1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGỰ sử đài THỜI hậu lê (THẾ kỉ XV – XVIII)

94 744 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 820 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH MINH KỲ NGỰ SỬ ĐÀI THỜI HẬU LÊ (THẾ KỈ XV – XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI, 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH MINH KỲ NGỰ SỬ ĐÀI THỜI HẬU LÊ (THẾ KỈ XV – XVIII) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.0313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN NGỌC HUYỀN HÀ NỘI, 10/2015 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội, phòng Sau Đại học, quý thầy cô khoa Lịch sử giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng, biết ơn T.S Phan Ngọc Huyền - người thầy tận tình bảo hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Thư viện trường Đại học An Giang, Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm tư liệu viết luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn An Giang, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Đinh Minh Kỳ DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1428, sau Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, nhà Hậu Lê thành lâp mà giai đoạn vương triều Lê Sơ Trong khoảng chục năm đầu vương triều Lê Sơ từ năm 1428 đến năm 1460, vị vua nhà Hậu Lê cố gắng hướng đến xây dựng máy nhà nước quân chủ tập quyền vững mạnh, kết hạn chế Từ sau cải cách hành Lê Thánh Tông, máy nhà nước thời Hậu Lê tổ chức hoàn chỉnh đạt hiệu định vận hành, hoạt động Một nguyên nhân làm nên điều nhờ có hệ thống quan tra, giám sát từ trung ương đến địa phương thiết lập quy củ chặt chẽ, Ngự sử đài quan giám sát tối cao nhà nước, phát huy tốt vai trò việc tái thiết, làm cho có khuông khổ, có phép tắc trị Lê Thánh Tông Trong trình tồn hoạt động từ kỉ XV đến kỉ XVIII, Ngự sử đài thời Hậu Lê có đóng góp quan trọng, góp phần làm máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, giữ gìn phong hóa pháp độ ổn định xã hội Tuy nhiên, biến đổi thời cuộc, Ngự sử đài thời Hậu Lê chưa thực phát huy vai trò suốt trình tồn Hiện nay, có không công trình nghiên cứu quan chế máy nhà nước thời Hậu Lê, đề tài khảo cứu quan giám sát Ngự sử đài chưa có nhiều thành chuyên sâu Trên thực tế, số công trình nghiên cứu tổ chức máy nhà nước trung ương thời Hậu Lê đề cập đến quan mức độ giản lược, chưa có nghiên cứu cụ thể hệ thống hóa, chưa đánh giá mức đóng góp hạn chế tổ chức hoạt động thực tiễn Ngự sử đài từ kỉ từ XV đến XVIII Việc nghiên cứu Ngự sử đài thời Hậu Lê góp phần đánh giá khách quan, toàn diện thiết chế trị thời Hậu Lê nói chung máy tra, giám sát nói riêng Đây tài liệu có ý nghĩa giá trị tham khảo định việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử tổ chức máy nhà nước Việt Nam giai đoạn kỉ XV – XVIII Hiện nay, đất nước thực cải cách hành Công tác tuyển chọn, tra, giám sát cán đổi mới, nhằm phục vụ cho công xây dựng đất nước thời kì đổi mới, hội nhập Việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm ông cha ta công tác tra, giám sát quan lại điều cấp thiết Trong đó, nghiên cứu Ngự sử đài thời Hậu Lê giúp đúc rút học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công cải cách tư pháp, hành chính, thực thi hệ thống tra, giám sát minh bạch giai đoạn Vì lí trên, tác giả định chọn vấn đề “Ngự sử đài thời Hậu Lê (thế kỉ XV - XVIII)” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước 1975, số yếu tố khách quan chủ quan nên việc nghiên cứu quan chế thời Hậu Lê không nhiều Đối với hướng chuyên sâu quan cụ thể Ngự sử đài đề cập sơ lược số khía cạnh tổ chức nhiệm vụ quan Năm 1963, tác giả Lê Kim Ngân công bố công trình “Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tông (1460-1497)” (Bộ Quốc gia Giáo dục Sài Gòn xuất bản) Cuốn sách nói lên nét đại cương cách thức tổ chức quyền trung ương thời Lê Thánh Tông Trong đó, quan Ngự sử đài tác giả trình bày khái lược cấu tổ chức, phẩm trật, nhiệm vụ, cách thức tuyển dụng quan lại Năm 1968, John K Whitmore cuốn“Sự phát triển phủ Lê vào kỉ XV Việt Nam” (bản dịch chép tay lưu phòng Tư liệu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nhiều đề cập đến tên gọi chức nhiệm quan Ngự sử đài Tuy nhiên, phác thảo sơ giản quan Năm 1974, tác giả Lê Kim Ngân lại cho mắt chuyên khảo “Văn hóa trị Việt Nam – Chế độ trị Việt Nam kỉ XVII – XVIII” (Viện Đại học Vạn Hạnh ấn hành) Đây công trình nghiên cứu đề cập rõ số chức Ngự sử đài như: Tuyển bổ - xét hạch quan lại; xét xử chung thẩm án; tham gia khảo khóa quan lại Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu tập trung vào thiết chế lưỡng đầu thời Lê – Trịnh nên liệt kê số chức Ngự sử đài mà chưa khảo cứu kĩ lưỡng cấu tổ chức hoạt động thực tiễn quan Từ sau năm 1975, có số công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp liên quan đến quan Ngự sử đài Năm 1997, Đặng Kim Ngọc Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử với đề tài “Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ”(Viện sử học) đề cập sơ lược phương thức tuyển chọn vào chức vụ Ngự sử đài Năm 1998, tác giả Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh công trình nghiên cứu quan chức triều Nguyễn với tên gọi “Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn”(NXB Thuận Hóa, Huế) đề cập khái lược đến Ngự sử đài để làm sở đối sánh với quan chế triều Nguyễn (Đô sát viện) Năm 1999, Nguyễn Huệ Chi chủ biên sách “Hoàng đế Lê Thánh Tông nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn” (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội) Đây công trình nghiên cứu đứng góc nhìn Văn học, nên việc đề cập đến quan Ngự sử đài mức độ hạn chế, chưa ảnh hưởng sâu đậm Năm 2002, Đỗ Văn Ninh cho đời tác phẩm “Từ điển quan chức Việt Nam” (NXB Thanh niên, Hà Nội) giúp cho người đọc có nhìn bao quát chức vụ quan Ngự sử qua thời kì khác nhau, chức năng, nhiệm vụ viên quan quan Ngự sử đài, Nhưng mức độ giản lược, khái quát Năm 2005, Bùi Xuân Đính tác phẩm “Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm” (NXB Tư pháp, Hà Nội) đề cập tổ chức Ngự sử đài sau: “Từ thời Trần đặt Ngự sử đài quan có nhiệm vụ giám sát hoạt động quan lại triều đình, có chức ngự sử trung tán (hay Ngự sử trung thừa), Ngự sử đại phu trông giữ, song nhiều Hành khiển kiêm nhiệm Thời Lê Thánh Tông, Ngự sử đài đặt vị trí quan trọng, có đủ chức Đô Ngự sử (phẩm trật tòng nhị phẩm, Phó Đô ngự sử (tòng tam phẩm), Thiêm đô ngự sử (chánh ngũ phẩm), thường người có học vị Tiến sĩ nắm giữ” Mặc dù tổ chức Ngự sử đài đề cập giản lược, phác thảo tác giả Bùi Xuân Đính giúp người đọc bước đầu hình dung tiêu chuẩn tuyển chọn chức quan Ngự sử thời Lê Từ năm 2005 đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu lịch sử quan chế triều đại Hậu Lê Đinh Công Vỹ (2005) với tác phẩm “Thảm án công thần khai quốc” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội); Phạm Đức Anh (2007) với luận văn Thạc sĩ “Thiết chế trị Việt Nam kỉ XV – XVIII” (Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội) Thông qua tác phẩm này, chức thành phần quan viên quan Ngự sử đài đề cập ngày rõ Chỉ có điều, chưa tập trung khảo cứu chuyên sâu nên nội dung đề cập quan chưa có hệ thống chiều sâu Trần Thị Vinh (2012) với chuyên khảo “Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII” (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội) dựng lại tranh toàn cảnh máy nhà nước từ thời Lê Sơ đến Lê Trung Hưng Trong đó, tác giả khẳng định vai trò quan Ngự sử đài thay thế, để giữ vững giềng mối đất nước Đây tác phẩm mà luận văn tham khảo để phát triển thêm cho đề tài Bên cạnh sách chuyên khảo, tham khảo, tạp chí nghiên cứu chuyên ngành có số khảo cứu máy nhà nước thời Hậu Lê nói chung chế độ tra, giám sát quan lại nói riêng Có thể kể đến viết số tác giả như: Trương Hữu Quýnh (1992) với “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tông” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6) Trong chuyên khảo này, tác giả cho nhìn tổng quát hoàn cảnh lịch sử sau lập nước triều đại Hậu Lê, Đài quan tác giả dẫn cách khái quát Thái Hoàng, Bùi Qúy Lộ (1995) với “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại nước ta thời phong kiến” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số ) Đây tập chuyên khảo đề cập đến quan Ngự sử đài có bao quát nhiều phương diện từ trình xây dựng, chức – nhiệm vụ chế độ tuyển dụng viên quan Ngự sử đài Đây tập chuyên khảo đề cập nhiều đến quan Ngự sử đài Ngô Đức Lập (2012) với viết “Tổ chức giám sát triều đại quân chủ Việt Nam” (Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 72ª) nêu cách khái quát trình phát triển quan Ngự sử đài qua thời kì khác Trong số công trình nghiên cứu tác giả trước, phải kể đến viết khảo cứu Đào Tố Uyên, Phan Ngọc Huyền (2010) với “Đài quan thời Lê Sơ” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10) Trong công trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu quan giám sát triều đại Hậu Lê cách tỉ mỉ, công phu cấu tổ chức, quyền hạn, chức trách nghĩa vụ, hoạt động quan Ngự sử đài Bên cạnh đó, tác giả phân tích đánh giá đóng góp, hạn chế số phận viên quan thuộc Ngự sử đài Đây vấn đề chưa nhà nghiên cứu trước đề cập cụ thể công trình nghiên cứu đặt móng quan trọng cho nội dung nghiên cứu tác giả luận văn Năm 2014, tác giả Phan Ngọc Huyền công bố viết “Tư hiến phủ (vương triều Triều Tiên) đối sánh với Ngự sử đài (Vương triều Hậu Lê)” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7) Dựa tảng cấu tổ chức, chức – nhiệm vụ tác giả có nghiên cứu đối sánh Ngự sử đài thời Hậu Lê với Tư hiến phủ Vương triều Triều Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Sử học 37 Nguyễn Đức Nhuệ (2000), Cuộc cải cách Trịnh Cương đầu kỉ XVIII, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Sử học 38 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chứcquan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Ngô gia văn phái (2006), Hoàng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học danh nhân Ngô Trí Hòa dòng họ Ngô công thần Lý Trai, Nxb Nghệ An 41 Nhiều tác giả (2010), Dòng họ Nguyễn Hà, Nguyễn Hiệu Nguyễn Hoàn danh nhân lịch sử kỉ XVII – XVIII, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông người nghiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1993), Nguyễn Duy Thì, Sở Văn hóa Thông tin Thể thao Vĩnh Phú xuất 44 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kì Lê – Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quan chế, binh chế, khoa cử chế triều đại Trung Quốc (1982), tập 1, Thái Hoàng dịch, Học viện Sư phạm Từ Châu (tài liệu lưu hành nội bộ), Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Quan chế, binh chế, khoa cử chế triều đại Trung Quốc (1982), tập 2, Thái Hoàng dịch, Học viện Sư phạm Từ Châu (tài liệu lưu hành nội bộ), Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Hoàng Thị Kim Quế (2013), “Quan chế triều vua Lê Thánh Tông giá trị kế thừa xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học, Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, số 2, tr.28 – 34 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Hoa Bằng, Phạm Trọng Điềm, Trần Văn Giáp dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trương Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr.1 – 74 52 Vũ Thanh Sơn (2012), Bách thần đất Việt, tập 13 (Các vị thần thời Lê Trung hưng), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê Sơ (1428 – 1527), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Sử học 54 Ngô Đức Thọ (Chủ biên) (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 – 1919), Nxb Văn học, Hà Nội 55 Ngô Đức Thọ, Thái tể Nguyễn Duy Thì Hoàng giáp Chánh sứ Nguyễn Duy Hiểu, Tư liệu lưu dòng họ Nguyễn Duy (Yên Lan, Thanh Lãng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) 56 Lê Kim Thuyên (1999), Danh nhân Vĩnh Phúc, tập 1, Sở Văn hóa Thông tin Thể thao Vĩnh Phúc xuất 57 Trịnh Xuân Tiến (2010), Thăng Long thời Lê – Trịnh, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức di sản văn hóa pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820-1840), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đào Tố Uyên, Phan Ngọc Huyền (2010), “Đài quan thời Lê Sơ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (34 – 44) 61 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế quyền nhà nước thời Lê – Trịnh sản phẩm đặc biệt Lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (21 – 30) 62 Trần Thị Vinh (2012), Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỉ XVII – XVIII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 63 Phạm Thị Thùy Vinh (2003), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 64 Đinh Công Vỹ (2005), Thảm án công thần khai quốc thời Lê, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 65 Đinh Công Vỹ, 34 đạo sắc phong dòng họ danh nhân Nguyễn Duy Thì (1620 – 1783), Tư liệu lưu dòng họ Nguyễn Duy (Yên Lan, Thanh Lãng, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) 66 Ya Takao, Tập giảng lịch sử Việt Nam thời Lê Sơ (bản dịch tiếng Việt), Tư liệu lưu Phòng tư liệu khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Yu Insun (1994), Luật xã hội Việt Nam kỉ XVII – XVIII, Nguyễn Quang Ngọc dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Yu Insun (2006), “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo, từ ý 75 niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (28 – 44) 69 Website: - http://maxreading.com/sach-hay/bia-van-mieu -http://thanhtra.edu.vn/category/detail/291-tim-hieu-ve-to-chuc-thanh-tra-thoiky-phong-kien-o-viet-nam.html - http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/161.pdf 76 PHỤ LỤC Bảng thống kê viên quan Ngự sử đài từ kỉ XV đến kỉ XVIII TT Họ tên Quê quán Chức vụ Ngự sử đài Đinh Cảnh An (? - ?) Thị Ngự sử Nguyễn Mậu Áng (?-?) Đặng Ất (1495 -?) Nguyễn Công Ban (?-?) Phạm Kim Bang (?-?) Lai Kim Bảng (? - ?) Quách Đình Bảo (1434 – 1507) Nguyễn Quang Bật (?-?) Vũ Cảnh (1462-?) Xã Dưỡng Động huyện Thuỷ Đường Thượng thư kiêm (nay thuộc xã Minh Tân huyện Thủy Đô Ngự sử Nguyên Tp Hải Phòng) 10 Lê Thúc Chẩn (1435-?) 11 Phạm Đình Châu (1647-?) 12 Nguyễn Văn Chất (?-?) Xã Sơn Đông huyện Lập Thạch (nay Đô ngự sử thuộc xã Sơn Đông huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc) Xã Kim Đôi huyện Võ Giàng (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Kim Chân huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh) Quan Ngự sử 13 Lê Cẩn (1668-?) Phó đô ngự sử Xã Phúc Hải huyện Ngự Thiện (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Phạm Lệ huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình) Giám sát Ngự sử Xã Thời Trung huyện Thanh Oai (nay Giám sát Ngự sử thuộc huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây) Xã Kim Lan huyện Cẩm Giàng (nay Đô ngự sử thuộc xã Kim Giang huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương) Làng Phúc Khê, huyện Thanh Lan, Đô ngự sử xã Thái Phúc, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình Xã Bình Ngô, huyện Gia Định Đô ngự sử Xã Nam Hoa Đông huyện Thanh Giám sát Ngự sử Chương (nay thuộc xã Nam Hoành 77 huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An) 14 15 16 17 18 19 Bùi Cầu (1568-?) Xã Hoằng Liệt huyện Thanh Trì (nay Hoằng Liệt huyện Thanh Trì Tp Hà Nội) Nguyễn Chấn Chi Xã Thổ Hoàng huyện Thiên Thi (nay (?-?) thuộc thị trấn huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên) Lại Duy Xã Cổ Loa huyện Đông Ngàn (nay Chí (1673-?) xã Cổ Loa huyện Đông Anh Tp Hà Nội) Nguyễn Cổn (1589- Xã Trà Lâm huyện Siêu Loại (nay ?) thuộc xã Trí Quả huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) Nguyễn Đình Xã Bích Triều huyện Thanh Chương Cổn (1652-?) (nay thuộc huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An) Lê Nho Công (?-?) Đề hình Giám sát Ngự sử Thiêm đô Ngự sử Giám sát Ngự sử Đề hình Giám sát Ngự sử Thiêm Đô Ngự sử Thiêm đô ngự sử 20 Nguyễn Khắc Chung (?-?) Giám sát Ngự sử 21 Lê Chuyên (?-?) 22 Nguyễn Chương (1436-?) 23 Phan Tự Cường 24 Cao Cử (1610-?) Xã Tuần La huyện Ngọc Sơn (nay Giám sát Ngự sử thuộc huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa) 25 Phạm Hiển Danh (1616-?) 26 HoàngPhạm Dịch (?-?) 27 Nguyễn Công Đỉnh(?-?) Xã Đông Ngạc huyện Từ Liêm (nay Giám sát Ngự sử xã Đông Ngạc huyện Từ Liêm Tp Hà Nội) Xã Từ Quán huyện Giao Thủy (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Nam Thịnh huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định) Giám sát ngự sử 28 Nguyễn Như Đỗ (1424-1525) Thị ngự sử Xã Thiên Đông huyện Tiên Lữ (nay Đô Ngự sử thuộc xã Dị Chế huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên) Xã La Võng, huyện Yên Lãng Thiêm đô Ngự sử Xã Đại Lan huyện Thanh Đàm (nay Giám sát Ngự sử thuộc huyện Thanh Trì Tp Hà Nội) 78 29 Nguyễn Công Đổng (?-?) 30 Phạm Du (? - ?) 31 Lê Quảng Du (1437-?) 32 Hà Sách Dự (1682-?) 33 Lê Dực (1572-?) 34 Tạ Đình Dương (1559-1639) 35 Nguyễn Dự (?-?), 36 Vũ Công Đạo (?-?) 37 Nguyễn Cư Đạo (?-?) 38 Nguyễn Đăng Đạo (1651-1719) 39 Bùi Đăng Đạt (1673-?) 40 Nguyễn Đạt (1609-?) 41 Ông Nghĩa Đạt (?-?) 42 Nguyễn Hữu Đăng (1631-?) 43 Uông Sĩ Điển (1737-?) Đô ngự sử Ngự sử trung thừa Xã Lỗ Hiền huyện Lôi Dương (nay thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa) Xã Yên Nhân huyện Đường Hào (nay thị trấn Bần Yên Nhân huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên) Xã Châu Quyết huyện Nông Cống (nay thuộc xã Hoằng Sơn huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa) Xã Đại Định huyện Thanh Oai (nay thuộc xã Tam Hưng huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây) Xã Hải Triều, huyện Ngự Thiên Giám sát Ngự sử Xã Mộ Trạch, huyện Đường An Đô Ngự Sử Xã Đông Côi huyện Gia Định (nay thuộc xã An Bình huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) Xã Hoài Bão huyện Tiên Du (nay thuộc xã Liên Bão huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh) Xã Bân Xá huyện Thiên Lộc (nay thuộc xã Hồng Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh) Xã Đông Phiên huyện Thanh Hà (nay thuộc xã Tân An huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương) Xã Phú Gia huyện Từ Liêm (nay thuộc xã Phú Thượng huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội) Xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc (nay thuộc quận Hoàn Kiếm Tp Hà Nội) Xã Vũ Nghị huyện Thanh Lan (nay thuộc xã Thái Hưng huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình) Giám sát ngự sử, Ngự sử đài Đô Ngự sử Đô Ngự sử 79 Giám sát Ngự sử Đềhình Giám sát Ngự sử Đề hình Giám sát Ngự sử Đô Ngự sử Giám sát Ngự sử Giám sát Ngự sử Phó Đô Ngự sử Đề hình Giám sát Ngự sử Ngự sử đài Thiêm đô Ngự sử 44 Trương Nguyễn Điều (1685-?) Xã Xuân Canh huyện Đông Ngàn (nay Đề hình Giám sát xã Xuân Canh huyện Đông Anh Tp Ngự sử Hà Nội) Làng Mộ Trạch huyện Bình Giang, Phó đô ngự sử tỉnh Hải Dương 45 Vũ Duy Đoán (? - ?) 46 Lê Quý Đôn (1726 -1784) 47 Nguyễn Công Đổng (1661-?) 48 Nguyễn Quý Đức (1648 - 1720) 49 Nguyễn Văn Giai (1554-1628) 50 Nguyễn Địch Giáo (?-?) 51 Nguyễn Công Hãng (1680-1732) 52 Vũ Duy Hài (? - ?) 53 Ngô Hải (1638-?) 54 Nguyễn Siêu Hải (1651-?) 55 Nguyễn Hiệu (?-?) Xã Đường Hào huyện Đường Hào Phó Đô Ngự sử (nay thuộc xã Trung Hòa huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên) xã Khắc Niệm huyện Tiên Du (nay Giám sát Ngự sử xã Khắc Niệm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh) Đô Ngự sử 56 Nguyễn Duy Hiểu (1602-?) Xã Yên Lãng huyện Yên Lãng (nay Thiêm Đô Ngự sử thuộc xã Phú Xuân huyện Tam Đảo Làng Phú Hiếu, huyện Duyên Hà (nay thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) xã Đồng Khê huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã An Lâm huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) Làng Thiên Mỗ, thuộc Thăng Long (nay làng Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội) Xã Phù Lưu Trường huyện Thiên Lộc (nay thuộc xã Phù Lưu huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh) Đô Ngự sử Xã Thượng Cốc huyện Trường Tân (nay thuộc xã Gia Khánh huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương) Xã Phù Chẩn huyện Đông Ngàn (nay xã Phù Chẩn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh) Xã Mộ Trạch, huyện Đường An Giám sát Ngự sử 80 Đô Ngự sử Đô Ngự sử Đô Ngự sử Đề hình, Thiêm Đô Ngự sử Phó Đô ngự sử tỉnh Vĩnh Phúc 57 Bùi Doãn Hiệp (?-?) 58 Nguyễn Hòa (1578-?) 59 Dương Hạo (1615-1672) 60 Ngô Hoan (1452-?) 61 Nguyễn Hữu Hoán (?-?) 62 Nguyễn Đức Hoành (1698-?) 63 Bùi Cầm Hổ (1390 – 1483) 64 Lương Như Hộc (?-?) 65 Vũ Huy (?-?) 66 Nguyễn Ngọc Huyễn (1685-1744) Đinh Tất Hưng (1617-?) 67 68 Nguyễn Thiên Hựu (?-?) 69 Lê Hữu Hỷ (1674-?) 70 Phạm Khiêm Ích (?-?) 71 Nguyễn Đức Khâm (1470-?) Xã Đào Xá huyện Phù Vân (nay thuộc Đô Ngự sử huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây) Xã Hoa Thiều huyện Đông Ngàn (nay thuộc xã Hương Mạc huyện Từ Sơn Sơn tỉnh Bắc Ninh) Xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm (nay xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Xã Nghiêm Xá huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã Tân Minh huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây) Xã Xuân Áng huyện Quang Phúc (chính huyện Tân Phúc, sau đổi Tiên Phúc xã Nguyễn Xá huyện Thụy Nguyên (nay thuộc xã Thiệu Tâm huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa) Xã Đậu Liêu huyện Thiên Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Giám sát Ngự sử Ngự sử đài Đô Ngự sử Đô Ngự sử Giám sát Ngự sử Đô Ngự sử Ngự sử Trung thừa Xã Hồng Liễu huyện Trường Tân (nay Đô Ngự sử thôn Thanh Liễu xã Tân Hưng huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương) Phó đô ngự sử Xã Bột Thái huyện Hoằng Hóa (nay Đô Ngự sử thuộc xã Hoằng Vinh huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa) Xã Ngọ Cầu huyện Gia Lâm (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Như Quỳnh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Ngự sử phó trung thừa Xã Liêu Xá huyện Đường Hào (nay Giám sát Ngự sử xã Liêu Xá huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên) Đô ngự sử Xã Uông Hạ huyện Thanh Lâm (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Minh Tân huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) 81 72 73 74 Dương Trọng Xã Lạc Đạo huyện Gia Lâm (nay Khiêm (1727-1787) thuộc xã Lạc Đạo huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Lê Kiêm (1597-?) Xã Bái Cầu huyện Hoằng Hóa (nay thuộc xã Hoằng Thanh huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa) Lưu Thúc Khiêm (?-?) 75 Nguyễn Vĩnh Kiên (1473-?) 76 Nguyễn Kiều (?-?) 77 Lê Khắc Kỷ (1610-?) 78 Trần Danh Lâm (1705-1777) 79 Nguyễn Đồng Lâm (1679-?) 80 Nguyễn Sĩ Lâm (1698-?) 81 Nguyễn Lân (1681-?) 82 Nguyễn Bá Lân ( 1701-1785) 83 Nguyễn Quang Lân (1648-?) 84 Nguyễn Văn Lễ (1605-?) 85 Đàn Phục Lễ (?-?) Thiêm đô Ngự sử Đề hình Giám sát Ngự sử Thị Ngự sử Xã Yên Ninh huyện Cẩm Giàng (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Cao An huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương) Thiêm đô ngự sử Xã Phù Minh huyện Hoằng Hóa (nay thuộc xã Hoằng Quang huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa Xã Bảo Triện huyện Gia Định (nay thuộc xã Đại Lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh) Giám sát Ngự sử Bồi tụng Phó Đô Ngự sử, Tả Thị lang Bộ Công Bộ Hộ kiêm chức Ngự sử đài Đô Ngự sử Xã Ngọc Hoạch huyện Yên Định (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Định Tăng huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa) Xã Hoàng Xá huyện Cẩm Giàng (nay Đề hình Giám sát thuộc xã Cẩm Điền huyện Cẩm Giàng Ngự sử tỉnh Hải Dương) Xã Vân Điềm huyện Đông Ngàn (nay Thiêm Đô Ngự thuộc xã Vân Hà huyện Đông Anh Tp sử Hà Nội) Xã Cổ Đô, huyện Tiên Phong (cũ), Thiêm đô ngự sử trấn Sơn Tây; thuộc huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội Xã Yên Lãng huyện Yên Lãng (nay Giám sát Ngự sử thuộc Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc) Xã Dương Trai huyện Hương Sơn (nay Thiêm Đô Ngự thuộc huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh) sử, Đô Ngự sử Giám sát Ngự sử 82 86 Ngô Sĩ Liên( ? - ?) 87 Lê Liêu (1622-?) 88 89 90 Làng Chúc Sơn, huyện Chương Đức Đô ngự sử (nay thôn Chúc Sơn, xã Ngọc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Tây Xã Hữu Bộc huyện Đông Sơn (nay thuộc xã Đông Ninh huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa) Nguyễn Thẩm Lộc ( Xã Đồn Bối huyện Thanh Lâm (nay 1464-?) thuộc xã Nam Hồng huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương) Nguyễn Trác Luân ( Xã Bình Lao huyện Cẩm Giàng (nay 1700-?) thuộc phường Phạm Ngũ Lão Tp Hải Dương tỉnh Hải Dương) Nguyễn Mại Xã Ninh Xá, huyện Chí Linh (?-?) Giám sát Ngự sử Phó Đô Ngự sử Phó Đô Ngự sử Phó đô ngự sử 91 Cao Mô (?-?) Giám sát ngự sử 92 Nguyễn Ngạn (?-?) 93 Lê Đa Năng (?-?) Xã An Chế huyện Lệ Thủy (nay thuộc Giám sát Ngự sử huyện Lệ Ninh tỉnh Quảng Bình) 94 Nguyễn Huy Ngọc (1716-?) 95 Nguyễn Ngự (1413-?) Xã Nhân Mục Cựu huyện Thanh Trì Giám sát Ngự sử (nay phường Khương Đình quận Thanh Xuân Tp Hà Nội) Huyện Vĩnh Ninh (nay thuộc huyện Phó Đô Ngự sử Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa) 96 Phạm Ngữ (1434-?) 97 Hoàng Nhạc (? - ?) 98 Ngô Thời Nhậm (1746-1803) Xã Yên Khoái huyện Phú Xuyên (nay Đô Ngự sử thuộc huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Tây) Xã Phan Xá huyện Nghi Xuân (nay Thiêm đô Ngự sử thuộc xã Xuân Mỹ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh) Xã Hoàng Xá, huyện Đông Thành (nay Giám sát Ngự sử Yên Thành, Nghệ An) Xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai Giám sát Ngự sử (nay xã Tả Thanh Oai huyện Thanh Trì Tp Hà Nội) 83 99 Đỗ Nhân (14741518) Làng Lại Ốc, huyện Văn Giang, Đô Ngự sử tỉnh Hưng Yên 100 Nguyễn Quán Nho (1638-1709) Xã Vân Hà huyện Thụy Nguyên (nay Đô Ngự sử thuộc xã Thiệu Hưng huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa) 101 Trịnh Đức Nhuận (?-?) Xã Hoa Lâm, huyện Đông Ngàn 102 Phan Chính Nghị (1476-?) 103 104 105 Xã Phan Xá huyện Nghi Xuân (nay thuộc xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Nghệ An) Dương Trực Làng Thượng Phúc, trấn Sơn Nam Nguyên (1468(nay huyện Thường Tín thuộc thành 1509) phố Hà Nội) Quách Hữu Nghiêm Làng Phúc Khê, huyện Thanh Lan, (? - ?) thuộc xã Thái Phúc, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình Nguyễn Nghiễm Xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân (nay (1708-1775) xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh) 106 Phạm Thừa Nghiệp (?-?) 107 Phạm Duy Ninh (?-?) 108 Ngô Đình Oánh 109 Đồng Hanh Phát 110 Nguyễn Chiêu Phủ (?-?) 111 Hà Phủ 112 Nguyễn Danh Quán (?-?) Thiêm đô ngự sử Đô Ngự sử Thiêm đô ngự sử Phó Đô ngự sử, Đô ngự sử Thiêm đô Ngự sử, Đô Ngự sử kiêm Đốc trấn Thanh Hoa Xã Ngọ Cầu huyện Gia Lâm (nay Đô Ngự sử thuộc xã Như Quỳnh huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Giám sát ngự sử Xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Phó đô ngự sử tỉnh Hà Đông thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Giám sát ngự sử Giám sát Ngự sử 84 113 Đặng Lương Tá (?-?) 114 Nguyễn Tiến Tài (?-?) 115 Nguyễn Quang Tán (1502-?) 116 Hoàng Hiệp Tâm (1638-?) 117 Trịnh Thì Tế 118 Vũ Công Tể (?-?) 119 Chu Danh Tể (1654-?) 120 Nguyễn Công Thái (?-?) 121 Triệu Thái 122 Nguyễn Lâm Thái (1686-?) 123 Nguyễn Quang Thành (1657-?) 124 Nguyễn Thẩm (1663-?) 125 Nguyễn Danh Thế (1572-1645) 126 Đỗ Thệ 127 Phí Quốc Thể (1652-?) 128 Vũ Viết Thứ Xã Đặng Xá huyện Thạch Thất (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Bình Phú huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây Đô ngự sử Xã Vọng Nguyệt huyện Yên Phong Giám sát Ngự sử (nay thuộc xã Tam Giang huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh) Xã Phúc Diễn huyện Từ Liêm (nay Phó Đô Ngự sử thuộc Phú Minh huyện Từ Liêm Tp Hà Nội Thiêm đô ngự sử Xã Bật Ninh huyện Yên Dũng (nay Đề hình Giám sát thuộc xã Ninh Sơn huyện Việt Yên Ngự sử tỉnh Bắc Giang) Phó đô ngự sử Xã Thổ Hào huyện Thanh Chương Giám sát Ngự sử (nay thuộc xã Thanh Giang huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An) Xã Thạch Cáp huyện Sơn Vi (nay Thiêm Đô Ngự sử thuộc huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ) Xã Vân Điềm huyện Đông Ngàn (nay Phó Đô Ngự sử thuộc xã Vân Hà huyện Đông Anh Tp Hà Nội) Xã Viên Nội huyện Chương Đức (nay Đô Ngự sử xã Viên Nội huyện Ứng Hòa tỉnh Hà Tây) Xã Thượng Trưng huyện Bạch Hạc Giám sát Ngự sử (nay thuộc xã Tứ Trưng huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc) Xã Sơn Đồng, huyện Đan Phượng Giám sát ngự sử 85 129 Nguyễn Quang Thiện (1625-?) 130 Ngô Miễn Thiệu (1499-?) 131 Nguyễn Mậu Thịnh (1668-?) 132 Thân Toàn (1621-?) 133 Trần Thọ (?-?) 134 Phạm Thông (?-?) 135 136 137 138 Xã Triều Khẩu huyện Hưng Nguyên Giám sát ngự sử (nay thuộc xã Hưng Phú huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An) Xã Tam Sơn huyện Đông Ngàn (nay Đô Ngự sử xã Tam Sơn huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh) Xã Kim Sơn huyện Gia Lâm (nay xã Phó Đô Ngự sử Kim Sơn huyện Gia Lâm Tp Hà Nội) Xã Phương Đỗ huyện Yên Dũng (nay Đô Ngự sử thuộc xã Hoàng Ninh huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang), Phó đô ngự sử Xã Nhất Trai huyện Thiện Tài (nay thuộc xã Minh Tân huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh) Nguyễn Huy Xã Kim Bài huyện Thanh Oai (nay Thục (1716-?) thuộc xã Kim An huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây) Đoàn Nguyễn Làng Hải Yên, huyện Thục ( 1718-1775) Quỳnh Côi, làng Hải An, xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình Nguyễn Như Xã Phú Yên huyện Thư Trì (nay thuộc Thức (1719-?) xã Hoà Bình huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình) Nguyễn Danh Thực Xã Đại Bái, huyện Gia Định (Thuộc Hà Bắc) 139 Nguyễn Thiện Tích(?-?) 140 Nguyễn Vĩnh Tích (?-?) 141 Nguyễn Quốc Tĩnh (1687-?) Thiêm đô Ngự sử Giám sát Ngự sử Thiêm đô ngự sử Giám sát Ngự sử Đô ngự sử Xã Tiền Liệt huyện Bình Hà (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Tân Phong huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương) Thị Ngự sử Xã Ông Mặc huyện Đông Ngàn (nay Đề hình Giám sát thuộc xã Hương Mạc huyện Từ Sơn Ngự sử tỉnh Bắc Ninh) 86 142 Ngô Trí Tri (15371628) 143 Lê Sĩ Triệt (?-?) 144 Nguyễn Đức Trinh(1439-1472) 145 Nguyễn Quang Trù (?-?) 146 Ngọ Cương Trung (?-?) 147 Nguyễn Trí Trung (1648-1725) 148 Ngô Duy Trừng (1741-1800) 149 Lê Bá Tu (?-?) 150 Phùng Viết Tu (1607-1662) 151 Lê Trạc Tú (1534-1609) 152 Đào Tuấn (1419-?) 153 Trần Tước (1470-?) 154 Phan Thiên Tước (?-?) 155 Nguyễn Tá Tương (1617-?) 156 Đào Tuyến (?-?) 157 Nguyễn Phấn (1643-?) Xã Lý Trai huyện Đông Thành (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Diễn Kỷ huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An) Ngự sử đài Đô ngự sử Làng An Giới huyện Thanh Lâm (nay Phó Đô ngự sử thuộc xã An Sơn huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương) Xã Yên Lãng, huyện Yên Lãng Giám sát Ngự sử Xã Xuân Lôi huyện Yên Phong (nay thuộc xã Tam Giang huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh) Xã Lực Điền huyện Đông Yên (nay thuộc xã Lý Thường Kiệt huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên) Xã La Khê huyện Từ Liêm (nay thuộc xã Văn Khê thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây) Giám sát Ngự sử Đề hình Giám sát Ngự sử Giám sát Ngự sử xứ Sơn Nam Giám sát ngự sử Xã Đình Luân huyện Gia Lâm (nay thuộc xã Tân Quang huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên) Xã Thượng Cốc huyện Lôi Dương (nay thuộc địa phận huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa) Xã Sùng Sơn huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây) Thiêm Đô Ngự sử Đô Ngự sử Ngự sử đài Thiêm Đô Ngự sử Xã Cổ Ngu huyện La Giang (nay thuộc Giám sát Ngự sử xã Đức Lâm huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh) Thị ngự sử Xã Bình Lãng huyện Tứ Kỳ (nay xã Giám sát Ngự sử Bình Lăng huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương) Làng Sùng Sơn, huyện Chương Đức Thiêm đô ngự sử Xã Các Sa huyện Yên Lạc (nay thuộc Giám sát Ngự sử xã Trung Kiên huyện Yên Lạc tỉnh 87 Vĩnh Phúc) 158 Đỗ Công Quỳnh (1645-?) 159 Trịnh Đức Vận (1646-?) 160 Nguyễn Văn Vận 161 Đồng Công Viện (?-?) Xã Hải Lãng huyện Đại An (nay thuộc Giám sát Ngự sử huyện Ý Yên tỉnh Nam Định) 162 Nguyễn Duy Viên (1662-?) 163 Nguyễn Đắc Vinh (1617-?) Xã Kim Sơn huyện Gia Lâm (nay xã Thiêm đô Ngự sử Kim Sơn huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội) Phường Công Bộ huyện Quảng Đức Giám sát Ngự sử (nay thuộc quận Ba Đình Tp Hà Nội) 164 Nguyễn Tấn Vĩ (?-?) Đề hình Giám sát Ngự sử 165 166 Xã Hoa Lâm huyện Đông Ngàn (nay Giám sát Ngự sử, thuộc xã Mai Lâm huyện Đông Anh Tp Hà Nội) Xã Đại Mão huyện Siêu Loại (nay Giám sát Ngự sử thuộc xã Hoài Thượng huyện Thuận đạo Hải Dương Thành tỉnh Bắc Ninh) Làng Ngọc Trục, thuộc huyện Cầm Giàng Xã Lôi Xá huyện Cẩm Giàng (nay thuộc xã Đức Chính huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương) Nguyễn Đức Xã Vịnh Kiều huyện Đông Ngàn (nay Vọng (1644-1692) thuộc xã Đồng Nguyên huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh) Nguyễn Huy Xã Minh Cảo huyện Từ Liêm (nay Vượng (1731-?) thuộc xã Đông Ngạc huyện Từ Liêm Tp Hà Nội) (Nguồn: Tổng hợp từ [69], [29], [49], [50], [7]) 88 Đô Ngự sử Thiêm Đô Ngự sử ... chế đóng góp Ngự sử đài thời Hậu Lê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Ngự sử đài triều Hậu Lê từ kỉ XV đến kỉ XVIII, trải qua giai đoạn thời Lê Sơ (1428-1527) Lê Trung Hưng... ngộ Ngự sử đài qua hai thời kì Lê sơ Lê Trung Hưng Chương 3: Chức nhiệm hoạt động Ngự sử đài thời Hậu Lê Chương tác giả trình bày chức nghĩa vụ Ngự sử đài đưa đánh giá khác chức Đài quan thời. .. Ngự sử đài 24 Chương CƠ CẤU TỔ CHỨC, CƠ CHẾ TUYỂN CHỌN VÀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA NGỰ SỬ ĐÀI THỜI HẬU LÊ 2.1 Sự tái lập cấu tổ chức 2.1.1 Sự tái thiết lập Ngự sử đài lần đặt thời Hậu Lê Dưới thời

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w