1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh long an giai đoạn 2011 2015 tầm nhìn năm 2020

72 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm BỘ GIAO ́ DUC ̣ VA ̀ ĐAO ̀ TAO ̣ TRƯƠN ̀ G ĐAỊ HOC ̣ KINH TẾ THAN ̀ H PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHAT ́ TRIÊN ̉  CHUYÊN ĐỀ TÔT ́ NGHIÊP ̣ QUY HOẠCH-PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2011-2015 TẦM NHÌN NĂM 2020 GVHD SVTH MSSV LƠP ́ KHOA ́ NIÊN HOC ̣ : : : : : : Thầy Võ Thành Tâm Châu Hoài Bão 107204703 KTLĐ & QLNNL 33 2007 – 2011 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm    Trang Lời cảm ơn Nhận xét quan thực tập Nhận xét giáo viên hƣớng dẫn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết quy hoạch Mục đích, yêu cầu phạm vi quy hoạch Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu quy hoạch CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC I Khái niệm vai trò nguồn nhân lực phát triển KT-XH Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực a Khái niệm nguồn nhân lực b Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực phát triển KT-XH II Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An Những nhân tố nƣớc Những nhân tố bên III Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực yêu cầu đánh giá Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực Các yêu cầu đánh giá IV Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực số nƣớc khu vực 10 1.Singapo 10 Indonexia 12 Thái Lan 13 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm TÓM TẮT CHƢƠNG I 14 CHƢƠNG II : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH LONG AN 15 I Giới thiệu tỉnh Long An 15 Vị trí địa lý 15 Điều kiện tự nhiên 16 a Địa hình khí hậu 16 b Sông hồ tài nguyên nƣớc 16 c Sự phù hợp đất đai cho phát triển 16 d.Tài nguyên khoáng sản 17 e.Tài nguyên rừng 17 f.Tài nguyên thủy sản 17 II Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Long An 17 Về tăng trƣởng kinh tế 17 1.1 Trong lĩnh vực Nông - Lâm – Ngƣ 17 1.2 Trong lĩnh vực công nghiệp 19 1.3 Trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ 20 Về văn hoá - đời sống xã hội 20 Về y tế- bảo vệ sức khoẻ 21 Về công tác giáo dục – đào tạo 21 III Sự tất yếu việc phát triển nguồn lực lao động tỉnh Long An 21 Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với việc chuyển dịch cấu kinh tế 21 Sự cần thiết phát triển thị trƣờng lao động 22 Mở rộng kinh doanh hội nhập quốc tế 23 TÓM TẮT CHƢƠNG II 23 CHƢƠNG III : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH LONG AN 24 I Thực trạng số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Long An 24 Thực trạng số lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Long an 24 1.1 Dân số tình hình phân bổ dân số tỉnh Long An 24 1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực tỉnh Long An 24 a Dân số nguồn lao động 24 b Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi 25 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm c Cơ cấ u theo dân tộc 25 d Cơ cấu theo tôn giáo 25 1.3 Đánh giá, phân tích nguồn có khả cung lao động 25 II Hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Long An 26 1.Trình độ học vấn nhân lực 26 Trình độ chuyên môn - kỹ thuật 26 Đặc điểm tâm lý - xã hội kỹ mềm nhân lực 28 II Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Long An 28 Trạng thái hoạt động nhân lực 29 Trạng thái việc làm nhân lực 29 III Thực trạng đào tạo nhân lực tỉnh Long An 31 1.Thực trạng hệ thống đào tạo 31 1.1 Hệ thống dạy nghề 31 a) Mạng lƣới sở dạy nghề 31 b) Năng lực tuyển sinh đào tạo nghề 31 c) Cơ cấu ngành nghề, hình thức đào tạo 31 1.2 Hệ thống trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 32 1.3 Hệ thống trƣờng đại học, cao đẳng 32 Kết đào tạo nhân lực 32 IV Đánh giá tổng quan mặt mạnh, hạn chế, thách thức thời nhân lực tỉnh Long An 33 Những điểm mạnh nhân lực tỉnh Long An 34 Những điểm yếu nhân lực tỉnh Long An 34 Nguyên nhân 34 a Nguyên nhân điểm mạnh 35 b Nguyên nhân điểm yếu 35 Thời 35 Thách thức 36 Tóm tắt chƣơng III 37 CHƢƠNG IV : PHƢƠNG HƢỚNG - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LONG AN 38 I Phƣơng hƣớng phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 38 Quan điểm phát triển nhân lực 38 Mục tiêu phát triển nhân lực 38 2.1 Mục tiêu chung 38 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm 2.2 Mục tiêu cụ thể 38 Dự báo cung cầu lao động đến năm 2020 39 3.1 Dự báo cung lao động thời kỳ 2011 – 2020 39 3.2 Dự báo cầu lao động thời kỳ 2011-2020 39 3.3 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo 40 Phƣơng hƣớng phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 40 4.1 Nâng cao trình độ học vấn nhân lực 40 4.2 Nâng cao trình độ chuyên môn-kỹ thuật nhân lực 41 4.3 Tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng tiến nâng cao hiệu sử dụng lao động 42 4.4 Hợp lý hoá phân bố nhân lực theo lãnh thổ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Long An 42 II Giải pháp phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020 42 Dự báo nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực 42 1.1 Nhu cầu vốn để đào tạo nhân lực công nhân kỹ thuật 42 1.2 Khả huy động vốn 43 Đổi lý nhà nƣớc phát triển nhân lực 43 2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực 43 2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực 44 2.3 Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phƣơng pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý 44 2.4 Cải tiến tăng cƣờng phối hợp cấp, ngành phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Long An 44 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách công cụ khuyến khích thức đẩy phát triển nhân lực 45 3.1 Chính sách đầu tƣ sách chuyển dịch cấu kinh tế 45 3.2 Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển 45 3.3 Chính sách việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội 46 3.4 Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực 46 3.5 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài 47 3.6 Chính sách phát triển thị trƣờng lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trƣờng lao động 49 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Mở rộng, tăng cƣờng phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực 49 4.1 Sự phối hợp hợp tác với quan, tổ chức Trung ƣơng 49 4.2 Sự phối hợp hợp tác với tỉnh bạn 50 4.3 Mở rộng tăng cƣờng hợp tác quốc tế 50 Tóm tắt chƣơng IV 50 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết quy hoạch Với diện tích 4.492 km2, dân số gần 1,5 triệu người, Long An vừa tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vừa tỉnh thuộc ĐBSCL Long An đóng vai trò nối kết miền Đông Tây Nam bộ, vùng giãn nở công nghiệp đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, hình dung Long An cầu nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Nam Bộ cầu nối thị trường nội địa quốc tế thông qua hệ thống cảng biển cảng sông nội địa Đây điều kiện thuận lợi để Long An phát triển kinh tế, giao thương hàng hóa nước nước Trong giai đoạn 2006-2010, Long An trì tốc độ tăng trưởng cao, ngành sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh, hầu hết đạt vượt tiêu kế hoạch năm đề Tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 11,8% (dự kiến năm 2010, GDP tỉnh từ 12,5-13,0%), cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng khu vực Nông-Lâm-Ngư nghiệp giảm từ 42,6% năm 2005 xuống 36,7% năm 2010; khu vực Công nghiệp - xây dựng tăng từ 27,9% lên 34,8%; khu vực Thương mại - dịch vụ ổn định mức 29,5% Hiện nay, địa bàn tỉnh Long An có đến 23 khu công nghiệp (11 khu vào hoạt động) 43 cụm công nghiệp, hệ thống sở hạ tầng tỉnh ngày hoàn chỉnh, thu nhập bình quân đầu người năm 2010 khoảng 23,2 triệu đồng/năm Bên cạnh thành tựu đạt thời gian qua, Long An gặp không khó khăn thách thức trình phát triển kinh tế xã hội Một thách thức hàng đầu đặt việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tỉnh nhân tố quan trọng phát triển kinh tế Với 800.000 lao động làm việc ngành kinh tế, Long An có lợi với nguồn lao động trẻ dồi Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, trình độ tay nghề thấp, thách thức lớn đến nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Long An Ngoài ra, mạng lưới sở đào tạo theo ngành nghề địa bàn chưa đảm bảo lực đào tạo cung ứng nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội quy mô hoạt động hạn chế, đội ngũ cán bộ, giảng viên chưa đủ mạnh, ngành nghề đào tạo chưa nhiều, sở vật chất đào tạo nghề nhiều hạn chế Vì thế, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An đến năm 2015 tầm nhìn 2020 có vai trò quan trọng việc định hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Long An nói riêng nước nói chung Mục đích, yêu cầu phạm vi quy hoạch 2.1 Mục đích, yêu cầu Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An với mục tiêu chung xây dựng đội ngũ nhân lực phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Vùng Đồng Sông Cửu Long nước thời gian tới Với mục tiêu cụ thể sau: - Cập nhật hệ thống số liệu nguồn nhân lực tỉnh qua đào tạo chưa qua đào tạo giai đoạn 2006-2010, nhằm phân tích, đánh giá cách đầy đủ, xác thực trạng phát triển tiềm nguồn nhân lực tỉnh để tiếp tục xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Đồng thời tìm khó khăn, hạn chế thách thức cần khắc phục giai đoạn tới - Dự báo nhu cầu, xác định phương hướng luận chứng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực tỉnh đến năm 2020 với tách riêng thời kỳ 2011-2015 2016-2020 (bao gồm quan điểm, mục tiêu, phương hướng hệ thống giải pháp) để có nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu tỉnh nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế - Đề xuất chế, sách phù hợp xây dựng hệ thống giải pháp đồng về: vốn đầu tư, định hướng đào tạo, nhu cầu đào tạo, mạng lưới sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực, phối hợp với ban ngành tỉnh tỉnh bạn để thực quy hoạch -Kiến nghị với Chính Phủ, Bộ ngành liên quan giúp Long An thực tốt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Long An đến năm 2015 tầm nhìn 2020 cách thiết thực hiệu 2.2 Phạm vi quy hoạch Toàn nhân lực địa bàn tỉnh với nội dung phát triển trí lực (bao gồm trình độ học vấn, trình độ chuyên môn-kỹ thuật, kỹ làm việc, quản lý…), tình hình sử dụng nhân lực, đặt trọng tâm vào nhóm đối tượng đặc biệt có vai trò định đột phá phát triển nhân lực phát triển kinh tế-xã hội tỉnh (nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, nhân lực khoa học-công nghệ, công nhân kỹ thuật doanh nhân) Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa vào liệu năm trước thời kết hợp phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, dự báo để thực chuyên đề Kết cấu quy hoạch Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An giai đoạn 2011- 2015 tầm nhìn năm 2020 gồm phần : Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực Chương 2: Tổng quan tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Long An Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An Chương 4: Phương hướng – Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC I Khái niệm vai trò nguồn nhân lực phát triển KT-XH Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực a Khái niệm nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc thì: “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới (World Bank) cho rằng: “Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân” Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Tổ chức lao động quốc tế cho : “Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Kinh tế phát triển cho rằng: “Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chuyên môn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượng chất lượng Như theo khái niệm này, có số tính nguồn nhân lực lại nguồn lao động Đó người việc làm không tích cực tìm kiếm việc làm, tức người nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… Từ quan niệm trên, tiếp cận góc độ Kinh tế Chính trị hiểu : “Nguồn nhân lực tổng hoà thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước” b Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn phát triển nguồn nhân lực Theo quan niệm Liên hiệp quốc: “Phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống nguồn nhân lực” Có quan điểm cho rằng: “Phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội” Một số tác giả khác lại quan niệm: “Phát triển nguồn nhân lực trình nâng cao lực người mặt: thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm để phát triển kinh tế- xã hội” Từ luận điểm trình bày trên, kết luận : “Phát triển nguồn nhân lực quốc gia biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân người” 2.Vai trò nguồn nhân lực phát triển KT-XH Trong mối quan hệ nguồn nhân lực với phát triển kinh tế nguồn nhân lực luôn đóng vai trò định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế Theo nhà kinh tế người Anh, William Petty cho rằng: “Lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất”; C.Mác cho rằng: “ Con người yếu tố số lực lượng sản xuất” Trong truyền thống Việt Nam xác định: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Nhà tương lai học người Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò lao động tri thức, theo ông SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm  Bảng : Dân số mật độ dân số tỉnh Long An Đơn vị: % Mật độ dân số tỉnh Long An so với vùng ĐBSCL Dân số 2005 (%) 2010 (%) 2005(%) 2010(%) Vùng ĐBSCL 100 100 100 100 1-Hậu Giang 4,6 4,3 113,5 107,3 2-Long An 8,2 8,1 72,3 72,9 3-Tiền Giang 9,8 9,8 165,2 159,6 4-Bến Tre 7,8 7,6 133,9 130,2 5-Trà Vinh 6,0 6,0 106,7 108,9 6-VĩnhLong 6,1 6,0 164,3 164,2 7-Đồng Tháp 9,6 9,5 117,5 113,5 12,7 12,7 148,1 145,5 9-Kiên Giang 9,6 9,9 60,8 62,9 10-Cần Thơ 6,6 6,9 186,3 198,1 11-Sóc Trăng 7,4 7,4 90,7 89,8 12-Bạc Liêu 4,6 4,7 73,6 74,1 13-Cà Mau 7,1 7,1 53,9 55,3 8-An Giang Nguồn : Tổng cục thống kê năm 2010 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng Dân số cấu dân số tỉnh Long An Năm Đơn vị 2005 Dân số Ngƣời 1.393.391 1.428.213 1.438.469 Trong đó: Dân tộc thiểu số Người So với tổng dân số % 2008 2010 3.204 3856 4.422 0,23 0,27 0,3 866.474 907.246 930.510 62,18 63,52 64,24 526.917 520.967 507.959 % 37,82 36,48 35,76 % 0,6 0,57 0,54 683.846 709.536 711.073 49,08 49,68 49,4 709.545 718.677 724.993 50,92 50,32 50,6 236.604 248.007 251.386 16,98 17,36 17,53 a-Chia theo tuổi lao động: -Trong độ tuổi lao động % so với dân số - Ngoài tuổi lao động % so với dân số Tỷ lệ tuổi lao động/ tuổi LĐ Người % Người b- Dân số chia theo Nam-Nữ: - Nam % so với dân số - Nữ % so với dân số Người % Người % c-Dân số chia theo thành thị-nông thôn: -Thành thị % so với dân số - Nông thôn % so với dân số Người % Người % 1.156.787 1.180.206 1.185.528 83,02 82,64 82,47 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Long An số liệu tình hình thực kế hoạch 2006-2010 “các tiêu kinh tế-xã hội-môi trường KH năm 2011-2015” UBND tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng 3: Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi năm 2010 Chia theo nhóm tuổi Tổng số Nữ Nam Về số lƣợng (ngƣời) 15-29 tuổi 312.880 123.779 189.101 30-44 tuổi 399.521 228.998 170.523 45-59 tuổi 218.109 171.266 46.843 930.510 524.043 406.467 15-29 tuổi 33,62% 39,562% 60,44% 30-44 tuổi 42,96% 57,30% 42,70% 45-59 tuổi 23,42% 78,52% 21,48% 100% 100% 100% Tổng số: Về cấu (%) Tổng số: Nguồn: Tổng Cục thống kê năm 2010 Bảng : Số lƣợng cấu nguồn nhân lực theo dân tộc Đvt: người Đơn vị hành dân tộc (B) Tổng số Tổng số Nữ Nam (1) (2) (3) 4.422 2.187 2.235 Tày 72 42 30 Thái 17 4.Mường 48 20 28 5.Khơ Me 1.195 510 685 6.Hoa(Hán) 2.690 1.431 1.259 7.Nùng 28 15 13 8.Hmông 12 6 9.Dao SVTH: Tổng số Chuyên đề tốt nghiệp 10.Gia Rai GVHD: Thầy Võ Thành Tâm 11.Ê Đê 44 12 32 12.Ba Na - 13.Sán Chay - 14.Chăm 218 115 103 15.Cơ Ho - 16.Xơ Đăng - 17.Sán Dìu - 18.Hrê 19.Ra Glai - 20.Mnông 21.Thổ(4) - 22.Xtiêng 11 10 23.Khơ mú 28.Mạ - 29.Gié Triêng - 31.Chơ Ro - 34.Chu Ru - 47.Cơ Lao 1 - 23 17 55 Người nước Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng Dân số theo tôn giáo Đơn vị hành tôn giáo Stt (A) Tổng số Tổng số Nam Nữ (B) (1) (2) (3) Tổng số 1.436.066 711.073 724.993 Phật giáo 125.118 58.464 66.654 Công giáo 31.160 15.232 15.928 2.221 1.170 1.051 230 118 112 44.418 20.150 24.268 6.Minh Sư Đạo 38 16 22 7.Minh Lý Đạo 38 16 22 3.480 1.617 1.863 242 103 139 10.Đạo tứ ân hiếu nghĩa 11 11.Bửu Sơn Kỳ Hương 43 25 18 1.228.960 614.105 614.855 107 52 55 Phật giáo Hoà Hảo 4.Hồi Giáo 5.Cao Đài 8.Tin Lành 9.Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 20 Không tôn giáo 99 KXĐ Nguồn: Kết tổng điều tra ngày 1/4/2010 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng Trình độ lực lƣợng lao động Trình độ Stt 01 Lao động chữ 02 Số lao động (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nữ (ngƣời) 13.625 1,6 7.221 Lao động chưa tốt nghiệp cấp I 149.875 17,60 77.327 03 Lao động tốt nghiệp tiểu học 316.781 37,20 164.726 04 Lao động tốt nghiệp THCS 205.226 24,10 105.096 05 Lao động tốt nghiệp THPT trở lên 166.054 19,50 79.796 Tổng: 851.861 100 434.166 Nguồn: Cục thống kê Long An Bảng Lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (năm 2010) TT Trình độ chuyên môn Số lao động (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nữ Tổng số lao động 851.861 100 434.166 Lao động chưa qua đào tạo 425.936 50,29 225.876 Lao động qua đào tạo 425.925 49, 71 208.290 Nguồn: Cục thống kê Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Đơn vị : Ngƣời Năm Năm Năm 2000 2005 2010 Nội dung I Tổng số 652.169 821.433 851.861 560.008 613.308 425.936 31.776 32.672 35.123 Phân theo trình độ đào tạo Chưa qua đào tạo Đào tạo ngắn hạn (Thường xuyên) Sơ cấp nghề 28.250 Công nhân kỹ thuật 115.170 184.384 Trung cấp nghề - 9.779 Cao đẳng nghề - 2.525 27.403 76.475 26.359 60.514 6.521 28.500 375 100 100 100 85,87% 74,66% 50,00% 4,87% 3,98% 4,12% Trung cấp chuyên nghiệp 60.385 Cao đẳng Đại học 10 Trên đại học II Cơ cấu (Tổng số =100%) Chưa qua đào tạo Đào tạo ngắn hạn (Thường xuyên) Sơ cấp nghề 3,32% Công nhân kỹ thuật 14,02% 21,64% Trung cấp nghề 1,15% Cao đẳng nghề 0,30% Trung cấp chuyên nghiệp 3,34% 8,98% Cao đẳng 3,21% 7,10% Đại học 0,79% 3,35% 10 Trên đại học SVTH: 9,26% 0,04% Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Nguồn: Cục thống kê tỉnh Long An Bảng Số lao động đƣợc đào tạo hàng năm thời gian qua Nội dung I Tổng số Năm Năm Giai đoạn 2006 2010 2006-2010 23.262 70.503 221.829 Phân theo trình độ đào tạo Chưa qua đào tạo Đào tạo ngắn hạn (Thường xuyên) 384 5.668 8.942 11.030 28.250 10.204 66.752 Trung cấp nghề 1.172 9.779 Cao đẳng nghề 1.233 2.525 Sơ cấp nghề Công nhân kỹ thuật 14.051 Trung cấp chuyên nghiệp 2.354 23.503 49.072 Cao đẳng 2.019 14.981 34.155 Đại học 4.337 2.600 21.979 117 112 375 10 Trên đại học Nguồn: Cục thống kê tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng 10 Năng lực sở đào tạo địa bàn trực thuộc Sở ngành quản lý Đơn vị tính: người Tổng số HS, SV Số tốt nghiệp Số giáo viên 2010 Tên sở đào tạo Stt 2009 2010 2010 I Dạy nghề 21.702 25.438 16.390 404 A Cơ sở dạy nghề (CSDN) 13.870 16.236 8.162 318 * Các CSDN Công lập 8.933 10.037 5.371 137 Trường CĐN Long An 2.479 3.003 1.213 45 Trường TCN Đức Hòa 2.944 3.331 1.822 45 Trường TCN Đồng Tháp Mười 1.609 1.800 1.139 27 Trung tâm Dạy nghề Cần Giuộc 1.901 1.903 1.197 20 Trung tâm Dạy nghề Vĩnh Hưng (đang xây dựng) Trung tâm Dạy nghề Đức Huệ (đang xây dựng) * Các CSDN Tư thục 4.937 6.199 2.791 181 Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ LADEC 3.631 3.863 995 67 Trường CĐN Tây Sài Gòn 1.291 751 83 Trung tâm Dạy nghề Anh Việt 165 45 45 10 Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật Giao thông Long An 1.141 1.000 1.000 22 11 Trung tâm Dạy nghề Công nghệ Ứng dụng Tân Đức (đang xây dựng chưa hoạt động) B Các sở khác, doanh nghiệp có tham gia dạy nghề 7.832 9.202 8.228 86 * Các sở công lập: 7.358 8.434 7.460 78 SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm 12 Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Long An 900 752 752 15 13 Trường Trung cấp Y tế Long An 284 240 240 15 14 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp- Hướng nghiệp Long An 47 181 181 15 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Võ Văn Tần 46 82 82 16 Trung tâm GTVL Long An 3.491 4.325 3.351 28 17 Hội người mù tỉnh Long An 30 10 10 18 Trung tâm Thủy sản Long An 439 581 581 19 Trung tâm dịch vụ phát triển Hợp tác xã 735 1.143 1.143 20 Trung tâm hỗ trợ Nông dân 383 540 540 21 Trung tâm Khuyến công TVPT Công nghiệp Long An 1.003 500 500 22 Trung tâm GDTX KTTH - Hướng nghiệp Châu Thành 80 80 23 Trung tâm GDTX KTTH - Hướng nghiệp Thủ Thừa * Các sở công lâ ̣p: 474 768 768 24 Công ty TNHH TM-DV Đông Nam Á 178 210 210 25 Công ty TNHH 01 thành viên Đông Nghi 296 528 528 26 Hợp tác xã SX TM Tiến Phát 30 30 27 Cty TNHH 01 TV Khai Trí 28 Cty TNHH 01 TV Linh Đan C Ngành giáo dục SVTH: 306 Chính quy tập trung Đại học Long An 7061 7850 488 a Đại học 2132 2309 b Cao đẳng 1853 2181 197 142 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm c Trung cấp chuyên nghiệp 1402 1420 291 140 128 91 429 1282 1222 161 161 1040 1578 307 953 1455 307 87 123 1566 1547 837 * TCCN Chính quy tập trung 669 573 179 * Hệ dạy nghề 792 808 658 * Liên kết 105 166 1045 958 374 d Tại chức e Liên thông f Liên kết g Liên kết đào tạo sư phạm Trƣờng CĐSP LA Hệ Cao đẳng Hệ trung cấp chuyên nghiệp Trƣờng TCKTKT Trƣờng trung học y tế Long An 76 55 33 Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Long An Bảng 11 Cơ cấu lực lƣợng lao động theo giới Chỉ tiêu Dân số 2011 2015 2020 1.448.538 1.540.400 1.612.600 64.79% 64.74% 63.61% 1.018.584 1.107.647 1.204.497 - Nam 508.274 558.254 614.294 - Nữ 510.310 549.393 590.203 Tỷ lệ LLLĐ/DS Tổng cung lao động Nguồn: Cục thống kê Tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm 12 A Nhu cầu vốn cho đào tạo nhân lực Đơn vị : triệu đồng Tổng số năm 2016-2020 2011-2015 Tổng số 1.137.376 1.744.718 1.137.376 1.744.718 616.626 634.718 425.000 450.000 b Tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 21.205 22.307 c Xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề 6.900 6.900 d Hỗ trợ chi phí đào tạo 163.521 155.511 Trung học chuyên nghiệp 65.500 150.000 Cao đẳng 71750 160000 Đại học 227.200 500.000 Trên đại học 156.300 300.000 1.137.376 1.744.718 Ngân sách Trung ương 543.325 833.452 Ngân sách địa phương 151.044 231.699 Doanh nghiệp 260.232 399.191 Các chương trình, dự án 101.113 155.105 5, ODA 20.700 31.754 6, Các tổ chức xã hội 34.804 53.388 Các nguồn khác 26.160 40.129 I Theo cấp trình độ Dạy nghề a Đầu tư CSVC, Thiết bị II Theo nguồn vốn Nguồn:Sở Lao Động Thương Binh-Xã hội tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm Bảng 12 B Nhu cầu vốn đầu tƣ xây dựng sở vật chất, thiết bị sở đào tạo Đơn vị :triệu đồng Tổng số năm 2011 2015 2011-2015 Tổng số năm 2016-2020 Tổng số I Theo nguồn vốn 543.700 118.300 68.000 620.000 Ngân sách Trung ương 326.220 70.980 40.800 372.000 Ngân sách địa phương 217.480 47.320 27.200 248.000 II Theo cấp trình độ 543.700 118.300 68.000 620.000 Dạy nghề 425.000 100.000 45.000 450.000 Trường cao đẳng nghề Long An 121.000 28.000 23.000 50.000 Trường cao đẳng nghề Đồng Tháp Mười 82.000 23.000 5.000 85.000 Trường trung cấp nghề Đức Hòa 25.000 5.000 5.000 90.000 Trường trung cấp nghề Cần Giuộc 48.000 12.000 4.000 40.000 Trung tâm dạy nghề Vĩnh Hưng 76.000 16.000 4.000 110.000 Trung tâm dạy nghề Đức Huệ 73.000 16.000 4.000 75.000 20.000 3.000 4.000 30.000 Trường CĐSP Long An 56.500 9.300 11.000 80.000 Trường ĐH KT-CN Long An 42.200 6.000 8.000 60.000 Trung học chuyên nghiệp Trường Trung cấp KTKT Đại học-cao đẳng Nguồn: Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Tỉnh Long An SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm  PGS.TS Trần Kim Dung.(2009) Quản trị nguồn nhân lực, TPHCM: NXB Thống Kê PGS TS Nguyễn Đình Cử (1997) Dân số phát triển, Hà nội: NXB Hà Nội PTS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996) Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta , Hà Nội, Viện kinh tê giới: NXB Chính trị quốc gia TS Nguyễn Hữu Dũng.( 2003) Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam,Hà Nội: NXB Lao động- xã hội TS Nguyễn Thanh.( 2002) PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà Nội : NXB Giáo dục Lê Ái Lâm(2003) PTNNL thông qua GD-ĐT kinh nghiệm Đông Á, Hà Nội: NXB khoa học- xã hội Mai Quốc Chánh(1999) Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia GS.TS Ngô quý tùng (2000) Kinh tế tri thức, xu thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Tổng cục Thống kê(2008) Niên giám thống kê năm 2008, Nhà xuất Thống kê 10 Tổng cục Thống kê(2009) Niên giám thống kê năm 2009, Nhà xuất Thống kê 11 Tổng cục Thống kê(2010) Niên giám thống kê năm 2010, Nhà xuất Thống kê 12 Lê Thị Hồng Điệp (2008) “Các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao VN”, Tạp chí Lý luận trị, số 8/2008, tr.76-81 13 Phạm Thành Nghị(2004)."Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 11/2004 14.TS Bùi Thị Ngọc Lan(02.07.2010) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - lao động trí lực, Được lấy từ: http://saudaihoc.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=66 15 GS TS Hoàng Văn Châu (24/01/2010) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế- vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Được lấy từ: http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/DU-BAO-NHU-CAU-NHAN-LUC/PHAT-TRIENNGUON-NHAN-LUC-CHAT-LUONG-CAO-CHO-HOI-NHAP-KINH-TE -VAN-DECAP-BACH-SAU-KHUNG-HOANG.aspx#neo_content SVTH: Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Thầy Võ Thành Tâm 16 Lê Anh Việt (29/08/2008) Bí quản lý hiệu nguồn nhân lực, Được lấy từ: http://www.hrclub.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=154:bi-quytqun-ly-hiu-qu-ngun-nhan-lc&catid=53:kh-nng-lanh-o&Itemid=76 17 PGS.TS Đức Vượng(15/11/2008) Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Được lấy từ: http://www.nhantainhanluc.com/Themes/nhantainhanluccom/Common/contents.aspx?lang= vn&tid=404&iid=1790&AspxAutoDetectCookieSupport=1 18.HRM (24/02/2010) Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau, Được lấy từ: http://www.nhantainhanluc.com/vn/644/3197/contents.aspx 19.HRM (22/06/2010) Nguồn nhân lực Việt Nam nay, Được lấy từ: http://www.tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=48&articleid=136 20 PGS.TS Cao Văn Sâm(22/01/2010) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Được lấy từ: http://tcdn.gov.vn/web/guest/60/-/asset_publisher/jIH8/content/nang-caochat-luong-nguon-nhanluc;jsessionid=F7854A09688F950A666D446867B3B057?redirect=%2Fweb%2Fguest%2F 60 21 Báo cáo tổng kết UBND tỉnh Long An năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 22 Báo cáo tổng kết Sở Lao động – TBXH Long An năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 23 Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Long An thời kỳ 2005 - 2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An SVTH: ... thế, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An đến năm 2015 tầm nhìn 2020 có vai trò quan trọng việc định hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Long An nói... niệm nguồn nhân lực b Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực phát triển KT-XH II Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực tỉnh Long An ... PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LONG AN 38 I Phƣơng hƣớng phát triển nhân lực thời kỳ 2011 -2020 38 Quan điểm phát triển nhân lực 38 Mục tiêu phát triển nhân lực

Ngày đăng: 01/04/2017, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w