LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

13 605 0
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

King Hung Temple Festival, a death anniversary for King Hung is Vietnams death anniversary of the nation. With Hung Temple festival, the article will lead readers to find the ethnic origin from two angles: the history and culture. Lễ hội Đền Hùng – giỗ Tổ Hùng Vương, từ bao đời nay đã ăn sâu vào trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam. Thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước, giữ gìn và phát huy nguồn cội đất nước như một lẽ tự nhiên. Có thể nói hiếm dân tộc nào có ý thức về Tổ tông mạnh mẽ và bền vững như văn hóa người Việt. Do đó, giỗ Tổ Hùng Vương là Quốc giỗ chung của toàn dân tộc Việt Nam và kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài.

LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 1.1 Đôi nét về Lễ hội Đền Hùng Lễ hội Đền Hùng – giỗ Tổ Hùng Vương, từ bao đời ăn sâu vào tâm thức người dân Việt Nam Thế hệ sau nối tiếp hệ trước, giữ gìn phát huy nguồn cội đất nước lẽ tự nhiên Có thể nói dân tộc có ý thức Tổ tông mạnh mẽ bền vững văn hóa người Việt Do đó, giỗ Tổ Hùng Vương Quốc giỗ chung toàn dân tộc Việt Nam kiều bào sinh sống nước Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm Một thơ nhỏ gói gọn sắc văn hóa Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn” Giỗ Tổ tức giỗ vua Hùng - vị vua Tổ người Việt, người có công sáng lập nhà nước Văn Lang mở thời đại Hùng Vương lịch sử Việt Nam (từ khoảng kỷ VII trước Công nguyên (TCN) đến kỷ III sau Công nguyên (SCN), nhà nước hình thành sớm khu vực Đông Nam Á cổ đại Như vậy, từ Văn Lang đến Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử Văn hóa Việt Nam không phần đặc sắc Không phải tự nhiên mà nhà nghiên cứu ngoại quốc nhận định: Việt Nam dân tộc có sắc văn hóa riêng Và Văn Lang cội nguồn lịch sử, cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam 1.2 Lễ hội Đền Hùng – Cội nguồn Lịch sư Vấn đề thời đại vua Hùng có hay thật lịch sử nghi vấn tồn lâu, sử sách thức ta (từ kỷ XIII đến đầu kỷ XX) ghi chép theo truyền thuyết Mà truyền thuyết phương Đông hay phương Tây có pha trộn yếu tố huyền thoại, hoang đường Những năm kháng chiến chống Mỹ, Mỹ tuyên bố “đưa miền Bắc trở thời kỳ đồ đá”, lại quãng thời gian tiến hành chiến dịch khám phá lớn lúc LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ thời kỳ Hùng Vương Các ngành khoa học Khảo cổ học, Dân tộc học, Lịch sử, Ngôn ngữ… vào Cuộc khám phá phát lộ hàng loạt văn hóa thời cổ đại Từ văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ), đến văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn, chuyển sang văn hóa đồng thau với di văn hóa Phùng Nguyên (Phú Thọ), Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), Gò Mun (Phú Thọ) đến văn hóa Đông Sơn Những văn hóa chứng thực cho tồn thời đại Hùng Vương Từ thành tựu lớn đó, nhà khoa học đến thống nhận định chung: thời đại Hùng Vương thật lịch sử, mặt văn hóa văn hóa Phùng Nguyên (sơ kỳ đồng thau) đến đỉnh cao văn hóa Đông Sơn (giai đoạn cực thịnh hậu kỳ thời đại đồng thau, giai đoạn khởi đầu phát triển đồ sắt lãnh thổ Việt Nam) Còn thời đại kim khí (đồng sắt sớm) đất nước Việt Nam ứng với thời đại Hùng Vương dựng nước truyền thuyết huyền sử, giai đoạn Đông Sơn gắn với thời kỳ xuất quốc gia Văn Lang – Âu Lạc (theo nhà nghiên cứu, văn hóa Đông Sơn tồn khoảng từ kỷ VIII – VII TCN kỷ III SCN) Đó chứng lịch sử Nhà nước Văn Lang đời với máy quyền đơn giản Đứng đầu vua gọi vua Hùng Dưới vua có Lạc Hầu, Lạc Tướng Bên có Bồ Chính – người đứng đầu công xã nông thôn - gồm có Kẻ, Chiềng, Chạ Xã hội Hùng Vương, dân gọi Lạc dân, Lạc dân cày cấy lạc điền, lễ hội theo tiếng trống đồng, chống xâm lăng mũi tên đồng, bể lớn thuyền lớn, trồng nhiều lúa nước mùa đựng thạp đồng, phụ nữ không thiếu trang sức đẹp đá quý, nam đóng khố, nữ mặc váy Ăn trầu thú vui thường ngày Lạc dân, nhuộm phong tục hậu, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng bái anh hùng hình thành rõ nét Ngoài sử, nguồn gốc dân tộc Việt Nam dựng nên từ tích, huyền thoại Tuy nhuốm màu huyền bí, hoang đường, kỳ diệu, tích, huyền thoại chứa đựng nhiều “thông điệp” tổ tiên người Việt Sách Đại Việt Sử lược ghi “đến đời Trang Vương nhà Chu (696 – 682 TCN) Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật quy phục lạc, tự xưng Hùng Vương đóng đô Văn Lang, đặt quốc hiệu nước Văn Lang, phong tục hậu chất phác… truyền mười tám đời xưng Hùng Vương” [4, tr140] Sự tích cho thấy, nhà nước Văn Lang hình thành hợp 15 lạc anh em Theo văn học truyền miệng xưa nước ta không thấy có chuyện xung đột, sát phạt lạc Mà lẽ thường lập quốc dân tộc, khó LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ tránh lẽ tranh hùng, mạnh thắng yếu thua, lớn nuốt bé Trái lại, “Văn Lang bắt đầu hợp lý, lẫn tình Văn Lang tồn hợp Hợp tổ tiên ta” [3, tr204] Thống tồn đồng bào ta đứng trước kẻ thù Trải qua hàng ngàn năm, nghĩa lý tình, hợp nhất, đoàn kết song hành với tiến trình lịch sử Việt Nam Truyền thuyết tiếng cội nguồn dân tộc Lạc Long Quân – Âu Cơ Theo tích Hồng Bàng giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam “kết duyên”, hòa hợp hai giống Rồng – Tiên Tiên Âu Cơ, thuộc Lục Quốc cạn Rồng Lạc Long Quân thuộc Thủy quốc miền duyên hải, hải đảo “Vua họ Hồng Bàng nước Xích Qủy Lộc Tục, tức Kinh Dương Vương, hôm du ngoạn hồ Động Đình, gặp thiếu nữ nhan sắc tuyệt vời tự xưng Long Nữ, gái Động Đình Quân Lộc Tục kết duyên nàng sinh người trai đặt tên Sùng Lãm, nối cha làm vua xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ gái vua Đế Lai, vua nước láng giềng, đẻ lần trăm trứng, sau nở thành trăm người Một hôm Lạc Long Quân nói với Âu Cơ: Tôi giòng dõi Long quân mà giòng dõi Thần tiên, ăn với lâu không Nay trăm đứa trai đem năm mươi đứa lên núi, năm mươi đứa đem xuống Nam Hải Sau Lạc Long Quân phong cho người đầu làm vua, nước Văn Lang, người Thủy tổ giống người Việt Nam” [1, tr21] Từ huyền thoại này, sau Đại Nam Quốc sử viết thành diễn ca: ….Chia lạ đời Quy sơn quy hải khóc người biệt ly Lạc Long chốn Nam thùy Âu Cơ sang nẻo Ba Vì Tản Viên Chủ trương chọn hiền, Sửa sang việc nước nối lên rồng Hùng Vương đô Châu Phong Ấy nơi Bạch Hạc hợp lòng Thao Giang Đặt tên nước Văn Lang -(Đại Nam Quốc sử) - Theo nhà sử học người Nga P.V.Pozner: “ Sự tồn lãnh tụ người Lạc (Việt) với tên hiệu chung “Hùng” kiện lịch sử…; truyền thuyết LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ Kinh Dương Vương Lạc Long Quân phản ánh truyền thống sử học truyền địa bàn cư trú cổ xưa lạc tiền Việt, theo nghĩa đó, mang tính lịch sử” [8, tr 41] Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm con, năm mươi người theo mẹ lên núi, năm mươi người theo cha xuống biển, dân tộc hình thành từ Nhà sử học Ngô Sỹ Liên không cho chuyện hoang đường Năm mươi người lên núi rõ, năm mươi người xuống biển đâu ? Theo nhà nghiên cứu Hoàng Hải Vân: “Phải đất đai lúc bị thu hẹp, dân tộc ta phải tự tổ chức lại, vừa phải khai phá vùng đất núi, vừa tận dụng hàng trăm đảo hình thành biển tiến để tổ chức lại sống Câu chuyện năm mươi người lên núi, năm mươi người xuống biển biểu kiện phân bố dân cư lịch sử nói lên đoàn kết (không đoàn kết dắt lên núi, dắt xuống biển) Phải cộng đồng có quyền lực đủ mạnh làm việc Sự cố kết cộng đồng nhà nước tiến hành Muốn tồn điều kiện lịch sử (chống thiên tai, khai hoang đất đai, chống kẻ thù) tổ tiên ta phải giải vấn đề: đoàn kết thành cộng đồng, phân bố lại dân cư cải tiến công cụ lao động” Có lý thay! Về cương vực lãnh thổ Văn Lang: bờ cõi nước Xích Qủy trải dài từ Bắc Trung Bộ đến hồ Động Đình địa bàn cư trú người Bách Việt, khu vực tam giác không gian gốc văn hóa Việt Nam Bờ cõi nước Văn Lang vua Hùng sau phận không gian gốc đó, người Lạc Việt phận khối cư dân Bách Việt Về mặt thời gian, thiên niên kỷ thứ III TCN (trong có mốc truyền thuyết năm 2879), ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng, thời điểm hình thành chủng Nam Á (Bách Việt) Thành tựu văn hóa chủ yếu giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc, sau nghề nông nghiệp lúa nước nghề luyện kim đồng Trống đồng vật điển hình văn hóa Đông Sơn, văn minh nông nghiệp Việt Cổ Trống đồng, sản phẩm đặc sắc Văn Lang, thời đại Hùng Vương, văn hóa Trống đồng văn hóa thời đại thủ lĩnh quân sự, thủ lĩnh miền trung du, xuất phát điểm địa lý hình thành Nhà nước – bật dần lên thủ lĩnh tối cao xưng vua “Vua Hùng” – nghĩa Bố thủ lĩnh mạnh Trống đồng chức biểu tượng lực thủ lĩnh biểu tượng vật thiêng làm trung gian cho giao tiếp người thần linh, cõi sống chết: “Trống đồng hát man Người Nam sùng cầu cúng” [11 tr138] LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ Như vậy, Văn Lang thực tế lịch sử, nước bền vững lâu dài, có bờ cõi, lịch sử, chế độ xã hội, phong tục tập quán riêng Trong thời đại dài thế, người Văn Lang đủ điều kiện để sáng tạo văn hóa có sắc Văn Lang, sắc dân tộc riêng Phải sắc Văn Lang qua “sóng lớn” 1000 năm Bắc thuộc chế độ phong kiến phương Bắc Một thời kỳ mà Bách Việt khác bị đồng hóa, riêng Văn Lang người Lạc Việt không bị đồng hóa mà ngược lại Việt hóa văn hóa Hán Theo nhà nghiên cứu, dân tộc bị đô hộ 300 năm hoàn toàn bị đồng hóa Vì đâu ? Vì đâu sau 1000 năm Văn Lang vua Hùng không tan biến, để lại xuất với danh xưng Đại Việt, với đặc tính dân tộc không mà bồi đắp, kiến tạo, xây dựng để sức mạnh dân tộc ngày mãnh liệt Lý giải vấn đề này, thật không dễ dàng, không dễ để thuyết phục bạn đọc Chúng cố gắng tìm nguyên nhân văn hóa - cội nguồn văn hóa, mà chủ yếu yếu tố tâm hồn cội rễ văn hóa Văn Lang 1.3 Lễ hội Đền Hùng – Cội nguồn Văn hóa Hãy bắt đầu với hai tiếng “đồng bào”: Hai tiếng đồng bào nội dung, tư tưởng – triết lý từ truyện Hồng Bàng, Lạc Long Quân Âu Cơ Từ lâu, không nhớ khởi điểm, bao đời người Việt lòng tin tưởng “họ” người Việt “Hồng Bàng” giống “Rồng Tiên” Hình thành nên thành ngữ “con Hồng cháu Lạc, Rồng cháu Tiên” Và hai tiếng thân thương “đồng bào” mà người Việt Nam gọi nhau, xuất phát từ nguồn gốc mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng, nở trăm “Đồng” cùng, “Bào” bọc, “đồng bào = người bọc sinh ra” Người Việt sống xa quê gọi “kiều bào” Thử hỏi có nơi đâu giới, cộng đồng gắn bó với suy nghĩ máu thịt nghĩa tình sâu sắc ? Từ “đồng bào” hình thành nên tình nghĩa đồng bào nội dung tư tưởng, tâm hồn truyện họ Hồng Bàng, truyện Lạc Long Quân Âu Cơ sinh trăm trứng nở trăm Theo GS Trần Văn Giàu, tích Lạc Long Quân Âu Cơ di chúc đầu tiên, di chúc số tổ tiên: yêu thương nhau, sống chết có Người nước phải thương cùng, người nhà, tổ tiên, bọc sinh tự nhiên phải phải yêu thương thân thiết Câu đối khu vực đền đáng ý câu “Cháu chắt còn, tông tổ còn, nòi giống nhà ta sinh nở Nắng mưa thế, miếu lăng thế, non sông đất LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ nước vững bền lâu” Thứ hai, nhà nước Văn Lang đời, xuất phát từ nhu cầu dựng nước giữ nước Rất rõ ràng, theo quy luật chung hình thành nhà nước cổ đại: từ xã hội Công xã nguyên thủy, sản xuất bắt đầu dư thừa cải, tư hữu xuất phá vỡ nguyên tắc vàng “bình đẳng” Xã hội xuất giai cấp, tầng lớp khác nhau, mâu thuẫn xã hội đòi hỏi nhà nước đời Tuy nhiên, xã hội Việt Nam thời kỳ văn hóa Đông Sơn, có thành phần xã hội khác nhau, chưa xuất hiện tượng mâu thuẫn xã hội đến mức đối kháng Mà nhà nước hình thành, nhu cầu đoàn kết, hiệp lực để chống thiên tai, khai hoang đất đai, chống kẻ thù ngoại xâm Do đó, dựng nước liền với giữ nước Việt Nam dân tộc, quốc gia thống từ buổi đầu Từ thời Văn Lang nay, quy luật hình thành phát triển dân tộc Việt Nam quốc gia Việt Nam dựng nước giữ nước Dựng nước để tự cường giữ nước giữ nước để dựng nước, dựng nước giữ nước biểu tượng lòng yêu nước Việt Nam Như vậy, văn hóa đặc sắc dân tộc từ thời Văn Lang vua Hùng yêu nước, yêu nước trở thành truyền thống, thành chủ nghĩa yêu nước Một sắc thái biểu mang tính đặc thù chủ nghĩa yêu nước Việt Nam linh thiêng, tâm linh hóa thành thứ “tín ngưỡng” Nếu gia đình có cha mẹ, dân tộc có cha sinh, mẹ dưỡng Trong nhà thờ gia tiên, làng thờ thần Hoàng, nước người Việt Nam thờ Vua Tổ - Vua Hùng Ở đây, lòng yêu nước không thứ tình cảm, tư tưởng túy, mà chừng trở thành phạm trù linh thiêng, vượt lên giới thường nhật, trần tục thành để người ta phụng thờ Huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ đẻ trăm trứng nở thành trăm cội nguồn dân tộc Phong tục năm đến ngày mùng Mười tháng Ba, tất hướng Phong Châu mà giỗ tổ Hùng Vương – ngày giỗ chung dân tộc – dân tộc có Đối với người Hồi Giáo, Mecca thánh địa, với người Việt Nam, đất tổ quê cha thánh địa Trải qua giai đoạn thăng trầm suốt chiều dài lịch sử, cha ông để lại trường tồn muôn đời cho cháu “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước”, người Việt Nam không quên lời nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh Thứ ba, để giữ nước, dân tộc ta cần lĩnh Yêu nước phải lĩnh lẽ tự nhiên Bản lĩnh khái niệm vừa trừu tượng, vừa LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ cụ thể Vì cần lĩnh? Lịch sử tồn phát triển dân tộc ta minh chứng sống động cho điều Bản lĩnh hình thành từ thời Văn Lang vua Hùng Không lĩnh có đủ gan mật chống chọi với ngàn năm đô hộ triều đại phương Bắc Từ nhà Triệu (179 – 111 TCN); Hán (Tây Hán (111 TCN – 25 SCN); Đông Hán (25 SCN - 222); Ngô (222 – 280); Tấn (280 – 420); Tống (420 – 479); Tề (479 – 505); Lương (505 – 543); Tùy (606 – 723); Đường (723 – 905) thực chống đồng hóa lĩnh vực Nếu không lĩnh giữ mình, lĩnh đấu tranh, lĩnh tự chủ kỷ X – kỷ dân tộc tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ Đồng thời với tiến trình độc lập, tự chủ trình đấu tranh giữ nước, chống giặc ngoại xâm Và thời gian chống ngoại xâm lịch sử Việt Nam cộng lại lên đến 12 kỷ chiếm nửa thời gian lịch sử (tính từ kháng chiến chống Tần vào kỷ III trước công nguyên thời đại nay) [2, tr23] Chúng ta có đủ lĩnh vượt qua nghịch lý để tới, lực ngoại xâm bạo vốn trường kỳ theo đuổi mục tiêu thôn tính dân tộc ta, dân tộc khăng khăng không chịu phục, không chịu đồng hóa Nếu lĩnh, dân tộc bị diệt vong từ lâu Do vậy, muốn tồn phát triển phải phát huy đến mức cao khí phách “có cứng đứng đầu gió”, “sóng không ngả tay chèo LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ CHƯƠNG LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1945 2.1 Lễ hội Đền Hùng từ nguồn gốc đến thế kỷ XVIII “Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” Câu ca dao đậm đà tình nghĩa vào lòng người dân Việt Nam từ hệ sang hệ khác Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi cội nguồn dân tộc, đất nước biểu tượng tôn kính, linh nghiêm quy tụ gắn bó với dân tộc Việt Nam Theo truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ xem Thủy Tổ người Việt, cha mẹ Vua Hùng Lễ hội Đền Hùng gọi ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn vào ngày mồng 10 tháng âm lịch hàng năm Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ Trước hàng tuần, lễ hội diễn với nhiều hoạt động văn hoá dân gian kết thúc vào ngày 10 tháng âm lịch với Lễ rước kiệu dâng hương Đền Thượng Từ xa xưa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương có vị đặc biệt tâm thức người Việt Bản ngọc phả viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông đời vua Lê Kính Tông năm 1601 chép đóng dấu kiềm để Đền Hùng, nói rằng: “ Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta Hồng Đức Hậu Lê hương khói đền làng Trung Nghĩa Những ruộng đất sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế không thay đổi ” LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ Như vậy, hiểu từ thời Hậu Lê trở trước triều đại quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ ngày 10 tháng âm lịch Bù lại họ miễn nộp thuế 500 mẫu ruộng, miễn đóng sưu, miễn phu lính 2.2 Lễ hội Đền Hùng từ thế kỷ XIX đến năm 1945 Đến đời nhà Nguyễn vào năm Khải Định thứ (1917), Tuần phủ Phú Thọ Lê Trung Ngọc trình Lễ định ngày 10 tháng âm lịch hàng năm làm ngày Quốc tế (Quốc lễ, Quốc giỗ) Điều bia Hùng Vương từ khảo Tham tri Bùi Ngọc Hoàn, Tuần phủ tỉnh Phú Thọ, lập năm Bảo Đại thứ 15 (1940) đặt Đền Thượng núi Hùng, xác nhận: “Trước đây, ngày Quốc tế lấy vào mùa thu làm định kỳ Đến năm Khải Định thứ hai (dương lịch năm 1917), Tuần phủ Phú Thọ Lê Trung Ngọc có công văn xin Lễ ấn định ngày mồng Mười tháng Ba năm làm ngày Quốc tế, tức trước ngày giỗ tổ Hùng Vương đời thứ 18 ngày Còn ngày giỗ (11 tháng Ba) dân sở làm lễ” Kể từ đây, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng âm lịch hàng năm thức hóa luật pháp LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ CHƯƠNG LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1945 3.1.1 Lễ hội Đền Hùng từ năm sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1954 Sau cách mạng tháng Tám (1945) Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước thăm viếng Kế tục truyền thống cao đẹp cha ông, đạo đức “uống nước nhớ nguồn”, sau cách mạng thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh Chủ Tịch nước số 22/SL - CTN ngày 18 tháng năm 1946 cho công chức nghỉ ngày 10 tháng âm lịch hàng năm để tham gia tổ chức hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương - hướng cội nguồn dân tộc Trong ngày Giỗ Tổ năm Bính Tuất (1946) - năm Chính phủ thành lập, cụ Huỳnh Thúc Kháng - Quyền Chủ tịch nước dâng đồ Tổ quốc Việt Nam gươm quý nhằm cáo với Tổ tiên đất nước bị xâm lăng cầu mong Tổ tiên phù hộ cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình đoàn kết, đánh tan giặc xâm lược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước 3.1.1 Lễ hội Đền Hùng từ năm 1954 đến 2000 Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai lần thăm Đền Hùng (19/9/1954 19/8/1962) Tại Người có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có công dựng nước - Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Người nhắc: “Phải ý bảo vệ, trồng thêm hoa, thêm cối để Đền Hùng ngày trang nghiêm đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho cháu sau đến tham quan” Năm 1995, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Ban Bí thư ghi thông báo ngày lễ lớn năm Ngành Văn hóa thông tin - thể thao phối hợp với ngành chức tổ chức lễ hội thời gian 10 ngày (từ 1/3 đến 10/3 âm lịch) 3.1.2 Lễ hội Đền Hùng từ năm 2000 đến Tại Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 06/11/2001 Nghi lễ Nhà nước, có nội dung quy định cụ thể quy mô tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương, cụ thể sau: 10 LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ - “Năm chẵn” số năm kỷ niệm có chữ số cuối “0”; Bộ Văn hoá Thông tin Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Lễ dâng hương - “Năm tròn” số năm kỷ niệm có chữ số cuối “5”; Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Lễ dâng hương - “Năm lẻ” số năm kỷ niệm có chữ số cuối lại Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội; mời lãnh đạo Bộ Văn hoá - Thông tin dự lễ dâng hương tổ chức hoạt động lễ hội Ngày 02/4/2007, Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Điều 73 Luật Lao động cho người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) Kể từ đây, ngày 10/3 âm lịch hàng năm trở thành ngày lễ lớn - QUỐC LỄ mang ý nghĩa sắc văn hóa dân tộc Ngày giỗ Tổ Hùng Vương năm ngày hội chung toàn dân, ngày mà trái tim dù sống làm việc muôn nơi đập chung nhịp, cặp mắt nhìn hướng Trong ngày này, nhân dân nước có điều kiện để tham gia vào hoạt động văn hóa thể lòng thành kính tri ân Vua Hùng có công dựng nước bậc tiền nhân dân giữ nước Trong hồ sơ đề trình UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” di sản văn hoá giới nêu rõ giá trị di sản thể lòng tôn kính tổ tiên, theo tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Theo đánh giá chuyên gia UNESCO, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đáp ứng tiêu chí quan trọng tiêu chí, là, di sản có giá trị bật mang tính toàn cầu, khích lệ ý thức chung dân tộc việc thúc đẩy giá trị Vì vậy, ngày 6/12/2012, UNESCO thức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ”, biểu tượng tinh thần đại đoàn kết, 11 LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc Vua Hùng có công dựng nước bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước, đồng thời dịp quan trọng để quảng bá giới Di sản vô giá trị, độc đáo, tồn hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống đồng bào nước, kiều bào ta nước ngoài, ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta nguyện lòng mãi khắc ghi lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng có công dựng nước - Bác cháu ta phải giữ lấy nước” TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, H, 2002 Huỳnh Công Bá, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2008 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, GS Nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu, Nxb Giáo dục, H, 1996 Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Chuyên nghiệp, H, 1987 Phan Ngọc, Bản Sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H, 2002 Lê Văn Quán, Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao Động, H, 2007 Vũ Ngọc Khánh, Vũ Thụy An, Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên, H, 2007 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa dân tộc, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Ngọc Trà, Văn hóa Việt Nam Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Gíao dục, H, 2007 10 Đặng Đức Siêu, Hành trình văn hóa Việt Nam, Nxb Lao Động H, 2002 13 ... gió”, “sóng không ngả tay chèo LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ CHƯƠNG LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1945 2.1 Lễ hội Đền Hùng từ nguồn gốc đến thế kỷ XVIII... hàng năm thức hóa luật pháp LỄ HỘI ĐỀN HÙNG QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SƯ CHƯƠNG LỄ HỘI ĐỀN HÙNG TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN NĂM 1945 3.1.1 Lễ hội Đền Hùng từ năm sau cách mạng tháng Tám... hội Đền Hùng từ năm 2000 đến Tại Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 06/11/2001 Nghi lễ Nhà nước, có nội dung quy định cụ thể quy mô tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương, cụ thể sau: 10 LỄ HỘI ĐỀN HÙNG

Ngày đăng: 11/04/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan