Kiểm soát khớp cắn sâuBS.HĐT... Cân nhắc về răng:- Tương quan thân răng-nướu:mức viền nướu của răng nanh và răng cửa giữa ngang nhau và cao hơn viền nướu răng cửa bên..
Trang 1Kiểm soát khớp cắn sâu
BS.HĐT
Trang 2Độ cắn phủ
• Định nghĩa:Độ cắn phủ là phần răng trước hàm dưới được che phủ bởi răng trước hàm trên trong mặt phẳng thẳng đứng.
• Hay là tổng lượng và phần trăm che phủ của các răng cửa hàm dưới bởi các răng cửa hàm trên.
• Lý tưởng là từ 5-25%.
• Phạm vi cắn phủ:
• - Bình thường 5-25%(màu vàng)
• - Gia tăng 25-40%(màu cam)
• - Quá mức >40%(màu đỏ)
Trang 3Độ cắn phủ (tt)
• Cung răng hàm trên rộng hơn cung
răng hàm dưới nên cho phép các
răng trước hàm trên che phủ các
răng trước hàm dưới.
• Do đó biểu hiện bình thường ở hàm
răng người là vài độ cắn phủ theo
chiều thẳng đứng(2mm hay 20%).
Trang 4Cắn sâu
• Tuy nhiên vài bệnh nhân có độ cắn phủ quá mức và tình trạng các răng trước hàm trên che phủ các răng trước hàm dưới quá mức được gọi là cắn sâu.
• Mặt trước của các răng nanh và răng cửa hàm trên nhô ra trên hàm dưới.
Trang 6Cắn sâu
• Có 2 kiểu cắn sâu:
• 1 Cắn sâu không hoàn toàn:Khi hàm răng cắn lại thì các răng cửa hàm dưới không cắn chạm các răng cửa hàm trên hoặc niêm mạc khẩu cái.
• 2 Cắn sâu hoàn toàn:Khi hàm răng cắn khít trung tâm thì các răng cửa hàm dưới tiếp xúc với mặt trong của các răng cửa hàm trên hoặc niêm mạc khẩu cái.
Trang 8Vì sao cần điều trị cắn sâu?
• Nếu không điều trị cắn sâu có thể dẫn tới:
• - Xấu về mặt thẩm mỹ do cười phô
nướu,nghiêng lệch khớp cắn.
• - chấn thương niêm mạc khẩu cái:
• + ở phía sau các răng cửa hàm trên hoặc
nướu mặt ngoài các răng cửa hàm dưới.
• Điều này có thể đưa đến:
• - Đau mô mềm và tổn thương mô nha chu.
• - Độ cắn phủ quá mức >40% làm tổn hại
các mô nha chu và tác động như 1 yếu tố
góp phần trong bệnh căn của khớp thái
dương hàm
Trang 9Vì sao cần điều trị cắn sâu?(tt)
• Sự mài mòn quá mức của các răng trước: đặc biệt là các răng cửa dưới, thường do kết hợp cắn sâu răng trước và tật nghiến răng.
Trang 10Bệnh căn và chẩn đoán
Trang 20Cắn sâu do răng
• Đặc trưng bởi:
• - không có bất kỳ biểu hiện phức tạp nào về khung xương như đã thấy trong cắn sâu do khung xương
• Xảy ra do:
• a.Các răng trước mọc ra quá mức,
• Hoặc:
• b.Các răng cối mọc không đủ
• Mất răng có thể góp phần vào sự bất cân bằng khớp cắn dẫn tới các răng trước đổ về phía lưỡi và gây cắn sâu ở phía trước.Các cắn sâu
do răng thường kết hợp với 1 đường cong
Spee quá mức
Trang 24Cắn sâu do mô mềm
• Cắn sâu do mô mềm thường được
liên kết với sai khớp cắn loại II
• Các kiểu mặt ngắn ít phân kỳ khuynh
hướng có:
- Hệ thống cơ hàm dưới mạnh hơn
và:
+ Sự hoạt động cơ cằm cao
+ Rãnh môi-cằm sâu
- Môi dưới bị lộn trọng ra ngoài
Trang 25Chẩn đoán
• Quan trọng là đánh giá bệnh nhân về hình dạng gương mặt, về khung xương và về răng để đảm bảo sự chẩn đoán đúng về kích thước thẳng đứng
Trang 29Các cân nhắc chẩn đoán trong việc kiểm
soát cắn sâu
• 1) Các cân nhắc về mô mềm
• 2) Các cân nhắc về răng
• 3) Các cân nhắc về khung xương
Trang 312 Cân nhắc về răng:
- Tương quan thân răng-nướu:mức viền nướu của răng nanh và răng cửa giữa ngang nhau và cao hơn viền nướu răng cửa bên.
- Cân nhắc mặt phẳng cắn khớp đúng của bệnh nhân theo phim đo sọ nhằm phát hiện vùng răng bị lệch khớp cắn để điều chỉnh đúng vị trí.
Trang 322.Cân nhắc về răng(tt):
• Tương quan giữa các thay đổi khớp cắn và sự điều chỉnh cắn sâu:
• A.Làm trồi răng cối và xoay hàm dưới làm tahy đổi mức của mặt phẳng nhai(thấp hơn).
• B.Nghiêng mặt phẳng nhai cũng như di chuyển hàm dưới(xoay mặt phẳng nhai theo chiều kim đồng hồ).
• C.San phẳng mặt phẳng nhai(Xoay mặt phẳng nhai ngược chiều kim đồng hồ)làm giảm sự đáp ứng của hàm dưới.
Trang 332.Cân nhắc về răng(tt):
Trang 35Các yếu tố được cân nhắc trong điều trị
cắn sâu:
- Quyết định hoặc làm lún các răng trước hoặc làm trồi các răng cối dựa trên vài yếu tố sau:
a)Tương quan môi.
b)Tương quan mặt theo chiều thẳng đứng.
c) Khoảng gian mặt nhai.
Trang 39Cơ sinh học của dây cung làm
lún
● Cơ sinh học của dây cung làm lún/dây cung vói CNA:
- 4 yếu tố quan trọng cần hiểu rõ:
+ Độ lớn của lực.
+ Tỉ lệ Lực không đổi/Độ uốn võng
+ Điểm áp dụng lực.
+ Mô men nghiêng răng cối về phía xa
Trang 40Độ lớn lực
• Bảng độ lớn lực tối ưu để làm lún răng trước:
Trang 41Tỉ lệ lực không đổi/ độ uốn võng
• Góc lệch đi lên của điểm uốn chữ
V ở phía sau của dây cung làm
lún/dây cung vói bằng 40°.
• Dây cung CNA có độ bật nẩy tốt
và khả năng lưu giữ năng lượng
đủ lâu nên phạm vi tác động lực
lớn hơn và cải thiện tính không
đổi lực
Trang 42Điểm áp dụng lực
• Tuỳ vị trí kết nối giữa dây cung làm lún/dây cung vói vào trên phân đoạn dây cung trong họng mắc cài của các răng trước mà ta có các lực và/hoặc mô men tác động khác nhau.
Trang 43Điểm áp dụng lực(tt):
Trang 44Mô men nghiêng xa răng cối:
Trang 45Mô men nghiêng xa răng cối(tt)
Trang 46Hệ thống làm lún trên miệng:
Trang 47Điều trị cắn sâu
• Các cơ học điều trị chỉnh nha để điều chỉnh cắn sâu phai là riêng biệt cho:
- Kiểu cắn sâu và
- Các yếu tố bệnh căn được định dạng trong chẩn đoán cho mỗi cá thể bệnh nhân
• Tổng lượng tăng trưởng còn lại cũng ảnh hưởng đến các quyết định và thể thức điều trị
• Các điều chỉnh cắn sâu đạt được ở các bệnh nhân trong giai đoạn tăng trưởng hoạt động đã được cho thấy ổn định hơn ở các bệnh nhân trưởng thành
Trang 48Các thể thức điều trị cắn sâu:
Trang 49Các thể thức điều trị bao gồm:
• 1.Làm lún các răng cửa hàm trên hoặc hàm dưới
• 2.Làm trồi các răng sau hàm trên hoặc hàm dưới
• 3.Kết hợp làm lún răng trước và làm trồi răng sau
• 4.Nghiêng các răng cửa ra trước
• 5.Phẫu thuật ở bệnh nhân trưởng thành
Trang 50Điều trị cắn sâu
1 Làm lún các răng cửa hàm trên hoặc hàm dưới:
a) Làm lún tương đối: Điều này đạt được bởi việc ngăn chặn sự mọc của các răng cửa trong khi sự tăng trưởng cung cấp khoảng thẳng đứng mà trong
đó các răng sau mọc lên
+ Mặt phẳng nhai ở phía trước
+ Khí cụ Twinblock
Đặc biệt với sự trợ giúp cho sự tăng trưởng của hàm dưới
2 Làm lún hoàn toàn:Là sự lún thuần tuý của các răng cửa mà không làm trồi các răng sau
+ Dây cung làm lún hoặc dây cung vói CNA với cơ học phân đoạn
+ Mini vít kết hợp với thun chuỗi
Trang 51Các phương pháp làm lún răng tương đối bao
Trang 52Điều trị cắn sâu
• Mặt phẳng nhai ở phía trước
• Khí cụ này làm mất cắn khớp các răng sau
và gây ra sự trồi của chúng
• Có thể được sử dụng ở các bệnh nhân đang tăng trưởng
• Tính ổn định của khớp cắn mở ra bởi làm trồi răng sẽ là đáng ngờ ở người trưởng thành, đặc biệt ở người có kiểu đầu ngắn
và kiểu tăng trưởng theo chiều ngang
Trang 53Điều trị cắn sâu(tt)
• Các miếng cắn nghiêng Turbos:
Trang 54Điều trị cắn sâu(tt)
• Khí cụ Twinblock:
Trang 55Điều trị cắn sâu(tt)
• A Làm lún tương đối bằng dây
cung có đường cong Spee
ngược:
• Dây cung này chủ yếu làm trồi
các răng sau.Tuy nhiên có thể
có các thay đổi không mong
muốn trong độ nghiêng trục của
các răng phía má và làm loe ra
trước các răng cửa
Trang 56Điều trị cắn sâu(tt)
• B.Dây cung nhảy khoảng:làm lún răng bằng dây cung làm lún hay dây cung vói CNA
Trang 57Điều trị cắn sâu(tt)
• Làm lún thật sự:
- Đòi hỏi phải di chuyển hàm răng vào sâu hơn trong xương và
- Có thể điều trị ở trẻ vị thành niên lẫn người
trưởng thành.
Các phương pháp làm lún răng thật sự:
- Dây cung làm lún hay dây cung vói CNA và cơ học phân đoạn.
- Mini vít kết hợp thun chuỗi
Trang 58Điều trị cắn sâu(tt)
• Dây cung nhảy khoảng và cơ học phân đoạn:
Trang 59Điều trị cắn sâu(tt)
• Mini vít kết hợp thun chuỗi:
Trang 60Điều trị cắn sâu(tt)
• Kết hợp làm lún răng trước và làm trồi răng sau:
- Dùng dây cung có đường cong Spee ngược hay thay đổi độ cao dán mắc cài
- Dùng dây cung làm lún hay dây cung vói CNA
- Dùng Mini vít kết hợp thun chuỗi
Trang 61Điều trị cắn sâu(tt)
• Dùng dây cung có đường cong Spee ngược hay thay đổi độ cao dán mắc cài:
Trang 62Điều trị cắn sâu(tt)
• Nghiêng ra trước các răng cửa:
Trang 63Điều trị cắn sâu(tt)
• Phẫu thuật ở người trưởng thành: chỉ định ở bệnh nhân trưởng thành có cắn sâu trầm trọng do khung xương
• Phẫu thuật chỉnh nha là lựa chọn để gia tăng sự hiệu quả của các cơ học chỉnh nha, cải thiện thẩm mỹ gương mặt và tăng cường sự ổn định lâu dài
Trang 64THANK
YOU !!