1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG môn GIÁO dục đại học THẾ GIỚI và VIỆT NAM

37 502 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 310 KB

Nội dung

- Sau khi tiếp quản, chính quyền cách mạng đã tiến hành giải thể cáctrường Tư Thục & trường ĐH Cộng Đồng, tổ chức lại thành 5 trường ĐH theo môhình nhà trường XHCN đó là: - Đại học sư ph

Trang 1

9 ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.3 Giáo dục đại học Việt Nam Từ năm 1954 đến 1975

2.3.1 Giáo dục đại học ở Miền Bắc Việt Nam

- Giai đoạn từ năm 1945 -1954

Cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù hoàn cảnh cả nước gặp muônvàn khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn quan tâm đến giáo dục, phát động chiếndịch “diệt đói” và “diệt dốt” ngày 3/9/1945 Bộ Quốc gia Giáo dục cũng chủtrương phục hồi ngay các trường đại học, cao đẳng và ấn định từ ngày 15/11.1945

sẽ khai giảng tại Hà Nội các trường Y khoa, Dược khoa, Nha Khoa, đại học và caođẳng Mỹ Thuật, Công chính, Canh nông, Thú y Với đội ngũ giảng viên người việttài năng như : Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Thúc Hào, TôNgọc Vân, Nguỵ Như Kon Tum.v.v Nhưng chưa được bao lâu thực dân Phápquay lại xâm lược Tháng 12/1946 toàn quốc kháng chiến bùng nổ kéo dài đến 9năm, giáo dục đại học gặp muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, phải chuyển hướngphục vụ kháng chiến và kiến quốc nhưng vẫn duy trì trưởng thành cho đến ngàychiến thắng

* Giai đoạn từ (1954 – 1965) : Chỉ hai tháng sau khi tiếp quản thủ đô các

trường đại học và cao đẳng đã khai giảng trở lại Ban đầu tạm ghép các trườngtrong vùng kháng chiến vào các trường ở Hà Nội trong thời kỳ tạm chiếm đó là:Đại học Y Khoa; Đại học sư phạm Văn Khoa & Đại học Văn Khoa; Đại học sưphạm Khoa Học & Đại học Khoa Học; Trong Đại học sư phạm Văn Khoa & Đạihọc sư phạm Khoa Học đều có các lớp dự bị đại học

Đầu năm 1956 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, hệ thống nhàtrường Đại học và Cao đẳng XHCN được xây dựng theo mô hình phát triển củanước bạn đã có các trường lớn

- Đại học Tổng Hợp do ông Nguỵ Như Kon Tum làm hiệu trưởng

- Đại học Sư phạm do ông Phạm Huy Thông làm hiệu trưởng

- Đại học Y Dược do ông Hồ Đắc Di làm hiệu trưởng

- Đại học Bách Khoa do ông Trần Đại Nghĩa làm hiệu trưởng

- Đại học Nông Lâm do ông Bùi Huy Đáp làm hiệu trưởng

Từ kinh nghiệm xây dựng 5 trường Đại học đầu tiên, sau 3 năm 1960) cải tạo XHCN ở miền Bắc đã có tất cả 9 trường Đại học với 46 ngành học

(1958 Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961(1958 1965) do yêu cầu tăng cườngđội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ CĐ-ĐH, giáo dục Đại học đã mởrộng quy mô tăng thêm trường lớp, số lượng sinh viên, phát triển ngành học Chođến năm học 1964-1965 trên Miền Bắc đã có 17 trường Đại học với 97 ngành.Ngoài ra, Bộ Giáo Dục đã tăng cường nguồn cử sinh viên, cán bộ đi học tập, bồidưỡng nghiên cứu sinh, thực tập sinh ở các nước thuộc phe XHCN, nhất là ở LiênXô

*Giai đoạn từ (1965-1975)

Trang 2

- Từ năm 1964 -1965 đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra MiềnBắc, làm cho chiến tranh lan ra cả nước Ngày 5/8/1965 Thủ tướng Chính phủ rachỉ thị số 88TTg-VG về chuyển hướng công tác giáo dục trước tình hình và nhiệm

vụ mới Chỉ thị có đoạn: “gắn chặt hơn nữa việc giảng dạy và mọi hoạt động củanhà trường với đời sống, với sản xuất và chiến đấu, bảo đảm an toàn, bảo đảm sứckhoẻ cho học sinh, sinh viên” Tháng 5/1966 ngành ĐH & THCN mở “hội thi đuachống Mỹ cứu nước” với khí thế “sẽ vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, tiếptục nhiệm vụ đào tạo cán bộ với quy mô ngày càng lớn hơn và chất lượng ngàycàng cao hơn” Cũng từ năm học1964 -1965 Bộ ĐH & THCN có cách tuyển sinhmới là các tỉnh thành lập Ban tuyển sinh để lựa chọn học sinh vào các trường ĐH

& THCN Cách tuyển chọn này được tiếp tục thực hiện cho đến năm học

1969-1970

Mặc dù phải đối phó với chiến tranh phá hoại ác liệt, điên cuồng của đếquốc Mỹ ở Miền Bắc và phải chi viện đắc lực cho cách mạng giải phóng MiềnNam, nhưng sự nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục Đại học và THCN nói riêng

đã không ngừng phát triển về số lượng & chất lượng trong suốt 10 năm “chiếntranh huỷ diệt” như đế quốc Mỹ đã từng tuyên bố “đưa miền Bắc Việt Nam trở vềthời kỳ đồ đá cũ” Nhưng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải phóng hoàn toànMiền Nam, đất nước thống nhất hân hoan chào đón những kỳ tích của nhiều lĩnhvực, trong đó có lĩnh vực giáo dục Đại học & THCN của Miền Bắc

Hình thức đào tạo Dài hạn

tập trung Chuyên tu Tại chức

22.37423.85832.54142.90951.848

1.2632.3895.1185.5866.009

5.7007.96610.4739.66413.4971970-1971

53.59348.15039.56341.37143.014

5.2934.0784.1283.4433.212

11.0169.74410.1179.3369.475

Nguồn t ư liệu : Niên giám thống kê của Bộ ĐH& THCN 1955-1975 Năm

học 1974-1975 số cán bộ giảng dạy đã lên đến 8658 người công tác trong 41

trường ĐH&THCN

*Giai đoạn từ 1975-1986

Ngày 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, miền Nam hoàntoàn giải phóng, nước nhà thống nhất Hội nghị lần thứ 24 ban chấp hànhTrung ương khoá 3 họp đề ra nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới “đưa cảnước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên XHCN” Sự nghiệp giáo dục

Trang 3

cũng đứng trước những yêu cầu lớn lao, mới mẻ trong giai đoạn quá độ tiến lênXHCN của cả đất nước thống nhất.

Trước ngày giải phóng, Miền Nam có 7 Viện ĐH công như Viện ĐHSài Gòn, Viện ĐH Huế, Viện ĐH Cần Thơ… và 11 Viện ĐH tư như: Viện ĐHVạn Hạnh, Viện ĐH Đà Lạt, ĐH Minh Đức, Cao Đài v.v…việc tổ chức nhàtrường, quy trình đào tạo, hệ thống văn bằng v.v…theo mô hình giáo dục củaPháp đến những năm đầu thập kỷ 70 thì theo mô hình của Mỹ

- Sau khi tiếp quản, chính quyền cách mạng đã tiến hành giải thể cáctrường Tư Thục & trường ĐH Cộng Đồng, tổ chức lại thành 5 trường ĐH theo môhình nhà trường XHCN đó là:

- Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Thuỷ Sản Nha Trang

- Đại học Tây Nguyên

Từ năm 1976-1986 các trường Đại học được xác định có vai trò rất quantrọng trong 3 cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật,cách mạng tư tưởng văn hóa, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt.Năm 1976 lần đầu tiên luận án phó tiến sĩ đã được bảo vệ thành công trong nướcđánh dấu bước phát triển mới của hệ giáo dục đại học Đến tháng 12-1980 nước ta

đã có 42 trường Đại học và Viện NCKH được quyết định là cơ sở đào tạo sau đạihọc (có trình độ thạc sĩ & phó tiến sĩ)

Vài số liệu về phát triển quy mô giáo dục CĐ & ĐH

trường

Cán bộ giảng dạy

Tổng số SV

Dài hạn tập trung Chuyên tu Tại chức

1975-1976

1979-1980

1984-1985

597993

9.64216.38618.717

92.097152.327124.120

78.637124.97188.921

3.4935.8317.940

9.96751.52527.259(nguồn số liệu thống kê của Bộ GDĐT 1995)

*Giai đoạn từ 1986 đến nay

Trang 4

Tháng 12-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng SảnViệt Nam đã mở đầu công cuộc đổi mới xây dựng đất nước theo cơ chế thị trườngđịnh hướng XHCN Giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu nhằm mụcđích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thực hiện sự nghiệpcách mạng CNH & HĐH đất nước.

Đường lối đổi mới toàn diện KT-XH của đại hội Đảng lần thứ 6 đã làmxuât hiện 4 tiền đề đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam đó là:

+ Giáo dục Đại hoc không chỉ đáp ứng nhu cầu kinh tế nhà nước, kinh tếquốc doanh mà còn phải đáp ứng yêu cầu của các thành phần kinh tế khác và nhucầu học tập của toàn dân

+ Giáo dục Đại học không chỉ dựa vào nguồn kinh phí nhà nước mà còn dựavào các nguồn kinh phí khác của các tổ chức xã hội trong nước hoặc do quốc tế tàitrợ

+ Giáo dục Đại học không chỉ theo chỉ tiêu kế hoạch tập trung như một bộphận của kế hoạch nhà nước mà còn phải làm kế hoạch theo những đơn đặt hàng,những xu thế dự báo, những yêu cầu học tập từ nhiều phía trong xã hội

+ Giáo dục Đại học không cần phải gắn chặt với việc phân phối người tácnghiệp theo cơ chế hành chính bao cấp, người tác nghiệp có trách nhiệm tự lo việclàm cho mình theo cơ chế tuyển chọn theo yêu cầu của thị trường lao động

Quyết tâm thực hiện chủ trương đổi mới, ngành giáo dục Đại học đã đề ra 3chương trình hành động trong 3 năm học (1987-1990) được cụ thể hoá các nộidung:

+ Cải cách, đổi mới công tác tuyển sinh, giao quyền chủ động rộng hơncho nhà trường Đại học và quyền được lựa chọn dự thi vào nhà trường cho thísinh

+ Mở rộng hệ đào tạo không chính quy có đóng học phí

+ Tổ chức thực hiện quy trình đào tạo 2 giai đoạn

+ Đẩy mạnh cuộc vận động dân chủ bầu cử lựa chọn cán bộ quản lý cáctrường Đại học

+ Tổ chức, sắp xếp chức danh cho cán bộ giảng dạy Đại học: Giáo sư, phógiáo sư, giảng viên chính, giảng viên, trợ giảng

+ Đẩy mạnh công tác NCKH gắn với lao động sản xuất, khoa học côngnghệ tiếp cận với nền kinh tế tri thức

Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, giáo dục Đại học Việt Nam đã cónhững chuyển biến rất căn bản, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu tăng tốc pháttriển kinh tế - xã hội Tháng 4/1990 chính phủ ra quyết định thành lập Bộ GD&ĐT

để quản lý thống nhất hệ thống giáo dục quốc dân từ bậc mầm non cho đến giáodục Đại học và sau Đại học

Tháng 7/1991 đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khoa VII thông qua

“cương lĩnh xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ”, ngành giáo dục Đại học đãthực hiện 5 chương trình mục tiêu, đó là:

Chương trình 1: Các mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo

Chương trình 2: Đẩy mạnh NCKH- LĐSX gắn nhà trường với xã hội

Trang 5

Chương trình 3: Đổi mới công tác tổ chức và quản lý GDĐH

Chương trình 4: Xây dựng và bồi dưỡng cán bộ giảng dạy & cán bộ quản

1 Thành lập 2 ĐH Quốc Gia

ĐH Quốc Gia Hà Nội (1994)

ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh (1995)

2 Thành lập ĐH Vùng (4/4/1994)

ĐH Thái Nguyên

ĐH Huế

ĐH Đà Nẵng

Các trường ĐH trên đều là trường ĐH đa ngành

Có một số trường khác cũng là ĐH đa ngành nhưng không gọi là ĐHQuốc Gia hay ĐH Vùng nhưng cũng mang tính chất vùng như ĐH Cần Thơ (vùngđồng bằng sông Cửu Long) ĐH Đà Lạt, ĐH Vinh, ĐH Tây Bắc, ĐH Quy Nhơn

3 Các trường ĐH chuyên ngành

Đây là các trường đào tạo một ngành hay một nhóm ngành như kỹ thuật,nông nghiệp, thuỷ sản,…các trường này phần lớn tập trung ở các thành phố lớnnhư Hà Nội đó là: Đại học Bách Khoa, ĐH Thương Mại, ĐH Ngoại Thương, ĐHKiến Trúc, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, v.v…,ở thành phố Hồ Chí Minh có nhiềutrường như: ĐH Kinh Tế, ĐH Xây Dựng, ĐH Sư Phạm, ĐH Kỹ Thuật, v.v…Một

số trường ĐH chuyên ngành đặt ở các tỉnh như: ĐH Lâm Nghiệp (Hà Tây) ĐHHàng Hải (Hải Phòng) ĐH Y (Thái Bình).v.v…

4 Trường ĐH thuộc tỉnh

Gần đây chính phủ cho phép thành lập trường ĐH công lập thuộc tỉnh như:

ĐH Hồng Đức (Thanh Hoá), ĐH Hùng Vương (Phú Thọ), ĐH An Giang

5 Các loại trường ĐH khác

- ĐH Mở ở các thành phố Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh Hình Thứccác trường này gần như trường Bán Công (cơ sở trường học của nhà nước, kinh tế tựquản)

- ĐH dân lập là loại hỡnh trường do một tổ chức xã hội đỡ đầu đứng rathành lập, cơ sở vật chất tự lo, tài chính tự quản, nhà trường quyết định mức học phí

và trả lương cho cán bộ giảng dạy Hiện nay đã có hơn 20 trường ĐH dân lập như

ĐH Đông Đô, ĐH Phương Đông, ĐH Thăng Long (Hà Nội), ĐH Văn Lang, ĐHNgoại Ngữ- Tin Học (thành phố Hồ Chí Minh), ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) ĐH BìnhDương, ĐH Vĩnh Long.v.v…

+ Các trường dự bị ĐH thu nạp học sinh tốt nghiệp THPT con em cácdân tộc ít người, con em nông dân vùng sâu vùng xa, các gia đình thuộc diện chính

Trang 6

sách Hiện nay có một số trường học được xây dựng khang trang như: Dự bị ĐHSầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang, Phú Thọ, thành phố Hồ Chí Minh.

+ Trung tâm hay cơ sở ĐH cũng là một loại trường ĐH nhưng chưa hoànchỉnh, do thủ trưởng một ngành hay một tỉnh hoặc hiệu trưởng của một trường ĐHthành lập Hiện nay có hai trung tâm: một của ngành ngân hàng, một của thànhphố Hồ Chí Minh và ba cơ sở: một của trường ĐH Giao Thông, một của trường

ĐH Ngoại Thương và một của trường ĐH Văn Hoá Nhiều tỉnh có trung tâm GiáoDục Thường xuyên mở các lớp ĐH tại chức, từ xa, thu nạp cả cán bộ, công nhânviên vừa học vừa làm, cả học sinh không thi đậu vào các trường khác

6 Các trường CĐ

Hiện nay có hơn 100 trường Cao Đẳng, trong đó có 65 trường CĐ sưphạm - nếu tổng các trường ĐHSP & các khoa sư phạm trong các trường ĐH(khoa sư phạm- trường ĐH Đà Lạt, khoa sư phạm- trường ĐH An Giang, khoa sưpham- ĐH Quốc Gia Hà Nội.v.v…) thì có đến 110 đơn vị đào tạo chuyên ngành

sư phạm- đội ngũ giáo viên từ mầm non cho đến ĐH và sau ĐH (một số Viện nhưViện Chương Trình Chiến Lược- Viện QLGD- Viện sư phạm các trường ĐH cũngtham gia đào tạo cao học và NCS)

Ngày4/4/2001 Thủ Tướng chính phủ đã ký quyết định số 47 về quy hoạchmạng lưới trường ĐH-CĐ giai đoạn 2001- 2010

- Hiện nay, ngoài hai trường ĐH Quốc Gia Hà Nội & ĐH Quốc Gia thànhphố Hồ Chí Minh trực thuộc Chính phủ, còn hầu hết các trường ĐH trực thuộc BộGD&ĐT, tức là bộ phận trực tiếp quản lý nhân sự, cung cấp một phần ngân sách

Số còn lại trực thuộc các Bộ khác như trường Đại học Y Khoa, Dược Khoa HàNội thuộc Bộ Y tế, Trường ĐH Văn Hoá Hà Nội thuộc Bộ Văn Hoá Thông Tin

Có nhiều đầu mối bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế trực tiếp quản lý giáodục

Mạng lưới các trường Đại học, Cao đẳng trong những năm gần đây đã tăngtốc phát triển rộng khắp trong cả nước đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, nghề của

xã hội Việt Nam trong giai đoạn CNH - HĐH và hội nhập quốc tế

Theo cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh” của BGD & ĐT thì mạnglưới trường ĐH và CĐ năm học 2008 trong cả nước là 390 trường Miền Bắc có

189 trường trong đó có 91 trường Đại học và 98 trường Cao Đẳng Miền Nam có

201 trường, trong đó có 87 trường Đại học và 114 trường Cao đẳng Thí sinh được

dự thi theo nhiều khối, ngành, nghề: Khối A: Toán, Lý, Hoá; Khối B: Sinh, Toán,Hoá; Khối C: Văn, Sử, Địa; Khối D1: Văn, Toán, Tiếng Anh; Khối D2: Văn,Toán, Tiếng Nga; Khối D3: Văn, Toán Tiếng Phỏp; Khối D4: Văn, Toán, TiếngTrung; Khối D5: Văn, Toán, Tiếng Đức; Khối D2: Văn, Toán, Tiếng Nhật KhốiH: Văn (đề thi khối C) Hội hoạ, bố cục; Khối N: Văn (đề thi khối C), Kiến thức

âm nhạc, năng khiếu âm nhạc; Khối M: Văn, Toán Văn (đề thi khối D) Đọc, kểdiễn cảm, hát; Khối T: Sinh, Toán (đề thi khối B) Năng khiếu TDTT; Khối V:Toán, Lý (đề thi khối A) Vẽ mỹ thuật; Khối S: Văn, 02 môn năng khiếu điện ảnh;Khối R: Văn, sử (đề thi khối C) năng khiếu báo chí; Khối K: Toán, Lý, kỹ thuật nghề

2.3.2 Giáo dục đại học ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Trang 7

Hệ thống giáo dục đại học miền Nam Việt Nam dưới thời Mĩ - Nguỵđược tổ choc thành những đơn vị tự quản gọi là viện đại học Mỗi viện đại họcgồm một số trường đại học, khoa hoặc phân khoa thành viên Trước giải phóng, hệthống giáo dục đại học ở miền Nam có các cơ sở sau:

- 4 viện đại học công lập là: Viện Đại học Sài Gòn, Viện Đại học Báchkhoa Thủ Đức, Viện Đại học Huế, Viện Đại học Cần Thơ

- 3 trường Đại học cộng đồng công lập (chương trình đào tạo 2 năm) là:Viện Đại học Mĩ Tho, Viện Đại học Nha Trang, Viện Đại học Đà Nẵng

- 11 viện đại học tư (phần lớn các tổ chức tôn giáo đứng ra mở)

Tổng số sinh viên thời điểm đông nhất là 166.000 (trong đó có một số họctheo kiểu ghi tên)

Viện Đại học Sài Gòn thành lập năm 1949, vốn là một chi nhánh của ViệnĐại học Hà Nội Đến năm 1954, Viện Đại học Hà Nội chuyển vào Sài Gòn, saukhi sát nhập với chi nhánh Viện Đại học Hà Nội ở Sài Gòn vào năm 1955 thànhViện Đại học Sài Gòn Viện có 8 khoa: luật, văn khoa, khoa học, sư phạm, y học,nha khoa, dược khoa, kiến trúc

Viện Đại học Huế thành lập năm 1957 gồm 5 khoa: luật, văn khoa, khoahọc, y khoa, sư phạm Năm học 1974-1975 có 9142 sinh viên

Viện Đại học Cần Thơ thành lập năm 1966 gồm có 5 khoa: luật, y khoa,khoa học, nông nghiệp, sư phạm Năm học 1974-1975 có 8500 sinh viên

Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức thành lập năm 1973 trên cơ sở sát nhập 3trường vốn có từ trước là Đại học Kĩ thuật Phú Thọ (Sài Gòn), Đại học Nông nghiệpThủ Đức và Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thủ Đức Năm học 1974-1975 có 2800 sinhviên

Các trường đại học cộng đồng do các địa phương thành lập và đài thọgồm có các trường sau:

Trường Đại học Cộng đồng Nha Trang thành lập năm 1971, năm học1974-1975 có 650 sinh viên

Trường Đại học Cộng đồng Đà Nẵng thành lập năm 1974, năm học

Bên cạnh các viện đại học công và các trường đại học cộng đồng còn có

12 viện đại học tư như: Viện Đại học Đà Lạt thành lập năm 1958, năm học

1974-1975 có 6000 sinh viên; Viện Đại học Vạn Hạnh thành lập năm 1964, năm học1974-1975 có 8000 sinh viên; Viện Đại học Hoà Hảo thành lập năm 1971, nămhọc 1974-1975 có 4000 sinh viên; Viện Đại học Minh Đức thành lập năm 1972,năm học 1974-1975 có 5000 sinh viên…Tổng số sinh viên các viện đại học tư nămhọc 1974-1975 là 30.000 sinh viên

Về chế độ tuyển sinh: Mỗi trường đều có một chế độ tuyển sinh riêng,nhưng nói chung có 3 cách cơ bản sau:

Trang 8

Thứ nhất, học sinh đỗ tú tài (12 năm) được ghi tên vào các trường luật,văn khoa và một số trường đại học khoa học.

Thứ hai, học sinh ghi tên không qua kì thi tuyển nhưng nhà trường chọndựa trên kết quả thi tú tài

Thứ ba, một số trường có quy định tiêu chuẩn được dư thi và tổ choc thituyển khá chặt chẽ

Chế độ học tập ở bậc đại học có 3 hình thức:

- Chứng chỉ: Đây là hình thức áp dụng theo mô hình của Pháp Chươngtrình được chi ra làm nhiều chuyên đề Sinh viên thi đỗ chuyên đề nào thì đượccấp chứng chỉ chuyên đề đó Sinh viên cso quyền được lựa chọn những chuyên đềmình thích để học Sinh viên tích luỹ đủ số chứng chỉ theo quy định thì được cấpmột loại bằng nhất định

- Học theo năm học: Các môn học được bố trí theo từng môn học Saumỗi năm sinh viên thi hết năm rồi xét lên lớp Năm cuối thi tốt nghiệp

- Học theo chế độ tín chỉ: chia môn học ra thành số giờ nhất định (thườngchia khoảng 16 đến 30 giờ) Sinh viên hoàn thành số giờ về một vấn đề thì đượccông nhận xong một tín chỉ Số tín chỉ là do quy định của mỗi trường Sinh viênphải qua một số lượng tín chỉ nhất định mới công nhận tốt nghiệp (thường từ 100đến 120 tín chỉ) Học theo tín chỉ là theo mô hình giáo dục đại học của Mĩ

Tóm lại, Có thể nói từ khi hình thành trường đại học đầu tiên (Quốc Tử

Giám) vào năm 1075 đến nay, trải qua bao thăng trầm lịch sử, nền giáo dục đạihọc Việt Nam vẫn phát triển không ngừng, đặc biệt là sau khi đất nước giành đượcđộc lập Từ chỗ chúng ta chỉ có các trường đại học ở các thành phố lớn thì nay hầunhư khắp tất cả các tỉnh đều có trường đại học và cao đẳng, số lượng lên đến gần

400 trường trên cả nước Với số lượng đó, cơ bản chúng ta đã đáp ứng được nhucầu học tập của nhân dân và nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa

CHƯƠNG 2

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠi HỌC TRÊN THẾ GIỚi Phan Thanh Long

1 Một số quan điểm về phát triển giáo dục đại học

Giáo dục là một hiện tượng chịu sự quy định của xã hội, trước hết là các điềukiện kinh tế xã hội Việc phát triển giáo dục đại học của một quốc gia cũng phụthuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia đó Phát triển giáo dục đại học lànhằm đáp ứng nhu cầu về lực lượng lao động chất lượng cao của nền sản xuất xãhội nói riêng và sự phát triển xã hội nói chung Xét theo lịch sử phát triển của xãhội từ trước tới nay và yêu cầu của xã hội đối với giáo dục nói chung và giáo dụcđại học nói riêng chúng ta thấy nổi lên một số quan điểm phát triển giáo dục đạihọc sau đây:

1.1 Giáo dục tinh hoa (educatiom for elite)

Trang 9

Giáo dục đại học theo hướng hàn lâm, tinh hoa chủ yếu trong các xã hộichậm phát triển, nền kinh tế sản xuất còn hậu, đòi hỏi về lực lượng lao động cótrình độ cao rất ít Trong lịch sử, giáo dục tinh hoa xuất hiện và tồn tại chủ yếutrong nền kinh tế nông nghiệp và tiền công nghiệp Tương ứng với trình độ pháttriển kinh tế xã hội, nhà nước chỉ có một nguồn lực nhất định để đầu tư cho giáodục Do nguồn lực còn hạn chế, để sử dụng một cách có hiệu quả cho toàn xã hội,nhiều quốc gia đã đào tạo bậc đại học theo hướng “tinh hoa”, theo phương châm ít

mà tinh Tư tưởng này một mặt tương ứng với khả năng cụ thể của xã hội, một mặtphù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị xã hội Hệ thống các trường đại học cácnước phương Tây trước đây và các trường “quốc tử giám” của các nước phươngĐông theo Nho học là những điển hình của tư tưởng này

Gọi là giáo dục tinh hoa vì một số lí do cơ bản sau: Thứ nhất, chỉ một sốngười ưu tú và những người có quyền lực trong xã hội được hưởng nền giáo dụcđại học Hầu hết nhân dân lao động không bao giờ có quyền được hưởng nền giáodục này Vì thế, trong xã hội có rất ít người có học vấn đại học, họ là những ngườiquyền quý đại diện cho nền văn minh của xã hội Có ít người được hưởng nền giáodục đại học vì nhà nước không có đủ điều kiện trường lớp, tài liệu, tiền bạc, cơ sởvật chất, giáo viên…đáp ứng cho nhu cầu học tập của người dân Đặc biệt là nềnsản xuất xã hội không đòi hỏi nhiều người có trình độ cao như vậy nên không tạo

ra được động lực học tập của đông đảo người dân trong xã hội Mặt khác, ngườidân cũng không có đủ điều kiện để hưởng thụ nền giáo dục này (không có đủ tiềnbạc, điều kiện, vị thế xã hội, cơ chế, chính sách của nhà nước…)

Thứ hai là, giáo dục đại học chủ yếu học tập những tri thức tinh tuý nhấtmang tính hàn lâm, kinh viện Giáo dục đại học là nơi sáng tạo, sản sinh ra các trithức mới và lưu truyền trong một phạm vi hẹp của xã hội Những người học đạihọc được xếp vào hàng ngũ trí thức và lao động trí óc thuần khiết tách biệt với đờisống lao động chân tay của đại đa số nhân dân lao động

Nền giáo dục tinh hoa đào tạo có tính chất nhỏ giọt nhằm duy trì và phát triểnvăn hoá xã hội Quá trình lựa chọn thi tuyển cũng như quá trình đào tạo rất phứctạp và rườm rà, kém hiệu quả nhưng lại đòi hỏi hết sức khắt khe và chặt chẽ.Chẳng hạn, thời phong kiến ở nước ta cứ 3 năm mới mở một khoa thi để chọn ramột trạng nguyên, một bảng nhãn, một thám hoa (tương đương với đào tạo sau đạihọc bây giờ) và vài chục cử nhân Ngay cả số người học đến tú tài cũng đã rất hạnchế rồi (mỗi huyện chỉ có vài người) Trong một quốc gia có hệ thống giáo dụctinh hoa là chính thức bao giờ cũng có sự hợp tác, bổ trợ của các hình thức và hệthống phi chính thức Ví dụ, thời Hi Lạp cổ đại, Platon đã sáng lập ra nhà trườngLycee tinh hoa nổi tiếng để đào tạo ra các nhà bác học nổi tiếng, nhưng Platoncũng chủ trì trường Peripateci lừng danh để phổ biến kiến thức cho đông đảo nhândân

Trong xã hội phong kiến Việt Nam, bên cạnh một số rất ít trường quốc lậptinh hoa vẫn có một mạng lưới rộng rãi các trường tư thục gánh vác nhiệm vụ giáodục đông đảo nhân dân Thậm chí trong mạng lưới trường tư thục cũng có nhiều

Trang 10

trường đào tạo theo lối tinh hoa Thời kì Pháp thuộc, chính quyền thực dân cũngthiết lập hai hệ thống giáo dục tinh hoa và phi tinh hoa.

Ăng ghen đã từng nói: khi nền sản xuất xã hội đòi hỏi thì nó có tác dụng thúcđẩy khoa học kĩ thuËt hơn hàng chục trường đại học Quả là đúng như vậy, trongnền sản xuất nông nghiệp l¹c hËu không đỏi hỏi nhiều về khoa học kĩ thuật, khôngcần có trình độ cao con người vẫn có thể tham gia tích cực vào quá trình sản xuất

đó Chính vì thế, giáo dục đại học trở thành thứ xa xỉ của xã hội, trở thành một thứ

xa vời đối với người dân lao động Khi nền sản xuất phát triển, đặc biệt là trongnền kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức, con người muốn tham gia lao động thìphải qua đào tạo và yêu cầu trình độ ngày càng cao, buộc mọi người phải đi học,học liên tục và học suốt đời Giáo dục đại học trở thành phổ biến rộng rãi cho mọingười tham gia học với mọi hình thức phù hợp với điều kiện bản thân

Ngày nay, nhiều nước chậm phát triển, giáo dục đại học vẫn đào tạo theohướng tinh hoa Chính vì thế, những nước này đã chậm phát triển lại càng chậmphát triển và lạc hậu thêm

Nhận thức được vai trò của giáo dục trong nền kinh tế tri thức, nhiều nướctrong đó có Việt Nam đã có nhiều chính sách phát triển giáo dục, coi giáo dục làquốc sách hàng đầu và phải tập trung phát triển giáo dục đi trước một bước so với

sù ph¸t triÓn kinh tế xã hội nhằm tạo cơ hội cho việc đi tắt, đón đầu sự phát triểncủa thế giới

Giáo dục tinh hoa không còn phù hợp với thời đại ngày nay Nền sản xuấtlớn, sản xuất theo công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhất là nền kinh tế tri thức đòihỏi giáo dục phải đào tạo hàng loạt người lao động có trình độ cao Giáo dục đạihọc phải chuyển từ đào tạo tinh hoa sang giáo dôc đại chúng Mọi người phải đượctiếp cận với nền giáo dục đại học dưới mọi hình thức để tham gia vào nền sản xuất

xã hội Nền giáo dục tinh hoa không thể đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuấtmới nên người ta đã mở ra rất nhiều trường cao đẳng và đại học Tuy vậy, người tavẫn duy trì một bộ phận giáo dục tinh hoa chất lượng cao để phát triển khoa học kĩthuật theo hướng hàn lâm Ví dụ, ở Hoa kì ngày nay người ta đã chọn khoảng 1-2% sinh viên trong các trường đại học đào tạo theo hướng tinh hoa

1.2 Giáo dục vì nguồn nhân lực (education for manpower)

Nền sản xuất xã hội càng phát triển (yêu cầu về sản xuất, kinh doanh, dịchvụ…ngày càng tăng) thì nhu cầu nhân lực của xã hội càng tăng cả về số lượng lẫnchất lượng Ban đầu, đòi hỏi về trình độ đào tạo của lực lượng lao động chưa cao,một bộ phận của hệ thống giáo dục đảm nhiệm chức năng giảng dạy các kiến thứctrực tiếp phục vụ sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, quản lí Hiện tượng này đã diễn ranhanh chóng trong các nước công nghiệp phương Tây Giai đoạn này là sự kết hợphài hoà giữa giáo dục tinh hoa và giáo dục vì nguồn nhân lực

Khi nền sản xuất xã hội càng hiện đại, đòi hỏi lực lượng tham gia lao động cótrình độ ngày càng cao, những cơ sở đào tạo trực tiếp dần dần mất tác dụng Lúcnày, giáo dục đại học trở thành cơ sở đào tạo lực lượng lao động chính cho xã hội.Nguồn nhân lực chất lượng cao này sẽ tham gia vào các ngành sản xuất chính của

Trang 11

xã hội như điện tử viễn thông, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, côngnghệ na nô, công nghệ vũ trụ,…và tạo ra của cải vật chất chính cho xã hội Để đápứng nhu cầu nguồn nhân lực, hàng loạt các trường đại học, cao đẳng được mở ra

cả công lập và ngoài công lập và đào tạo với nhiều phương thức khác nhau Vớiquan điểm đào tạo này đã giúp cho nhiều nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đạihoá thành công

Ở nước ta với đặc thù xã hội đang tồn tại nhiều nền kinh tế đan xen nhau(kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp và bắt đầu hình thành một bộ phận củanền kinh tế tri thức) vì thế giáo dục đại học cũng đan xen nhau giữa giáo dục tinhhoa và giáo dục vì nguồn nhân lực Tuy vậy, giáo dục đại học đang chuyển dầnsang vì nguồn nhân lực là chính Bằng chứng là nhiều trường đại học được mở ra

cả công lập và ngoài công lập, cả trung ương và các khu vực, các địa phương Tỉ lệsinh viên trên một vạn dân ngày càng cao Dự kiến đến năm 2010 tỉ lệ sinh viêntrên một vạn dân ở nước ta là 200 Đây là một tỉ lệ còn rất thấp so với khu vực vàthế giới Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công và xây dựng bảo

vệ Tổ quốc chúng ta phải nâng tỉ lệ sinh viên đại học cao hơn nữa, tạo ra một cơcấu lao động hợp lí về cỏc loại trỡnh độ, các vùng miền, các ngành sản xuất Cáctrường đại học phải trở thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chính cho xã hội

1.3 Giáo dục đại chúng (Education for mass)

Khi xã hội đạt tới một mức độ phát triển nhất định về kinh tế-xã hội, đời sốngvật chất và tinh thần của đại đa số nhân dân được cải thiện, nhận thức về giá trịgiáo dục được nâng cao, nhu cầu được hưởng thụ giáo dục đại học của người dântrở thành phổ biến Mọi người dân đều có nhu cầu học tập nâng cao trình độ, mộtmặt nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá tinh thần của cá nhân, một mặt nhằm đáp ứngnhu cầu về nguồn nhân lực của xã hội Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, sựphát triển sản xuất, dịch vụ, kinh doanh đòi hỏi đội ngũ nhân lực đông đảo, cótrình độ ngày càng cao tạo nên trong xã hội những đòi hỏi rộng lớn về giáo dục ởtrình độ cao Trước tình hình đó đã tạo ra yêu cầu phải có một nền giáo dục đạichúng (kể cả giáo dục đại học) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo nhândân, để tất cả mọi người được học tập, phát huy nhân cách của mình và đáp ứngnhu cầu to lớn của thị trường nhân lực trong một xã hội phát triển

Trên thế giới, nhiều nước đã có những đặc điểm của nền giáo dục đại học đạichúng Tiêu biểu là hệ thống giáo dục của Mĩ Giáo dục được phổ cập rộng rãitrong xã hội và ở bậc học ngày càng cao Đào tạo nghề nghiệp được mở rộng khắpmọi nơi, giáo dục đại học và cao đẳng phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, tổ chức,phương thức đào tạo, đa ngành, đa dạng, đa trình độ, đa chuyên môn…Hệ thốngnày tỏ ra thích hợp với các quốc gia có nền kinh tế thị trường và có trình độ khoahọc công nghệ cao Nhiều nước phát triển đang tiếp thu hình thức giáo dục này đểphát triển giáo dục ở quốc gia mình Các bậc học như cao học ở trình độ sau đạihọc, các trường cao đẳng cộng đồng vốn chỉ phát triển tại Hoa Kì thì nay dần dầntrở thành phổ biến ở nhiều nước ở châu Âu và châu Á

Giáo dục đại chúng thể hiện ở quy mô giáo dục rộng lớn, chất lượng giáo dục

đa dạng, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát triển tự do, linh

Trang 12

hoạt nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu xó hội Mọi người dõn đều cú quyền học tậpdưới mọi hỡnh thức phụ thuộc vào điều kiện của từng cỏ nhõn Nhà nước cú nhiềuchớnh sỏch khuyến khớch người dõn học tập nõng cao trỡnh độ học vấn cũng nhưnghề nghiệp.

Bờn cạnh hệ thống giỏo dục đại chỳng rộng lớn, trong xó hội vẫn tồn tại một

bộ phận giỏo dục tinh hoa, quy mụ nhỏ nhưng chất lượng cao Hệ thống giỏo dụcđại học Hoa Kỡ là một vớ dụ điển hỡnh về mụ hỡnh đào tạo này Bờn cạnh hàngnghỡn trường cao đẳng cộng đồng với chất lượng phổ cập lại cú hàng trăm trườngđại học của cỏc bang cú chất lượng cao và hàng chục đại học, viện nghiờn cứu cúchất lượng đào tạo cao nhất thế giới hiện nay Liờn tục nhiều năm “Times HigherEducation Supplement” đó cụng bố bảng xếp loại 100 trường đại học xuất sắcnhất, trong đú cỏc vị trớ đứng đầu chủ yếu thuộc về cỏc trường đại học của Mĩ Dự

vị trớ thứ hạng cỏc trường luụn cú sự thay đổi, song nền giỏo dục đại học Mĩ luụnchiếm ưu thế tuyệt đối trờn thế giới Năm 2010, người ta ghi nhận sự tiến bộ vượtbậc của Trung Quốc khi cú 2 trường đại học lọt vào tốp 10 của thế giới

Ngoài hệ thống giỏo dục núi trờn, nhà nước Mĩ cũn khuyến khớch cỏc tậpđoàn, cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà mỏy, xớ nghiệp…mở trường đào tạocung cấp nguồn nhõn lực trực tiếp theo yờu cầu sản xuất của cỏc tổ chức đú Đõycũng là một hỡnh thức đào tạo hiệu quả và thiết thực mà nhiều nước trờn thế giớiđang học tập Ngoài ra, hỡnh thức kết hợp đào tạo giữa cơ sở sản xuất và cỏc nhàtrường cũng rất phỏt triển Chỳng ta cú thể thấy mối quan hệ đào tạo giữa cỏc hệthống giỏo dục trong xó hội ngày nay như sau:

Giỏo dục đại chỳng đang là một xu thế tất yếu trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hộihiện nay Đõy là một xu thế giỏo dục cú khả năng đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lựcngày càng cao cả về số lượng lẫn chất lượng của xó hội

Tư tưởng giỏo dục đại chỳng xuất hiện khỏ sớm ở Việt Nam Ngay trong đềcương văn hoỏ của Đảng ta những năm 40 của thế kỉ trước đó đề cập đến việc xõydựng một nền văn hoỏ đại chỳng Ngày nay trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiệnđại hoỏ đất nước việc thực hiện tư tưởng giỏo dục đại chỳng càng cú cơ hội phỏttriển Hàng loạt trường đại học, cao đẳng đó được mở ra để đỏp ứng nhu cầu họctập của nhõn dõn và nhu cầu nguồn nhõn lực của xó hội Theo con số thống kờ năm

2007 cả nước ta cú 304 trờng đại học và cao đẳng Đại học cú 130 trường, caođẳng cú 174 trường Cú 2 trường đại học quốc gia và một số đại học vựng cú cỏctrường đại học thành viờn Vớ dụ, Đại học Quốc gia Hà Nội cú 4 trường đại học thànhviờn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chớ Minh cú 5 trường đại học thành viờn, Đại học ThỏiNguyờn cú 7 trường đại học thành viờn và 1 trường cao đẳng, Đại học Huế cú 7trường đại học thành viờn, Đại học Đà Nẵng cú 6 trường đại học thành viờn

1.4 Giỏo dục trong một xó hội học tập (Education in learning society)

Những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, tốc độ phỏt triển khoa học kĩthuật và cụng nghệ nhanh chưa từng cú trong lịch sử loài người Những khả năngcủa khoa học và cụng nghệ, khả năng sản xuất và kinh doanh cũng như quản lớ xóhội phỏt triển vượt bậc ngoài sức tưởng tượng của mỗi người Nhõn loại đứngtrước nhiều cơ hội và cũng phải đối mặt với nhiều thỏch thức Những điều kiện để

Trang 13

đảm bảo cho toàn thể nhân loại có một cuộc sống ấm no hạnh phúc hầu như đã đạtđược tương đối cơ bản Nhưng những khó khăn đang đặt ra cũng không phải lànhỏ và không thể khắc phục một cách dễ dàng một sớm một chiều Đó là sự nghèođói, ngu dốt, áp bức, bóc lột, chiến tranh, khủng bố, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễmmôi trường…đang đè nặng lên nhân loại

Làm thế nào để phát huy và khai thác được những cơ hội và ứng phó vớinhững thách thức? Nhân loại đã nhận thức được rằng: chỉ có phát triển giáo dụcmới có thể giải quyết một cách triệt để những vấn đề nêu trên Giáo dục là phươngthức chính yếu để mang lại sự phát triển nhân cách tốt đẹp, thiết lập mối quan hệcần có giữa các cá nhân, các cộng đồng, các dân tộc và các quốc gia Nền giáo dụcnày phải là nền giáo dục đại chúng phục vụ cho tất cả mọi người trong xã hội.Không những thế, nền giáo dục này phải đáp ứng nhu cầu học tập liên tục và suốtđời của mọi người Bất cứ ai, dù ở đâu, thời điểm nào cũng có thể học tập theo khảnăng của mình để phát triển nhân cách, tìm kiếm việc làm và thăng tiến…Một xãhội như vậy gọi là xã hội học tập (learning society) Chủ thuyết xã hội học tập cóthể xem là triết lí giáo dục của thời đại ngày nay

Trong xã hội ngày nay đòi hỏi mỗi con người phải học liên tục mới có thể tồntại được Con người không chỉ học trong thời gian cắp sách đến trường, học trongkhi làm việc mà phải học cả trong tiêu dùng, vui chơi giải trí…Ví dụ, muốn sửdụng điện thoại, máy tính, máy giặt, máy điều hoà…con người đều phải học Nếukhông, những sản phẩm công nghệ cao phục vụ đắc lực cho cuộc sống con ngườicũng trở nên vô nghĩa

Nguyên tắc gắn nhà trường với cuộc sống xã hội đã được nêu lên từ lâu Tuynhiên, tình hình mới đòi hỏi mức độ tích hợp của nhà trường vào trong xã hội phảisâu sắc và toàn diện hơn, phải có sự mới về chất Nhà trường trong khi đóng vaitrò chính là truyền thụ kiến thức và rèn luyện con người theo các chương trình quyđịnh còn được bổ trợ về mọi mặt bởi tất cả các thành phần của đời sống xã hội,của mọi thiết chế xã hội, của môi trường lao động, giải trí, nghỉ ngơi…Giáo dụcchuyển từ chỗ dựa vào cách tiếp cận “dạy” là chính sang cách tiếp cận “học” làchính, phát huy vai trò chủ động của người học để họ trực tiếp hấp thụ kiến thứccủa nhân loại Xã hội học tập trước hết phải bảo đảm quyền được giáo dục chomọi người Quyền được giáo dục là một quyền không thể thiếu của nhân quyền.(Ngày nay còn hàng tỉ người mù chữ, hàng trăm triệu trẻ em không được đi học và

bị bóc lột nặng nề) Chúng ta đều hiểu rằng, con người trước hết là con người xãhội, vì vậy xã hội phải có trách nhiệm giáo dục, truyền đạt kho tàng văn hoá củanhân loại cho mỗi cá nhân để họ thực hiện chức năng của con người xã hội Giáodục (kể cả giáo dục đại học) sẽ có cơ hội bình đẳng cho mọi người trên cơ sở sựxứng đáng Giáo dục sẽ khuyến khích, động viên sự thông cảm, tha thứ và tìnhhữu nghị giữa mọi người, mọi dân tộc, mọi tôn giáo…nhằm bảo vệ và củng cố hoàbình Khó có thể kể ra trên thế giới nước nào đã xây dựng được một xã hội họctập, song đây sẽ là xu hướng phát triển giáo dục của toàn nhân loại

Theo quan điểm này, nền giáo dục của thời đại mới phải xuất phát từ 4 trụ cột

mà UNESCO đã nêu ra là: học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học

Trang 14

để biết cách cùng chung sống (Learning to know, leerning to do, learing to be,learning to live together) Hệ thống giáo dục mới phải phục vụ nguyên tắc học tậpsuốt đời của mọi người, phải kết hợp giữa giáo dục trong nhà trường và giáo dụcngoài nhà trường Đó là quan điểm giáo dục đại chúng, trong đó hệ thống giáo dụcngoài nhà trường phải được phát triển rộng lớn và mạnh mẽ Hệ thống này cònphải gắn chặt với hệ đào tạo và đào tạo lại căn cứ vào yêu cầu sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và các diễn biến của hoạt động hằng ngày Phương thức giáo dục

và đào tạo phải dựa vào khả năng tự học của học viên vào thành quả của côngnghệ thông tin

2 Xu hướng phát triển giáo dục đại học hiện nay

2.1 Đa dạng hoá các mô hình nhà trường và phương thức đào tạo

Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng một xã hộihọc tập, chính phủ các nước đã phát triển giáo dục đại học theo hướng đa dạng hoá

mô hình nhà trường và phương thức đào tạo Trên thế giới hiện nay tồn tại rấtnhiều mô hình trường đại học Trường công lập vẫn là loại hình trường phổ biếnđược tổ chức và vận hành dưới sự quản lí của nhà nước Ngoài hệ thống trườngcông lập còn có các trường tư thục, bán công, trường liên doanh với nước ngoài,với các tổ chức xã hội, công ti, doanh nghiệp, trường cao đẳng cộng đồng…

Giáo dục đại học là một nền sản xuất đặc thù Nền sản xuất này được kết hợpchặt chẽ bởi 3 yếu tố: giáo dục, nghiên cứu khoa học và sản xuất Các chuyên giacũng thống nhất rằng phát triển giáo dục đại học hiện nay không phải chỉ về quy

mô và số lượng mà thực chất là vấn đề chất lượng đào tạo, đội ngũ cán bộ giảngdạy có trình độ và uy tín của nhà trường Trong xu thế phát triển tiến tới nền kinh

tế tri thức và một xã hội thông tin, các chuyên gia phương Tây cho rằng: Thay vìtiền vốn và sức lao động, tri thức trở thành nhân tố quan trọng nhất, việc sản xuấttri thức sẽ trở thành hoạt động trọng yếu của nhân loại Do vậy, đại chúng hoá giáodục đại học là bước đi tất yếu để tiến lên nền kinh tế tri thức Đại chúng hoá vàphổ cập giáo dục đại học chỉ có thể thực hiện bằng các con đường: Thứ nhất, tăngcường chất lượng của các trường đại học công lập Thứ hai, phát triển hệ thốngcác trường đại học ngoài công lâp (dân lập, tư thục…) Thứ ba, phát huy hệ thốngđại học mở và đào tạo từ xa Thứ tư, xây dựng một hệ thống giáo dục đại học liênthông, chuyển đổi để tạo nên một sức mạnh tổng hợp, liên hoàn

Quy mô phát triển hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập ngày càng pháttriển ở nhiều nước Ví dụ, ở Nhật Bản 457 trường tư thục trên tổng số 662 trườngđại học chiếm 69% Liên Bang Nga hiện có 334 trường ngoài công lập trên tổng

số 587 trường đại học chiếm 56,9% Philippines có 1113 trường cao đẳng và đạihọc ngoài công lập trên tổng số 1371 trường, chiếm 81,18% In đô nê xia có 1200trường đại học dân lập trên tổng số 1253 trường, chiếm 95,7%…Việt Nam hiện đã

có hơn 30 trường đại học và cao đẳng ngoài công lập Trong xu hướng phát triểnnhư hiện nay, trong thời gian tới ở nước ta sẽ có nhiều trường đại học tư thục mới

ra đời ở nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau

Đa dạng hoá các loại hình đào tạo đại học đang được chính phủ nhiều nướckhuyến khích phát triển Ở Trung Quốc, Nhà nước khuyến khích các cá nhân, tổ

Trang 15

chức mở trường ngoài công lập Nhà nước công nhận giáo dục ngoài công lập làmột bộ phận cấu thành của nền giáo dục quốc dân, là sự nghiệp xã hội công ích.Nhà nước Trung quốc cũng khuyến khích các cá nhân, tổ chức nước ngoài đứng rathành lập trường ngoài công lập trên lãnh thổ Trung Quốc và nhà nước phải tăngcường lãnh đạo, quản lí các trường này nhưng vẫn đảm bảo quyền tự chủ của cáctrường Nhà nước Trung Quốc khuyến khích mọi người mở trường ngoài công lậpkhông chỉ bằng văn bản pháp quy mà bằng những ưu đãi thực tế về thuế, giaothông, đất đại…

Tình hình giáo dục ngoài công lập ở Liên Bang Nga lại có những đặc điểmkhác Trung Quốc và Việt Nam Theo luật giáo dục của Nga năm 1992 quy định:Tuỳ theo hình thức tổ chức hợp pháp mà các tổ chức giáo dục có thể trung ương,chính quyền địa phương lập trường ngoài công lập Có 3 điều hoàn toàn dành chogiáo dục ngoài công lập là các điều 11, điều 36 và điều 46 nói về những quy địnhhoạt động của giáo dục ngoài công lập Ngoài ra còn có các điều luật quy định vềthuê đất, tuyên bố phá sản, mức ngân sách…

Phương thức đào tạo đại học hiện nay ở các nước cũng hết sức linh hoạt vàmềm dẻo theo hướng xây dựng một xã hội học tập Ngoài hình thức đào tạo chínhquy còn có rất nhiều hình thức khác như đào tạo tại chức, từ xa, đào tạo theo địachỉ, đào tạo tích luỹ tín chỉ, đào tạo liên thông , đào tạo lại, đào tạo trong quá trìnhlàm việc…Cách thức đào tạo cũng hết sức linh hoạt, học buổi tối, học vào ngàynghỉ, học theo đợt, học dựa vào công nghệ thông tin…Mỗi hình thức đều cónhững ưu điểm và nhược điểm riêng của nó nhưng đào tạo chính quy vẫn là hìnhthức đào tạo cơ bản nhất để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao Đó chính là

sự kết hợp giữa quan điểm đào tạo tinh hoa và đào tạo vì nguồn nhân lực

Giáo dục đại học sẽ được mở ra hết sức rộng rãi và phổ biến nhằm đáp ứngnhu cầu học tập của nhân dân và nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội Các địaphương có thể mở trường đại học có thể không mở trường đại học nhưng vẫn thựchiện được giáo dục đại học cho nhân dân địa phương thông qua các trung tâm giáodục thường xuyên liên kết với các trường đại học Người dân sẽ thuận lợi hơn khiđược hưởng quyền giáo dục đại học ngay chính trên quê hương mình Thậm chí ởnhững nơi vùng sâu, vùng xa thông qua hệ thống mạng vẫn có thể học đại học mộtcách bình thường

Đào tạo theo phương thức tích luỹ tín chỉ cũng rất có lợi cho người học Họ

có thể học bất cứ lúc nào tuỳ theo khả năng và điều kiện của bản thân và có thểhọc nhiều bằng đại học khác nhau Các hình thức đào tạo liên thông cũng có rấtnhiều ưu điểm, nhất là việc tạo cơ hội cho người học nâng cao trình độ chuyênmôn của mình theo một nghề nghiệp mà họ gắn bó, yêu thích…

2.2 Gắn kết quá trình đào tạo với nghiên cứu khoa học và quá trình sản xuất, kinh doanh trong thực tiễn

Các trường đại học ngày nay không chỉ có chức năng đào tạo mà còn cónhiều chức năng khác như nghiên cứu khoa học, tham gia vào quá trình sản xuất,kinh doanh, kết hợp với các cơ sở sản xuất, kinh doanh để nâng cao chất lượngđào tạo, tham gia đào tạo lại…

Trang 16

Đành rằng chức năng đào tạo là chức năng quan trọng số 1 của các trường đạihọc Nhưng xu thế phát triển của giáo dục đại học trên thế giới là gắn quá trìnhđào tạo với nghiên cứu khoa học Các trường đại học có đội ngũ cán bộ khoa học

kĩ thuật đông đảo, có trình độ cao, đó là lực lượng nghiên cứu khoa học có hiệuquả và chất lượng Ngoài lực lượng cán bộ giảng dạy còn có đông đảo sinh viên,học viên cao học, nghiên cứu sinh cũng có thể tham gia nghiên cứu tạo ra các sảnphẩm khoa học nhất định

Thực tiễn cho thấy các trường đại học đã có nhiều cống hiến trong nghiêncứu khoa học Nhiều cán bộ giảng dạy trường đại học trên thế giới nhận nhữnggiải thưởng nghiên cứu khoa học cao quý như giải Nôben Các công trình nghiêncứu trong các trường đại học đã góp phần tích cực thúc đẩy khoa học kĩ thuật pháttriển Việc nghiên cứu khoa học trong các trường đại học có rất nhiều lợi ích,trong đó ngoài lợi ích phát triển khoa học còn có một giá trị trực tiếp đó là nângcao trình độ cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo…Hai hoạt động đào tạo vànghiên cứu khoa học hỗ trợ mật thiết cho nhau, tương tác với nhau để nâng cao vaitrò, vị thế của nhà trường đại học trong xã hội, nhất là vai trò phát triển văn hoá,khoa học kĩ thuật, công nghệ, phát triển kinh tế xã hội

Quá trình đào tạo trong các trường đại học còn phải liên kết với quá trình sảnxuất, kinh doanh, phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của xã hội Việc liênkết này vừa làm cho quá trình đào tạo gắn với thực tiễn, làm cho quá trình đào tạocập nhật được với sự tiến bộ của sản xuất xã hội, làm cho lí thuyết gắn với thựchành, vừa phát huy vai trò của các cơ sở sản xuất trong quá trình đào tạo Nhàtrường có thể mời các chuyên gia, kĩ sư, thợ bậc cao ở các cơ sở sản xuất tham giavào quá trình đào tạo, làm cho quá trình đào tạo hiệu quả và thiết thực hơn Việcgắn kết quá trình đào tạo với hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã hội là một

xu hướng tiên tiến trong quá trình đào tạo hiện nay

Việc gắn kết quá trình đào tạo với sản xuất, dịch vụ không chỉ với các cơ sởcủa xã hội mà nhà trường còn có cơ sở riêng để phục vụ trực tiếp quá trình đàotạo Hiện nay ở Hoa Kì, bất cứ trường đại học hay cơ sở đào tạo nghề nào cũng cónhững cơ sở sản xuất, dịch vụ riêng của mình để nhằm tăng kinh phí cho quá trìnhđào tạo và có điều kiện để rèn luyện tay nghề cho sinh viên Những cơ sở sản xuất

và dịch vụ của nhà trường đã mang lại một nguồn kinh phí đáng kể để phát triểnđào tạo

Chính quá trình kết hợp này mà sinh viên sau khi đào tạo ra trực tiếp laođộng sản xuất không bị bở ngỡ, lúng túng, họ có thể bắt nhịp ngay vào công việccủa mình Đây là vấn đề chúng ta cần phải học tập và phát huy trong quá trình đàotạo ở các trường đại học và dạy nghề hiện nay Nhiều ngành kĩ thuật hiện nay, sinhviên của chúng ta đào tạo ra không thể vào làm ngay được mà phải đào tạo lạitrong thời gian đầu học việc Nguyên nhân là trong quá trình đào tạo của chúng tachưa gắn với quá trình sản xuất Sinh viên ít được thực hành nghề nghiệp củamình và hầu như không gắn những lí thuyết học được với sản xuất thực tiễn

2.3 Quốc tế hoá giáo dục đại học

Trang 17

Trong thời buổi toàn cầu hoá và sự hội nhập của các nước với khu vực và thếgiới là tất yếu thì không chỉ toàn cầu hoá về mặt thương mại mà toàn cầu hoá mọimặt trong đó có giáo dục - đào tạo Sự toàn cầu hoá về lực lượng lao động đòi hỏicác nước phải có những chính sách điều chỉnh trong quá trình đào tạo, nhất là giáodục đại học và nghề nghiệp để đào tạo ra những người có thể tham gia vào quátrình sản xuất của khu vực và thế giới.

Hiện nay có nhiều nước thực hiện quốc tế hoá giáo dục đại học Quá trìnhthực hiện quốc tế hoá rất đa dạng như liên kết đào tạo với nhiều trường đại học nổitiếng, nhờ đào tạo cán bộ, mời thỉnh giảng, nhập khẩu nội dung, chương trình đàotạo, mời cơ quan đánh giá ngoài kiểm định, đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩnquốc tế, tự kiểm định, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế…Nhiều nước trên thế giới

đã tách quá trình đào tạo và quá trình đánh giá thành hai quỏ trỡnh riêng biệt nhau

Cơ quan đánh giá hoàn toàn độc lập với cơ quan đào tạo Nhiều trường hợp, cáctrường đại học danh tiếng đã mời các cơ quan đánh giá, kiểm định có uy tín trênthế giới tiến hành kiểm định chất lượng đào tạo Ví dụ, một số trường đại họcXinhgapo đã mời tổ chức kiểm định đánh giá của Hoàng gia Anh sang đánh giáđộc lập…

Năm 1995, Liên minh Toàn cầu về Chuyển đổi Giáo dục Quốc gia (GATE)được thành lập tập trung vào giải quyết các vấn đề có liên quan đến chất lượng vàviệc chuyển đổi giáo dục giữa các quốc gia GATE đã soạn thảo một số nguyên tắc

và quy ước hoạt động thực tiễn mà các cơ sở giáo dục và đào tạo đại học nên dựavào để xây dựng một quy trình tuân thủ bằng pháp lí theo những nguyên tắc trên.Mặc dù các nguyên tắc được sử dụng rộng rãi và được quan tâm nhiều trong dịch

vụ xác nhận, song việc tiếp nhận của dịch vụ vẫn còn thấp do nhiều người đặt vấn

đề đây là một tổ chức mang tính thương mại

Trong thực tế, nhiều trường gửi yêu cầu cung cấp thông tin đến GATE chứkhông phải là yêu cầu xem xét, đánh giá chuyển đổi giáo dục quốc gia trên phạm

vi rộng về chất lượng giảng dạy và các chuẩn của trường Vì vậy, có thể đề xuất raloại dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu nói trên Dịch vụ này sẽ đưa lại nhữnglợi ích lớn lao cho các trường muốn đóng góp vai trò quan trọng vào bối cảnhquốc tế Dịch vụ này đặc biệt quan trọng đối với những nước không có cơ quanđảm bảo chất lượng hay cơ quan kiểm định có uy tín quốc tế cao

Cách đây vài năm, Hiệp hội các trường Đại học Châu Âu (Association ofEuropean Universities) đưa ra một dịch vụ kiểm định đối với các thành viên hiệphội là CRE Dịch vụ này rất phổ biến khi các trường đại học lựa chọn phạm vikiểm định phù hợp nhất với nhu cầu của họ Việc kiểm định trở thành một hoạtđộng cố vấn quản lí được các chuyên gia quản lí về học thuật thực hiện Cũnggiống như GATE, CRE hoạt động dựa trên cơ sở tự chi trả chi phí, (ngân sách thu

từ hoạt động kiểm định, đánh giá do các cơ sở đào tạo thuê)

IQR là chương trình quản lí nhà trường trong giáo dục đại học của OECD.Hiện nay cùng với CRE và Hiệp hội Hợp tác Kiểm định đưa ra kiểm định các quytrình và tiến bộ của một trường đại học trong quá trình quốc tế hoá Cho đến nayhoạt động này vẫn tiếp tục được phát triển và đem lại nhiều lợi ích

Trang 18

Hiện nay nhiều chính phủ đang thúc đẩy sự thừa nhận song phương về chấtlượng đào tạo và hoạt động các cơ quan đảm bảo chất lượng Hiệp ướcWashington tạo ra sự thừa nhận lẫn nhau trong các hoạt động của 8 cơ quan kiểmđịnh và tổ chức mạng lưới quốc tế bảo đảm chất lượng trong giáo dục đại học.Công nhận song phương cũng đang vấp phải những thách thức và nhiều vấn đề đặt

ra Ví dụ, cơ quan chuyên đánh giá chương trình và cơ quan khác đánh giá cơ sởgiáo dục đào tạo có công nhận các hoạt động của nhau không? Hoặc giải quyếtnhư thế nào khi các cơ sở giáo dục và đào tạo độc lập không sẵn sàng cấp tín chỉcho một sinh viên học tập ở một trường khác có kết quả đánh giá của cùng một cơquan kiểm định về chất lượng đào tạo…

Việc quốc tế hoá giáo dục đại học không chỉ là phương thức nâng cao chấtlượng đào tạo, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau mà còn nhằm vào việc thực hiệntoàn cầu hoá lực lượng lao động tiến tới toàn cầu hoá mọi mặt của cuộc sống xãhội

Người ta lo ngại việc quốc tế hoá giáo dục đại học sẽ ảnh hưởng quá trình giữgìn bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc Việc lo ngại là có lí nhưng không thể ngăncản được xu thế này Bất cứ quá trình nào cũng có hai mặt của nó là tích cực vàtiêu cực, như cơ chế thị trường chẳng hạn Vấn đề đặt ra là chúng ta chọn conđường nào có lợi nhiều nhất, tìm phương thức phát huy mặt tích cực và hạn chếmặt tiêu cực Đó mới là cách phát triển khôn ngoan, vừa hội nhập quốc tế, vừa giữgìn được bản sắc của dân tộc mình

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Từ Đức Văn

2 Phương hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam

2.1 Mục tiêu đổi mới giáo dục đại học Việt Nam

Trong Nghị quyết số 14/2005/ NQ-CP của Chính phủ nêu rõ: “Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020”:

- Mục tiêu chung: Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được

chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và qui mô, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhucầu học tập của nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độtiên tiến trong khu vựcvà tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới; có năng lực cạnhtranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Mục tiêu cụ thể

+ Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học trên phạm vi toàn quốc, có

sự phân tầng về chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bảo đảm hợp lý cơ cấu trình độ, cơcấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, phù hợp với chủ trương xã hội hoá giáo dục vàquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và của các địa phương + Phát triển các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu vàđịnh hướng nghề nghiệp- ứng dụng Bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình

Ngày đăng: 31/03/2017, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w