BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA TOÁN Dương Thị Trang PHÉP NGHỊCH ĐẢO VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Hình học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
Dương Thị Trang
PHÉP NGHỊCH ĐẢO VÀ ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: Hình học
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Nguyễn Năng Tâm
Hà Nội – Năm 2016
Trang 3Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên những vấn đề mà
em trình bày trong khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Emkính mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy giáo,
cô giáo, các bạn sinh viên để khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2016
Sinh viênDương Thị Trang
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
Lời cam đoan
Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứucủa em dưới sự chỉ bảo, dìu dắt của các thầy cô giáo, đặc biệt là sựhướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Năng Tâm
Vì vậy, khóa luận tốt nghiệp với đề tài:”PHÉP NGHỊCH ĐẢO VÀỨNG DỤNG” không có sự trùng lặp với các khóa luận khác
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015
Sinh viênDương Thị Trang
Trang 5Lời Mở Đầu 1
1.1 Không gian Ơclit En 4
1.2 Các khái niệm về phép biến hình 5
1.2.1 Định nghĩa phép biến hình 5
1.2.2 Định lí 6
1.2.3 Định nghĩa 6
2 PHÉP NGHỊCH ĐẢO 7 2.1 Không gian bảo giác 7
2.1.1 Phép nghịch đảo 7
2.2 Các tính chất 8
2.2.1 Tính chất 1 8
2.2.2 Tính chất 2 8
2.2.3 Tính chất 3 8
2.2.4 Tính chất 4 9
2.2.5 Tính chất 5 10
2.3 Các định lí 10
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
2.3.1 Định lí 1 10
2.3.2 Định lí 2 12
2.3.3 Định lí 3 13
2.3.4 Định lí 4 13
2.3.5 Định lí 5 14
2.3.6 Định lí 6 16
2.3.7 Định lí 7 17
2.3.8 Định lí 8 18
2.3.9 Định lí 9 19
2.3.10 Định lí 10 19
3 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHÉP NGHỊCH ĐẢO 21 3.1 Phép nghịch đảo trong bài toán chứng minh 21
3.1.1 Bài toán chứng minh 21
3.1.2 Phương pháp chung 22
3.1.3 Các ví dụ 22
3.2 Phép nghịch đảo trong bài toán dựng hình 27
3.2.1 Bài toán dựng hình 27
3.2.2 Phương pháp chung 27
3.2.3 Các ví dụ 28
3.3 Phép nghịch đảo trong bài toán quỹ tích 36
3.3.1 Bài toán quỹ tích 36
3.3.2 Phương pháp chung 36
3.3.3 Các ví dụ 36
3.4 Phép nghịch đảo trong bài toán tính toán 42
Trang 73.4.1 Bài toán tính toán 42
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Hình học là môn học hấp dẫn thu hút nhiều học sinh yêu toán
Việc giải các bài tập, tìm ra nhiều cách giải trong đó có nhiều cách
giải hay, độc đáo sẽ phát huy tính sáng tạo, niềm say mê đối với môn
hình học Với mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải: phương
pháp tổng hợp, phương pháp vectơ, phép biến hình
Trong chương trình toán phổ thông học sinh được học các phép
biến hình: đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự Trong
nhiều trường hợp phép biến hình là công cụ hữu hiệu để giải hợp lí và
ngắn gọn các bài toán của hình học phẳng như bài toán chứng minh,
bài toán quỹ tích, bài toán dựng hình, bài toán tính toán
Phép nghịch đảo là một trong các phép biến hình không được dạy
trong chương trình phổ thông mà chỉ được đề cập cho học sinh các
lớp chuyên Do phép nghịch đảo có một số tính chất đặc biệt như khả
năng biến đường tròn thành đường thẳng và ngược lại nên nó có nhiều
ứng dụng trong việc giải một số lớp bài toán hình học Sử dụng phép
nghịch đảo có thể giúp chúng ta tìm được lời giải hay, ngắn gọn của
bài toán hình học
Yêu thích hình học, yêu thích phép biến hình đặc biệt là phép
nghịch đảo nên em đã chọn đề tài:”Phép nghịch đảo và ứng dụng” để
thực hiện khóa luận tốt nghiệp Đại học
Trang 92 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các kiến thức cơ bản của phép nghịch đảo và ứng
dụng của nó trong việc giải bài toán quỹ tích
- Xây dựng hệ thống ví dụ minh họa và bài tập tự luyện thể hiện
việc sử dụng phương pháp biến hình vào giải bài toán quỹ tích
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: phép nghịch đảo
- Phạm vi nghiên cứu: ứng dụng của phép nghịch đảo trong việc
giải các bài toán chứng minh, quỹ tích, dựng hình, bài toán tính toán
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sách giáo trình, bài giảng chuyên đề, các tài liệu tham
khảo có liên quan
5 Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm
3 chương:
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị
Chương 2: Phép nghịch đảo
Chương 3: Một số ứng dụng của phép nghịch đảo
Trong xuốt quá trình nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo Nguyễn Năng Tâm, các thầy cô trong tổ Hình học
em đã hoàn thành khóa luận này Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
ơn sâu sắc tới các thầy, các cô
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy
cô và các bạn sinh viên để đề tài này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 11KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
Trong chương này, chúng ta trình bày một số kiến thức để chuẩn bị
cho chương sau.Những kiến thức này chủ yếu lấy từ tài liệu Hình học
afin và hình học Ơclit của Văn Như Cương-Tạ Mân và Các phép biến
hình trong mặt phẳng của Nguyễn Mộng Hy
1.1 Không gian Ơclit En
Không gian Ơclit là không gian afin liên kết với không gian vectơ
Ơclit hữu hạn chiều
Không gian Ơclit gọi là n -chiều nếu không gian vectơ Ơclit liên
- Mỗi không gian vectơ Ơclit hữu hạn chiều với cấu trúc afin chính
tắc là một không gian Ơclit , chẳng hạn như Rn
- Các không gian afin thực n-chiều đều có thể trở thành không gian
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
Ơlit n-chiều bằng cách trang bị một tích vô hướng cho không gian
vectơ liên kết với không gian afin đã cho
Khoảng cách giữa hai điểm p,q thuộc En là k−→pqk.
Mục tiêu afin trong En là họ (O−, e→
1, , −→, en), O ∈ En là gốc tọa độ,(−→e
1, , −→, en) là một cơ sở của −→
En.Điểm p ∈ En có tọa độ (x1, , xn) đối với mục tiêu đó có nghĩa là
i hay còn viết [p] = (x1, , xn) Các hàm số x1, , xn trên
En đó gọi là các hàm tọa độ Khi cơ sở (−→e
Sau khi chọn một hệ tọa độ Đề các vuông góc trong En thì có thểđồng nhất En với Rn với công thức khoảng cách vừa viết
1.2 Các khái niệm về phép biến hình
1.2.1 Định nghĩa phép biến hình
Mỗi song ánh f : En → En được gọi là phép biến hình của không gian
En
Như vậy, cho một phép biến hình f : En → En là cho một quy tắc
để với bất kì điểm M ∈ En , ta tìm được một điểm M’= f (M ) hoàntoàn xác định thỏa mãn hai điều kiện sau đây:
- Nếu M, N là hai điểm phân biệt của En thì f (M ) , f (N ) là hai
Trang 13điểm phân biệt của En.
- Với mỗi điểm M’∈ En bao giờ cũng có một điểm M ∈ En sao cho
f (M ) =M’
Điểm f (M ) được gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình f
Ngược lại, điểm M được gọi là tạo ảnh của điểm f (M ) qua phép biến
Trang 14Chương 2
PHÉP NGHỊCH ĐẢO
Chương này trình bày một số nội dung về phép nghịch đảo Những
kiến thức này chủ yếu được tham khảo từ tài liệu Các phép biến hình
trong mặt phẳng của Nguyễn Mộng Hy
2.1 Không gian bảo giác
Không gian En bổ sung phần tử ∞ ( điểm vô cực) gọi là không gianbảo giác Bn
Quy ước: Trong không gian Bn mọi đường thẳng, mặt phẳng đều
+, Nếu M ≡ O thì M0 ≡ ∞
Trang 15+, Nếu M ≡ ∞ thì M0 ≡ O
+, Nếu M /∈ {O, ∞} ⇒ M0 nằm trên OM và −−→
OM −−→
OM0 = k đượcgọi là phép nghịch đảo cực O, phương tích k
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
- Nếu phương tích nghịch đảo k>0 thì phép nghịch đảo có tập các
điểm bất động là siêu cầu tâm O , bán kính √
k (gọi là siêu cầu nghịch
Trang 17
2.2.5 Tính chất 5
Mọi siêu cầu có tính chất phương tích của cực nghịch đảo đối với nó
bằng phương tích nghịch đảo là siêu cầu kép
Thật vậy:
Xét phép nghịch đảo N k
O.Giả sử (C) là siêu cầu thỏa mãn tính chất: phương tích của cực nghịch
đảo đối với nó bằng phương tích nghịch đảo Nghĩa là PO/(C) = k Với
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
O,√k
Gọi (C0) là đường tròn bất kì qua M, M’ Ta cóPO/(C 0 ) = OM OM0(1) Mặt khác: N k
[⇐] Giả sử có hai đường tròn qua M, M’ trực giao với siêu cầu nghịch
đảo là (C1) , (C2)
Khi đó O nằm trên trục đẳng phương MM’ của (C1) , (C2), PO/(C1) =
PO/(C 2 ) = OM OM0 =
√k
2
= k
Suy ra M, M’ tương ứng nhau qua phép nghịch đảo N k
O , k > 0
Trang 19Do đó OM OM0 = k là điều phải chứng minh
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
Do M bất kì trong không gian En ⇒N 0 ◦N = V
⇒ A0B0 = |k| AB
OA.OB.
Trang 21⇒ A0B0 = OA
0.AB
OA.OA0.ABOA.OB
Phép nghịch đảo bảo tồn góc giữa hai đường cong nhưng làm ngược
hướng của hình
Chứng minh:
Để chứng minh định lí 2.3.5 ta chứng minh bổ đề sau đây:
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
Bổ đề: Trong không gian Bn phép nghịch đảo N k
O biến đường cong(C) thành đường cong (C0) Nếu A, A’ là hai điểm tương ứng trên(C), (C0) và tại đó có các tiếp tuyến thì các tiếp tuyến này đối xứngnhau qua đường trung trực của AA’
Chứng minh bổ đề
Hình 6
Lấy trên (C), (C0) hai điểm tương ứng M, M’ khá gần A và A’ saocho khoảng cách OM không bị triệt tiêu khi M dần đến A Ta có A,
M, M’, A’ cùng thuộc một đường tròn (K) , khi M dần tới A thì M’
dần tới A’ và cát tuyến AM dần đến tiếp tuyến At , cát tuyến A’M’
dần đến tiếp tuyến A’t’, đường tròn (K) dần tới đường tròn (Ko).Khi M ≡ A thì At, A0t0 cũng là các tiếp tuyến của đường tròn (Ko),
do đó chúng đối xứng nhau qua đường trung trực của AA’
Chứng minh định lí
Trang 23Hình 7
Giả sử có hai đường cong (C) và (D) cắt nhau ở A , qua N k
O biếnthành hai đường cong tương ứng (C0), (D0) cắt nhau tại A0 = N k
O (A).Theo bổ đề trên thì các tiếp tuyến At và A’t’ đối xứng nhau qua đường
trung trực của AA’ , các tiếp tuyến Au và A’u’ cũng đối xứng nhau
qua đường trung trực của AA’ Theo tính chất phép đối xứng trục ta
có:
(At, Au) = − (A0t0, A0u0)
Do đó phép nghịch đảo bảo toàn góc giữa hai đường cong và làm
ngược hướng của hình
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
A,O,A’ thẳng hàng ⇒ A0 ∈ (α)
2.3.7 Định lí 7
Phép nghịch đảo biến siêu phẳng không đi qua cực nghịch đảo thành
siêu cầu đi qua cực nghịch đảo, biến siêu cầu đi qua cực nghịch đảo
thành siêu phẳng không đi qua cực nghịch đảo
Chứng minh:
Hình 8
Giả sử phép nghịch đảo N (O, k) trong E3 , (α) là mặt phẳngkhông đi qua O, H là hình chiếu của O lên (α) , H0 = N (H) , ∀M ∈(α) , M0 = N (M) khi đó tứ giác MHH’M’ nội tiếp Do đó \OM0H0 =
90◦ ⇒ M0 ∈ (OH0) ( mặt cầu đường kính OH’ )
Ngược lại, nếu lấy điểm Q0 ∈ (OH0) , Q = N (Q0) , tứ giác HH’Q’Qnội tiếp \OHQ = 90◦.Do đó Q ∈ (α)
Tóm lại N [(α)] = (OH0)
Do tính chất đối hợp của phép nghịch đảo nên phép nghịch đảo
biến mặt cầu đi qua cực nghịch đảo thành mặt phẳng không đi qua
Trang 25cực nghịch đảo.
2.3.8 Định lí 8
Phép nghịch đảo biến siêu cầu không đi qua cực nghịch đảo thành
siêu cầu không đi qua cực nghịch đảo
Tứ giác MBM’B’ nội tiếp ⇒ cB1 = dM1 0
Tứ giác MAM’A’ nội tiếp ⇒ cA1 = dM20
Do đó cM10+ cM20 = cA1+ cB1 = 90◦ ⇒ \A0M0B0 = 90◦ ⇒ M0 ∈ (A0B0)Ngược lại, lấy P0 ∈ (A’B’) chứng minh tương tự trên ta có: P =
N (P0) ∈ (C )
Tóm lại N [(C )] = (A0B0)
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
2.3.9 Định lí 9
Phép nghịch đảo bảo toàn tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng thuộc
đường thẳng đi qua cực nghịch đảo
Tích của một phép vị tự và một phép nghịch đảo có cực nghịch đảo và
tâm vị tự khác nhau có thể phân tích thành tích của một phép tịnh
Trang 27Lấy O’ là tâm của một phép vị tự mới V0 = V
1 k
O 0 Vì V ◦ V0 là một phéptịnh tiến T nên V ◦N = V ◦V0◦(V0)−1◦N = T ◦(V0)−1◦N = T ◦N 0
Trang 28Chương 3
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA
PHÉP NGHỊCH ĐẢO.
Trong chương này trình bày một số ứng dụng của phép nghịch đảo
để giải các bài toán: chứng minh, dựng hình, quỹ tích, tính toán Các
bài tập này chủ yếu được tham khảo từ tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng
học sinh giỏi Toán Trung Học Phổ Thông Phép biến hình trong mặt
phẳng của Đỗ Thanh Sơn
3.1 Phép nghịch đảo trong bài toán chứng minh.
3.1.1 Bài toán chứng minh
Bài toán chứng minh là bài toán cơ bản trong toán học nói chung và
trong hình học nói riêng Bài toán chứng minh chứa đựng trong hầu
hết các bài toán hình học khác nhau như bài toán dựng hình, bài toán
quỹ tích, bài toán tính toán
Bài toán chứng minh là bài toán cần chỉ ra mệnh đề A ⇒ B đúng
trong đó A là giả thiết của bài toán, B là kết luận của bài toán
Trang 293.1.2 Phương pháp chung.
Vận dụng phép nghịch đảo và bài toán chứng minh là dựa vào giả thiết
đã cho, điều phải chứng minh để chọn phép nghịch đảo thích hợp làm
cho việc chứng minh bài toán trở nên dễ dàng hơn
Để giải một số bài toán chứng minh có ứng dụng phép nghịch đảo
thông thường bao gồm các thao tác sau:
- Nghiên cứu kĩ đề tài, vẽ hình chính xác
- Xác định rõ yếu tố cần chứng minh, các yếu tố đã cho, các yếu tố
cố định và quan hệ ban đầu giữa các yếu tố đó
- Dựa vào kết quả phân tích ở trên, lựa chọn một phép nghịch đảo
vơi nghịch đảo và phương tích nghịch đảo xác định
- Xác định ảnh và mối quan hệ giữa các yếu tố hình học để có thể
chuyển bài toán về bài toán mới đơn giản hơn
- Giải bài toán mới
- Dựa vào tính chất của phép nghịch đảo để suy ra điều phải chứng
minh
3.1.3 Các ví dụ
Ví dụ 3.1.1 Trong không gian cho mặt cầu (C1) tâm O, bán kính R
và điểm A cố định nằm ngoài (C1) Mặt phẳng (α) thay đổi qua tâm
O cắt (C1) theo đường tròn (S)
a) CMR mặt cầu (C2) qua A và (S) đi qua một điểm cố định khác
A
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
b) Điểm M di động trên (S) , AM cắt mặt cầu (C1) tại N CMR
N di chuyển trên một đường tròn A và mặt cầu qua A và (S0) đi quamột điểm cố định khác A
Giải
Hình 10
a) Gọi CD là đường kính bất kì của (S)
xét N1 = N O, −R2 ,N1(C) = D Gọi A1 = N1(A) Vì A cốđịnh nên A1 cố định.Tứ giác ACA1D nội tiếp hay A1 ∈ (ACD) ⊂ (C2)
Do đó mặt cầu (C2) đi qua A1 cố định
b) Ta có AM AN = PA\(C1) = k ( k-không đổi)
Xét phép nghịch đảo N2 = N (A, k) , N2(M ) = M,N2((C1)) =(C1)
Gọi mặt cầu (C ) = N2((α)) mà M ∈ (S) = (α) ∩ (C1) ⇒ N ∈(C ) ∩ (C1) = (S0)
Do đó điểm N di chuyển trên đường tròn (S0) cố định ta có mặtcầu (C ) đi qua A và (S0)
Do (α) đi qua O cố định nên (C ) = N2((α)) đi qua O1 = N2(O)
cố định
Trang 31Ví dụ 3.1.2 Cho mặt cầu (O) , đường kính AB Hai điểm M, M’ di
động trên mặt phẳng tiếp tuyến (α) tại A : AM AM0 = k (k - hằngsố) Giao điểm thứ hai của BM, BM’ với (O) là N, N’ Cho điểm P ∈
mặt cầu (BM M0) BP ∩ (O) = P0 CMR: mặt phẳng (N N0P0) đi quađiểm cố định
Giải
Hình 11
Xét phép nghịch đảo N1 = N (A, k) , N (M) = M0 Gọi B1 =
N1(B) Do B cố định nên B1 cố định và mặt cầu (BM M0) đi qua B1
cố định
Xét phép nghịch đảo N2 = N B, BA2
N2(α) = (O) ,N2(M ) = N,N2(M0) = N0,N2(P ) = P0
⇒ N2((BM M0)) = (N N0P0),( (N N0P0) là mặt phẳng)
Do đó mặt phẳng (N N0P0) luôn đi qua điểm B2 = N2(B1) cố định
Ví dụ 3.1.3 Cho mặt cầu (C ) giao với mặt phẳng (α) bởi đườngtròn tâm O , điểm S nằm ngoài (C ) và (α) P, Q, R là các điểm thuộc
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Đại học Dương Thị Trang
(O): PQ đi qua điểm I cố định nằm trong (C ),SP, SQ, SR cắt (C ) tại
P0, Q0, R0 CMR: mặt phẳng (P0Q0R0) đi qua điểm cố định
⇔ đa diện SP S1R1QR nội tiếp
Do đó, các mặt cầu (SP R1QR) đi qua S1 cố định
Ví dụ 3.1.4 Cho 2 mặt phẳng (α) , (β) vuông góc với nhau và điểm
A không nằm trên chúng.Góc vuông dxAy quay quanh A, cắt (α) tại
M, M’ , điểm B cố định thuộc (β) nhưng không thuộc (α) CMR các
mặt cầu (BM M0) đi qua điểm C cố định khác B