Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron vàbằng số đơn vị điện tích hạt nhân.. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: * Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùn
Trang 1Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 1
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A– TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN:
* Kích thước và khối lượng nguyên tử :
– Đường kính nguyên tử khoảng 10–10m
Chú ý: nhớ : 1nm = 10–9m ; 1Ǻ = 10–10m ; 1nm = 10Ǻ
– Nguyên tử hidro có bán kinh nhỏ nhất khoảng 0,053 nm.– Đường kính hạt nhân vào khoảng 10–5 nm
– Đường kính electron và proton khoảng 10–8nm
* Hạt nhân : Proton (p) : điện tích = 1+ ; khối lượng 1u
Nơtron (n): điện tích = 0 ; khối lượng 1u
* Vỏ nguyên tử:
Electron (e): điện tích =1– ; khối lượng : 5,5.10–4u
B– BÀI TẬP:
1.1 Khái niệm "nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất không thể phân
chia được nữa " xuất hiện ở thời kỳ :
A Sau khi tìm ra electron
B Sau khi tìm ra proton
C Sau khi tìm ra nơtron
D Từ trước công nguyên
1.2 Người tìm ra nguyên tử có cấu tạo rỗng là:
A Tôm-xơn B Chat-Uých C Rơ-dơ-pho D Bo
A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron
B Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton
C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điệndương và các hạt proton không mang điện
D Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điệndương và các hạt nơtron không mang điện
Trang 2Hóa học Khối 10 Trang 2
1.8 Định nghĩa nào đúng nhất về đơn vị khối lượng nguyên tử :
A. 1 u là khối lượng của 6,02 1023 nguyên tử cacbon
B. 1 u có gía trị bằng 1/12 gam
C. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon
D. 1 u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon đồng vị
1.13 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :
A Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chianhỏ trong các phản ứng hóa học
B Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích
C Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra sốproton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy
D Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khốilượng khác nhau
1.14 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A electron và proton B nơtron và electron
C proton và nơtron D electron, proton và nơtron
1.15 Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
Trang 3Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 3
A proton và electron B nơtron và electron
C nơtron và proton D nơtron, proton và electron
1.16 Cho biết 1u = 1,6605.10–27kg, nguyên tử khối của oxi bằng15,999 Hãy tính khối lượng của một nguyên tử oxi ra kilogram.ĐS: 2,6566.10–26 kg
1.17 Cho biết khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối
lượng nguyên tử hidro Hãy tính nguyên tử khối của hidro ra u vàgam Biết rằng nguyên tử khối của cacbon bằng 12
(cho 1u = 1,66.10–24g)
ĐS: 1,008 u ; 1,673.10–24g
1.18 Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng vơi1g hidro
sẽ thu được 7,936g oxi Hỏi môt nguyên tử oxi có khối lượng gấp baonhiêu lần khối lượng của 1 nguyên tử hidro
1.20 Theo định nghĩa, số Avogadro là một số bằng số nguyên tủ
đồng vị cacbon-12 có trong 12g đồng vị cacbon-12 Số Avogadrođược ký hiệu là N với N = 6,0221415.1023, thường lấy là 6,022.1023.a) hãy tính khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon-12.b) Hãy tính số nguyên tử có trong 1g đồng vị cacbon-12
ĐS: mC = 1,9927.10–23 g và n = 5,018.1022 nguyên tử
Trang 4Hóa học Khối 10 Trang 4
BÀI 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
1.21 Tìm câu phát biểu sai :
A Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron vàbằng số đơn vị điện tích hạt nhân
B Số đơn vị điện tích dương trong nhân bằng số đơn vị điện tích
âm trên vỏ nguyên tử
C Tổng số proton và electron được gọi là số khối
D Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau
về số nơtron
1.22 Tìm câu phát biểu không đúng khi nói về nguyên tử :
A Nguyên tử là thành phần nhỏ bé nhất của chất , không bị chianhỏ trong các phản ứng hóa học
B Nguyên tử là một hệ trung hòa điện tích
C Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra sốproton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy
D Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khốilượng khác nhau
1.23 Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :
C Số khối của nguyên tử X
D Số proton, số nơtron và số electron trong nguyên tử
1.25 Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ?
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử :
A có cùng điện tích hạt nhân B có cùng nguyên tử khối
Trang 5Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 5
C có cùng số nơtron D có cùng số khối
1.26 Trong nguyên tử , ta sẽ biết số p, n, e nếu :
A Biết số p và e B Biết số p và n
C Biết số e và n D Biết số Z và A
1.27 Chọn câu đúng khi nói về số khối của nguyên tử :
A Số khối là khối lượng của một nguyên tử
B Số khối là tổng số hạt proton và nơtron
C Số khối mang điện dương
D Số khối có thể không nguyên
1.28 Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho một nguyên tố hóa học vì nó :
A là điện tích hạt nhân của một nguyên tố hóa học
B là kí hiệu của một nguyên tố hóa học
C cho biết tính chất của một nguyên tố hóa học
D là tổng số proton và nơtron trong nhân
1.29 Mệnh đề nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử nitơ :
A Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 nơtron
B Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton
C Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có số proton = số nơtron
D Chỉ có nguyên tử nitơ mới có số khối = 14
1.30 Khi nói về số khối, điều nào sau đây luôn luôn đúng ?
A Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton
và nơtron
B Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton vànơtron
C Trong nguyên tử , số khối bằng nguyên tử khối
D Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số các hạt proton, nơtron
và electron
1.31 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
A số khối B số nơtron
C số proton D số nơtron và proton
1.32 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của
một nguyên tố hóa học vì nó cho biết :
A số khối A B nguyên tử khối của nguyên tử
C số hiệu nguyên tử Z
D số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân
1.33 Tổng số p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10 Số khối
của nguyên tử nguyên tố X bằng :
Trang 6Hóa học Khối 10 Trang 6
A không mang điện
B mang điện tích dương
C mang điện tích âm
D có thể mang điện hoặc không mang điện
1.39 Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8
1.40 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 58, số
hạt proton gần bằng số hạt nơtron Tính Z và A của nguyên tố X.Đáp số: Z = 19 ; A = 39
1.41 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82,
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22hạt Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X
Đáp số: Z = 26 ; A= 56 ; kí hiệu 56Fe
26
1.42 Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số
electron, nguyên tử khối của các nguyên tử sau :
1.43 Cho các nguyên tố X, Y, Z Tổng số hạt p, n, e trong các
nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 78 Số nơtron trong hạt nhân và sốhiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị hãyxác định các nguyên tố và viết ký hiệu của các nguyên tố
Trang 7Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 7Đáp số: 11B
BÀI 3 : ĐỒNG VỊ-NGUYÊN TỬ
KHỐI-NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
* Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử
có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng cũng khác nhau.
* Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên
tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
* Nguyên tử khối trung bình:
100
bB aA
bB aA A
1.45 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt
bởi đại lượng nào sau đây :
A Số nơtron B Số electron hóa trị
Trang 8Hóa học Khối 10 Trang 8
C Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân vàcùng số khối
D Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau sốnơtron
A 6 phân tử B 12 phân tử C 18 phân tử D 10 phân tử
1.49 Nguyên tố clo có 2 kí hiệu : 35Cl
17 và 37Cl
17 Tìm câu trả lời
sai :
A Đó là hai đồng vị của nhau
B Đó là hai nguyên tử có cùng số electron
C Đó là hai nguyên tử có cùng số nơtron
D Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử
1.50 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12C
A Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35
B Số nơtron trong hạt nhân hơn số nơtron là 10
C Số khối của nguyên tử là 80
D Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là 80Br
Trang 9Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 9
số phân tử CO2 được tạo ra là :
A 6 loại B 9 loại C 12 loại D 18 loại
1.55 Số proton của O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số nơtron
lần lượt là 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí hiệu nào sau đây sai ?
D Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt.
1.57 Hãy cho biết trong các đồng vị sau đây của Fe thì đồng vị nàophù hợp với tỉ lệ :
15
13
sônotron sôproton
A 55Fe B.56Fe C 57Fe D 58Fe
1.58 Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.Vậy nguyên tử đó là
A Ca B Mg C Al D Na
1.59 Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối
lượng của nguyên tử Na là :
Đáp số: 99.2% và 0,8%
Trang 10Hóa học Khối 10 Trang 10
1.62 Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền: 79Br
35 chiếm 50,69%
số nguyên tử và 81Br
35 chiếm 49,31% số nguyên tử Hãy tìm nguyên
tử khối trung bình của brom
Đáp số: 79,986
1.63 Môt nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là
23
27.Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton Trong nguyên tử của đồng vị thứnhất có 44 nơtron Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hainhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron Tính nguyên tử khốitrung bình của nguyên tố X
Đáp số 79,92
1.64 Nguyên tố clo có nguyên tử khối trung bình là 35,5u trong tự
nhiên clo có 2 đồng vị Hãy xác định số khối của mỗi loại đồng vịnếu:
* Phần trăm của đồng vị thứ hai gấp 3 lần phần trăm của đồng vịthứ nhất
* Đồng vị thứ hai kém đồng vị thứ nhất 2 hạt nơtron
Đáp số:
1.65 Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67%
và X3 chiếm 3,10% Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87 Số nơtrontrong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt Nguyên tử khối trung bình của
Trang 11Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 11
vị 25 ; còn lại là đồng vị 26 Tìm khối lượng nguyên tử trung bìnhcủa Mg
Đáp số:
1.68 Cho một dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 20,09g kết tủa
1- Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
2- X có 2 đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiềugấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai Hạt nhân đồng vị thứ nhất
có ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ hai 2 nơtron Tìm số khối của mỗiđồng vị
Đáp số: 1- 35,5; clo
2- 35 và 37
BÀI 4: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ–OBITAN NGUYÊN TỬ.
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1 Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen cho rằng : trong nguyên tử,các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xungquanh hạt nhân
2 Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xungquanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào tạo thành đám mâyelectron (tích điện âm)
3 Obitan nguyên tử là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đóxác suất có mặt electron khoảng 90% Ký hiệu AO.( Atomic Orbital)
4 Hình dạng obitan :
* Obitan s có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử
* obitan p gồm 3 obitan px, py và pz có dạng hình số tám nổi,
có sự định hướng khác nhau trong không gian
A được định hướng theo trục x
B được định hướng theo trục y
C được định hướng theo trục z
Trang 12Hóa học Khối 10 Trang 12
D không định hướng theo trục nào
1.71 Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?
Trong nguyên tử hidro, electron thường được tìm thấy :
A trong hạt nhân nguyên tử
B bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởihạt proton
C bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tíchnguyên tử là mây electron của nguyên tử đó
D cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tímthấy ở bất kỳ chỗ nào trong nguyên tử
1.72 Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron Kí hiệu của
1.73 nguyên tử nào trong cá nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20
nơtron, 19 proton và 19 electron ?
1.74 Chọn câu phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại :
A Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạonhất định hình tròn hay hình bầu dục
B Chuyển động của electron trong nguyên tử trên các obitan hìnhtròn hay hình bầu dục
C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo mộtquỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron
D Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau.
1.75 Theo mô hình hành tinh nguyên tử thì :
A Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạoxác định hình tròn hay hình bầu dục
B Chuyển động của electron trong nguyên tử trên các obitan hìnhtròn hay hình bầu dục
C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo mộtquỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron
D Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau
1.76 Yếu tố cho biết tới tính chất hóa học cơ bản của 1 nguyên tố là :
Trang 13Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 13
1.77 Obitan nguyên tử là :
A Khối cầu mà tâm là hạt nhân
B Khu vực không gian hạt nhân mà ta có thể xác định được vịtrí electron từng thời điểm
1.80 Nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36,
38 và A Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị tương ứng lấn lượtbằng: 0,34%; 0,06% và 99,6% Tính số khối của đồng vị A củanguyên tố agon, biết nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.Đáp số: A = 40
1.81 Nguyên tố Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm như
sau: Đồng vị 24Mg 25Mg 26Mg
% 78,99 10,00 11,01
a) Tính nguyên tử khối trung bình của Mg
b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì sốnguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?
Đáp số: a) 24,3
b) 24Mg: 389 ; 26Mg: 56
BÀI 6: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1) Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau
Năng lượng của electron ở lớp trong thấp hơn năng lượngelectron ở lớp ngoài
x y z
Trang 14Hóa học Khối 10 Trang 14
Có 7 lớp electron ( tính từ hạt nhân ra ngoài)
3) Số obitan trong mỗi phân lớp:
Phân lớp s : có 1 obitan Có tối đa 2 electron
Phân lớp p : có 3 obitan Có tối đa 6 electron
Phân lớp d : có 5 obitan Có tối đa 10 electron
Phân lớp f : có 7 obitan Có tối đa 14 electron
Số obitan trong mỗi lớp:
-Lớp K có 12= 1 obitan : 1s (chứa tối đa 2e)
-Lớp L có 22= 4 obitan : 1 obitan 2s + 3 obitan 2p (chứa tối đa 8e)-Lớp M có 32= 9 obitan : 1 obitan 3s + 3 obitan 3p + 5 obitan 3d( chứa tối đa 18e)
-Lớp N có 42= 16 obitan : 1 obitan 4s + 3 obitan 4p + 5 obitan 4d + 7obitan 4f.( chứa tối đa 32e)
Tổng quát : lớp thứ n chứa tối đa 2n2 electron
4) Thứ tự năng lượng obitan nguyên tử:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d……
5) Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử:
* Nguyên lí Pau-li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất
là hai electron và 2 electron này chuyển động tự quay khác chiềunhau xung quanh trục riêng của mỗi electron ( biểu diễn bằng 2 mũitên nhỏ)
Trang 15Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 15
* Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tửcác electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng tử thấpđến cao
* Quy tắc hund : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽphân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và cácelectron này phải có chiều tự quay giống nhau
6) Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trêncác phân lớp thuộc các lớp khác nhau
7) Đặc điểm lớp electron ngoài cùng:
Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa họccủa một nguyên tố
a- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron : Bền vững Cácnguyên tố này hầu như không tham gia phản ứng hóa học ( trừ He có2e ngoài cùng là bền vững)
b- các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng lànguyên tử kim loại
c- nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng là nguyên
tử phi kim
d- Các nguyên tử có 4 electron ngoài cùng có thể là nguyên
tử kim loại hoặc phi kim
B BÀI TẬP:
1.82 Các obitan trong một phân lớp electron :
A có cùng định hướng trong không gian
B có cùng mức năng lượng
C khác nhau về mức năng lượng
D có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp
1.83 Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3
lớp, lớp thứ ba có 6 electron Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên
tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?
A 6 B 8 C 14 D 16
1.84 Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tữ flo là 9 Trong
nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là :
A 2 B 5 C 9 D 11
1.85 Tìm câu trả lời sai :
A Mỗi electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử có mộtmức năng lượng nhất định
Trang 16Hóa học Khối 10 Trang 16
B Trong đám mây electron , mật độ electron là như nhau
C Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng thấp
D Những electron ở xa hạt nhân có mức năng lượng cao
1.86 Chọn câu trả lời đúng khi nói về electron trong các lớp hay
D Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron
1.87 Yếu tố cho biết tới tính chất hóa học cơ bản của 1 nguyên tố
là :
A Điện tích hạt nhân
B Số electron hóa trị
C Số electron ở lớp trong cùng
D Toàn bộ số electron ở lớp vỏ nguyên tử
1.88 Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào :
A Điện tích hạt nhân tăng dần
B Số khối tăng dần
C Mức năng lượng tăng dần
D Sự bão hòa các lớp và phân lớp electron
1.89 Cấu hình electron là : sự phân bố các electron vào các lớp và
phân lớp theo thứ tự :
A. Tăng dần của năng lượng
B. Tăng dần nguyên tử khối
C. Lớp và phân lớp từ trong ra ngoài
D. Tăng dần của điện tích hạt nhân.
1.90 Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp
nào sau đây sai :
Trang 17Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 17
1.92 Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli :
1.99 Cấu hình bền của khí trơ :
A Có 2 hay 8 electron ngoài cùng
B Có số electron bão hòa ở lớp bên trong
C Có 2 lớp trở lên với 18 electron lớp ngoài cùng
D Có lớp ngoài cùng bão hòa
1.100 Một nguyên tử có cấu hình 1s2 2s2 2p3 thì nhận xét nào sai :
Trang 18Hóa học Khối 10 Trang 18
1.101 Xét cấu hình electron của Bo, câu nào sai :
1.103 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên
tố là 2s2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :
A 2 B 5 C 7 D 9
1.104 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên
tố là 3s2 3p1 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :
A 11 B 10 C 13 D 12
1.105 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên
tố là 3d3 4s2 , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :
1.109 Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron Nguyên tử
Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron Như vậy có thể kết luận rằng
A Nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố
B Nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y
C Nguyên tử X và Y có cùng số khối
D Nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử
1.110 Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,54 u.
Nguyên tố đồng có 2 đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu Tỉ
lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên là :
A 75% B 50% C 25% D 90%
1.111 Các electron của nguyên tủ nguyên tố X được phân bố trên 3
lớp , lớp thứ 3 có 7 electron Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên
tử nguyên tố X là con số nào sau đây ?
A 7 B 9 C 15 D 17
Trang 19Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 19
1.114 Hai đồng vị của nguyên tố X khác nhau về:
A Số khối của hạt nhân B Số hiệu của nguyên tử
C Số electron trong nguyên tử D Số proton trong hạt nhân
1.115 Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã
1.118 Trong nguyên tử cacbon, 2 electron 2p được phân bố trên 2
obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều Xácđịnh nguyên lí hoặc quy tắc được áp dụng :
A Nguyên lí Pau-li B Quy tắc Hund
C Quy tắc klechkowski D Nguyên lí vững bền
1.119 Biết hạt nhân nguyên tử photpho có 15 proton Câu trình bày
nào sau đây là đúng ?
A Lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho có 7 electron
B Hạt nhân nguyên tử photpho có 15 nơtron
C Nguyên tử photpho có 15 electron được phân bố trên các lớp
là 2, 8, 5
D Photpho là nguyên tố kim loại
1.120 Từ kí hiệu 7Li
3 ta có thể suy ra :
A Hạt nhân nguyên tử liti có 3 proton và 7 nơtron
B Nguyên tử liti có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron
C Liti có số khối là 3, số hiệu nguyên tử là 7
D Liti có 2 lớp electron, lớp trong có 3e và lớp ngoài có 7e
Trang 20Hóa học Khối 10 Trang 20
1.121 Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amoni nitrat
1.123 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X
được phân bố như sau:
2s2 2p5
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là :
A 5, B B 7, N C 8, O D 9, F
1.124 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Y
được phân bố như sau:
3s2 3p4
Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố Y là:
A 16,S B 7,N C 6, C D 4, Be
1.125 Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình electron
nào là của nguyên tử oxi ( Z = 8 ) Hãy chọn phương án đúng
1.128 Chỉ dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có
Z bằng 9, 11, 16 và 20; hãy xác định nguyên tố nào là kim loại,nguyên tố nào là phi kim
1.129* Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt, trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Sốkhối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23 Tổng
số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑
Trang 21Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 21hạt Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X Viết công thứcphân tử của hợp chất.
Đáp số : K2O
1.130* Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về
khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4
hạt Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton Tổng số protontrong MX2 là 58 hạt
CHƯƠNG II : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA
HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
1) Nguyên tắc sắp xếp :
Trang 22Hóa học Khối 10 Trang 22
* Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạtnhân nguyên tử
* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đượcxếp thành một hàng
* Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử đượcxếp thành một cột
2) Cấu tạo bảng tuần hoàn:
a- Ô nguyên tố: Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệunguyên tử của nguyên tố đó
b- Chu kỳ: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng
có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng
dần Số thứ tựcủa chu kỳ trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ đó.
* Chu kỳ nhỏ: gồm chu kỳ 1, 2, 3
* Chu kỳ lớn : gồm chu kỳ 4, 5, 6, 7
c- Nhóm nguyên tố: là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử cócấu hình electron tương tự nhau , do đó có tính chất hóa học gầngiống nhau và được xếp thành một cột
d- Khối các nguyên tố:
* Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
* Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm
từ IIIA đến VIIIA ( trừ He) Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
* Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B
Nguyên tố d là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
* Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan
và họ Actini Nguyên tố f là các nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
Trang 23Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 23
A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đượcxếp thành một hàng
C Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tửđược xếp thành 1 cột
D Cả A, B và C
2.5 Tìm câu sai trong các câu sau đây :
A Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và cácnhóm
B Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ Số thứ tự của chu kỳ bằng sốphân lớp electron trong nguyên tử
D Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B
2.6 Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc
điểm nào sau đây ?
A nguyên tố s,nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f
B tổng số electron trên lớp ngoài cùng
C Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng
D Số hiệu nguyên tử của nguyên tố
2.7 Nguyên tố s là :
A Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s
B Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
C Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2 electron
D Nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài cùng
2.8 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta
biết :
1- số điện tích hạt nhân
2- số nơtron trong nhân nguyên tử
Trang 24Hóa học Khối 10 Trang 243- số electron trên lớp ngoài cùng
4- số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn
5- số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử
6- số đơn vị điện tích hạt nhân
Hãy cho biết thông tin đúng :
A 1, 3, 5, 6 B 1, 2, 3, 4 C 1, 4, 5, 6 D 2, 3, 5, 6
2.9 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc:
A Chu kỳ 4 , nhóm IB B Chu kỳ 4, nhóm IA
C Chu kỳ 4 , nhóm VIB D Chu kỳ 4, nhóm VIA
2.11 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu
hình electron hóa trị là 3d3 4s2 ?
A Chu kỳ 4 , nhóm VA B Chu kỳ 4 , nhóm VB
C Chu kỳ 4 , nhóm IIA D Chu kỳ 4 , nhóm IIB
2.12 Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình
electron của nguyên tử X là :
A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4
C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5
2.13 Một oxit X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuần
hoàn có tỉ khối hơi so với metan (CH4) d X / CH4= 4 Công thức hóa học của X là:
A SO3 B SeO3 C SO2 D TeO2
2.14 Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y ờ 2 chu
kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít H2 ở đktc X
và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A Na và K B Li và Na C K và Rb D Rb và Cs
2.15 X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên
tiếp trong bảng tuần hoàn Tổng số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32 X và Y là những nguyên tố nào trong các đáp án sau :
Trang 25Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 25
A Na và K B Mg và Ca C K và Rb D N và P
2.16 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4,
nhóm IIA Điều khẳng định nào sau đây về canxi là sai ?
A Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20
B Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron
C Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton
D Nguyên tố hóa học này là một phi kim
2.17 Một nguyên tố của nhóm VIA có tổng số hạt p, n, e trong
nguyên tử bằng 24 Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là :
A I, II, III B I, III, IV
C II, III, IV D I, II, III, IV
2.20 Cho 34,25 g kim loại nhóm IIA vào nước thu được 5,6 lít H2
(đktc) Kim loại đó là :
A Stronti B Bari C Canxi D Magie
2.21 Cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl,
Ar Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trên bềnvững khi chứa tối đa bao nhiêu electron?
2.22 Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về
khối lượng Xác định nguyên tố đó và viết cấu hình electron
BÀI 10 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẤN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
Trang 26Hóa học Khối 10 Trang 26
* Cấu hình electron nguyên tử có dạng : (n–1)da ns2(a=110)
* Số electron hóa trị = số electron lớp n + số electron phân lớp(n–1)d nhưng chưa bão hòa
* Đặt S = a + 2 , ta có : - S ≤ 8 thì S = số thứ tự nhóm
- 8≤ S ≤ 10 thì nguyên tố ở nhóm VIII B.3) Sự biến đổi một số đại lượng vật lý:
a– Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng: * trong cùng chu kỳ : bán kính giảm
* trong cùng nhóm A : bán kính tăng
b– Sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên
tố nhóm A: Khi điện tích hạt nhân tăng :
* trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa tăng
* trong cùng nhóm, năng lượng ion hóa giảm
Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản ( tính bằng Kj/mol)
4) Độ âm điện: của một nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả
năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học Khi điện tích hạt nhân tăng:
trong cùng chu kỳ, độ âm điện tăng
trong cùng nhóm, độ âm điện giảm
5) Sự biến đổi tính kim loại–phi kim:
a– Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng:
* tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần
b– trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng:
* tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần
6) Sự biến đổi hóa trị:
Trang 27Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 27 Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ 4 đến 1
Hóa trị đối với hidro= số thứ tự nhóm –hóa trị đối với oxi
7) Sự biến đổi tính axit-baz của oxit và hidroxit tương ứng: a– Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz giảm , tính axit tăng
b– Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng : tính baz tăng, tính axit giảm
B BÀI TẬP:
2.23 Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn thì :
A Phi kim mạnh nhất là iot B Kim loại mạnh nhất là liti
C Phi kim mạnh nhất là flo D Kim loại yếu nhất là xesi Chọn đáp án đúng
2.24 Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố :
A tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C giảm theo chiều tăng của độ âm điện
D Cả B và C
Chọn đáp án đúng nhất
2.25 Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố :
A tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C tăng theo chiều giảm của độ âm điện
D Cả A và C
Chọn đáp án đúng nhất
2.26 Độ âm điện đặc trưng cho khả năng : ( Chọn đáp án đúng)
A hút electron của nguyên tử trong phân tử
B nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác
C tham gia phản ứng mạnh hay yếu
D nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác
2.27 Sụ biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kỳ sau lại
được lặp lại giống như chu kỳ trước là do :
A sự lặp lại tính kim loại của nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu
kỳ trước
Trang 28Hóa học Khối 10 Trang 28
B sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước
C sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước
D sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kỳ sau so với chu kỳ trước
2.28 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học
tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có :
A số electron như nhau B số lớp electron như nhau
C số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau
D cùng số electron s hay p
2.29 Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên
tử giảm dần ( tù trái sang phải) như sau:
A I, Br, Cl, F B I, Br, F, Cl
C F, Cl, Br, I D Br, I, Cl, F
2.30 Các nguyên tố của chu kỳ 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ
âm điện giảm dần ( tù trái sang phải) như sau:
A F, O, N, C, B, Be, Li B Li, B, Be, N, C, F, O
C Be, Li, C, B, O, N, F D N, O, F, Li, Be, B, C
2.31 Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2 Nguyên tố R là:
A Magie B Nitơ C Cacbon D Photpho
2.32 Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,
7, 20, 19 Nhận xét nào sau đây đúng ?
A X thuộc nhóm VA B A, M thuộc nhóm IIA
C M thuộc nhóm II B D Q thuộc nhóm IA
2.33 Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,
7, 20, 19 Nhận xét nào sau đây đúng ?
A Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kỳ
B A, M thuộc chu kỳ 3
C M, Q thuộc chu kỳ 4
D Q thuộc chu kỳ 3
2.34 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên
tố kim loại điển hình là nhóm :
2.35 Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi
tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :
Trang 29Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 29
A Số lớp electron B Số electron ở lớp ngoài cùng
C Nguyên tử khối D Số electron trong nguyên tử
2.36 Các nguyên tố Na, Mg, Si, C được sắp xếp theo chiều giảm dần
năng lượng ion hóa thứ nhất :
2.40 Cấu hình electron nguyên tử của sắt : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2
Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là:
Trang 30Hóa học Khối 10 Trang 30
B X tạo được hợp chất khí với hidro (XH2)
C Tính phi kim của X kém oxi nhưng mạnh hơn photpho
D X có công thức hợp chất oxit cao nhất là XO2
2.45 Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật
biến đổi tuần hoàn trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải :
A Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 → 7
B Hóa trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 → 1
C Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
D Oxit và hidroxit tương ứng có tính baz giảm dần, tính axit tăngdần
2.46 Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p3 Công thứchợp chất với hydro và công thức oxit cao nhất của R là :
A RH2, RO B RH5 , R2O3
C RH3 , R2O5. D RH4 , RO2
2.47 Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2 Tronghợp chất của R với hidro có 75%R và 25% H Nguyên tố R đó là :
A Magie B Cacbon C Nitơ D Photpho
2.48 Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức RH3.nguyên tố R là :
A Clo B Lưu huỳnh C Silic D Nitơ
2.49 Cho 34,25 g kim loại nhóm IIA vào nước thu được 5,6 lít H2
(đktc) Kim loại đó là :
A Stronti B Bari C Canxi D Magie
2.50 Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A và B và có khối lượng phân
tử là 76 Nguyên tố A và B có số oxi hóa cao nhất trong các oxitlà+no và +mo và có số oxi hóa âm trong hợp chất với hidro là–nH và –
mH thỏa mãn các đìều kiện │no│= │nH │và │mo│= 3│mH│.Biết rằng A có số oxi hóa cao nhất trong X Vị trí nguyên tố A trongbảng tuần hoàn là :
Trang 31Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 31
2.54 Theo định luật tuần hoàn thì tính chất hóa học của các nguyên
tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của :
A Số oxi hóa B Điện tích ion
C điện tích hạt nhân D Nguyên tử khối
2.55 Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có ái lực electron lớn nhất
2.56 Cặp tính chất nào sau đây là của nguyên tố phi kim ?
A Năng lượng ion hóa thấp và có tính dẫn điện tốt
B Năng lượng ion hóa cao và có tính dẫn điện kém
C Năng lượng ion hóa thấp và có tính dẫn điện kém
D Năng lượng ion hóa cao và có tính dẫn điện tốt
2.57 Trong cùng một nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân nguyên
tử tăng dần thì năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử :
A không đổi B giảm dần
C tăng dần D.biến đổi không có quy luật
2.58 Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao
nhất của nguyên tố đối với oxi :
A giảm dần B biến đổi không có quy luật
C tăng dần D không đổi
2.59 Trong chu kì 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là :
A Clo B Argon C Natri D Magie
2.60 Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37, vị trí của X trong bảng hệ
thống tuần hòan là:
A Chu kì 3, nhóm IA B.Chukì 3, nhóm IIA
C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 5,nhóm IA
Trang 32Hóa học Khối 10 Trang 32
2.61 Những nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có những tính
2.62 Những nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng
với công thức chung là X2O3 ?
2.64 Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố kim
loại chuyển tiếp?
C Số electron trên vỏ nguyên tử
D Số electron trên lớp ngoài cùng
2.67 Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn R
tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là RO3 Nguyên tố R tạo được với kim loại M cho hợp chất có công thức
MR2 , trong đó M chiếm 46,67%
về khối lượng Xác định kim loại M ?
A Mg B Zn C Fe D Cu
Trang 33Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 33
2.68 Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 Hợp chất của nóvới hidro có R% = 91,18 Nguyên tố R là :
A Photpho B Nitơ C Asen D Antimon
2.69 Nguyên tố X có cấu hình electron như sau :
2.70 Cho 5,4 g kim loại (M) tác dụng với oxi không khí ta thu được
10,2 g oxit cao nhất có công thức M2O3 Kim loại (M) là :
2.72 Hòa tan hết 0,35 g một kim loại nhóm IA trong nước , dung
dịch thu được chiếm thể tích 500ml có nồng độ 0,1M tên của kimloại nhóm IA là :
A Rb B K C Na D Li.
2.73 Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp
nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 líkhí hidro (đktc) Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên của hai kimloại đó :
A Bo và Nhôm B Nhôm và Gali
C Gali và Indi D Indi và Tali
Trang 34Hóa học Khối 10 Trang 34
B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Hãy chọn đáp án đúng
2.76 A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì
liên tiếp của bảng tuần hoàn Tổng số proton trong hạt nhân của hainguyên tử A và B bằng 32 Hai nguyên tố đó là :
A Mg và Ca B O và S C N và P D C và Si Hãy chọn đáp án đúng
2.77 Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 Hãy chọn axitmạnh nhất :
2.79 Một nguyên tố X có Z = 20 hãy viết cấu hình electron của X,
X2+ X là nguyên tố gì, thuộc chu kỳ nào, nhóm nào, là kim loại hayphi kim ?
2.80 Cho 4,4g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp
và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dưthì thu được 3,36 dm3 khí hidro ở đktc Hãy xác định hai kim loại Đáp số: Magie, canxi
2.81 Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R
b) Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn
c) Tính chất hóa học đặc trưng nhất của R là gì ? Lấy 2 phản ứng
để minh họa
d) Anion X– có cấu hìh electron giống cấu hình electron củacation R+ Hãy cho biết tên và viết cấu hình electron nguyên
tử của nguyên tố X
2.82 Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần
hoàn, X thuộc nhóm V Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứngvới nhau Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23 Xác địnhhai nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của chúng
Đáp số: N và S
Trang 35Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 35
CHƯƠNG III : LIÊN KẾT HÓA HỌC.
A TÓM TẮT GIÁO KHOA:
I Khái niệm liên kết hóa học-Liên kết ion.
1 Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành
phân tử hay tinh thể bền vững hơn
2 Quy tắc bát tử ( 8 electron) : Theo quy tắc bát tử ( 8 electron)
thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron vững bền của các khí hiếm với 8 electron ( hoặc 2 đối với heli ) ở lớp ngoài cùng
3 Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện gọi là ion :
* Ion mang điện tích dương gọi là ion dương hay cation
* Ion mang điện tích âm gọi là ion âm hay anion
* Số điện tích dương ( dấu +) hoặc điện tích âm (dấu –) = sốelectron mà nguyên tử đã cho ( nhường) hoặc nhận
4 Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa
các ion mang điện tích trái dấu
Liên kết ion được hình thành giữa kim lọai điển hình và phikim điển hình ( 2 nguyên tử có tính chất khác nhau hoàn toàn)
5 tinh thể ion được tạo thành do sự liên kết giữa các ion trái dấu
Trong tinh thể NaCl , cứ một ion Na+ được bao quang bởi 6 ion
Cl– và ngược lại
II Liên kết cộng hóa trị
1 Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên
tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa 2 nguyên tử phi kimgiống nhau hoàn toàn ( đơn chất) hoặc khác nhau không nhiều ( hợpchất)
2 Liên kết cho nhận là laoị lien kết cộng hóa trị nhưng cặp
electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp Người ta biểu diễnliên kết cho nhận bằng một mũi tên hướng từ nguyên tử cho sangnguyên tử nhận
3 Tinh thể nguyên tử tạo thành từ các nguyên tử liên kết nhau
bằng liên kết cộng hóa trị Các tinh thể nguyên tử có độ cứng cao,nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao TD: kim cương
Tinh thể phân tử tạo thành từ sự liên kết giữa các phân tử TD :tinh thể iot, nước đá Tinh thể phân tử dễ nóng chảy , dễ bay hơi
Trang 36Hóa học Khối 10 Trang 36
4 Hiệu độ âm điện : * từ 0,0 đến < 0,4 : lk cộng hóa trị không cực
* từ 0,4 đến < 1,7 : lk cộng hóa trị có cực
* từ ≥ 1,7 : lk ion
III Hóa trị và số oxi hóa:
1 Hóa trị trong hợp chất ion: – Hóa trị của một nguyên tố trong
hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó
– Trị số điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường hoặc thu để tạo ion
2 Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị:
– Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị
– Trị số cộng hóa trị bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử
3 Số oxi hóa: của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữacác nguyên tử trong phân tử là liên kết ion
IV Hóa trị kim loại:
1 Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giũa
các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do
2 Tính chất của tinh thể kim loại : ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt
tốt và dẻo
B. BÀI TẬP:
3.1 Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:
A chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
B có cấu hình electron của khí hiếm
C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e
D chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn
Đáp án nào sai ?
3.2 Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộn hóa trị là liên kết :
A giữa các phi kim với nhau
B trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
C được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tửkhác nhau
Trang 37Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 37
D được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặpelectron chung
3.3 Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phíanguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
B Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử
có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7
C Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên
tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học,
D Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cựcyếu
3.4 Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinhthể nguyên tử
B Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bốluân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định
C Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liênkết yếu
D Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng , nhiệt độ nóng chảy vànhiệt độ sôi khá cao
3.5 Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A nước đá thuộc loai tinh thể phân tử
B trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kếtcộng hóa trị
C trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kếtyếu
D Tinh thể iot là tinh thể phân tử
3.6 Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị là
nguyên tử có:
A Giá trị độ âm điện cao B Nguyên tử khối lớn
C Năng lượng ion hóa thấp D Số hiệu nguyên tử nhỏ
3.7 Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để
trở thành :
A Ion dương có nhiều proton hơn
B Ion dương có số proton không thay đổi
C Ion âm có nhiều proton hơn
D Ion âm có số proton không thay đổi
Trang 38Hóa học Khối 10 Trang 38
3.8 Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :
A Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh
B Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn nhau
C Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành các iontrái dấu hú nhau
D Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành ion dương,nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành ion âm, 2 ion này hútnhau bằng lực hút tĩnh điện tạo phân tử NaCl
Chọn câu đúng nhất
3.9 Muối ăn là chất rắn màu trắng chứa trong túi nhựa là :
A các phân tử NaCl
B các ion Na+ và Cl–
C các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân
bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh
D các tinh thể hình lập phương : các ion Na+ và Cl– được phân
bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ
3.10 Khi Na và Cl tác dụng với nhau tạo hợp chất hóa học thì :
A Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết ion
B Năng lượng được giải phóng và tạo liên kết cộng hóa trị
C Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết ion
D Năng lượng được hấp thụ và tạo liên kết cộng hóa trị
3.11 Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron chung ?
A Liên kết ion B Liên kết cộng hóa trị
C Liên kết kim loại D Liên kết hidro
3.12 Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ;
MgO (V) ; PH3 (VI) Liên kết ion được hình thành trong chất nào ?
A I, II B IV, V, VI C II, III, V D II, III, IV
3.13 Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
Trang 39Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 39
A Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộnghĩa trị đơn
B Các electron liên kết bị hút lệch về một phía
C Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử
D Phân tử HCl là phân tử phân cực
3.17 Nguyên tử X cĩ 20 proton và nguyên tử Y cĩ 17 electron.Hợp
chất hình thành giữa 2 nguyên tố này cĩ thể là :
A X2Y với liên kết cộng hĩa trị
B XY2 với liên kết ion
C XY với liên kết ion
D X3Y2 với liên kết cộng hĩa trị
3.18 Phát biểu nào sau đây là đúng:
A Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim
B Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung
C Liên kết cộng hóa trị không cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim
D Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử.
3.19 Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và
trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đĩ là :
A Liên kết ion B.Liên kết kim loại
C Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực
D Liên kết cộng hĩa trị khơng cĩ cực
3.20 Phân tử nào sau đây cĩ liên kết cộng hĩa trị phân cực mạnh ?
A H2 B CH4 C H2 D HCl
3.21 Cho 2 nguyên tử cĩ cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như
sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loạiliên kết gì để tạo thành hợp chất ?
A Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực
B Liên kết ion
C Liên kết cộng hĩa trị khơng cĩ cực
D Liên kết kim loại
3.22 Nguyên tử oxi cĩ cấu hình electron là :1s22s22p4 Sau khi tạo liên kết , nĩ cĩ cấu hình là :
A 1s22s22p2 B 1s22s22p43s2
Trang 40Hóa học Khối 10 Trang 40
C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s2
3.23 Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia
phản ứng tạo hợp chất ion Cấu hình electron của ion Canxi là:
A 1s22s22p63s23p64s1 B 1s22s22p6
C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p63d10
3.24 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A NH4Cl ; OF2 ; H2S B CO2 ; Cl2 ; CCl4
C BF3 ; AlF3 ; CH4 D I2 ; CaO ; CaCl2
3.25 Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để :
A chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn
B có cấu hình electron của khí hiếm
C có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 hoặc 8
D chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn
Đáp án nào sai ?
3.26 Liên kết cộng hóa trị là :
A Liên kết giữa các phi kim với nhau
B Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
C Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2nguyên tử khác nhau
D Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electronchung
3.27 Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau :
A Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử
có độ âm điện nhỏ hơn
B Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử cóhiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7
C Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tửkhác hẳn nhau về tính chất hóa học
D Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
C Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion
và liên kết cộng hóa trị không cực