó Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt đợng học tập, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, thể nghiệm trình học tập, tạo hứng thú cho học sinh để minh chứng cho những lời giảng giáo viên điều quan trọng Hiện nay, giáo dục Tiểu học lại hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Đặt yêu cầu cho giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học phù hợp môn học, học Trong đó, Project – Based Learning – Dạy học theo dự án lại hình thức tổ chức hoạt đợng học tập theo HS tự chọn thực một dự án hoạt động nghiên cứu nhằm áp dụng những điều đã học vào đời sống Học sinh trải nghiệm thể thông qua việc thực dự án, thỏa mãn ham hiểu PL20 trình bày mợt cách thuyết phục Lời văn hợp lí Diễn đạt ý tương đối mạch lạc, còn 35 thiếu sót lập luận Mắc - 10 lỗi chính tả, ngữ pháp Trình bày kịch trước lớp Trung bình: Thể yêu cầu đề Chưa có suy nghĩ, cảm nhận riêng Diễn đạt ý thiếu mạch lạc, không chú ý đến lí lẽ lập luận Mắc 10 lỗi chính tả, ngữ phápLời văn còn 3- chỗ chưa hợp lí Chưa tự tin trình bày kịch trước lớp Kém: Chưa thể yêu cầu đề Chưa có suy nghĩ, cảm nhận riêng Diễn đạt ý thiếu mạch lạc, không chú ý đến lí lẽ lập luận Mắc 10 lỗi chính tả, ngữ pháp, gạch xóa cẩu thảLời văn còn chỗ chưa hợp lí Khơng tự tin trình bày kịch trước lớp - Thang điểm Tiêu chí Thang điểm NỘI DUNG 10 - Thể trọng tâm yêu cầu đề - Lời văn phù hợp với ngữ cảnh tiểu phẩm - Diễn đạt ý mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Lỗi chính tả, ngữ pháp - Tự tin trình bày kịch trước lớp TỔNG ĐIỂM 10 Đánh giá bạn lớp Đánh giá GV XẾP LOẠI  Tiểu phẩm - Tiêu chí đánh giá Tốt: Tiểu phẩm thể rõ nét kiến thức học, hướng tới mục tiêu dự án Thu hút, kích thích tò mò, quan tâm theo dõi người xem Diễn viên thuộc lời thoại thể lời thoại một cách sinh động Khá: Tiểu phẩm thể kiến thức học, hướng tới mục tiêu dự án Thu hút quan tâm người xem Diễn viên thuộc lời thoại chưa thể PL21 lời thoại mợt cách sinh đợng Trung bình: Tiểu phẩm chưa thể kiến thức học, hướng tới mục tiêu dự án Chưa thu hút quan tâm người xem Diễn viên chưa thuộc lời thoại, lúng túng thể Kém: Tiểu phẩm thể chưa đúng kiến thức, chưa hướng tới mục tiêu dự án Đơn điệu, nhàm chán Diễn viên chưa thuộc lời thoại, không thể nội dung tiểu phẩm - Thang điểm Tiêu chí Thang Đánh giá Đánh giá điểm NỘI DUNG 10 - Tiểu phẩm thể rõ nét kiến thức học, hướng tới mục tiêu dự án - Thu hút, kích thích tò mò, quan tâm theo dõi người xem - Diễn viên thuộc lời thoại thể lời thoại mợt cách sinh đợng TỞNG ĐIỂM XẾP LOẠI 10 bạn lớp GV PL22 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án “Vẻ đẹp mn màu” Vẽ tranh : - Tiêu chí đánh giá Tốt: Nói ý tưởng ý nghĩa tranh hay, lưu lốt Hình vẽ tỉ mỉ, thể chính xác ý nghĩa từ ngữ Khá: Nói ý tưởng ý nghĩa tranh chưa lưu lốt Hình vẽ thể đúng ý nghĩa từ ngữ Trung bình: Nói ý tưởng ý nghĩa tranh chậm Hình vẽ thể ý nghĩa từ ngữ Kém: Khơng nói ý tưởng ý nghĩa tranh Hình vẽ chưa thể đúng ý nghĩa từ ngữ - Thang điểm Tiêu chí Thang Đánh giá điểm nhóm khác GV NỘI DUNG 10 - Nói lưu lốt, trôi chảy ý tưởng ý nghĩa Đánh giá tranh - Bài thuyết trình thể nợi dung chính sản phẩm, thuyết phục người nghe TỔNG ĐIỂM 10 XẾP LOẠI Bài viết cảm nhận - Tiêu chí đánh giá Tốt: Thể trọng tâm yêu cầu đề bài, thể rõ nét kiến thức học, hướng tới mục tiêu dự án Lời văn phù hợp với ngữ cảnh tiểu phẩm Có suy nghĩ, cảm nhận riêng trình bày một cách hợp lí, thuyết phục người đọc Diễn đạt ý mạch lạc, lập luận chặt chẽ Mắc lỗi dưới chính tả, ngữ pháp Tự tin trình bày cảm nhận trước lớp Khá: Thể trọng tâm yêu cầu đề bài, thể kiến thức học, hướng tới mục tiêu dự án Có suy nghĩ, cảm nhận riêng chưa biết cách PL23 trình bày mợt cách thuyết phục Lời văn hợp lí Diễn đạt ý tương đối mạch lạc, còn 35 thiếu sót lập luận Mắc - 10 lỗi chính tả, ngữ pháp Trình bày cảm nhận trước lớp Trung bình: Thể yêu cầu đề Chưa có suy nghĩ, cảm nhận riêng Diễn đạt ý thiếu mạch lạc, không chú ý đến lí lẽ lập luận Mắc 10 lỗi chính tả, ngữ pháp Lời văn còn 3- chỗ chưa hợp lí Chưa tự tin trình bày cảm nhận trước lớp Kém: Chưa thể yêu cầu đề Chưa có suy nghĩ, cảm nhận riêng Diễn đạt ý thiếu mạch lạc, không chú ý đến lí lẽ lập luận Mắc 10 lỗi chính tả, ngữ pháp, gạch xóa cẩu thảLời văn còn chỗ chưa hợp lí Khơng tự tin trình bày cảm nhận trước lớp - Thang điểm Tiêu chí Thang điểm NỘI DUNG 10 - Thể trọng tâm yêu cầu đề - Lời văn phù hợp với ngữ cảnh tiểu phẩm - Diễn đạt ý mạch lạc, lập luận chặt chẽ - Lỗi chính tả, ngữ pháp - Tự tin trình bày kịch trước lớp TỔNG ĐIỂM 10 Đánh giá bạn lớp Đánh giá GV XẾP LOẠI Phim ngắn - Tiêu chí đánh giá Tốt: Hiểu rõ trình bày mợt cách chi tiết, đợc đáo vấn đề giáo viên đặt Biết cách áp dụng một cách hiệu kiến thức đã học để giải vấn đề, trình bày mợt cách rõ ràng, chi tiết Đảm bảo tính thẩm mĩ, thu hút người xem, làm bật nợi dung Hình ảnh có chọn lọc, phù hợp với nội dung Âm thanh, nhạc sử dụng hiệu quả, khơi gợi cảm xúc người xem PL24 Khá: Hiểu vấn đề giáo viên đặt ra, trình bày vấn đề tương đối tốt Áp dụng kiến thức đã học để giải vấn đề, nhiên việc trình bày chưa cụ thể Kết thu đạt yêu cầu tính thẩm mĩ chưa thật tốt, chưa thu hút người xem Hình ảnh chọn lọc, phù hợp có – hình bị mờ, khơng rõ nét Âm thanh, nhạc sử dụng phù hợp Trung bình: Chưa hiểu rõ vấn đề giáo viên đặt trình bày chưa tốt Áp dụng kiến thức đã học để giải vấn đề nhiều chỗ còn thể lúng túngÍt thu hút Còn 3-5 hình ảnh chưa phù hợp với nợi dung, hình bị mờ, nhòe Âm thanh, nhạc chưa sử dụng hợp lí Kém: Không hiểu vấn đề GV đặt Không biết áp dụng kiến thức cũ để giải vấn đề Kết thu không đạt yêu cầu, nhàm chán Kết thu không đảm bảo tính thẩm mĩ, chưa thu hút người xem Có hình ảnh chưa phù hợp với nợi dung, hình bị mờ, nhòeKhơng sử dụng âm thanh, nhạc sử dụng một cách cẩu thả - Thang điểm Tiêu chí Thang điểm NỘI DUNG 15 - Hiểu rõ trình bày mợt cách chi tiết, đợc đáo - Biết cách áp dụng một cách hiệu kiến thức đã học để giải vấn đề, trình bày mợt cách rõ ràng, chi tiết - Đảm bảo tính thẩm mĩ, thu hút người xem, làm bật nợi dung - Hình ảnh có chọn lọc, phù hợp với nội dung - Âm thanh, nhạc sử dụng hiệu quả, khơi 3 gợi cảm xúc người xem TỔNG ĐIỂM XẾP LOẠI 15 Đánh giá nhóm khác Đánh giá GV PL25 Trình bày Powerpoint - Tiêu chí đánh giá Tốt: Hiểu rõ trình bày mợt cách chi tiết, thu hút, hấp dẫn vấn đề giáo viên đặt Biết cách áp dụng một cách hiệu kiến thức đã học để giải vấn đề, trình bày cách giải rõ ràng Thu hút, hấp dẫn, làm bật nợi dung Hình ảnh có chọn lọc, phù hợp với nội dung chọn lọc một cách hợp lí Phông chữ rõ ràng, dễ đọc Nền sinh động, làm bật phông chữ nội dung Khơng có lỗi chính tả, lỗi dùng từ Khá: Hiểu vấn đề giáo viên đặt ra, trình bày vấn đề tương đối tốt Áp dụng kiến thức đã học để giải vấn đề nhiên việc trình bày chưa cụ thể Khá hấp dẫn, thể nợi dung chính Hình ảnh chọn lọc, phù hợp nhiều, làm tập trung vào nội dung Phông chữ rõ ràng Nền phù hợp chưa sinh động Lỗi chính tả, lỗi dùng từ mức độ chấp nhận Trung bình: Chưa hiểu rõ vấn đề GV đặt ra, cách trình bày vấn đề còn khó hiểu Áp dụng kiến thức đã học để giải vấn đề nhiều chỗ còn thể lúng túng Ít thu hút, chưa thể nội dung Hình ảnh khơng chọn lọc, khơng chính xác q lạm dụng Mợt số phơng chữ khó đọc Nền lòe loẹt rối rắm làm ảnh hưởng đến nội dung Lỗi chính tả lỗi dùng từ nhiều Kém: Không hiểu vấn đề giáo viên đặt Không biết áp dụng kiến thức cũ để giải vấn đề Không thể nội dung Khơng có hình ảnhPhơng chữ q khó đọc Khơng có nền Lỗi chính tả, lỗi dùng từ q nhiều PL26 - Thang điểm Tiêu chí Thang Đánh giá Đánh giá điểm nhóm khác GV NỘI DUNG 16 - Trình bày chi tiết, rành mạch tiến trình buổi báo cáo dự án - Hình ảnh phù hợp, hỗ trợ cho nội dung báo cáo - Nền, phông chữ, cỡ chữ phù hợp, đảm bảo có thể đọc từ cuối giảng đường - Các trang trình bày bố trí hợp lí - Sử dụng hình ảnh đẹp, rõ nét - Các kĩ xảo sử dụng đúng lúc, làm bật trọng tâm buổi báo cáo dự án - Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp TỔNG ĐIỂM 16 XẾP LOẠI PL27 PHỤ LỤC NHẬT KÍ THỰC NGHIỆM Tháng 12/2017 – tháng 5/2018 Ngày 20 tháng 12 năm 2017 - Điều tra nhu cầu tham gia dự án học sinh lóp 4/5 - GV phổ biến về kế hoạch thực dự án “Thương người thể thương thân” với học sinh - Khi hỏi “Bạn muốn tham gia thực dự án Thương người thể thương thân”, tất 46 HS đều giơ tay, gương mặt hào hứng muốn tham gia dự án Ngày 22 tháng 12 năm 2017 - GV HS thảo luận về sản phẩm dự kiến tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS thảo luận sơi đóng góp tích cực Ngày 25 tháng 12 năm 2017 - GV HS thảo luận kế hoạch thời gian thực dự án cụ thể: 15/01/2018 đến 28/01/2018 bán hàng gây quỹ từ thiện, 29/01/2018 đến ngày 03/01/2018 chuẩn bị quà, 04/02/2018 đến 09/02/2018 giao lưu tặng quà cho bạn nghèo Thực sản phẩm còn lại sau Tết - GV nhận hợp tác từ lớp 4.4 trường TH Q.T, quận 12, muốn tham gia hoạt động bán hàng tham gia giao lưu, tặng quà cho bạn nghèo Ngày tháng 01 năm 2018 - GV trao đổi với PH về Dự án “Thương người thể thương thân” - 100% PH đồng ý ủng hộ HS tham gia thực dự án - PH đóng góp vào quỹ từ thiện giúp bạn nghèo Ngày 15 tháng 01 năm 2018 đến ngày 28/01/2018 - HS tiến hành vận động tổ chức bán hàng gây quỹ từ thiện - Người bán chính 10 HS nhóm tổ chức bán hàng: bán bao lì xì - Tất HS đều tham gia bán bao lì xì - 22/01/2018: HS đề xuất ý kiến bán cờ, băng rôn gây quỹ từ thiện PL28 - 23 – 27/01/2018: HS bán thêm cờ, băng rôn - 28/01/2018: Tổng kết số tiền vận đợng qun góp bán hàng được: 21 376 000, thùng mì, 145 kg gạo đồ dùng học tập Ngày 29 tháng 01 năm 2018 đến 03/01/2018 - Chuẩn bị quà tặng Ngày 04 tháng 02 năm 2018 - GV, PH HS tập trung tại trường lúc 12giờ30, di chuyển xe đasu đến Trung tâm học tập cộng đồng T.L - Buổi gia lưu diễn với hỗ trợ tham gia PH, sinh viên khoa GDTH, học sinh lớp 4/5 trường TH T.K, học sinh lớp 4/4 trường TH Q.T cùng với học sinh tại trung tâm - Các hoạt động buổi giao lưu: giao lưu, chơi trò chơi, cùng làm thiệp, tặng quà - Tất HS đều vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động - Kết thúc buổi giao lưu, PH, HS, người phụ trách trung tâm ban sinh viên đều mong muốn có thêm những hoạt đợng tương tự hơm Ngày tháng 02 năm 2018 đến ngày 10 tháng 02 năm 2018 - Gửi phần quà tặng đến em tại trung tâm học tập cộng đồng phường T.M.T, phường T.T.N, trường Chuyên biệt A.D, quận 12 Ngày 19 tháng 03 năm 2018 - HS thực sản phẩm cảm nhận với đề tài tự chọn - HS lựa chọn câu hỏi GV đưa ra, viết câu trả lời thành đoạn văn ngắn (tối thiểu 10 dòng) - Thời gian thực hiện: tiết, giờ tự học Ngày 26 tháng 03 năm 2018 - HS thực sản phẩm tranh vẽ - HS chọn từ GV cung cấp vẽ tranh thể ý nghĩa từ - Thời gian thực hiện: tiết tự học, tiết Ngày 02 tháng 04 năm 2018 đến 20 tháng 04 năm 2018 - HS thực sản phẩm tiểu phẩm PL29 - Các nhóm tự phân chia cơng việc nhóm thực cơng việc - Thời gian thực hiện: tiết tự học ngày Ngày 23 tháng 04 năm 2018 đến 27 tháng năm 2018 - HS chia nhóm thực sản phẩm múa - Các nhóm tích cực tập múa, tự biên đợng tác - GV HS đánh giá thái độ tham gia thực sản phẩm HS - Thời gian thực hiện: tiết, giờ tự học Ngày 23 tháng 04 năm 2018 đến 27 tháng năm 2018 - HS chia nhóm thực sản phẩm múa minh họa hát “Lòng nhân ái” - Các nhóm tích cực tập múa, tự biên động tác - GV HS đánh giá thái độ tham gia thực sản phẩm HS - Thời gian thực hiện: tiết, giờ tự học Ngày 11 tháng 05 năm 2018 - HS hồn thành tất sản phẩm nợp thuyết trình về sản phẩm cho GV - Ngày 15 tháng 05 năm 2018 đến 18 tháng năm 2018 - GV, GV Mĩ thuật HS dựa vào tiêu chí đánh gia sản phẩm đã đưa ra, chấm điểm chọn sản phẩm đạt giải - HS viết kịch cho buổi báo sản phẩm - HS phân công trang trí tập san - HS chuẩn bị cho buổi báo cáo Ngày 22 tháng 05 năm 2018 - HS báo cáo sản phẩm - Buổi báo cáo có tham dự Ban Giám hiệu, Phụ huynh, GV Mĩ thuật HS lớp 4/5 - HS trình bày sản phẩm tự tin - Tự HS điều phối buổi báo cáo - MC tự tin dẫn tự nhiên - Buổi báo cáo kết thúc thành công, nhân động viên từ BGH, Phụ huynh đồng nghiệp PL30 Phụ lục HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM DỰ ÁN “THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN” PL31 PL32 PL33 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN “THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN” PL34 HÌNH ẢNH VỀ B̉I BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN “THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN” ... ? ?Thiết kế mợt số dự án dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4? ??, nhằm: Thiết kế một số nội dung dạy học Tiếng Việt lớp thành dự án dạy học có liên kết giữa phân mơn, liên kết với môn. .. ÁN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Căn sở lí luận sở thực tiễn việc thiết kế một số dự án dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, người nghiên cứu đã tiến hành thiết kế một số dự án dạy học. .. học theo dự án Từ làm sở lí luận thực tiễn cho việc thiết kế dự án dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp phù hợp với chương trình dạy học khả học sinh lớp 35 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w