1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương phân tích tác phẩm văn học LTĐH

69 684 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề ra: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI “Chiếc thuyền xa” sáng tác tiêu biểu nhà văn Nguyễn Minh Châu thời kì đổi sau 1975 Tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Có thể nói, tác phẩm chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc II THÂN BÀI Tác phẩm “Chiếc thuyền xa” thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai nhà văn Nguyễn Minh Châu Tác phẩm kể tình nghệ sĩ Phùng anh chụp tranh cảnh biển bãi biển miền Trung Tại anh phát tranh thiên nhiên đẹp mà đời cầm máy ảnh anh chưa thấy Nhưng đằng sau tranh đẹp thật nghiệt ngã sống gia đình hàng chài Cảnh người chồng đói nghèo thất học xem việc đánh vợ phương thức giải tỏa khổ đau cho Rồi tòa án huyện anh chứng kiến câu chuyện đầy cảm động người đàn bà hàng chài khiến anh ngộ điều cách tiếp cận sống Tất nhìn qua nhìn đầy nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi đau người, cảnh đời bất hạnh sống Đồng thời, nhà văn thể nâng niu, trân trọng với nét đẹp tâm hồn niềm tin khả vươn dậy người dù hòan cảnh đời Giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa”: a Biểu thứ giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” đồng cảm nhà văn đời người lao động sau chiến tranh Qua nhà văn lên án thói bạo hành sống gia đình diễn xã hội: nhà văn miêu tả sống với bao nỗi nhọc nhằn người lao động thông qua hình tượng người đàn bà hàng chài Nhà văn cảm thương cho số phận bất hạnh chị (các em phân tích nỗi khổ người đàn bà: xấu xí, nghèo khổ, nạn nhân bạo hành gia đình) b Biểu thứ hai giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” làsự phê phán, lên án hành động vũ phu thô bạo người chồng đối xử với vợ, (các em miêu tả cảnh người chồng đánh vợ) Không vậy, nhà văn thể nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm người (cảnh đói nghèo, cực, tình trạng bất ổn, bất trắc sống …là nguyên nhân sâu xa bạo hành nhịn nhục chịu đựng); đồng thời, Nguyễn Minh Châu bày tỏ niềm trắc trở trước sống hệ tương lai (qua cách nhìn nhà văn cậu bé Phác) c Biểu thứ ba giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người lao động mà tiêu biểu người đàn bà hàng chài đặt niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp họ: Đó vẻ đẹp lòng vị tha, thấu hiểu lẽ đời tình mẫu tử sâu nặng (các em phân tích câu chuyện người đàn bà tòa án huyện) Trong hoàn cảnh đau khổ, nghèo khó, tăm tối ngời lên vẻ đẹp tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng d Biểu thứ tư giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” tư tưởng nhân đạo mang tính triết lí tác phẩm, thể việc nhà văn đặt vấn đề : làm để giải phóng người khỏi bi kịch gia đình, bi kịch sống người muốn thoát khỏi đau khổ, tăm tối, man rợ cần giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn, cần rút ngắn khoảng cách văn chương thực đời sống (các em đưa thông điệp nhà văn vào) III KẾT BÀI Tóm lại, tinh thần nhân đạo “Chiếc thuyền xa” lòng yêu thương, thông cảm, băn khoăn , trăn trở Nguyễn Minh Châu việc phát đời sống người bình diện đạo đức Qua tác phẩm thể quan niệm nghệ thuật nhà văn giai đọan sáng tác thứ hai : Văn học nghệ thuật phải gắn bó với sống, phải người Quan niệm khiến tác phẩm Nguyễn Minh Châu giai đọan giàu nhân bản.Đọc tác phẩm ông, người ta đau đớn, day dứt thân phận người cùang tràn đầy khát vọng làm người cao đẹp Đề ra: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" nhà văn Nam Cao (Sách giáo khoa 11 - Nâng cao, NXB Giáo Dục 2012) HƯỚNG DẪN (GIÁO VIÊN PHAN DANH HIẾU) I MỞ BÀI Nam Cao nhà nhân đạo lớn, bút xuất sắc văn học thực phê phán trước năm 1945 Nhà nhân đạo để lại cho đời tác phẩm thật có "tấm lòng lớn" "Đời thừa", "Chí Phèo" Trong đó, "Đời thừa" thực để lại dấu ấn Nam Cao giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ II THÂN BÀI Khái quát: Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học dựa niềm cảm thương sâu sắc nhà văn số phận nhân vật Nhà văn từ lòng thương người mà lên án tố cáo lực chà đạp lên quyền sống người Cũng từ lòng nhân đạo, nhà văn phát ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người kêu gọi giải phóng cá nhân khỏi khổ đau bất hạnh Truyện ngắn "Đời thừa" đời năm 1943, tác phẩm phản ánh sâu sắc rõ nét sống người trí thức tiểu tư sản nghèo nước ta bối cảnh đất nước bị ngoại bang giày xéo Tác phẩm gây tiếng vang lớn thực trở thành "tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than" Nam Cao phản ánh cách rõ nét chân thực bi kịch lớn người trí thức đương thời cất tiếng kêu cứu thảm thiết đòi quyền sống cho họ Trong tác phẩm "Đời thừa", Nam Cao xây dựng thành công giá trị nhân đạo sâu sắc a Biểu thứ giá trị nhân đạo nhà văn xót xa thương cảm trước nỗi khổ đau nhà văn Hộ sụp đổ giấc mộng văn chương bi kịch tình thương Nam Cao xót thương đồng cảm trước bi kịch tinh thần nhân vật Hộ , nhà văn trí thức “cơn dâu bể” đời, xã hội “chó đểu” (Vũ Trọng Phụng) – Nhà văn giữ phẩm giá mình, ý thức “thiên chức” cao mà đành bó tay bất lực Có thể nói, bi kịch bi kịch tinh thần đời Hộ bi kịch giấc mộng văn chương Anh mơ ước đến ngày anh viết tác phẩm lớn chung cho loài người Nó đề cập đến vấn đề xúc xã hội nhân loại Nó nói lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi, ca tụng lòng thương tình bác ái, công bình Nó làm cho người gần người hơn.” Và định anh giật giải Nobel ! Thế nhưng, sáng tác anh viết ? Anh cho đời sáng tác ? Chao ôi ! Anh viết mà chí đọc thấy tên viết, anh phải “đỏ mặt” xấu hổ Anh giận với anh Anh khinh ghét tác phẩm biết “gợi tình cảm nhẹ nông thứ văn phẳng dễ dãi” Anh dằn vặt ghê gớm, anh lên án "Sự cẩu thả nghề bất lương, cẩu thả văn chương thật đê tiện" Chính nỗi lo tiền bạc buộc anh phải viết trái với lương tâm trách nhiệm Trong đầu anh quay cuồng với tính toán giá sinh hoạt, bữa ăn hàng… đâu chỗ cho văn chương Anh phải viết thật nhanh, thật nhiều để người vợ, đàn anh khỏi chết đói Giá anh bỏ dứt mộng văn chương đời anh chẳng khốn đốn đến ! Nhưng anh cần nghĩ tới tác phẩm anh – tác phẩm cho toàn nhân loại nên anh lại đau đớn, khổ đau Chao ôi ! “Đau đớn thay cho kiếp sống muốn cất cánh bay cao lại bị áo cơm ghì sát đất” (Sống mòn) Đó bi kịch đời viết văn anh – bi kịch giấc mộng văn chương chỗ ! Bi kịch đời nhà văn Hộ nguyên nhân cho bi kịch thứ hai – bi kịch người Giấc mộng văn chương sụp đổ qua viết ẩu Thế Hộ chút an ủi Đó sống, tồn vợ anh Quả sai lầm anh kết luận: nguyên nhân trực tiếp cho sụp đổ giấc mộng văn chương vợ anh đàn nheo nhóc Thất vọng văn chương, buồn chán không khí gia đình khiến anh tìm niềm vui men rượu Và rượu - kẻ "làm đỏ mặt đen danh dự" đưa Hộ thành kẻ vi phạm nguyên tắc tình thương Anh trở thành kẻ vũ phu, kẻ vô học Rượu đẩy Hộ đến bờ vực tha hóa Chính anh không hiểu anh đến nhà Anh biết anh tỉnh dậy giường nhà tay chân rã rời Men rượu “chết tiệt” trực tiếp làm cho bi kịch anh xuất Anh đánh đập vợ, người vợ hiền lành tận tuỵ lần mà kể Anh mặt Từ mà quát mắng: “Cả mẹ mày đáng vật chết” Anh làm tất cả, tất say Sao mà tai hại ! Anh vi phạm lẽ sống mình, vi phạm tốt đẹp – phần “người” vô cao đẹp tưởng an ủi anh giữ lẽ sống tình thương Ai ngờ, sống không cho phép anh thực điều Thế mà nay, lẽ sống anh chà đạp nốt Lẽ sống tình thương anh đề cao mà anh vi phạm chẳng Bi kịch anh, lớn gấp bội bi kịch lẽ sống tình thương, chỗ dựa bao giá trị nhân phẩm khác sụp đổ Viết nỗi đau này, Nam Cao dường thổn thức nhân vật b Biểu thứ hai giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" tiếng nói nhà văn lên án tố cáo lực gây nỗi đau cho nhà văn Hộ, đẩy Hộ đến bờ vực tha hóa, bi kịch khủng khiếp Bi kịch có nguyên nhân sâu xa từ xã hội đương thời Chính xã hội đẩy anh phải lo “cơm áo gạo tiền” Nỗi lo sinh kế khiến anh phải từ bỏ giấc mộng văn chương Và thất vọng khiến anh chà đạp lên lẽ sống tình thương Nguyên nhân có lẽ anh không hiểu – nguyên nhân xã hội thực dân nửa phong kiến – nguyên nhân mà ngày người ta nhận Anh chưa tìm lối thoát cho bế tắc Đó bế tắc thời đại mà anh sống c Biểu thứ ba giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" nhà văn phát trân trọng nâng niu vẻ đẹp tâm hồn nhà văn Hộ Hộ nhà văn chân Anh nhà văn có ý thức nghề nghiệp Anh mê văn, say văn có giấc mộng đẹp, ngày đó, anh viết tác phẩm mà "làm mờ hết tất tác phẩm thời" Đó tác phẩm "ca ngợi tình thương, lòng bác ái, công bình Nó làm người gần người hơn" Tác phẩm phải đạt giải Nobel Đó tiểu thuyết vĩ đại đời viết văn anh Nó làm rạng danh cho anh, cho văn học nước nhà Đó ước mơ đáng ! Không phải người nghệ sĩ khao khát bước vào đường văn chương đầy khổ ải Nhà văn phải biết xây ước mơ đẹp, khát vọng Hộ khát vọng mạnh mẽ đẹp Hộ xác định đường cho – xác định tư tưởng cho Hộ lên án thứ văn chương rẻ tiền, hời hợt, dễ dãi Thứ văn chương "cẩu thả", "bất lương" Hộ yêu cầu văn chương phải sáng tạo, "văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Hộ đầy hoài bão giấc mơ chinh phục đỉnh cao Anh nhà văn chân Không vậy, Nam Cao phát Hộ người giàu lòng nhân Chính lời khẳng định tác phẩm tương lai mình, anh nói: tác phẩm có giá trị tác phẩm “ca tụng lòng tương, tình bác ái, công bình” Trong văn chương, anh muốn ca ngợi tình thương đời thực, tình thương tất Chính lẽ sống tình thương mình, anh đón Từ, giúp Từ thoát khỏi tủi nhục trơ trọi với đứa không cha Những giọt nước mắt Từ bà mẹ già Từ khiến anh xúc động Họ muốn khóc “bao nhiêu xương thịt tan thành nước mắt” gặp anh, tình thương anh toả rạng đến giúp họ thoát khỏi đớn đau Một người dám bỏ đời bay nhảy tuổi xanh để nuôi nấng vợ chẳng người dũng cảm ! Chính tình thương - lẽ sống tình thương khiến anh làm việc Anh cao đẹp biết dường nào! d Biểu cuối giá trị nhân đạo niềm tin Nam Cao vào khả vươn dậy nhân vật Cuối tác phẩm hình ảnh Hộ ôm từ vào lòng Bao nhiêu đau đớn, hối hận dồn nén lại Hộ để bật lên thành tiếng khóc Tiếng "khóc nức nở, tiếng khóc bật chanh người ta bóp mạnh" Hộ cho ta thấy hối hận đau khổ lên đến người trí thức tiểu tư sản nghèo có nhân cách Giọt nước mắt nâng đỡ Hộ, lọc tâm hồn anh, giúp anh đứng vững bờ vực thẳm tha hoá Chắc chắn đằng sau giọt nước mắt "trở về" nhà văn Hộ Đánh giá chung :Tư tưởng nhân đạo mẻ Nam Cao thể việc nhà văn biết đề cao khát vọng đẹp người trí thức, biết thông cảm với khổ họ Những “tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo” đáng quý, đáng trân trọng ! Độc đáo, mẻ lòng thương người – tình người nồng đượm bao la đằng sau lối viết văn tưởng dửng dưng lãnh đạm Dường day dứt đời ông - đời văn sĩ khổ ải – nhập vào suy tư Hộ, nhập vào bi kịch tinh thần Hộ Có người nói, Hộ hình ảnh nhà văn Nam Cao thời kì trước Cách mạng Có thể tự tin mà nói với "Đời thừa", Nam Cao bộc lộ tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo viết dòng bi kịch Hộ Kinh nghiệm vốn sống cho ông viết điều có sức rung động, lay chuyển lòng người đến thế! Đó nhờ tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo nhà văn Nam Cao Nhân đạo ca ngợi khát vọng đẹp đẽ Hộ, nhân đạo cảm thông sâu sắc với người trí thức… Và viết lên dòng nhờ nhân đạo “mới mẻ” độc đáo Nam Cao Qua bi kịch tinh thần Hộ, Nam Cao bộc lộ cảm thông, trân trọng bao kiếp người lao khổ đời Và phải tư tưởng kế thừa cha ông lòng nhân đạo truyền thống Nhà văn không “phản ánh để phản ánh” mà sau câu chữ tưởng lãnh đạm, thờ trái tim nhiệt thành, sôi - trái tim tình nghĩa III KẾT BÀI Tóm lại, tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo Nam Cao khiến cho nhân vật dù qua bao thăng trầm đứng vững với tư cách người chân TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh BÀI GIẢNG ĐÃ CÔ ĐÚC, NGẮN GỌN, DỄ HIỂU BẢN QUYỀN - PHAN DANH HIẾU Phục vụ cho đề: Phân tích nghệ thuật lập luận Hồ Chí Minh qua Tuyên ngôn độc lập (hoặc tính luận chiến) I KHÁI QUÁT CHUNG (Học thuộc lòng phần để làm mở khái quát trước phân tích) Tác giả: Hồ Chí Minh đến vị lãnh tụ tài ba, kiệt xuất dân tộc Việ t Nam mà biết đến với tư cách nhà văn, nhà thơ lớn Người để lại nhiều tác phẩm lớn nhiều thể loại truyện, ký, thơ ca, văn luận Trong “Tuyên ngôn độc lập” văn luận mẫu mực, nghệ thuật lập luận tài tình có không hai lịch sử văn học dân tộc Tác phẩm: Cách mạng Tháng Tám thành công, quyền khắp nước tay nhân dân Ngày 2.9.1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn trước hàng vạn đồng bào thủ đô, mở kỷ nguyên cho dân tộc – kỷ nguyên độc lập tự chủ Tác phẩm kết tinh chủ nghĩa yêu nước khát vọng tự do, hòa bình tự chủ II NỘI DUNG TÁC PHẨM Mở đầu, Người nêu lên sở pháp lí nghĩa Tuyên Ngôn:Người trích dẫn hai tuyên ngôn độc lập Pháp Mỹ: Tuyên ngôn độc lập Mĩ (1776): “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791) nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải không chối cãi Ý nghĩa viêc trích dẫn: Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương Đó thành công nghệ thuật “Gậy ông đập lưng ông” dùng lời lẽ kẻ thù để đánh lại chúng Cái chỗ là: Bác mặt ngợi khen, mặt lại hạ bệ chúng Mặt khác người đọc thấy Bác đặt ba Cách mạng, ba độc lập, ba Tuyên ngôn ngang hàng Khẳng định tư đầy tự hào dân tộc độc lập có quyền để hưởng tự độc lập Đây kế thừa phát huy Tuyên ngôn thứ hai Việt Nam “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi Từ việc trích dẫn Bác đến lập luận sáng tạo: Suy rộng điều có nghĩa là: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Như vậy, dựa hai tuyên ngôn nói quyền lợi người Bác nâng lên thành quyền lợi dân tộc Nghĩa Tuyên Ngôn Việt Nam cao hai Tuyên Ngôn Pháp Mỹ Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người xác lập sở pháp lý Tuyên Ngôn, nêu cao nghĩa ta Đặt vấn đề cốt yếu độc lập dân tộc Đây sở để Người vạch tội chúng phần Đúng Chế Lan Viên nhận định “Cách lập luận Hồ Chí Minh phía ta giống trái táo phía kẻ thù giống trái lựu đạn nhét vào cổ họng chúng Nuốt không vô mà khạc không ra” Ở luận điểm tiếp theo, Hồ Chí Minh nêu sở thực tế Tuyên Ngôn: Bác nêu lên lý lẽ lập luận thuyết phục mặt pháp lý thực tế nhằm bác bỏ luận điệu bọn đế quốc thực dân Để vạch trần luận điệu công lao “khai hóa” Pháp Đông Dương, Bác nêu rõ “Những hành động trái hẳn với nhân đạo nghĩa” chúng 80 năm thống trị nước ta hai phương diện: Chính trị Kinh tế Pháp kể công “Khai hóa”, Bác vạch trần tội ác chúng trị:chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào… “Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết… Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược” Chưa hết, mặt kinh tế: chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn Ở hai đoạn văn trên, tài tình Hồ Chủ Tịch nghệ thuật lập luận: câu văn lặp cấu trúc, phép điệp liên tục “chúng tuyệt đối chúng thi hành chúng lập chúng tắm khởi nghĩa chúng dùng thuốc phiện chúng cướp không ” tạo nên liên hoàn lời, tố cáo mạnh mẽ, đanh thép khiến chúng “không thể chối cãi” trở tay không kịp Mặt khác, Bác tranh thủ quan tâm đến giai cấp tư sản, công nhân, nông dân khơi dậy tình đoàn kết hữu giai cấp Đặc biệt từ tội ác thực dân bác đanh thép kết án chúng gây chết thảm thương cho triệu đồng bào miền Bắc vào nạn đói năm 1945 Pháp kể công “Bảo hộ”: bảo hộ nghĩa bảo vệ chúng không làm Bác tố cáo tội ác chúng: Tội ác năm (1940 – 1945) Trong năm năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật Đó mùa thu năm 1940, Nhật xâm lăng Đông Dương để mở rộng đánh Đồng Minh bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nước ta rước Nhật Ngày tháng năm 1945, Nhật tước khí giới quân đội Pháp, bọn thực dân Pháp bỏ chạy, quỳ gối đầu hàng Bác vạch trần thái độ nhục nhã Pháp: quỳ gối đầu hàng, bỏ chạy Như chúng phản bội đồng minh, không đáp ứng liên minh Việt Minh để chống Nhật, chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù trị Yên Bái, Cao Bằng Đó lời khai tử dứt khoát sứ mệnh bịp bợm thực dân Pháp nước ta ngót gần kỉ Trong phần tuyên ngôn, Người nêu cao tự hào Cách mạng Việt Nam: Ta đứng lập trường nghĩa “Đem đại nghĩa để thắng tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo” Việt Nam khoan hồng với kẻ thù bị thất thế: giúp người Pháp chạy qua biên giới, bảo vệ tài sản tính mạng, cải cho họ Láy láy lại hai chữ “Sự thật” nhằm nhấn mạnh thắng lợi to lớn Cách mạng ta đứng phe Đồng minh chống phát xít, đồng thời Bác dứt khoát bác bỏ có mặt Pháp đất nước ta có nghĩa Pháp cớ để quay trở lại Việt Nam :“Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta trở thành thuộc địa Nhật, Pháp Sự thật nhân dân ta lấy lại Việt Nam từ tay Nhật tay Pháp” Thắng lợi to lớn Cách mạng Việt Nam là: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Chế độ Dân chủ Cộng Hòa từ đời Ở phần cuối, chủ tịch Hồ Chí Minh phủ định chế độ thuộc địa thực dân Pháp khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Phủ định dứt khoát, triệt để : “Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Cuối Bác đưa Lời tuyên bố độc lập trước giới : Lời tuyên bố thể lí lẽ đanh thép vững vàng Người quyền dân tộc đồng thời thể khát vọng tự dân tộc Điều thể qua giọng văn hào hùng mãnh liệt đầy niềm tin: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thực trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Nghệ thuật: “Tuyên ngôn độc lập” có lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục Ngôn ngữ vừa xác vừa gợi cảm Giọng văn linh hoạt, đa giọng điệu mãnh liệt hùng hồn, trang nghiêm tha thiết Tuyên ngôn Độc lập Bác trở thành văn luận mẫu mực tiếng III TỔNG KẾT "Tuyên ngôn Độc lập" xứng đáng văn mẫu mực nghệ thuật lập luận Nó kế tục truyền thống vinh quang "Nam quốc sơn hà" "Bình Ngô đại cáo" Nó lời nước non cao thiêng liêng, thể sâu sắc tư tưởng vĩ đại: "Không có quý độc lập, tự do" Đọc đoạn văn cuối "Tuyên ngôn Độc lập", thấm thía tự hào độc lập, tự mà dân tộc ta giành xương máu bao hệ, bao anh hùng liệt sĩ Đề 1: Cảm nhận khát vọng nghệ thuật bi kịch người nghệ sĩ “Đàn ghita Lorca” “Vĩnh biệt cửu trùng đài” – Nguyễn Huy Tưởng DÀN Ý Khát vọng nghệ thuật: - Vũ Như Tô kiến trúc sư tài Ông khao khát điểm tô cho non sông “kỳ quan muôn thuở” để dân ta ngàn thu hãnh diện Đây khát vọng chân người nghệ sĩ có tâm, tài - Lorca khao khát cách tân nghệ thuật già nua đất nước Tây Ban Nha: “Khi chết chôn với đàn” (phân tích ý nghĩa câu đề từ ) Bi kịch người nghệ sĩ - Vũ Như Tô đam mê thi thố tài rơi vào mê muội, mù quáng không lý giải mối quan hệ nghệ thuật sống; Rơi vào bảo thủ không lối thoát; cuối chấp nhận chết; nghệ thuật VNT nghệ thuật vị nghệ thuật nên bị nhân dân lãng quên - Lorca: khao khát chiến đấu công lý, khao khát cách tân nghệ thuật cô độc chiến (phân tích khổ 1) ; Lorca bị phát xít sát hại (khổ 2); Lorca mang đến khát vọng nghệ thuật tự cho nhân dân nên nhân dân ngưỡng mộ tôn thờ nên nghệ thuật Lorca người Lorca mãi sống lòng nhân dân TBN (phân tích khổ 3,4) So sánh: - Giống: họ người nghệ sĩ tài năng, yêu mến sáng tạo khao khát mang đến đẹp cho đời; chết họ chết bi phẫn - Khác: VNT kiến trúc sư tài chưa lý giải sâu sắc mối quan hệ nghệ thuật đời sống nên rơi vào nghệ thuật vị nghệ thuật - Lorca nhà thơ, nghệ sĩ, chiến sĩ, anh ngã xuống đường sáng tạo tranh đấu vào độ chín muồi; Lorca giải thoát nhẹ nhàng không vướng bận hệ lụy trần gian (nói qua qua khổ cuối) * Thông điệp: - Nghệ thuật cần gắn với nhân dân “nghệ thuật vị nhân sinh”, nghệ thuật phải nhân dân mà phục vụ nghệ thuật trở thành - XH cần trân trọng nâng bước cho tài phát triển Đề 2: Sự gặp gỡ khám phá riêng người nghệ sĩ Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Hộ Đời thừa nhân vật Vũ Như Tô Vĩnh biệt cửu trùng đài – trích Vũ Như Tô BÀI LÀM Trong giới người cầm bút, người có lối riêng, đường riêng Nghệ thuật thứ độc đáo giới độc đáo nhà văn mà không lặp lại cảm hứng sáng tạo người khác Tuy nhiên, đôi lúc họ lại gặp nhau, đồng điệu với đến ngỡ ngàng điểm nhìn niềm cảm thông tác phẩm riêng không trộn lẫn Hộ “Đời thừa” Vũ Như Tô “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” “gặp gỡ khám phá riêng người nghệ sĩ” hai nhà văn Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng Nam Cao biết đến với tư cách nhà văn chủ nghĩa thực phê phán trước năm 1945 với nhiều tác phẩm xoay quanh nỗi khổ đau, cực, không lối thoát người “Trăng sáng”, “Đời thừa”, “Sống mòn” tác phẩm tiếng kêu cứu người trí thức nghèo” Còn tác phẩm “Chí Phèo” tiếng kêu cứu đầy tuyệt vọng người nông dân lương thiện bị đẩy vào đường Nguyễn Huy Tưởng lại biết đến với tư cách nhà văn, nhà viết kịch đại với tác phẩm tên tuổi mang tầm lịch sử “Bắc Sơn”, “Vũ Như Tô” Trong đó, “Vũ Như Tô” bi kịch lịch sử có quy mô hoành tráng Giữa Vũ Như Tô Hộ, khoảng thời gian cách xa hàng kỷ họ có điểm tương đồng khiến tìm hiểu ta không khỏi ngạc nhiên Trước hết ta thấy, gặp gỡ Nguyễn Huy Tưởng Nam Cao chỗ, họ xây dựng nhân vật trí thức tài hoa, nghệ sĩ Trong mắt hai nhà văn, người nghệ sĩ người có khát vọng lớn, muốn đem tài để phục vụ cho đời Hộ Vũ Như Tô hai người nghệ sĩ Hộ nhà văn nghèo đam mê văn chương Anh yêu văn chương thở Với Hộ “đói rét nghĩa với kẻ trẻ tuổi say mê lý tưởng” Anh sống với giấc mộng văn chương đẹp đời với ước mơ thật lớn lao Anh hi vọng viết tác phẩm văn chương “làm lu mờ tất tác phẩm thời” Đó tác phẩm “vượt qua bờ cõi giới hạn, làm người gần người hơn… ca tụng lòng thương, bác công bình” Và tác phẩm đó, Hộ mơ ước nhận giải Nobel Đó ước mơ đáng người nghệ sĩ khao khát cống hiến cho đời trang văn đẹp Khát khao phát xuất từ tâm hồn đẹp, coi “nghệ thuật tất cả” Đó khát khao đẹp đẽ, sáng đáng, hoài bão lớn lao bảo cho ta biết nhà văn chân chính, có chí hướng Với Vũ Như Tô, ông người nghệ sĩ có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp Cũng nhà văn Hộ, Vũ Như Tô muốn đem tài kiến trúc dựng xây cho đất nước, tô điểm cho non sông kỳ quan vĩ đại, cảnh bồng lai cõi trần lao lực để mai cháu “ngàn thu hãnh diện” Đó đài Cửu Trùng “nóc vờn mây”, đồ sộ, nguy nga Công trình kiến trúc tâm huyết đời ông Nó công trình tầm thường mà để “tranh tinh xảo với hóa công” Có nói rằng: “Thiên chức người nghệ sĩ hái trời điểm tô cho đẹp hạ giới” Như vậy, tác phẩm mơ có ngày giải Nobel Hộ Đài Cửu Trùng hãnh diện với ngàn thu Vũ Như Tô khát vọng lớn người nghệ sĩ chân muốn “điểm tô cho hạ giới” sáng Điểm chung Vũ Như Tô Hộ là, hai người nghệ sĩ đam mê sáng tạo đẹp, trau chuốt cho đẹp, sống chết đẹp: Vũ Như Tô tự tin ý thức sâu sắc tài năng, giá trị thân Ông dũng cảm, khôn khéo chống trả đợt công gay gắt, liệt buộc Tương Dực phải từ nhân nhượng đến nhân nhượng khác cuối phải chấp nhận thực hai điều kiện mà người thợ nêu ra: “thứ nhất, đài phải xây theo kiểu đồ này, không thay đổi li Thứ hai: Hoàng thượng triều đình phải trọng đãi công ngang sĩ” Những lời đanh thép, gan ruột ông lộ suy cảm tinh tế, sâu xa chân tài khổ luyện để đạt chân tài; vai trò, trách nhiệm nhân tài nước non điều phải làm để phát hiện, bồi dưỡng nhân tài – nguyên khí quốc gia; mối quan hệ gắn bó bình đẳng lẽ nên có công sĩ (đặt thang bậc phong kiến: sĩ, nông, công, thương)…Những điều mà dường đến tận thời điểm nói không nóng bỏng thời Xây Cửu Trùng Đài, với ông thi thố tài với trời đất, tranh tinh xảo với hóa công Như vậy, rõ ràng, khát vọng cao đẹp gắn liền với ý thức tài mang đến Vũ Như Tô thật hoàn hảo đời Nhà văn Hộ thế, ước mơ cao đẹp gắn liền với ý thức tài Hộ ghét cay ghét đắng thứ văn chương “vô vị, nhạt nhẽo, quấy loãng thứ văn chương phẳng, dễ dãi” Ý thức người cầm bút mách bảo hộ phải có lòng tự trọng với nghề nghiệp “văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho, văn chương biết dung nạp người biết đào sâu tìm tòi, sáng tạo, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Hộ chăm chút cho tài ngày thêm nảy nở, anh đọc “chăm quá…Cái mặt hốc hác ấy, nghiêng nghiêng bên sách, trông khắc khổ đến thành tợn” Hộ say mê đọc sách, đọc sách theo anh cách để chăm chút tài năng: “Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét suy tưởng chán” Với anh “gặp đoạn hay nên ngừng đọc, ngẫm nghĩ khoái cảm ngân lòng” Anh coi văn chương thứ đạo lành để ngưỡng vọng, để nguyện ngắm theo Tâm hồn anh thật sáng Không thế, Hộ coi trọng tình thương Tình thương với anh thứ đạo cao đẹp Anh nhủ lòng “có thể hi sinh tình yêu hi sinh tình thương” anh muốn làm “người” nghĩa Mất tình thương người thành sỏi đá cao trở thành dã thú Mất tình thương, người bị sai khiến lòng ích kỷ Như vậy, Hộ người đáng kính trọng, nhà văn đáng tôn thờ Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng khám phá người Hộ Vũ Như Tô không tài thật mà có lòng tự trọng nghề nghiệp: Vũ sẵn sàng từ chối bạc vàng châu báu Tương Dực, sẵn sàng đưa gia đình bỏ trốn không muốn đưa tài để phụng cho tập đoàn phong kiến ăn chơi sa đọa Chỉ Đan Thiềm khuyên can, Vũ Như Tô mới bắt đầu thỏa hiệp đưa yêu cầu Tương Dực để vừa thực khát vọng vừa tránh nguy biến cho gia đình Nhà văn Hộ thế, anh coi trọng nghề nghiệp, xem nghề viết văn tất “nghệ thuật tất cả; nghệ thuật không đáng quan tâm nữa” Đặc biệt, Hộ khẳng định lòng tự trọng anh cho “mà khổ khổ thật, thử có người giàu bạc vạn thuận đổi lấy địa vị tôi, chưa đổi” Như Hộ khổ, vợ anh nheo nhóc lương tâm nghề nghiệp lòng tự trọng nghề cầm bút cao quý làm giá trị nhà văn anh cao lên tầm Thật đáng khâm phục Điểm gặp gỡ Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng việc hai nhà văn thể bi kịch người nghệ sĩ xã hội nhiều khổ đau Đó bi kịch khát vọng, hoài bão lớn lao mâu thuẫn không lối thoát với thực tế đời sống Nam Cao đứng người nghệ sĩ thời buổi “mưa âu gió mỹ” để cảm thương cho nỗi khổ đau người “muốn nâng cao giá trị đời” cuối lại bị nợ áo cơm ghì cho sát đất Hộ phát “điên lên” Bởi anh phải lao vào sống đời thường với bon chen, xô bồ Đau đớn anh phải tàn phá nghề văn mà anh nâng niu, gìn giữ thiêng liêng Điều anh làm lúc viết ẩu, viết cẩu thả, viết để có tiền Anh phải viết rối thứ văn “rất nhẹ, nông” quấy loãng tình cảm hời hợt, phải viết báo mà người ta đọc quên ngay, phải “đỏ mặt” vò nát sách thấy tên Điều cắt vào tâm trí Hộ nỗi đớn đau, bế tắc, không lối thoát Một kẻ coi văn chương lẽ sống, coi nghệ thuật tất cả, nghệ thuật không đáng quan tâm, kể đói rét tàn phá tình yêu nỗi say mê Một kẻ miệng nói tác phẩm tầm cỡ, phá vỡ giới hạn để đưa người đến với yêu thương, bác công Một kẻ khao khát giải văn chương cao quý để nâng tầm giá trị Kẻ đâu Hắn kẻ khốn nạn, đê tiện Một kẻ đáng khinh Bởi không mang lại giá trị cho văn chương thứ vô vị Bi kịch Hộ Khổ đau Hộ từ mà Bi kịch vỡ mộng văn chương lại đẩy Hộ vào vòng xoáy bi kịch thứ hai Rượu – màu trắng làm Hộ đỏ mặt đen danh dự Anh hành động kẻ vũ phu tàn ác, nhẫn tâm trước người vợ thảo hiền, yếu đuối với bàn tay da “xanh xanh lọc” yêu anh tình “của chó dành cho người chủ” Bởi anh đổ lỗi cho hoàn cảnh vợ Anh vi phạm vào nguyên tắc tình thương đạp đỗ hết bao khuôn vàng thước ngọc mà anh đặt Anh rơi vào biên giới xấu xa, sa đọa Phần “người” cao đẹp anh bước bị anh hủy hoại Con người lúc anh bị đạp đổ giết chết “con người” anh lúc trước, anh tự giết để lúc đau đớn bất lực lên “Thôi ta hỏng thật rồi” Vũ Như Tô rơi vào bi kịch thế, bi kịch vỡ mộng Người kiến trúc sư vĩ đại rơi vào bi kịch người nghệ sĩ có tài có hoài bão lớn, không giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống, đặc biệt không lý giải cách đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm Nghệ thuật xứng đáng tôn vinh sản phẩm cao quý sáng tạo Nhưng nghệ thuật mà hy sinh chà đạp lên giá trị khác sống cần phải xem xét lại Xuất phát từ mục đích cao sáng tạo nghệ thuật, Vũ Như Tô làm cho “dân lầm than, man di oán giận”, trở thành đối tượng cho dân chúng, thợ thuyền dồn nỗi căm hận Vũ Như Tô thân niềm say mê nghệ thuật Khi gặp người “đồng bệnh” Đan Thiềm khuyên nên “tô điểm non sông” tài bung nở với sức bật không ngăn cản Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài với tâm lớn, mặc cho “dân gian lầm than” Chà đạp lên tính mạng dân chúng tính cách người thợ đôn hậu Vũ Như Tô Vậy quyền sống dân lại bị hy sinh cách không thương xót? Bởi đấu tranh nghệ thuật người nghệ sĩ chiến thắng người đời thường Với Vũ Như Tô, sống có ý nghĩa sáng tạo nghệ thuật, Vũ Như Tô niềm say mê không giới hạn trạng thái gây bi kịch Cuối Cửu Trùng Đài thành tro bụi, Vũ Như Tô pháp trường Đó điểm gặp gỡ tương đồng Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng viết người tài hoa có số phận nghiệt ngã, nạn nhân xã hội đầy trái ngang, bất công Bên cạnh điểm giống ấy, ta thấy Hộ Vũ Như Tô có nhiều điểm khác biệt Vũ Như Tô có bi kịch Ông khát vọng nghệ thuật đam mê sáng tạo đam mê ông lại đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nên phải trả giá sinh mệnh thân công trình thấm đẫm mồ hôi tâm não Thật đau đớn thay, bi kịch thay loạn nổ ra, Đan Thiềm mặt cắt không hột máu, hốt hoảng đến báo cho Vũ Như Tô, không chạy trốn ông bị giết, Vũ Như Tô không chịu day dứt câu hỏi: “Tôi có tội gì? Tôi làm nên tội? Làm phải trốn?” Khi tất ảo vọng Đan Thiền ông bị bắt, Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ ông bừng tỉnh, ngửa mặt lên trời mà cất lên tiếng than oán tuỵệt vọng “Trời ơi! Phú cho ta tài để làm Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” Vậy đó, xây dựng nghệ thuật, đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp tuý, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ phàng Bà thở dài nhìn người đàn bà vân vê tà áo rách bợt dâu bà Càng nhìn bà thương thị lại thương "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ người ta lấy đến mình, mà có vợ May mà qua tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó" - Sau khẽ dặng hắng tiếng, bà lão ôn tồn, "nhẹ nhàng" nói với nàng dâu: "Ừ phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng " Ngôn ngữ bà lão nhẹ nhàng, nhìn bà với nàng dâu đầy cảm thông Tất xuất phát từ tình yêu thương người bà lão Lời nói làm anh Tràng nhẹ nhõm trả lại danh dự cho người đàn bà mang tiếng "theo trai" * Bà lão nhớ bổn phận mẹ chồng Thế bà lão bắt đầu nói với vợ chồng, bà dặn dò "Nhà ta nghèo ạ! Vợ chồng chúng mày liệu bảo mà làm ăn" Bà ấp ủ hướng hai vào niềm tin tưởng tương lai phía trước với triết lí dân gian gần gũi "Rồi may ông giời cho Biết hở con, giầu ba họ, khó ba đời" Điều chứng tỏ bà bà mẹ chu toàn Đây niềm lạc quan hy vọng đổi đời * Vì thương bà lại ám ảnh chuyện cũ: "Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão , nghĩ đến đứa gái út, nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không?" * Song bật lòng thương yêu bà cụ Tứ: Bà lão, nhìn người đàn bà, lòng đầy xót thương Và bà mẹ nhân từ khác, bà cụ Tứ mong dâu hoà thuận Bà an ủi đôi vợ chống son "Kể có dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo chẳng người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hoà thuận u mừng rồi Năm đói to đấy, chúng mày lấy lúc u thương quá" Bà cụ Tứ nghẹn lời không nói nữa, nước mắt cháy xuống ròng ròng Những giọt nước mắt xót xa, tủi nhục ấy, người vô tâm Tràng hiểu * Sáng hôm sau: Bà cụ Tứ thật khác với ngày hôm qua Người đọc thấy bà "nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" Cùng với nàng đâu, bà cụ xăm xắn thu dọn; quét tước nhà cửa Người mẹ trải nhân hậu cách nhen nhóm niềm vui, niềm hi vọng cho dâu Bà cụ nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau Bà dặn Tràng nuôi gà để "Chẳng chốc có đàn gà cho mà xem" Bà cố gắng tạo niềm vui nồi chè cám, nồi chè bà dành dụm chắt chiu để hôm có dịp đãi Tuy không nuốt chắn không người đọc chảy nước mắt trước lòng cao thượng người mẹ nông dân nghèo khổ Nghệ thuật: KL :Bà cụ Tứ hình ảnh điển hình người mẹ nghèo khổ nông dân Việt Nam với phẩm chất cao đẹp: thương giầu đức hy sinh, hiểu biết , lạc quan Nhân vật mẹ Tứ thấm đượm tình cảm nhân đạo sâu xa vốn có truyền thống dân tộc Và sáng tạo xuất sắc KL Khắc họa hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, KL sử dụng ngòi bút sáng, chọn lọc để miêu tả tỷ mỉ, chân thực lòng vừa trắc ẩn, vừa bao dung người mẹ nông thôn VN ĐỀ RA: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRÀNG TRONG TÁC PHẨM VỢ NHẶT DÀN Ý PHÂN TÍCH Phân tích nhân vật Tràng Mở đầu tác phẩm Vợ nhặt tranh ngày đói Chỉ vài nét vẽ phác thảo, nhà văn vẽ nên tranh ngày đói thật hãi hùng Xóm ngụ cư chìm bóng đêm chết chóc, tăm tối, ảm đạm Ở thiếu vắng sống sống le lói đèn trước gió.Hai lần nhà văn so sánh người với ma.Bằng chứng " Hai bên dãy phố úp súp tối om, không nhà có ánh đèn, lửa" Người sống " dắt díu, bồng bế lên xanh xám bóng ma"hoặc " gốc đa gốc gạo xù xì bóng người đói lại dật dờ lặng lẽ bóng ma" Người chết ngả rạ, không sáng làm đồng chợ người ta lại không thấy ba bốn thây người nằm còng queo bên vệ đường Mùi tử khí nồng nặc Tác giả tô đậm tranh hình ảnh bầy quạ đen chờ chực để rỉa xác người chết Cõi âm cõi dương nhạt nhòa Tất đứng bên bờ vực chết Trên chết chóc ấy, buổi chiều người ta thấy Tràng với người đàn bà Ai ? Đó vợ Tràng Điều tin lại phải tin tác phẩm Kim Lân Vậy Tràng ? Tràng lấy vợ ? a/ Lai lịch - Xuất thân: dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bò thuê, nuôi mẹ già Dân ngụ cư người vốn từ nơi khác đến Vì thế, dân ngụ cư ruộng đất, làm thuê làm mướn Đã vậy, họ bị phân biệt đối xử, thường phải nơi bìa làng, chỗ hẻo lánh Nhà cửa anh ta, gọi "nhà" "vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại" Hơn nữa, dân ngụ cư, Tràng bị coi khinh, chẳng thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo làm b/ Ngoại hình: - Tràng có ngoại hình xấu xí, thô kệch Đầu trọc nhẵn, hai mắt nhỏ tí, gà gà, quai hàm bạnh ra, lưng to rộng lưng gấu, chúi đầu phía trước lại hay nói lầm bầm miệng, cười ngửa mặt lên cười Nhận xét: Tràng nông dân nghèo khổ lại xấu xí Nếu thời bình, Tràng thuộc típ người khó có khả lấy vợ Nhưng điều lại xảy vào nạn đói khủng khiếp Tràng lấy vợ hay nói "nhặt vợ" c/ Tình nhặt vợ Tràng (diễn biến tâm lí) + Thật ra, ban đầu Tràng không chủ tâm tìm vợ Tràng thừa biết, người có vợ Khi đẩy xe bò mệt mỏi anh hò câu cho vui " Muốn ăn cơm trắng giò này/ Lại mà đẩy xe bò với anh nì" Tràng muốn hò để xua mỏi mệt người Anh chẳng có ý chòng ghẹo Ai ngờ có người đàn bà đói xông xáo đến đẩy xe thật Nhưng đùa vui nên Tràng không giữ thỏa thuận câu hò Nhưng Tràng cảm thấy hạnh phúc gặp "cười tít mắt thị" "từ xưa đến có cười với cách tình tứ đâu" + Hôm sau gặp lại: Khi Tràng ngồi nghỉ trước cổng chợ tỉnh bất ngờ có người đàn bà sầm sập chạy đến, cong cớn, sưng sỉa với " Điêu, người mà điêu" Tràng không nhận người đàn bà ngày trước đẩy xe cho Trước mặt người đàn bà thảm hại bị đói tàn hại nhan sắc lẫn nhân cách Thị gầy sọp hẳn đi, ngực gầy lép, khuôn mặt lưỡi cày hốc hác, quần áo rách tổ đỉa Thấy người đàn bà đói, rách rưới thảm hại Tràng động lòng thương Có ngờ người thô kệch lại có lòng thương người cao Thế Tràng cho người đàn bà ăn, không ăn mà cho ăn nhiều " bốn bát bánh đúc" Đó lòng thương người đói khát Tràng ý định lợi dụng chòng ghẹo Vốn tính hay đùa, Tràng lại tầm phơ tầm phào "Nói đùa có với tớ khuân đồ lên xe về" Nói đùa thôi, ngờ thị thật Lúc đầu Tràng phảng phất lo sợ đói chết"mới đầu anh chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có nuôi không, lại đèo bòng" Đó nỗi sợ hãi có thật lại thời đói Nhưng có lẽ tình thương người khát vọng hạnh phúc lớn nỗi sợ hãi nên sau anh chặc lưỡi " Chậc kệ!" Chỉ từ "kệ" thôi, Tràng bỏ lại sau lưng tất nỗi sợ hãi, lo nghĩ để vun vén cho hạnh phúc Bình luận: Tràng người đàn bà hai cành củi khô họ chụm vào để nhen lên lửa Tội nghiệp thay, người cần hạnh phúc người lại cần chỗ dựa Một người tình yêu, người miếng ăn Nói tóm lại họ LIỀU, Liều họ làm người ta bật khóc Bây họ người dũng cảm, dũng cảm họ dám nắm tay để bước qua ranh giới sống chết Họ làm ta khâm phục kính trọng, phải hai người khốn khổ niềm tin Kim Lân giống nòi tiếp nối sinh sôi mà dân tộc đứng trước diệt vong nạn đói ? + Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng có ý thức chăm sóc: đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền mua cho thị thúng đựng vài thứ lặt vặt hàng cơm đánh bữa no nê Anh mua hào dầu để thắp sáng Đó cố gắng mức Tràng dễ hiểu Tr làm chồng + Trên đường về: (khác với anh Tràng hôm qua buồn bã, cúi mặt lo âu nghĩ ngợi) Hôm Tràng có niềm vui lạ, niềm hạnh phúc tràn ngập khiến mặt Tràng "phớn phở khác thường" Thỉnh thoảng lại cười nụ Lúc sát người đàn bà, lúc lại lùi sau tí, hai tay xoa vào vai vai kia, lại muốn nói đùa câu, lại thấy ngường ngượng Kim Lân làm người đọc thấy thay đổi tâm lí Tràng Tràng thật khác với Tràng hôm qua Trong lòng Tràng tràn ngập niềm vui sướng miên man khiến "Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ dọc sống lưng" Thế rõ rồi: Hạnh phúc làm anh thay đổi + Khi đến nhà, lúc đầu Tràng thấy " ngượng nghịu" " đứng tây ngây nhà, thấy sờ sợ".Nhưng cảm giác thoáng qua Hạnh phúc lớn lao khiến Tràng lại lấy lại thăng nhanh chóng Lúc sau Tràng tủm tỉm cười với ý nghĩ có phần ngạc nhiên sửng sốt, không dám tin thật:"hắn ngờ ngợ Ra có vợ ?" Đó ngạc nhiên sung sướng + Lúc chờ đợi Mẹ về: Tràng nóng ruột, đi lại lại Chưa người ta thấy nôn nóng Khi mẹ về, mừng rỡ, rối rít trẻ dù Tràng có mẹ - đấng tối cao Tràng có mẹ định hạnh phúc Tràng nóng lòng thưa chuyện với mẹ Bắt mẹ ngồi lên giường để thưa chuyện Khi đồng ý, Tràng thở đánh phào nhẹ người Thế Tràng có gia đình, có vợ, không tốn tiền cưới hỏi, Tràng lấy vợ thật hiển hách + Sau lấy vợ, Tràng trở thành người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ chín chắn Nhà văn mang đến cho người đọc thở Tràng vào sau đêm tân hôn Tràng thức dậy, cảm giác dễ chịu "Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ ra" Đó tâm trạng hạnh phúc Tràng cảm động thấy mẹ vợ dọn dẹp lại nhà cửa nghe tiếng chổi tre quét nhát sàn sạt sân Một nỗi lòng yêu thương, nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng "Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng" +Từ anh phu xe cục mịch, sống vô tư, biết việc trước mắt, Tràng người quan tâm đến chuyện xã hội khao khát đổi đời Khi tiếng trống thúc thuế đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng thần mặt nghĩ ngợi, điều có Tràng xưa Trong ý nghĩ anh lại cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp để cướp kho thóc Nhật đằng trước cờ đỏ Tràng nhớ tới cảnh lòng ân hận, tiếc rẻ óc thấy đám người đói cờ bay phấp phới ( giá trị nhân đạo, tác giả mở đường sống cho người đứng bên bờ vực chết có theo cách mạng giải phóng cho họ) Kết luận: Qua biến đổi tâm trạng thấy vẻ đẹp tâm hồn tính cách nhân vật tình thương niềm khao khát hạnh phúc, niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai thấy tình cảm nhân đạo cuả nhà văn dành cho người lao động nghèo khổ PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ĐÀN BÀ LÀNG CHÀI TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NHÀ VĂN NMC ĐÂY LÀ SƯỜN BÀI, CÁC EM TỰ LÀM NHÉ! Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc người đàn bà làng chài - người phụ nữ vô danh với lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh cao thượng mà khiến gấp trang sách lại ta quên Để tạo nên hình tượng người đàn bà nhà văn tạo tình truyện độc đáo từ tình độc đáo mà nhân vật dần lộ số phận: Truyện kể lại qua lời nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, người lính vừa bước từ chiến tranh nhiều đau thương mát Phùng dịp trở chiến trường xưa để chụp tranh cảnh biển theo lời đề nghị trưởng phòng Tại anh phát tranh cảnh biển có không hai(dẫn chứng) Nhưng đằng sau thuyền đẹp mơ lại cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người đàn bà trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng (dẫn chứng) Phùng từ sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt Nghịch cảnh khiến lòng anh tan vỡ Xuyên suốt toàn câu chuyện, người đọc đến tên gọi người đàn bà tội nghiệp ấy, NMC gọi cách phiếm định: gọi người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, gọi chị ta Không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ đặt cho chị tên mà Chị giống hàng trăm người đàn bà vùng biển nhỏ bé này: CHỊ LÀ NGƯỜI VÔ DANH Dường sống chẳng có đáng nói chị lại chứa đựng nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ - Ngoại hình: trạc 40, hình dáng thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường buồn ngủ Và đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị xấu trở nên thô kệch - Số phận: Bất hạnh Dường bất hạnh đời trút lên chị, xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu trận đòn roi người chồng vũ phu, tổn thương, đau xót cho phải nhìn cảnh bố đánh mẹ + Cái xấu đeo đuổi chị định mệnh, suốt từ nhỏ + Có mang với anh hàng chài, đến mua bả đan lưới, thành vợ chồng Cuộc sống mưu sinh biển cực nhọc, vất vả, lam lũ, bấp bênh + Gia đình nghèo lại đông con, thuyền chật, + Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cứ lão thấy khổ lại xách chị đánh, để trút giận, đánh thú, với lời lẽ cay độc" Mày chết cho ông nhờ, chúng mày chết hết cho ông nhờ" Khi bị đánh chị không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn mà coi lẽ đương nhiên Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, thầm lặng chịu đựng đau đớn tất đứa Số phận đầy bi kịch tác giả tái đầy cảm thông chia sẻ - Phẩm chất, tính cách: + Nhẫn nhục, chịu đựng: chị coi việc bị đánh phần quen thuộc đời mình, chị chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy Khi đề nghị giúp đỡ : "Quý tòa bắt tội được, phạt tù đừng bắt bỏ nó" Chị hiểu cực của sống mưu sinh biển người đàn ông + Yêu thương tha thiết(" phải sống cho sống cho mình") Nguyên nhân sâu xa cam chịu tình thương vô bờ bến chị Sự cần thiết việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống phong ba bão táp, nuôi dạy " Đàn bà thuyền phải sống cho con, ko thể sống cho đất được" Tình thương vô bờ đứa Phân tích ty chị với thằng Phác, chị gửi lên rừng, chị đau xót thấy thương mẹ mà hận bố, => Tình mẫu tử vút lên, sống cực, ngang trái, đau đớn đầy xót xa + Người đàn bà vị tha Trong khổ đau triền miên, người đàn bà chắt lọc niềm hạnh phúc nhỏ nhoi ( " nhìn ăn no, có vợ chồng, sống vui vẻ, hoà thuận") +Người đàn bà thất học lại sắc sảo, thấu hiểu lẽ đời Ý thức thiên chức người phụ nữ ("Ông trời sinh người đàn bà để đẻ nuôi khôn lớn") Vì hoàn cảnh: mưu sinh đầy cam go: thuyền xa biển, cần người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề Đó cam chịu, nhẫn nhục đáng cảm thông, chia sẻ Bởi hiểu việc cách đơn giản cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng xong Nhưng nhìn vấn đề cách thấu suốt suy nghĩ cách xử người đàn bà khác Đắng sau nhẫn nhục sinh tồn mãnh liệt lòng yêu thương mê muội, đáng thương Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình thương vô bờ bến, vừa mang nỗi đau, vừa có thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh Qua câu chuyện người đàn bà, ta thấy rõ: Không thể dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận vật, tượng sống, có nhìn chiều, phiến diện với người sống Đây ;à nét văn xuôi sau năm 1975 mà NMC vị "khai quốc công thần triều đại văn học mới" Đề thi: Cảm nhận chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hai nhân vật Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) Việt (Những đứa gia đình - Nguyễn Thi) BÀI LÀM Trong “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi có “Văn nghệ phụng sự kháng chiến kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta” Từ chiến trường đầy ác liệt, từ nỗi đau chiến tranh chất chứa đầy máu hy sinh , văn bất hủ tạo nên “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi đời hoàn cảnh Dẫu hai tác phẩm viết theo hai phong cách khác hai nhà văn gặp nơi hội tụ ánh sáng văn chương chân thời chủ nghĩa anh hùng cách mạng lớn lao, cao cả, hào hùng Vẻ đẹp thể rõ nét qua nhân vật Tnú nhân vật Việt Mỗi nhà văn có sở trường riêng đề tài nhắc đến văn học kháng chiến chống Mĩ ta không nhắc đến hai nhà văn tiêu biểu Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi Nguyễn Trung Thành sinh năm 1932 ông nhà văn có sở trường viết vùng đất Tây Nguyên anh hùng, bất khuất Nguyễn Thi (1928 - 1968) người Bắc ông lại có cảm tình sâu sắc với mảnh đất Nam Bộ Chính ông coi nhà văn, người Nam Bộ kiên cường Cả hai tác giả gắn bó với kháng chiến chống Mĩ, nhà văn chiến sĩ hai tuyến đầu máu lửa Tổ quốc Tác phẩm họ mang thở nóng hổi chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965) “Những đứa gia đình” (1966) phản ánh thật rõ ràng đậm nét ý chí tâm đánh giặc ngoại xâm dân tộc ta; lòng căm thù giặc phẩm chất anh hùng người chiến sĩ công đấu tranh để gìn giữ non sông cha ông ngàn đời Nhân vật Tnú Việt hai tác phẩm hai nhân vật tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, yêu cách mạng người Việt Nam kháng chiến Ở họ mang nhiều phẩm chất tốt đẹp cao thiêng liêng vẻ đẹp anh hùng cách mạng Vậy chủ nghĩa anh hùng cách mạng ? Đó thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc Tnú Việt kết tinh chủ nghĩa anh hùng cao đẹp Trước tiên đọc tác phẩm “Rừng xà nu” ta dễ dàng cảm nhận vẻ đẹp anh hùng rực rỡ nhân vật Tnú Tnú người dân làng Xôman, cha mẹ sớm dân làng cưu mang, nuôi dưỡng Cũng người dân làng “có bụng thương núi, thương nước”, Tnú sớm có lòng yêu thương nhân dân, làng xóm Từ lòng này, Trú mở rộng thành tình yêu gắn bó trung thành thủy chung sâu nặng với Cách mạng, cán Cách mạng Bởi từ cậu bé, Tnú cụ Mết, người gìn giữ truyền lửa Cách mạng từ hệ sang hệ khác cho hay: “Cán Đảng Đảng nước non còn” Vì từ chặng đầu đời, Tnú xuất với tư cách người anh hùng Tây Nguyên thời chống Mỹ Dù nhỏ, Tnú sớm tỏ gan góc táo bạo, đầy cảm Kim Đồng, Lê Văn Tám, Vừ A Dính… Bất chấp vây lùng khủng bố dã man kẻ thù, chặt đầu người nuôi cán – đầu anh Xút, bà Nhan bị chúng treo lủng lẳng đầu xóm, Tnú với Mai xung phong vào rừng bảo vệ anh Quyết, cán trung kiên Đảng Đây công việc vô khó khăn đầy nguy hiểm Mai Tnú làm tốt để dân làng Xô man tự hào ”Năm năm chưa có cán bị giặc bắt bị giết rừng” Tnú người có phẩm chất trực, sáng, trung thực, thẳng thắn xà nu Tnú tâm học cho chữ Cụ Hồ để trở thành cán giỏi thay anh Quyết, không may anh Quyết bị hy sinh Tnú có đầu sáng việc tìm đường rừng để đưa thư cho anh Quyết Nhưng Tnú học chữ hay quên Bởi vậy, học chữ thua Mai, Tnú tự trừng phạt tội hay quên cách “cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng” Hành động có nóng nảy, nông biểu lộ ý chí, tâm sắt đá người có chí khí, không học chữ nên tự trừng phạt cho đau cho nhớ mà cố gắng Làm liên lạc chuyển thư cho anh Quyết, Tnú có đầu sáng Vốn người nhanh trí, táo bạo thích mạo hiểm, Tnú không đường mòn, bị giặc vây nẻo đường, Tnú leo lên cao xé rừng mà vượt qua vòng vây Tnú không vượt qua suối nơi nước cạn dễ mà thường băng qua thác hiểm cưỡi lên lưng cá kình Có lần vượt qua thác, chuẩn bị lên bờ họng súng đen ngòm chĩa vào gáy lạnh ngắt Tnú kịp nuốt thư anh Quyết vào bụng bảo đảm bí mật Tnú bị giặc giam cầm ngục tù Kontum với đòn roi, thương tích Địch tra hỏi “Cộng sản đâu?” Tnú không ngần ngại đặt tay lên bụng nói: “Ở này!” Và lưng Tnú lại hằn lên vết dao chém ngang dọc kẻ thù Đúng Tnú người giàu phẩm chất thủy chung, trung thành với Cách mạng mà bất khuất hiên ngang trước kẻ thù “Uy vũ khuất phục” Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô man đánh giặc Và Mai, người bạn từ thuở thiếu thời, Tnú trưởng thành qua năm tháng đầy thử thách khốc liệt chiến tranh vợ Tnú Đứa trai kháu khỉnh vừa đầy tháng hoa trái đầu mùa mối tình thơ mộng thủy chung Hạnh phúc gia đình lứa đôi Tnú đẹp trăng rằm lung linh tỏa sáng núi rừng Tây Nguyên Song kẻ thù tàn bạo dã man đập vỡ tổ ấm hạnh phúc Tnú cách không tiếc thương Chúng giết vợ anh gậy sắt, hòng uy hiếp tinh thần Cách mạng Tnú, người cầm đầu, linh hồn dậy Đoạn văn diễn tả bất lực Tnú trước chết vợ thật bi thương tràn đầy xúc cảm ấn tượng “Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy… bụng anh có lửa đốt Chỗ hai mắt anh hai cục lửa lớn” Căm thù đau nhói tim bừng cháy hai mắt – chi tiết thật dội Tnú nhảy vào đám lính, hai cánh tay cánh gỗ lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai Nhưng không kịp nữa! Tnú bị bắt, bị trói Vợ chết Tnú không khóc Anh ghìm nén nỗi đau, cố gắng vượt qua bi kịch cá nhân để tiếp tục sống chiến đấu Trước chết cận kề, Tnú không run sợ mà anh cảm thấy thật bình thản Anh nghĩ “Đứa chết Mai chết Mình chết thôi” Nhưng Tnú không sợ, điều làm Tnú day dứt băn khoăn không sống đến ngày dân làng Xô man đánh giặc, có lệnh Đảng cho đánh lãnh đạo dân làng Xô man ? Tnú hoàn toàn không nghĩ đến nữa, Tnú đặt chung, nhiệm vụ lên bi kịch Đó thái độ biến đau thương thành hành động Giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay Tnú Chúng định dùng lửa để thiêu rụi ý chí đấu tranh dân làng Xô man Nhưng chúng nhầm Chúng vô tình thắp lên lửa đồng khởi, lửa đấu tranh dân làng Xô man Một ngón, hai ngón ba bốn ngón Tnú bốc cháy Không đượm băng lửa Xà nu Mười ngón tay Tnú nhanh chóng thành mười đuốc sống Kì lạ thay, người Cộng Sản không kêu van, dù “răng anh cắn nát môi anh rồi” Đúng rồi, Tnú không thèm kêu van Tnú thét lên tiếng “Giết” Tiếng thét làm rung chuyển núi rừng, làm lay động tâm can người Và cộng hưởng tiếng thét tiếng chân người chạy rầm rập nhà Ưng, tiếng cụ Mết ồ “Chém! Chém hết, Giết, giết hết!”, Tiếng thét trở thành ngòi nổ làm bùng cháy khối thuốc nổ căm hờn dân làng Xôman Trong phút chốc họ chứng kiến cảnh : “xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa.” Cuộc đời bi tráng Tnú làm sáng tỏ chân lý giản dị mà sâu xa sống cụ Mết truyền dạy cho cháu: “sau này, tao chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cấm giáo” Đó chân lý Cách mạng nảy sinh từ mảnh đất Tây Nguyên thấm máu nước mắt Đó chân lý thật nghiệt ngã tất yếu: Phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Vũ trang chiến đấu đường tất yếu tự giải phóng nhân dân Câu chuyện đời đường lên Tnú mang ý nghĩa tiêu biều cho số phận đường dân tộc Tây Nguyên kháng chiến chống đế quốc Mĩ Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh vẻ đẹp sức mạnh người Việt Nam nói chung thời đại đấu tranh cách mạng Đến với “những đứa gia đình”, Nguyễn Thi khắc học thành công vẻ đẹp anh hùng cách mạng sáng ngời nhân vật Việt cậu trai lớn, hồn nhiên, vô tư tranh giành với chị sống bình thường lẫn đánh giặc đêm trước ngày đội Chiến bàn bạc chuyện gia đình nói với em lời trang nghiêm Việt lúc “ lăn kềnh ván cười khì khì” lúc lại rình “chụp đom đóm úp lòng bàn tay” cuối “ngủ quên lúc không biết” Đứa trai ngây thơ người con, người cháu, người em, người đồng đội giàu tình cảm sống tình nghĩa Vốn mồ côi cha mẹ, chị Hai xa, đứa em út nhỏ, tình cảm thương yêu Việt chị thật sâu đậm sau ghi tên vào đội, sắ xếp việc nhà xong Việt chiến khiêng bàn thờ má gởi Năm: “Việt khiêng trước.Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thầy lòng rõ thế” Ngoài tình thương chị Việt thương mến Năm Tình cảm hình thành từ ngày Việt nhỏ “ Việt thương Năm hồi hay bênh Việt Mỗi cất giọng hò, làm Việt nơi cụ thể để gửi gắm câu hò đó” Trong lúc Việt bị thương hình ảnh cha mẹ thân yêu chập chờn ẩn hồi ức Việt với bao kỉ niệm chua xót lẫn ngào “dường đời vất vả má, ý nghĩ lặng lẽ đêm má, hiểm nguy gian lao má trải qua cách không sợ hãi, tất gom lại dồn lại vào ý nghĩa cuối này: “để má ráng nuôi bây lớn coi bây có làm cho cha mày vui không?” Nhưng có lẽ đẹp đẽ Việt-làm nên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng tinh thần chiến đấu cảm , kiên cường Việt không người giàu lòng yêu thương mà chiến sĩ giải phóng quân dũng cảm, mang dòng máu gia truyền người gan góc không khuất phục trước tàn bạo Việt chiến đấu tất sức mạnh lần thể chất tinh thần, ý chí bất khuất thừa hưởng từ gia đình cách mạng Ông nội , Năm, ba Việt tham gia kháng chiến Cha bị chặt đầu, mẹ bị trúng pháo giặc hình ảnh in sâu tâm trí Việt mối thù nhà động lực thúc đẩy hai chị em việt anh dũng chiến đấu Giữa trận đánh, Việt bị thương nặng Mất liên lạc với đồng đội, trơ trọi thân, đói khát, đầy thương tích, Việt can đảm chịu đựng Dù lúc tỉnh lúc mê, Việt tư sẵn sàng chiến đấu choàng dậy “ Việt day họng sung hướng “ mày đổ quân súng tao đạn” Việt ngầm bảo bọn địch nghe tiếng xe bọc thép chúng chạy lúc gần Cuối đồng đội tìm Việt dù kiệt sức, anh giữ tư chiến đấu sinh tử với kẻ thù “một ngón tay cậu nhúc nhích , viên đạn lên nòng chung quanh cậu dấu xe bọc thép nằm ngang dọc” hình ảnh cho ta thấy tính cách anh hùng Việt chàng trai yêu nước ,sẵn sàng chiến đấu đến thở cuối Một dáng vóc cao cả, phi thường, đáng khâm phục Có thể nói, xây dựng hình tượng nhân vật Tnú Việt hai nhà văn thể trân trọng sâu sắc trước người dân tộc, dân tộc Cùng sáng tác kháng chiến chống Mĩ nên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Họ người kế thừa xuất sắc truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc: Tnú người làng Xô Man, nơi tất người dân hướng cách mạng Còn Việt sinh gia đình có truyền thống yêu nứơc, căm thù giặc: Cha cán cách mạng, má người phụ nữ Nam Bộ kiên cường đấu tranh, hai tiếp nối lí tưởng cha mẹ Họ phải chịu nhiều đau thương, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mát dân tộc: Tnú chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay Việt chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc người Việt Nam Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng: Tnú lên đường “lực lượng” dù ngón tay đốt, Việt vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà lẽ sống Họ chiến đấu sức mạnh lòng căm thù giặc, sức mạnh tình yêu thương, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu sống Chân lí minh chứng qua số phận đường cách mạng người dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí rút từ thực tế đau thương mát nên có giá trị, phải khắc sâu vào lòng người Không họ mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, người Việt Nam kiên trung chiến đấu chống giặc ngoại xâm.Tnú từ nhỏ gan dạ, liên lạc bị giặc bắt được, tra dã man không khai Anh vượt ngục trở về, lại người lãnh đạo niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay không kêu rên trước mặt kẻ thù Ở Tnú toát lên vẻ đẹp người anh hùng sử thi Tây Nguyên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ Việt bị thương trận đánh lại lạc đơn vị, tay súng tâm tiêu diệt kẻ thù Đối với chị, Việt ngây thơ, nhỏ bé.,còn trước kẻ thù, Việt lớn lên, chững chạc tư người anh hùng Có thể nói Tnú Việt vượt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước Những đau thương họ đau thương dân tộc năm tháng thương đau chiến tranh Tinh thần cảm, kiên cường họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Tuy nhiên, nét chung độc đáo vẻ đẹp anh hùng cách mạng nhân vật Tnú Việt mà mang nét riêng khác biệt Việt người sinh trưởng thành miền non nước Nam Bộ anh có tính chất sôi nổi, bộc trực, trọng nghĩa Còn Tnú lại lên với hình ảnh “vóc dáng vạm vỡ” chứa mênh mang, hoang dại, núi rừng, Tnú bật lên với vẻ đẹp người Tây Nguyên huyền thoại, kỳ vĩ, đậm chất sử thi Như hai anh hùng ca thời đại đánh Mĩ, hai tác phẩm khắc sâu chiến đấu dân tộc chống lại kẻ thù xâm lược ác liệt gay go Qua tác giả ngợi ca phẩm chất anh hùng người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ, người tiêu biểu cho cộng đồng lí tưởng phẩm chất, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu hi sinh Với giọng văn ngợi ca, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn cách mạng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Mĩ, hai tác phẩm tác giả làm diện khắp miền đất nước Từ nông thôn đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi, từ đồng đến miền núi Tất tạo nên sức mạnh long trời lở đất để nhấn chìm lũ bán nước quân cướp nước Qua thấy rằng, đời hi sinh người Việt Nam anh hùng Tnú Việt mãi anh hùng ca tuyệt đẹp cho hệ Việt Nam noi theo TÂY TIẾN Quang Dũng Câu 1: Vài nét tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến ? Hoàn cảnh đời thơ Tây Tiến ? a Tác giả Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu) Quê: Đan Phượng, Hà Tây Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc 2001, tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm chính: Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988) b Giới thiệu đoàn quân Tây Tiến Thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng đại đội trưởng Thành phần: đa số niên Hà Nội, có sinh viên học sinh Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp Thượng Lào, miền Tây Bắc Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt Địa bàn hoạt động: rộng, gồm Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào) vòng miền tây Thanh Hóa Điều kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thẳm, rừng dày, thú dữ, sốt rét hoành hành c Hoàn cảnh đời thơ: 1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52 Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác Phù Lưu Chanh sau rời xa đơn vị cũ chưa Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau in lại tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thành Tây Tiến Câu 2: Phân tích thơ Tây Tiến Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Cảm hứng lãng mạn niềm lạc quan, yêu đời, đạp tất gian khổ, hi sinh mát, hướng tương lai hi vọng, trông chờ Cảm hứng bi tráng (bi hùng): bi đau thương, hùng hào hùng, nghĩa vừa bi thương lại vừa hào hùng Khổ ( Sông Mã nếp xôi) Bài thơ mở đầu hai câu thơ gợi nhớ gợi thương: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi •Vần "ơi", kết hợp từ láy "chơi vơi" vần tạo âm hưởng tiếng gọi đồng vọng miên man không dứt, câu thơ sâu lắng, bồi hồi, ngân dài, từ lòng người vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa không gian Nỗi nhớ có hình dáng núi non, hồn cây, vách đá, sông •Tác giả gọi tên Sông Mã nỗi nhớ Vì sông Mã người bạn, nhân chứng theo suốt bước chân quân hành, chứng kiến buồn vui, bao mát, hi sinh, vất vả người lính TT Gọi tên TT gọi tên đồng đội, gợi nhớ bạn bè •Điệp từ "nhớ" nhắc lại hai lần góp phần tô đậm cảm xúc nhớ nhung dâng trào tác giả Dẫn chứng minh họa thêm: Thơ ca VN nói nỗi nhớ có nhiều cách diễn tả: Ca dao có câu: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than Diễn tả tình cảm cách mạng, Tố Hữu có câu: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhưng đến Quang Dũng nỗi nhớ sáng tạo - nhớ chơi vơi Chơi vơi trạng thái trơ trọi khoảng không rộng, bấu víu vào đâu Nhớ chơi vơi hiểu giới hoài niệm mênh mông, bề bộn, không đầu, không cuối, không thứ tự thời gian, không gian Đó nỗi nhớ da diết, miên man, bồi hồi làm cho người có cảm giác đứng ngồi không yên Và nỗi nhớ ấy, tiếng gọi đưa nhà thơ với kỉ niệm không quên thời gian khổ  Đó nỗi nhớ hành quân núi rừng miền Tây vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng trữ tình cảm nhận cảm hứng lãng mạn tâm hồn lãng mạn hào hoa Nhớ hành quân núi rừng miền Tây hùng vĩ: •- Tác giả gợi nhắc nhiều địa danh xa lạ: Sài Khao, Mường lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu gợi bao cảm xúc lạ, tác đưa người đọc lạc vào địa hạt heo hút, hoang dại để từ dõi theo bước chân quân hành người lính •6 câu thơ " Sài khao xa khơi" diễn tả thật đắc địa hùng vĩ núi rừng miền Tây câu thơ chứng đặc sắc "thi trung hữu họa" (trong thơ có họa): Cụ thể: Con đường hành quân thật gian nan, vất vả, nguy hiểm với dốc cao, vực thẳm: Sài Khao sương Mường Lát + Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ lấp đoàn quân Đoàn quân hành quân sương lạnh núi rừng trùng điệp mệt mỏi rã rời Tuy họ thấy đường hành quân thật đẹp thơ mộng: sương, hoa đêm Dốc lên Heo hút Ngàn thước Nhà + Đường toàn dốc cao diễn tả với nhiều từ láy tạo hình "khúc khuỷu" (quanh co khó đi), "thăm thẳm" (diễn tả độ cao, độ sâu), "heo hút" (xa cách sống người) Câu thơ sử dụng nhiều trắc liền "dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" (bảy chữ mà có tới vhwx trắc) khiến đọc lên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi hành quân với đoàn binh + Đỉnh núi mù sương cao vút Núi cao tận mây, mây thành cồn, mũi súng chạm trời Mũi súng người chiến binh nhân hóa tạo nên hình ảnh: "súng ngửi trời" giàu chất thơ, mang vẻ đẹp cảm hứng lãng mạn, cho ta nhiều thi vị Nó khẳng định chí khí tâm người chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao mà tới "Khó khăn vượt qua - Kẻ thù đánh thắng!".Chính chất lính trẻ trung mà trước thiên nhiên dội người lính TT không bị mờ mà lên đầy thách thức + Thiên nhiên núi đèo xuất để thử thách lòng người: "ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không dứt Câu thơ tạo thành hai vế tiểu đối: "Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống", làm câu thơ bẻ đôi, diễn tả dốc với chiều cao, sâu rợn ngợp: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ đặc tả, thể ngòi bút đầy chất hào khí nhà thơ - chiến sĩ + Có cảnh đoàn quân mưa: "Nhà Pha Luông mưa xa khơi" Câu thơ dệt liên tiếp, gợi tả, êm dịu, tươi mát tâm hồn người lính trẻ, gian khổ lạc quan yêu đời Trong mưa rừng, tầm nhìn người chiến binh Tây Tiến hướng mường, mái nhà dân hiền lành yêu thương, nơi mà anh đến, đem xương máu lòng dũng cảm để bảo vệ giữ gìn + Sự dội núi rừng vắt kiệt sức người: "Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời" Cái chết đậm chất bi hùng: Chết tư đẹp, ôm súng tay sẵn sàng chiến đấu, không quên nhiệm vụ người lính Hiện thực chiến tranh xưa vốn thế! Sự hy sinh người chiến sĩ tất yếu Xương máu đổ xuống để xây đài tự Vần thơ nói đến mát, hy sinh không chút bi luỵ, thảm thương + Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không núi cao dốc thẳm, không mưa lũ thác ngàn mà có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người" "Chiều chiều " "đêm đêm" âm ấy, "thác gầm thét", "cọp trêu người", khẳng định bí mật, uy lực khủng khiếp ngàn đời chốn rừng thiêng Chất hào sảng thơ Quang Dũng lấy ngoại cảnh núi rừng miền Tây hiểm nguy để tô đậm khắc họa chí khí anh hùng đoàn quân Tây Tiến Mỗi vần thơ để lại tâm trí người đọc ấn tượng: gian nan bậc mà can trường bậc! Đoàn quân tiến bước, người nối người, băng lên phía trước Uy lực thiên nhiên bị giảm xuống giá trị người nâng cao hẳn Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bồi hồi tha thiết Như lời nhắn gửi khúc tâm tình Như tiếng hát ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào: "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" "Nhớ ôi!" tình cảm dạt dào, tiếng lòng chiến sĩ Tây Tiến "đoàn binh không mọc tóc" Câu thơ đậm đà tình quân dân Hương vị mường với "cơm lên khói", với "mùa em thơm nếp xôi" có quên? Hai tiếng "mùa em" sáng tạo độc đáo ngôn ngữ thi ca, hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp "Nhớ mùi hương", nhớ "cơm lên khói", nhớ "thơm nếp xôi" nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ lòng cao đồng bào Tây Bắc thân yêu Mười bốn câu thơ phần đầu "Tây Tiến", thơ hay viết người lính năm kháng chiến chống Pháp Bức tranh thiên nhiên hoành tráng, bâât lên hình ảnh chiến sĩ can trường lạc quan, dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh " Chiến trường chẳng tiếc đời xanh " Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành công kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Nửa hệ trôi qua, thơ " Tây Tiến Quang Dũng ngày m ôât thêm sáng giá Khổ ( Doanh trại đong đưa) Bốn câu đầu: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân + Từ " Bừng lên" gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa Đêm rừng núi thành đêm hội, đuốc nứa, đuốc lau thành "đuốc hoa" ("Đuốc hoa" hoa chúc - nến đốt lên phòng cưới, đêm tân hôn.)gợi không khí ấm cúng "Bừng" ánh sáng đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã + Từ "kìa em" thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng trước vẻ đẹp cô gái vùng cao trang phục "xiêm áo" lộng lẫy dáng vẻ "e ấp" thiếu nữ Những thiếu nữ Mường, thiếu nữ Thái, cô gái Lào xinh đẹp, duyên dáng "e ấp", xuất xiêm áo rực rỡ, với tiếng khèn "man điệu" "xây hồn thơ" lòng chàng lính trẻ.Cũng hiểu người lính đóng giả gái trang phục dân tộc độc đáo, tạo tiếng cười vui cho đêm văn nghệ Họ yêu đời hơn, yêu đất bạn " Nhạc " + Không người lính mải mê, say tiếng nhạc, điệu khèn vùng đất lạ câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng :hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị Thời gian: chiều sương ấy, gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buồn man mác Sông nước hoang dại, bên bờ lau lách, hoa rừng đong đưa Hình ảnh "hoa đong đưa" nét vẽ lãng mạn gợi tả "dáng người độc mộc" trôi theo thời gian dòng hoài niệm Đoạn thơ gợi lên vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo "chiều sương ấy" Cảnh người thấy nhớ mang nhiều man mác bâng khuâng Bút pháp, thi pháp chủ nghĩa lãng mạn để lại dấu ấn tài hoa qua đoạn thơ + Dáng người mềm mại cô gái Thái, Mèo thuyền độc mộc hay dáng người hùng dũng, hiên ngang người lính đưa thuyền tiến phía trước làm cho tranh thêm phần thơ mộng "Có nhớ", "có thấy" luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa Khổ Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn Giữa thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính lên thật kì dị: Quang Dũng dùng hình ảnh thực để tô đậm phi thường người lính Bi thương: Ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu Đoàn quân trông thật kì dị: " TT đoàn binh oai hùm" Đó hậu ngày hành quân vất vả đói khát, trận sốt rét ác tính làm tóc rụng không mọc lại được, da dẻ héo úa tàu Dẫn chứng minh họa thêm: Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má Anh vệ Sao mà (TH) Tôi với anh Sốt run Hào hùng: thủ pháp nghệ thuật đối lập, ngoại hình ốm yếu tâm hồn mạnh mẽ: Đoàn binh không mọc tóc", " Quân xanh màu lá", tương phản với " oai hùm" Cả ba nét vẻ sắc, góc cạnh hình ảnh " Vệ túm", "Vệ trọc" thời gian khổ đươc nói đến cách hồn nhiên Quân phục xanh màu lá, nước da xanh đầu không mọc tóc sốt rét rừng, mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà " oai hùm" làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía " "Đoàn binh" gợi lên mạnh mẽ lạ thường " Quân điệp điệp trùng trùng", "tam quân tì hổ khí thôn ngưu" (sức mạnh ba quân nuốt trôi trâu) Ba từ " oai hùm", gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm, người lính TT mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ "mắt trừng" tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đoán làm kẻ thù khiếp sợ Tâm hồn Lãng mạn: Người lính Tây Tiến cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp Hà Nội - Thăng Long xưa Trước hết vẻ đẹp lòng hướng Tquốc, hướng Thủ đô Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc hướng HNội, quê hương câu cuối ngời lên vẻ đẹp lí tưởng: + Câu " rải rác " toàn từ Hán Việt gợi không khí cổ kính Miêu tả chết, không né tránh thực Những nấm mồ hoang lạnh mọc lên vô danh không làm chùn bước chân Tây Tiến Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngòi bút Quang Dũng không nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thương lại nâng đỡ đôi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng quên Tổ quốc người lính Tây Tiến + Tinh thần chiến đấu " Chiến trường " Ba từ "chẳng tiếc đời xanh " vang lên vừa gợi vẻ bất cần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại " Quyết tử cho tổ quốc sinh", cống hiến trọn đời độc lập tự đất nước dân tộc Dẫn chứng thêm: - Ôi tổ quốc Như mẹ cha Ôi TQ Cho Hình ảnh làm ta liên tưởng tới vẻ đẹp tráng sĩ thời xưa ví Thái Tử Kinh Kha sang đất Tần hành thích Tần Thủy Hoàng mang tinh thần:Tráng sĩ không trở Kết luận: Không mang vẻ đẹp thời đại mà người lính TT phảng phất vẻ đẹp tinh thần hiệp sĩ Coi nhẹ chết: " Áo bào độc hành" Hiện thực: Người lính chết manh vải liệm có manh chiếu bọc thân xem chết nhẹ lông hồng Câu thơ QDũng không dừng lại mức tả thực mà đẩy lên thành cảm hứng tráng lệ, coi chiếu áo bào để tiễn đưa trở nên trang nghiêm, cổ kính QDũng tráng lệ hoá tiễn đưa bi thương hình ảnh áo bào hy sinh người lính coi trở với đất nước, với núi sông Cụm từ "anh đất" nói chết lại hoá người lính, nói bi thương lại hình ảnh tráng lệ Chết với đất mẹ "Người hi sinh đất hồi sinh/ máu người hóa ngọc lung linh đời".Mạch cảm xúc dẫn tới câu thơ đầy tính chất tráng ca "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Sông Mã tiễn đưa nhạc núi rừng đượm chất bi tráng loạt đại bác đưa tiễn anh hùng với non sông tổ quốc Nghệ thuật: sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang nghiêm Lời thơ hàm súc vừa đượm chất thực vừa gợi chất hào hùng, bi tráng Khổ cuối Lời thề son sắt thể tinh thần " Nhất khứ bất phục hồi" - Một không trở "Tây tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi " Bốn câu thơ khép lại cảm xúc bâng khuâng làm lòng ta nao nao khó tả Chàng trai Tây tiến, không ước hẹn ngày về, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn "quyết tử cho tổ quốc sinh" Vì Cái chết với họ có Hồn ta hoà vào hồn thiêng toàn dân tộc, bay lên, bay lên mãi, "chẳng xuôi" "Không hẹn ước" lại "thăm thẳm chia phôi" Quang Dũng khẳng định ý niệm "nhất khứ bất phục hoàn" hình ảnh anh đội Tây Tiến, ý niệm chung thời kỳ, hệ người Đã nói nhiều điều Tây Tiến, nhắc lại nhiều kỷ niệm Tây Tiến, cuối đọng lại sâu nhất, bền vững Tây Tiến tinh thần Giọng thơ trầm, chậm, buồn, ý thơ hào hùng "Tây Tiến mùa xuân ấy" trở thành thời điểm không trở lại lịch sử nước nhà Sẽ lại thuở gian khổ thiếu thốn đến dường lãng mạn hào hùng đến dường ... đạo tác phẩm "Đời thừa" nhà văn phát trân trọng nâng niu vẻ đẹp tâm hồn nhà văn Hộ Hộ nhà văn chân Anh nhà văn có ý thức nghề nghiệp Anh mê văn, say văn có giấc mộng đẹp, ngày đó, anh viết tác phẩm. .. giàu nhân bản.Đọc tác phẩm ông, người ta đau đớn, day dứt thân phận người cùang tràn đầy khát vọng làm người cao đẹp Đề ra: Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm "Đời thừa" nhà văn Nam Cao (Sách... người bình diện đạo đức Qua tác phẩm thể quan niệm nghệ thuật nhà văn giai đọan sáng tác thứ hai : Văn học nghệ thuật phải gắn bó với sống, phải người Quan niệm khiến tác phẩm Nguyễn Minh Châu giai

Ngày đăng: 31/03/2017, 15:05

Xem thêm: Đề cương phân tích tác phẩm văn học LTĐH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w