Cải cách tư sản ở châu Á

17 1 0
Cải cách tư sản ở châu Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX CẢI CÁCH TƯ SẢN Ở CHÂU Á NỬA SAU TK XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX I Áp lực phương Tây Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: Phạm vi lực nước đế quốc (Đề thi k36) - Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử - Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây - Đức chiếm tỉnh Sơn Đông - Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc - Mỹ lập tô giới ở Thượng Hải - Bồ Đào Nha chiếm Ma Cao - Italia lập tô giới ở Thiên Tân Vì khơng nước đế quốc nào độc chiếm Trung Quốc ? (Đề thi k36) - Các nước đế quốc đều tìm cách chia xẻ thị trường một mối quan phức tạp với nhau, có hai khối đối địch với nhau, không có nước nào dê nhường cho nước nào - Có những nước có lợi ích thiết thân nên cố gắng chiếm được nhiều hơn, có những nước không có nhiều lợi ích lắm Do vậy, nếu một nước độc chiếm thì sẽ dẫn đến xung đột - Các nước thực dân phương Tây đến xâm lược Trung Quốc, nó làm xuất hiên nhiều cuộc đấu tranh với nhiều hình thức đấu tranh Phong trào chống thuốc phiên, Phong trào nông dân Thái Bình thiên quốc, Phong trào Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX Nghĩa Hòa Đoàn, Cách mạng Tân Hợi,…… nên một nước không thể chống đỡ nổi được - Triều đình Mãn Thanh vẫn là chủ thể của Trung Quốc và cũng đã nhượng bộ, các nước đế quốc đều có tô giới; cùng với các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh đàn áp các phong trào, cuộc khởi nghĩa - Các tầng lớp nhân dân, quan lại, trí thức có học chịu ảnh hưởng của tư tưởng trung quân ái quốc…… Do đó, phản ứng của nhân dân Trung Quốc là phản ứng với các nước đế quốc, chứ không phải là phản ứng với triều đình Mãn Thanh, Đó là lý để mà nhà Thanh dù đã mục nát mà vẫn tồn tại được Cải cách Mậu Tuất thất bại áp lực phương Tây quá mạnh ? (Đề thi k36) - Áp lực của phương Tây đối với Trung Quốc là rất lớn, nước đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc là Anh, Pháp, Nga, Nhật Bản, Đức, Italia, Bồ Đào Nha và Mỹ - Tuy mang tiếng là giúp đỡ cải cách ở Trung Quốc Thực dân Anh từng giúp cho Khang Hữu Vy thành lập Trung Quốc Đại học đường với bản chất của một tên đế quốc không bao giờ Anh hay một đế quốc khác có thể để Trung Quốc tiến hành cải cách và thoát khỏi sự cai trị của chúng được - Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc đều là những nước có thừa kinh nghiêm đối phó với các cuộc đấu tranh ở các nước thuộc địa và có cả những cuộc vận động cải cách nên cải cách Mậu Tuất diên thì các nước đế quốc nhận thấy nguy và nhanh chóng tìm cách dập tắt - Đối chiếu trương hợp với Nhật Bản và Viêt Nam Nhật Bản cùng khoảng thời gian chỉ chịu áp lực đòi hỏi về mặt kinh tế là một chủ quyền không bản từ phía Mỹ và các nước khác gần không có và cũng Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX không thể gây áp lực đối với Nhật Bản; vậy, áp lực của phương Tây đối với Nhật Bản là không lớn Còn đối với Viêt Nam chỉ chịu áp lực từ một tên đế quốc là Pháp vì Pháp có tham vọng chiếm toàn bộ Viêt Nam và biến Viêt Nam thành thuộc địa Tuy nhiên, xét về tổng thể mà nói thì áp lực của phương Tây đối với Viêt Nam không lớn so với áp lực của phương Tây đối với Trung Quốc => Áp lực của phương Tây đối với Trung Quốc là rất lớn, đó là một những nguyên nhân bản khiến cho cải cách Mậu Tuất thất bại II Tiền đề tư tưởng cải cách: Luận chứng nhận định: “Cải cách Minh Trị thành công là “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” * Thiên thời: quan quốc tế thuận lợi được chứng minh bằng áp lực của phương Tây đối với Nhật Bản - Mỹ lúc này quan tâm đến khu vực Mỹ Latinh nên không thể can thiêp sâu vào Nhật Bản mà chỉ đưa yêu cầu về chủ quyền không bản, là chủ quyền không bản - Đối với Đức, Ý thì công viêc thống nhất đất nước diên nên cở sở để bành trướng bên ngoài là không có - Đối với Anh và Pháp quá trình đánh chiến các nước ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á nên không thể với tay tới Nhật Bản được =˃ Quan quốc tế lúc này rất thuận lợi đối với Nhật Bản Nhật Bản giữ được độc lập chủ quyền, đổi một số chủ quyền không bản cho các nước đế quốc để đổi lấy điều kiên hòa bình để tiến hành cải cách đất nước Nguyên nhân quan quốc tế thuận lợi: + Những khó khăn nội tại của các nước đế quốc nên không cho phép chúng có thể bành trướng sang Nhật Bản + Nhật Bản không có tài nguyên gì đáng kể Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX + Chính sách ngoại giao đúng đắn Mạc phủ Tokugawa đã ký hiêp ước với Mỹ nhằm thỏa mãn một số yêu cầu của Mỹ để đổi lấy điều kiên hòa bình để tiến hành cải cách đất nước thành công * Địa lợi: điều kiên vật chất (kinh tế) - Đến giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản đã có nền kinh tế tư bản phát triển hàng ngũ các nước châu Á + Nông nghiêp phát triển mạnh mẽ, từ năm 1600 – 1720, tổng sản lượng nông nghiêp tăng lên gấp đôi + Thủ công nghiêp: Trên cả nước đã hình thành những trung tâm thủ công nghiêp lớn Có công xưởng thủ công nghiêp thu hút tới hàng ngàn lao động Hoạt động thủ công nghiêp thu hút 20% dân số Nhật Bản Nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng thế giới tơ lụa, luyên kim, đồ gốm sứ, sơn mài + Nhiều thành thị mọc lên với quy mô ân số rất lớn Edo, Kyoto, Osaka… - Kinh tế phong kiến từng bước bị phá vỡ, quan sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển * Nhân hịa: ́u tớ người bao gờm lực lượng lãnh đạo cải cách và lực lượng ủng hộ cải cách - Lực lượng lãnh đạo cải cách: + Ban lãnh đạo cải cách nắm được toàn quyền cả về chính quyền, binh quyền và tài quyền + Ban lãnh đạo cải cách chọn thời điểm cải cách chính xác Tháng 11/1876, Mạc phủ bị lật đổ và tháng 01/1868, tiến hành cải cách Nếu chậm trê thì phương Tây có thể can thiêp vì Mạc phủ là đại diên ký kết các hiêp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây + Ban lãnh đạo cải cách tiến hành cải cách đồng bộ, thích ứng + Ban lãnh đạo cải cách là những người có tầm nhìn xa trông rộng, có cả kinh nghiêm thực tiên, tất cả được đặt dưới sự chit huy của Thiên hoàng Minh Trị là một vị vua trẻ tuổi hùng tài đại lược, quyết đoán, có hoài bão lớn Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Lực lượng ủng hộ cải cách: thu hút đông đảo các tầng lớp xã hội, được sự ủng hộ của phiên quốc Tây Nam, giới tầng lớp trí thức mới có học và tầng lớp samurai (võ sĩ) Những tư tưởng cải cách táo bạo Tư tưởng cải cách giáo dục và giá trị bối cảnh - Tư tưởng giáo dục phải nói đến Fukuzawa và Nguyên Trường Tộ Hai ông đều phê phán lối học cũ, gắn với Nho học, Hán học; đều đề cao thực học (học để ứng dụng), thực học là học các môn tự nhiên và xã hội, học đôi với hành, tự tôn dân tộc, với mục tiêu là cứu nước, thay đổi phương pháp học tập; đều học tập theo phương Tây - Viêc đề tư tưởng giáo dục nhằm thay đổi cách học để đào tạo những người có lực; nó nằm chương trình cải cách toàn diên; nó là chìa khóa toàn bộ cải cách, là quốc sách hàng đầu - Tác động của tư tưởng cải cách giáo dục là tạo khả vạch định hướng giải quyết vấn đề dân tộc; tạo đội ngũ chất xám đáp ứng yều cầu cải cách, tạo tiền đề to lớn viêc tạo các thế lực có khả giải quyết vấn đề dân tộc - Tư tưởng cải cách giáo dục đó vẫn giữ nguyên giá trị, được coi là di sản kế thừa sâu sắc Hiên nay, nền giáo dục Viêt Nam đã có sự thay đổi bản, tiến hành đổi mới bản toàn diên nền giáo dục Viêt Nam theo hướng tích cực đổi mới sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy…… III Lực lượng lãnh đạo cải cách: Lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản (Đề thi k36) - Ban lãnh đạo nắm chắc quyền hành: chính quyền Minh Trị là kết quả trực tiếp của cách mạng 1867; sau cách mạng tư sản, hầu không có lực lượng chống đối, ngoại trừ lực lượng võ sĩ bất mãn nhanh chóng bị tiêu diêt; áp lực phương Tây không đặt nặng vấn đề lật đổ Thiên hoàng mà chỉ thỏa mãn lợi ích kinh tế Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Về tài chính, ngoài viêc dựa vào nguồn tài chính chính quyền Mạc phủ để lại, còn dựa vào nguồn tài chính của bốn phiên quốc phía Tây Nam - Ban lãnh đạo cải cách chọn thời điểm cải cách chính xác Tháng 11/1876, Mạc phủ bị lật đổ và tháng 01/1868, tiến hành cải cách Nếu chậm trê thì phương Tây có thể can thiêp vì Mạc phủ là đại diên ký kết các hiêp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây - Ban lãnh đạo cải cách đề lộ trình cải cách một cách rõ ràng viêc đề khẩu hiêu: “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây và vượt phương Tây” là ba giai đoạn của cuộc tân Minh Trị Hay là đề hai giai đoạn cải cách là trước 1885 và từ 1885 – 1912 - Thành phần bao gồm quý tộc mới là lực lượng vừa có nguyên vọng, vừa có khả thực thi cải cách (cách mạng tư sản tắt), họ đại diên cho một phương thức sản xuất mới; tầng lớp trí thức mới đóng vai trò quan trọng sự nghiêp cải cách - Ban lãnh đạo bao gồm những người tài năng, có nhiêt huyết công cuộc canh tân + Thiên hoàng Minh Trị là người thông minh và có tài đã nhanh chóng thuyết phục người Nhật về khả nắm quyền một cách hữu hiêu Ơng đã biết thu phục các cớ vấn rất giỏi đều là những người trẻ – không tre ông – cũng hăng hái ông ý nguyên lập nên một nước Nhật mới + Bên cạnh Thiên hoàng Minh Trị có khoảng 100 người được đánh giá là những nhà lãnh đạo ưu tú trực tiếp chỉ đạo toàn bộ công cuộc tân Trong đó, cần phải nói đến sự đóng góp vô cùng to lớn của ba nhân vật được đánh giá là “Duy tân tam kiêt” là Saigo Takamori, Okubu Toshimichi và Kido Takayoshi Kido Takayoshi có vai trò viêc củng cố nhà nước trung ương tập quyền với chủ trương “Bản tịch phụng hoàn” và chính sách “Phế han tập ken”; Okubu Toshimichi có vai trò viêc cải cách kinh tế; Vai Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX trò của Saigo Takamori cải cách quân đội) Ngoài ra, còn có Ito Hirobumi là một nhà ngoại giao tài giỏi chiến dịch ngoại giao đàm phán với Anh và từng ba lần gặp nhà lãnh đạo Otto Bix-mác + Sự đóng góp to lớn của tầng lớp trí thức viêc thúc đẩy chính quyền đẩy nhanh công cuộc khai hóa quốc quốc gia và nâng cao dân trí Người có công công cuộc canh tân hóa Nhật Bản phải kể đến là Fukuzawa Yukichi cùng những người đồng chí hướng với ông nhóm Minh Lục xã + Tầng lớp Samurai cũng đóng vai trò quan đến sự thành công của sự nghiêp cải cách Họ là lực lượng nhạy cảm nhất với số phận của nước Nhật trước sự đe dọa của phương Tây lúc này và cho rằng chế độ chính trị Tokugawa đã đến lúc phải được thay thế bằng một chế dộ mới mà ở đó quyền lực tập trung vào tay Thiên hoàng Lực lượng lãnh đạo cải cách Mậu Tuất - Thành phần bao gồm nhà nho thức thời cấp tiến, phần lớn là quan lại triều đình - Khang Hữu Vy là một nhà nho nhiêt huyết, dũng cảm - Ban lãnh đạo không nắm được chính quyền, ngân khố tài chính nằm tay phe bảo thủ; ảo tưởng vào viêc dựa vào sức mạnh của các nước đế quốc để gây sức ép với triều đình; trông chờ vào vua Quang Tự ban bố các chiếu chỉ tân và Viên Thế Khải là một kẻ phản động - Họ chủ trương lôi cuốn tầng lớp tư sản, thương nhân, trí thức là tầng lớp động lại thừa nhiêt huyết Họ không có lôi kéo quần chúng, để quần chúng đóng vai trò hậu thuận Đánh giá vai trò Thiên Hoàng Minh Trị, Khang Hữu Vy * Vai trò Thiên Hoàng Minh Trị: (Đề thi k36) Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Trong sự thành bại của công cuộc cải cách, vai trò của các cá nhân cũng hết sức quan trọng nhất là ở vào thời điểm bước ngoặt Mênh đề nổi tiếng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin “Mỗi thời đại đều cần những người vĩ đại của nó, và nếu không có thì thời đại sẽ tạo những người thế” (C Mác và Ph Ăngghen, 1970, trang 284) - Thiên Hoàng Minh Trị là một người thế, lên còn rất trẻ tuổi (15 tuổi) ông đã tỏ là một người có nhận thức cấp tiến, động, biết lắng nghe và quyết đoán Theo truyền thống lãnh đạo tập thể lâu đời ở Nhật Bản, đưa các quyết định quan trọng bao giờ cũng phải có ý kiến của tập thể, người có tiếng nói quyết định sau cùng vẫn là nhà vua - Trong một hoàn cảnh giao thời cũ mới lẫn lộn, cần rất nhiều quyết sách, nếu là một người nhu nhược thì sẽ bị nhiều phía chi phối, phân vân dê bị dao động dẫn đến những quyết định không kịp thời, nếu là một người thiếu trầm tĩnh, tự mãn sẽ dẫn đến độc tài với những quyết định độc tài sai lầm Trong hoàn cảnh vậy, Thiên Hoàng đã tập hợp được xung quanh mình một ban lãnh đạo Duy tân đầy lực, và mọi quyết sách của ông đưa đều được thực thi thì chắc chắn ông phải là một nhà lãnh đạo đầy tài - Thiên Hoàng đã dành thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu pháp trị và văn hóa phương Nhờ đó nhận thức và tầm hiểu biết của vị vua trẻ đã thay đổi cho phép Thiên Hoàng có những chính kiến biết cách dựa hẳn vào những nhân vật hùng tài đại lược dày dạn kinh nghiêm vốn là những võ sĩ cấp cao từ các Han Tây Nam - Thiên Hoàng đã cho ban bố nhiều chính sách cải cách các lĩnh vực - Thiên Hoàng Minh Trị là một người bản lĩnh, biết sử dụng nhân tài (điển hình là trường hợp về Nogi Maresuke) Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Sự cải cách nội cung đã thay đổi người Thiên hoàng Minh Trị rất nhiều Từ một cậu thiếu niên yếu đuối, nhu nhược, suốt ngày chui rúc hậu cung để chơi đùa với các cung nữ, ông đã trở thành một người mạnh khỏe, cường tráng, ham học hỏi, yêu thích võ nghê, và đặc biêt trở nên rất ghét viêc vào hậu cung Ơng đặc biêt rất hâm mợ hoàng đế Napoléon Bonaparte của Pháp, ông từng hỏi Shigeki rất kỹ lưỡng về thân thế, tính tình, sự nghiêp xưng bá của Napoléon và không ngớt lời khen ngợi viêc Napoléon đã từng lập nên một đế chế hùng mạnh lịch sử Pháp Thậm chí vào năm 1871, ông đã dặn dò phái đoàn khảo sát châu Âu của Iwakura Tomomi là phải sưu tập thật nhiều sách vở nói về Napoléon Bonaparte Nhân vật Napoléon Bonaparte đã để lại nhiều ảnh hưởng cho Thiên hoàng Minh Trị cơng viêc trị q́c sau này * Vai trị Khang Hữu Vy: - Bản thân Khang Hữu Vy là một nhà nho và nhận thức về viêc làm quan của ông là để tìm kế để cứu nước nên ông là một người thức thời, cấp tiến, là người thấy được xu thế của thời đại - Ông là người đầu tiên dám vượt qua những quan niêm bất thành văn lâu của phong kiến Trung Quốc là những luật lê cấm nhà nho tham gia vào các hoạt động xã hội - Tổ chức diên thuyết, viết báo, viết sách và nêu những nguyên tắc của viêc đổi mới nhận thức đối với tầng lớp có học và với toàn bộ dân chúng xã hợi - Ơng vận đợng thành lập tở chức Cường học hội ở Bắc Kinh là tổ chức tân quan trọng đầu tiên của phái Duy tân Ngoài ra, còn cho phát hành báo Trung ngoại kí văn và Cường học báo để cổ súy cho tân Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Vai trò của ông viêc thành lập Bảo quốc hội, định điều lê, nêu ý kiến xây dựng phân hội ở các địa phương kêu gọi cả nước biến pháp cứu nước; chủ trương xây dựng một bản hiến pháp ==˃ Khang Hữu Vy được đánh giá là nhà cải cách vĩ đại nhất của Trung Quốc ở thế kỷ XX, có tầm ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ IV Kết quả, bài học kinh nghiệm các cải cách: Hạn chế cải cách Minh Trị: - Sau cải cách Minh Trị, những tàn tích của chế độ phong kiến vẫn được trì vẫn trì vua, đứng đầu là Thiên hoàng - Chủ nghĩa quân phiêt vẫn đeo bám cho đến ngày Vị trị của các Samurai giữ vị trí cực kỳ quan trọng Riêng cảnh sát được lấy từ võ sĩ, luật quân đội là luật võ sĩ - Thực hiên chiến tranh xâm lược, bành trướng chiến tranh xâm lược Triều Tiên, chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895)…… Nguyên nhân bản khiến cải cách Mậu Tuất thất bại * Chủ quan: - Lực lượng lãnh đạo cải cách xuất phát từ những nhà nho thức thời cấp tiến có tư tưởng cải cách Họ là những người của giai cấp cũ, chưa đoạn tuyêt hẳn với ý thức phong kiến Họ là những người rất động, nhiêt huyết lại thiếu kinh nghiêm thực tiên, chưa tập hợp được lực lượng đông đảo - Chính quyền cải cách không có nắm quyền hành tay, cả về binh quyền, tài quyền và vương quyền - Chỉ trông mong vào một ông vua Quang Tự chỉ có quyền hành dãnh nghĩa mà thực tế thì không có Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Xác định thời điểm cải cách thiếu chính xác Đây là thời điểm Từ Hi Thái hậu tuyên bố thà mất nước chứ không chấp nhận hiến pháp; cũng là thời điểm mà tô giới và vùng ảnh hưởng của các nước đế quốc được xác định rõ ràng - Lộ trình cải cách không được thể hiên rõ chương trình cải cách Khi gặp tình thế nguy hiểm thì tỏ lúng túng, thiếu chính xác Trong đó, toàn bộ sự nghiêp cải cách chỉ đặt vào một lê duyêt binh - Sự chống phá của phái thủ cựu biết mọi đường của cải cách * Khách quan: Áp lực quá lớn của các nước phương Tây và luôn có những cuộc chiến tranh nên rất bất ổn Bài học kinh nghiệm có nghĩa định (trường hợp Việt Nam) hoàn cảnh lịch sử Đó là chuẩn bị cho công viêc cải cách - Phải nắm được chính quyền - Tập hợp lực lượng cải cách - Tiêu diêt lực lượng ngăn cản cải cách và chuẩn bị đón đầu, có thời thì đổi mới Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX ĐỀ THI HỌC PHẦN Cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX Khóa 36 – Học kỳ năm thứ I Áp lực phương Tây Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX: Phạm vi lực nước đế quốc: - Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử - Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây - Đức chiếm tỉnh Sơn Đông - Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc - Mỹ lập tô giới ở Thượng Hải - Bồ Đào Nha chiếm Ma Cao - Italia lập tô giới ở Thiên Tân Vì khơng nước đế quốc nào độc chiếm Trung Quốc ? - Các nước đế quốc đều tìm cách chia xẻ thị trường một mối quan phức tạp với nhau, có hai khối đối địch với nhau, không có nước nào dê nhường cho nước nào - Có những nước có lợi ích thiết thân nên cố gắng chiếm được nhiều hơn, có những nước không có nhiều lợi ích lắm Do vậy, nếu một nước độc chiếm thì sẽ dẫn đến xung đột - Các nước thực dân phương Tây đến xâm lược Trung Quốc, nó làm xuất hiên nhiều cuộc đấu tranh với nhiều hình thức đấu tranh Phong trào chống thuốc phiên, Phong trào nông dân Thái Bình thiên quốc, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Cách mạng Tân Hợi,…… nên một nước không thể chống đỡ nổi được Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Triều đình Mãn Thanh vẫn là chủ thể của Trung Quốc và cũng đã nhượng bộ, các nước đế quốc đều có tô giới; cùng với các nước đế quốc, triều đình Mãn Thanh đàn áp các phong trào, cuộc khởi nghĩa - Các tầng lớp nhân dân, quan lại, trí thức có học chịu ảnh hưởng của tư tưởng trung quân ái quốc…… Do đó, phản ứng của nhân dân Trung Quốc là phản ứng với các nước đế quốc, chứ không phải là phản ứng với triều đình Mãn Thanh, Đó là lý để mà nhà Thanh dù đã mục nát mà vẫn tồn tại được Cải cách Mậu Tuất thất bại áp lực phương Tây quá mạnh ? - Áp lực của phương Tây đối với Trung Quốc là rất lớn, nước đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc là Anh, Pháp, Nga, Nhật Bản, Đức, Italia, Bồ Đào Nha và Mỹ - Tuy mang tiếng là giúp đỡ cải cách ở Trung Quốc Thực dân Anh từng giúp cho Khang Hữu Vy thành lập Trung Quốc Đại học đường với bản chất của một tên đế quốc không bao giờ Anh hay một đế quốc khác có thể để Trung Quốc tiến hành cải cách và thoát khỏi sự cai trị của chúng được - Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc đều là những nước có thừa kinh nghiêm đối phó với các cuộc đấu tranh ở các nước thuộc địa và có cả những cuộc vận động cải cách nên cải cách Mậu Tuất diên thì các nước đế quốc nhận thấy nguy và nhanh chóng tìm cách dập tắt - Đối chiếu trương hợp với Nhật Bản và Viêt Nam Nhật Bản cùng khoảng thời gian chỉ chịu áp lực đòi hỏi về mặt kinh tế là một chủ quyền không bản từ phía Mỹ và các nước khác gần không có và cũng không thể gây áp lực đối với Nhật Bản; vậy, áp lực của phương Tây đối với Nhật Bản là không lớn Còn đối với Viêt Nam chỉ chịu áp lực từ một tên đế quốc là Pháp vì Pháp có tham vọng chiếm toàn bộ Viêt Nam và biến Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX Viêt Nam thành thuộc địa Tuy nhiên, xét về tổng thể mà nói thì áp lực của phương Tây đối với Viêt Nam không lớn so với áp lực của phương Tây đối với Trung Quốc => Áp lực của phương Tây đối với Trung Quốc là rất lớn, đó là một những nguyên nhân bản khiến cho cải cách Mậu Tuất thất bại II Lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản: Lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản: - Ban lãnh đạo nắm chắc quyền hành: chính quyền Minh Trị là kết quả trực tiếp của cách mạng 1867; sau cách mạng tư sản, hầu không có lực lượng chống đối, ngoại trừ lực lượng võ sĩ bất mãn nhanh chóng bị tiêu diêt; áp lực phương Tây không đặt nặng vấn đề lật đổ Thiên hoàng mà chỉ thỏa mãn lợi ích kinh tế - Về tài chính, ngoài viêc dựa vào nguồn tài chính chính quyền Mạc phủ để lại, còn dựa vào nguồn tài chính của bốn phiên quốc phía Tây Nam - Ban lãnh đạo cải cách chọn thời điểm cải cách chính xác Tháng 11/1876, Mạc phủ bị lật đổ và tháng 01/1868, tiến hành cải cách Nếu chậm trê thì phương Tây có thể can thiêp vì Mạc phủ là đại diên ký kết các hiêp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây - Ban lãnh đạo cải cách đề lộ trình cải cách một cách rõ ràng viêc đề khẩu hiêu: “Học tập phương Tây, đuổi kịp phương Tây và vượt phương Tây” là ba giai đoạn của cuộc tân Minh Trị Hay là đề hai giai đoạn cải cách là trước 1885 và từ 1885 – 1912 - Thành phần bao gồm quý tộc mới là lực lượng vừa có nguyên vọng, vừa có khả thực thi cải cách (cách mạng tư sản tắt), họ đại diên cho một phương thức sản xuất mới; tầng lớp trí thức mới đóng vai trò quan trọng sự nghiêp cải cách - Ban lãnh đạo bao gồm những người tài năng, có nhiêt huyết công cuộc canh tân Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX + Thiên hoàng Minh Trị là người thông minh và có tài đã nhanh chóng thuyết phục người Nhật về khả nắm quyền một cách hữu hiêu Ơng đã biết thu phục các cớ vấn rất giỏi đều là những người trẻ – không tre ông – cũng hăng hái ông ý nguyên lập nên một nước Nhật mới + Bên cạnh Thiên hoàng Minh Trị có khoảng 100 người được đánh giá là những nhà lãnh đạo ưu tú trực tiếp chỉ đạo toàn bộ công cuộc tân Trong đó, cần phải nói đến sự đóng góp vô cùng to lớn của ba nhân vật được đánh giá là “Duy tân tam kiêt” là Saigo Takamori, Okubu Toshimichi và Kido Takayoshi Kido Takayoshi có vai trò viêc củng cố nhà nước trung ương tập quyền với chủ trương “Bản tịch phụng hoàn” và chính sách “Phế han tập ken”; Okubu Toshimichi có vai trò viêc cải cách kinh tế; Vai trò của Saigo Takamori cải cách quân đội) Ngoài ra, còn có Ito Hirobumi là một nhà ngoại giao tài giỏi chiến dịch ngoại giao đàm phán với Anh và từng ba lần gặp nhà lãnh đạo Otto Bix-mác + Sự đóng góp to lớn của tầng lớp trí thức viêc thúc đẩy chính quyền đẩy nhanh công cuộc khai hóa quốc quốc gia và nâng cao dân trí Người có công công cuộc canh tân hóa Nhật Bản phải kể đến là Fukuzawa Yukichi cùng những người đồng chí hướng với ông nhóm Minh Lục xã + Tầng lớp Samurai cũng đóng vai trò quan đến sự thành công của sự nghiêp cải cách Họ là lực lượng nhạy cảm nhất với số phận của nước Nhật trước sự đe dọa của phương Tây lúc này và cho rằng chế độ chính trị Tokugawa đã đến lúc phải được thay thế bằng một chế dộ mới mà ở đó quyền lực tập trung vào tay Thiên hoàng Đánh giá vai trò Thiên Hoàng Minh Trị: Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Trong sự thành bại của công cuộc cải cách, vai trò của các cá nhân cũng hết sức quan trọng nhất là ở vào thời điểm bước ngoặt Mênh đề nổi tiếng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin “Mỗi thời đại đều cần những người vĩ đại của nó, và nếu không có thì thời đại sẽ tạo những người thế” (C Mác và Ph Ăngghen, 1970, trang 284) - Thiên Hoàng Minh Trị là một người thế, lên còn rất trẻ tuổi (15 tuổi) ông đã tỏ là một người có nhận thức cấp tiến, động, biết lắng nghe và quyết đoán Theo truyền thống lãnh đạo tập thể lâu đời ở Nhật Bản, đưa các quyết định quan trọng bao giờ cũng phải có ý kiến của tập thể, người có tiếng nói quyết định sau cùng vẫn là nhà vua - Trong một hoàn cảnh giao thời cũ mới lẫn lộn, cần rất nhiều quyết sách, nếu là một người nhu nhược thì sẽ bị nhiều phía chi phối, phân vân dê bị dao động dẫn đến những quyết định không kịp thời, nếu là một người thiếu trầm tĩnh, tự mãn sẽ dẫn đến độc tài với những quyết định độc tài sai lầm Trong hoàn cảnh vậy, Thiên Hoàng đã tập hợp được xung quanh mình một ban lãnh đạo Duy tân đầy lực, và mọi quyết sách của ông đưa đều được thực thi thì chắc chắn ông phải là một nhà lãnh đạo đầy tài - Thiên Hoàng đã dành thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu pháp trị và văn hóa phương Nhờ đó nhận thức và tầm hiểu biết của vị vua trẻ đã thay đổi cho phép Thiên Hoàng có những chính kiến biết cách dựa hẳn vào những nhân vật hùng tài đại lược dày dạn kinh nghiêm vốn là những võ sĩ cấp cao từ các Han Tây Nam - Thiên Hoàng đã cho ban bố nhiều chính sách cải cách các lĩnh vực - Thiên Hoàng Minh Trị là một người bản lĩnh, biết sử dụng nhân tài (điển hình là trường hợp về Nogi Maresuke) Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Sự cải cách nội cung đã thay đổi người Thiên hoàng Minh Trị rất nhiều Từ một cậu thiếu niên yếu đuối, nhu nhược, suốt ngày chui rúc hậu cung để chơi đùa với các cung nữ, ông đã trở thành một người mạnh khỏe, cường tráng, ham học hỏi, yêu thích võ nghê, và đặc biêt trở nên rất ghét viêc vào hậu cung Ông đặc biêt rất hâm mộ hoàng đế Napoléon Bonaparte của Pháp, ông từng hỏi Shigeki rất kỹ lưỡng về thân thế, tính tình, sự nghiêp xưng bá của Napoléon và không ngớt lời khen ngợi viêc Napoléon đã từng lập nên một đế chế hùng mạnh lịch sử Pháp Thậm chí vào năm 1871, ông đã dặn dò phái đoàn khảo sát châu Âu của Iwakura Tomomi là phải sưu tập thật nhiều sách vở nói về Napoléon Bonaparte Nhân vật Napoléon Bonaparte đã để lại nhiều ảnh hưởng cho Thiên hoàng Minh Trị công viêc trị quốc sau này ... sĩ) Những tư tưởng cải cách táo bạo Tư tưởng cải cách giáo dục và giá trị bối cảnh - Tư tưởng giáo dục phải nói đến Fukuzawa và Nguyên Trường Tộ Hai ông đều phê phán lối... – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX ĐỀ THI HỌC PHẦN Cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX Khóa 36 – Học kỳ năm thứ I Áp lực phương... Ksơr Y Lức – Bài soạn cải cách tư sản ở châu Á nửa sau TK XIX – đầu TK XX - Xác định thời điểm cải cách thiếu chính xác Đây là thời điểm Tư? ? Hi Thái hậu tuyên bố thà

Ngày đăng: 03/04/2017, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan