1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hay

79 483 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 807 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ RIỀNG  Giáo án: Sinh học 10  Người soạn : LÊ HUY NHÂN Tháng 9/2008 1    ! "# $%&'( 1 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống. 2 2 Các giới sinh vật. 3 3 Các nguyên tố hóa học và nước. 4 4 Cacbohiđrat và nước. 5 5 Prôtêin. 6 6 Axit nuclêic. 7 7 Tế bào nhân sơ. 8 8 Tế bào nhân thực. 9 9 Kiểm tra giữa kì I. 10 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo). 11 11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 12 12 Thực hành : Thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. 13 13 Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất. 14 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. 15 15 Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim. 16 16 Hô hấp tế bào. 17 17 Ôn tập học kì I. 18 18 Kiểm tra học kì I. 19 19 Quang hợp. 2 20 20 Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. 21 21 Giảm phân. 22 22 Thực hành : Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành. 23 23 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. 24 24 Các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật. 25 25 Thực hành : lên men Êtilic và Lactic. 26 26 Sinh trưởng của vi sinh vật. 27 27 Kiểm tra giữa kì II. 28 28 Sinh sản của vi sinh vật. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. 29 29 Thực hành : Quan sát một số vi sinh vật 30 30 Cấu trúc các loại virut. 31 31 Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ. 32 32 Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiển. 33 33 Bênh truyền nhiễm và miễn dịch. 34 34 Ôn tập học kì II. 35 35 Kiểm tra học kì II. 3  ! "# Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG %)*+,-./0 12#$ % Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chúc nên thế giới sống . - Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học. 134#5&'( Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10 Tranh ảnh có liên quan. 134676&'( Hỏi đáp – Minh họa + Thảo luận nhóm 819& 4&'( 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: :'#;94<=8 :'#;94<= 9& 4 :'#;94 GV chia nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời. Câu hỏi: Thế giới sống được tổ chức theo những cấp tổ chức cơ bản nào? GV yêu cầu các HS khác bổ sung. GV đánh giá, kết luận. :'#;94> GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi được phân công. HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nghe câu hỏi và tiến hành thảo luận theo sự phân công của GV. Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận. Các thành viên còn lại nhận xét, bổ sung. Nhóm 1,và 2 tiến hành thảo luận theo 1 7 ?6 #@  A  <= #"4BCD4 Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặc chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Trong đó, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. 1EF;GH 4<= 7?6#@ACD4 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. 4 + Nhóm 1 và nhóm 2: Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức thứ bậc và đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống. GV nhận xét, kết luận. + Nhóm 3 và nhóm 4: Câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Cho ví dụ. GV điều chỉnh, kết luận. GV yêu cầu nhóm 5, 6 trình bày kết quả. + Nhóm 5 và 6 Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng nhưng thống nhất. GV tổng hợp, kết luận. yêu cầu của GV, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung. Nhóm 3, 4 cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Nhóm 5, 6 trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Ví dụ: SGK Ngoài đặc điểm của tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc tính riêng gọi là đặc tính nổi trội. Ví dụ: SGK 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Khái niệm hệ thống mở. Ví dụ: - Khái niệm hệ tự điều chỉnh. Ví dụ: 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa: - Nhờ sự thừa kế thông tin di truyền nên các sinh vật đều có đặc điểm chung. - Điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật, nên thế giới sống phát triển vô cùng đa dạng và phong phú. 3. Củng cố: I  Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sinh vật? I > Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ. I J Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. 4. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Đọc trước bài 2 trang 10, SGK sinh học 10 5  !> "#> %)08K 12#$ % Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới. - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 134#5&'( Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng to. 134676&'( Hỏi đáp + Thảo luận nhóm 819& 4&'( 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: I > Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ. I J Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. 3.Bài mới: :'#;94<=8 :'#;94<= 9& 4 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. ? Giới là gì? GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời. ? Sinh giới được chia thành mấy giới? Hệ thống phân loại này do ai đề nghị? :'#;94 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tách nhóm theo sự phân công và tiến hành thảo luận theo nhóm. HS lắng nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời. Học sinh nghe câu hỏi nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh và trả lời HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận câu hỏi của nhóm và tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả, sau 1BL%5#D46I M:'N4B 1. Khái niệm giới: Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật. 1 EF  ;GH  O  <= HP4B 1.Giới Khởi sinh: (Monera) - Tế bào nhân sơ, kích thước rất nhỏ (1-5 µm) - Môi trường sống: đất, 6 +Nhóm 1: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Khởi sinh ? GV nhận xét, kết luận. +Nhóm 2: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh và giới Nấm? GV yêu cầu nhóm 2 trình bày kết quả. GV đánh giá, tổng kết. +Nhóm 3: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Thực vật? GV yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét, kết luận. +Nhóm 4: Câu hỏi : Trình bày đó cử đại diện lên trình bày. Nhóm 1 trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Nhóm 2 trình bày kết quả lên thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Nhóm 3 trình bày kết quả lên thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. nước, không khí, sinh vật - Hình thức sống: tự tự dưỡng dị dưỡng hoại sinh, kí sinh. 2. Giới Nguyên sinh: (Protista) - Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh. - Cơ thể gồm những tế bào nhân thực, đơn bào. Đại diện : Tảo đơn bào, trùng roi, nấm nhầy,… - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng, hoại sinh. 3. Giới Nấm: (Fungi) - Tế bào nhân thực, đơn bào và đa bào sợi. Đại diện : nấm rơm, nấm mốc, nấm men,… - Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. 4. Giới Thực vật: (Plantae) - Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành Xenlulôzơ. - Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng chậm . - Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. - Vai trò : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,… cho con người. 5. Giới Động vật: (Amialia) - Cơ thể đa bào, nhân thực. 7 đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Động vật? GV yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả. GV đánh giá, nhận xét, kết luận. Nhóm 4 trình bày kết quả lên thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. - Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có xương sống. - Có vai trò quan trọng với tự nhiên và con người. 4. Củng cố: I  Điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm? I > Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động vật ? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài trang 12. - Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10. 8  !J "#J Phần II : SINH HỌC TẾ BÀO 34QRS.T-./QU %J)VWXS.T8Q0 12#$ % Sau khi học xong bài này, học sinh cần: - Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 134#5&'( Hình 3.1 và hình 3.2 SGK Sinh học 10. 134676 Hỏi đáp + Diễn giảng + Thảo luận nhóm 819& 4&'( 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: I  Trình bày điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh? I > Trình bày điểm khác nhau giữa giới Động vật và giới Thực vật? 3. Bài mới: :'#;94<=8 :'#;94<= 9& 4 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời. ? Có bao nhiêu nguyên tố tham gia cấu tạo cơ thể sống ? Những nguyên tố nào là nguyên tố chủ yếu? GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. ? Dựa vào cơ sở nào để phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng? HS nghe câu hỏi, nghiên cứu SGK trả lời. HS nghiên cứu SGK, độc lập trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 1  7  4 ($  #D  Y=  Có khoảng vài chục nguyên tố vô cơ cần thiết cho sự sống. Những nguyên tố chủ yếu là : C, H, O, N chiếm khoảng 96% . Dựa vào tỉ lệ tồn tại trong cơ thể, nguyên tố hóa học được chia thành: + Nguyên tố đa lượng : chiếm tỉ lệ > 0,01% như C, H, O, N, P, S, … + Nguyên tố vi lượng : chiếm tỉ lệ < 0,01% như Fe, Zn, Cu, I,… Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể 9 GV nêu câu hỏi. ? Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu? :'#;94 GV chia nhóm học sinh Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh thực hiện. Nhóm 1 và 2: Câu hỏi : Phân tích cấu trúc liên quan đến đặc tính hóa lí của nước? GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm. Dặn HS vẽ hình 3.1 vào tập. GV yêu cầu nhóm 3, 4 trình bày kết quả. Nhóm 3 và 4 : Câu hỏi : Phân tích vai trò của nước trong tế bào và cơ thể ? GV nhận xét, đánh giá, kết luận vấn đề. HS thảo luận nhanh, trả lời. HS tách nhóm theo hướng dẫn của GV. Tiến hành thảo luận theo sự phân công. Nhóm 1 và 2 thảo luận, ghi và dán kết quả lên bảng. Nhóm 3, 4 tiến hành thảo luận, ghi và dán kết quả lên bảng. thiếu. Ví dụ : SGK 13BL%L=#Z[<= 3B#Z:4#"%: 1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước: - Cấu tạo : gồm 1 nguyên tử Ôxi và 2 nguyên tử Hiđrô, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. - Do đôi điện tử chung bị kéo về phía Ôxi nên phân tử nước có tính phân cực, các phân tử nước này hút phân tử kia và hút các phân tử khác nên nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể sống. 2. Vai trò của nước đối với tế bào : - Nước là thành phần cấu tạo tế bào. - Nước là dung môi hòa tan các chất. - Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước chiếm tỉ lệ lớn trong tế bào, nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa các chất để duy trì sự sống. 4. Củng cố : I  Thế nào là nguyên tố vi lượng ? Cho ví dụ về một vài nguyên tố vi lượng trong cơ thể người? I > Mô tả cấu trúc hóa học và nêu vai trò của nước trong tế bào? 5. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Xem trước bài 4 trang 19, SGK Sinh học 10. 10 [...]... dán kết 19 ARN) * Cấu trúc khơng gian của ADN: - Trong khơng gian, ADN gồm 2 chuỗi pơlinuclêơtit liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrơ giữa các bazơ nitơ của các nuclêơtit Hai chuỗi pơlinuclêơtit xoắn quanh một trục tưởng tượng như một thang dây xoắn Trong đó, bậc thang là các bazơ nitơ, tay vịn là các phân tử đường và nhóm phơtphat Liên kết Hiđrơ là liên kết yếu, mang đặc điểm vừa linh động, vừa... Câu 2 : Khí khổng lúc quan sát được lúc này đóng hay mở ? Câu 3 : Vẽ các tế bào đang bị co ngun sinh chất quan sát được dưới kính hiển vi Câu 4 : Các tế bào lúc này có gì khác so với các tế bào trước khi nhỏ nước muối ? 2 Thí nghiệm phản co ngun sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng : - GV hướng dẫn làm tiêu bản trước, HS quan sát, sau đó tiến hành thực hiện sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh... sung GV nhận xét, kết luận Hoạt động 4: GV nêu câu hỏi, giao cơng việc cho HS, quan sát HS thực hiện Các nhóm tiến hành thảo luận theo u cầu của GV, ghi nhận Câu hỏi: Mơ tả cấu tạo kết quả và trình bày và nêu chức năng của màng sinh chất? GV gọi các nhóm cử 29 AND và ribơxơm - Chức năng: Có khả năng chuyển quang năng thành hóa năng VII Một số bào quang khác nhau: 1 Khơng bào: - Ở tế bào lơng hút của rễ,... thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc - kích thước nhỏ, khoảng từ 1- 5µm Kích thước tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường nhanh, tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh II Cấu tạo tế bào nhân sơ : Gồm : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân 1 Thành tế bào, màng sinh chất, lơng và roi : * Thành tế bào : - Cấu tạo : chủ yếu từ peptiđơglican - Chức năng : quy định... - Xem mục : Em có biết - Đọc trước bài 6 trang 26, SGK Sinh học 10 Tuần : 6 Tiết: 6 17 Bài 6: AXIT NUCLÊIC I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh cần : - Nêu được thành phần hóa học của một nuclêơtit - Mơ tả được cấu trúc của phân tử AND và phân tử ARN - Trình bày được chức năng của AND và phân tử ARN - So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN II Phương pháp : Hỏi đáp + Diễn... số động vật cũng có khơng bào nhỏ 2 Lizơxơm: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương và các bào quang già VIII Khung xương tế bào: - Cấu tạo: Gồm hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi trung gian - Chức năng: là giá đỡ cơ học cho tế bào, giữ cho tế bào động vật có hình dang ổn định, giúp các tế bào quan phân bố thêo trật tự xác định IX Màng sinh chất: 1 Cấu trúc của màng sinh chất: Mơ hình khảm động... nhóm, mỗi nhóm 10 HS - GV dặn HS đọc trước bài thực hành ở nhà * Lưu ý : Học sinh chú ý giữ gìn an tồn trong q trình thực hành IV Nội dung : 1 Quan sát hiện tượng co ngun sinh và phản co ngun sinh ở tế bào biểu bì lá cây : - GV hướng dẫn làm tiêu bản trước, HS quan sát, sau đó tiến hành thực hiện sau 33 - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở - HS viết bài thu hoạch theo u cầu u cầu bài thực hành... Galactơzơ, Mantơzơ,… mẫu hoa quả chứa luận, xác định loại + Đường đa :Tinh bột, nhiều đường, u cầu đường có trong các Glicơgen, Xenlulơzơ, kitin HS quan sát mẫu vật GV nêu câu hỏi, u cầu HS thảo luận nhanh trả lời ? Các đơn phân trong phân tử đường đa liên kết với nhau bằng loại liên kết gì ? Hãy phân Các đơn phân trong phân tử đường đa liên kết với HS tham khảo SGK, nhau bằng liên kết thảo luận nhanh, cử... các chất khác d Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được Câu 3: Con Châu chấu được xếp vào ngành động vật nào sau đây ? a Ruột khoang b Da gai c Thân mềm d Chân khớp Câu 4: Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đa lượng ? a Mangan b Đồng c Kẽm d Photpho Câu 5 : Các nuclêôtit trên mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết nào ? a Liên kết hiđrô b Liên kết cộng hố trị... động : GV treo hình, nêu câu HS nghe câu hỏi, hỏi, u cầu HS quan quan sát hình vẽ, - Khái niệm: là phương sát hình nghiên cứu tham khảo SGK trả thức vận chuyển các chất SGK trả lời lời qua màng sinh chất mà ? Vận chuyển thụ động khơng tiêu tốn năng lượng là gì? - Ngun lí : sự khuếch GV nêu câu hỏi, u tán của các chất từ nơi có cầu HS quan sát hình nồng độ cao đến nơi có vẽ, trả lời HS nghiên cứu SGK . pháp dạy học. 134#5&'( Tranh vẽ hình 1, SGK sinh học 10 Tranh ảnh có liên quan. 134676&'( Hỏi đáp –. vật. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. 134#5&'( Tranh vẽ hình 2, trang 10 SGK sinh học 10 phóng

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - Giao an hay
BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (Trang 2)
Hình 4.1 và hình 4.2  SGK Sinh học 10 phóng to. - Giao an hay
Hình 4.1 và hình 4.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 13)
Hình 8.1 và hình 8.2  SGK Sinh học 10 phóng to. - Giao an hay
Hình 8.1 và hình 8.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 24)
Hình 9.1và 9.2 SGK phóng to - Giao an hay
Hình 9.1v à 9.2 SGK phóng to (Trang 28)
Hình   dạng   và   bảo   vệ   tế bào. - Giao an hay
nh dạng và bảo vệ tế bào (Trang 30)
Hình 14.1, 14.2  SGK Sinh học 10 phóng to. - Giao an hay
Hình 14.1 14.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 37)
Hình 16.1;16.2 và 16.3 SGK sinh học 10 - Giao an hay
Hình 16.1 ;16.2 và 16.3 SGK sinh học 10 (Trang 42)
Hình 17.1 và hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to. - Giao an hay
Hình 17.1 và hình 17.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 53)
Hình 18.1 và hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to. - Giao an hay
Hình 18.1 và hình 18.2 SGK Sinh học 10 phóng to (Trang 56)
Hình 18.2, hoàn thành phiếu học tập sau : - Giao an hay
Hình 18.2 hoàn thành phiếu học tập sau : (Trang 57)
Hình 19.2, hoàn thành phiếu học tập sau : - Giao an hay
Hình 19.2 hoàn thành phiếu học tập sau : (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w