Đánh giá chung thực trạng hoạt động marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh tại các khách sạn do tập đoàn IHG quản lý ởHà NộiError!. Hoạt động marketing có trách nhiệm, hướng t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VƯƠNG THỊVÂN ANH
MARKETING DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆMTRONG KINH DOANH TẠI CÁC KHÁCH SẠNDO TẬP ĐOÀN
IHG QUẢN LÝ ỞHÀ NỘI
Chuyên ngành: Du lịch(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCHNGƯỜI
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ NAM
Hà Nội, 2016
Trang 21MỤC LỤC
PHẦN MỞĐẦU 9
1.Lý do chọn đềtài 9
2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ 10
3.Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 10
4.Lịch sửnghiên cứu vấn đề 11
5.Phương pháp nghiên cứu 12
6.Những đóng góp của đềtài 13
7.Bốcục đềtài 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾVỀMARKETING DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG KINH DOANH 14
1.1.Một sốkhái niệm liên quan 14
1.1.1.Marketing 14
1.1.2.Marketing trách nhiệm xã hội 15
1.1.3 Green Marketing 18
1.1.4 Marketing du lịch 20
1.1.5 Marketing du lịch có trách nhiệm 21
1.2.Marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh 23
1.2.1.Lợi ích của việc thực hành marketing du lịch có trách nhiệm 23
Trang 31.2.2.Những nguyên tắc cơ bản của marketing du lịch có trách nhiệm 261.2.3.Nội dung của marketing du lịch có trách nhiệm 261.3.Kinh nghiệm quốc tếtrong hoạt động marketing có trách nhiệm Error!
Bookmark not defined
1.3.1 Marketing có trách nhiệm của công ty Coca-colaError! Bookmark not defined
1.3.2 Marketing có trách nhiệm của hãng Mc DonaldError! Bookmark not defined
1.3.3 Marketing du lịch có trách nhiệm của công ty Canadian Mountain Holidays Error! Bookmark not defined.21
3.4
Môtsôbaihockinhnghiêmvêmarketingcotrachnhiêmxahôicothêapdụngchomarketingkhachsan Error! Bookmark not defined
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined.CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG KINH DOANH TẠICÁC KHÁCH SẠN DO TẬP ĐOÀN IHG QUẢN LÝ ỞHÀ NỘI Error! Bookmark not defined.2.1 Giới thiệu khái quát vềtập đoàn IHG và các khách sạn do IHG quản lý ởHà Nội Error! Bookmark not defined
2.1.1 Tổng quan vềtập đoàn IHG Error! Bookmark not defined
2.1.2Tổng quan vềkhách sạn Crowne Plaza West HanoiError! Bookmark not defined
2.1.3 Tổng quan vềkhách sạn Intercontinental Hanoi Westllake Error! Bookmark not defined
2.2 Thực trạng hoạt động marketing có trách nhiệm tại khách sạn Crowne Plaza West Hanoi Error! Bookmark not defined
2.2.1 Truyền đạt thông điệp Error! Bookmark not defined.2.2.2 Marketing các điển hình du lịch bền vữngError! Bookmark not defined
Trang 42.2.3 Duy trì sự bảo mật Error! Bookmark not defined.2.2.4 Thu thập phản hồi của khách Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Đạt được các chứng nhận bền vững và giải thưởngError! Bookmark not defined
2.3 Thực trạng hoạt động marketing có trách nhiệm tại khách sạn
Intercontinental hanoi westlake Error! Bookmark not defined
2.3.1 Truyền tải thông điệp Error! Bookmark not defined.2.3.2 Marketing các điển hình du lịch bền vữngError! Bookmark not defined
2.3.3 Duy trì sựbảo mật Error! Bookmark not defined
2.3.4 Thu thập phản hồi của khách sạn Error! Bookmark not defined.32.3.5 Đạt được các chứng nhận bền vững và giải thưởngError! Bookmark notdefined
2.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh tại các khách sạn do tập đoàn IHG quản lý ởHà NộiError! Bookmark not defined
2.4.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined.2.4.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined.TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined.CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TÍNH TRÁCH NHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÁC KHÁCH SẠN DO TẬP ĐOÀN
IHGQUẢN LÝ Ở HÀ NỘI Error! Bookmark not defined
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Error! Bookmark not defined.3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững, du lịch có tráchnhiệm với môi trường xã hội Error! Bookmark not defined
3.1.2.Kết quả đánh giá hiện trạng hoạt động marketing của các khách sạn:Error! Bookmark not defined
Trang 53.1.3 Yếu tố con người và tính đạo đức trong việc truyền tải thông điệp một cách chân thực Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Mối quan hệ giữa bộ phận Marketing với các bộ phận chức năng khác trong khách sạn Error! Bookmark not defined
3.1.5 Kênh phân phối trong marketing du lịch có trách nhiệm Error! Bookmark not defined
3.1.6 Tỷlệkhách biết hoặc tham gia vào những hoạt động trách nhiệm xã hội do 2 khách sạn tổchức Error! Bookmark not defined
3.2 Giải pháp nâng cao tính trách nhiệm trong hoạt động marketing Error!
Bookmark not defined
3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined
3.2.2 Xây dựng cơ chế, chính sách, tài chính Error! Bookmark not defined.3.2.3 Tăng cường phối hợp với các đối tác Error! Bookmark not defined.43.2.4 Tăng cường phối hợp với các bộ phận trong khách sạn Error! Bookmark not defined
3.2.5 Thiết kếcác hình ảnh hài hước, sống động, khẩu hiểu, biểu ngữngắn gọn, và dễnhớ Error! Bookmark not defined
3.2.6 Tăng cường chếtài, quy định trong việc bảo mật thông tin khách hàng Error!Bookmark not defined
3.3 Một sốđềxuất và kiến nghị Error! Bookmark not defined
3.3.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước vềdu lịchError! Bookmark not defined
3.3.2.Đối với Hiệp hội khách sạn Việt Nam Error! Bookmark not defined
3.3.3 Tập đoàn IHG Error! Bookmark not defined.TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO 27PHỤ LỤC Error! Bookmark not
defined.Marketing trách nhiệm xã hội
Trang 61.1.5.Marketing du lịch có trách nhiệmMarketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanhLợi ích của việcthực hành marketing du lịch có trách nhiệmNhững nguyên tắc cơ bản của marketing du lịch có trách nhiệmNội dung của
marketing du lịch có trách nhiệmMarketing các điển hình du lịch bền vững1.3.1.Marketing có trách nhiệm của công ty Coca-cola
1.3.2.Marketing có trách nhiệm của hãng Mc Donald
PHẦN MỞĐẦU
Trang 71.Lý do chọn đềtài Dulịch trách nhiệm là một hướng tiếp cận mới nhằm phát triển bền vững và đang trởthành một xu thếtoàn cầu Nhiều quốc qia trên
thếgiới đã áp dụng thành công cách tiếp cận này Không thểphủnhận rằng du lịch trách nhiệm mang lại những lợi ích không thểphủnhận cho chính doanh nghiệp du lịch, khách hàng và xã hội.Cùng với tốc độphát triển của ngành du lịch, hệthống các khách sạn đã tăng lên nhanh chóng cảvềsốlượng và chất lượng đóng góp một phần đáng kểdoanh thu cho ngành du lịch Việt Nam Chúng ta biết rằng kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh dịch vụ Chính vì vậy, khác hàng khôngthểtrực tiếp nhìn thấy và cảm nhận vềsản phẩm Khách hàng chỉbiết tới sản phẩm, dịch vụcủa khách sạn thông qua các kênh tiếp thịvà truyền thông của kháchsạn Kết quảnhiều cuộc khảo sát với du khách chỉra rằng có một sựkhác biệt đáng kểgiữa sản phẩm thực tếvới hình ảnh mà các doanh nghiệp đưa lên trong các chương trình marketing khiến cho khách hàng thất vọng và có cảm giác mình bịlừa Điều này dẫn tới hệquảlà doanh thu và uy tín của doanh nghiệp du lịch nói chung và các doanh nghiệp khách sạn nói riêngbịảnh hưởng đáng kể Vì vậy, các khách sạn muốn tồn tại và phát triển bền vững thìcần phải chú trọng và đầu tư hơn nữa cho các hoạt động marketing của mình Hoạt động marketing có trách nhiệm, hướng tới sựbền vững không chỉgiúp cho khách hànghài lòng hơn, hình ảnh của doanh nghiệp được cải thiện và củng cốmà còn thông qua đó giáo dục du khách thực hiện các hoạt động hướng tới phát triển bền vững.Đây là vấn đềquan trọng, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay, mà từtrước tới giờít được doanh nghiệp Việt Nam quantâm, đặc biệt là các khách sạn Hoạt động marketing có trách nhiệm
đã được các khách sạn thực hiện và đã thu được thành công song cũng tồn tại một sốhạn chế Trên thực tế, việc nghiên cứu marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh khách sạn vềthực tiễn và lý luận là vấn đềcần thiết và ý nghĩa.Bên cạnh
đó, qua tìm hiểu tác giảnhận thấy chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào 10vềmarketing du lịch có trách nhiệm trong lĩnh vực khách sạn.Điều đó đã thôi thúc tác giảlựa chọn vấn đề“ Marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanhtại các khách sạn do tập đoàn IHG quản lý ởHà Nội”làm đểtài luận văn thạc sĩ 2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ-Mục đích: Đềxuất giải pháp nhằm nâng cao marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh khách sạn.-Nhiệm vụnghiên cứu:+ Hệthống hóa cơ sởlý luận vềmarketing du lịch có trách nhiệm+ Đánh giá thực trạng hoạt động thực hiện marketing du lịch có trách nhiệm trong các khách sạn do tập đoàn International Hotel Group (IHG) quản lý tại Hà Nội.+ Đềxuất
Trang 8giải pháp đểnâng cao hiệu quảmarketing có trách nhiệm trách nhiệm tại các khách sạn do tập đoàn IHG quản lý.3.Đối tƣợng & phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiêncứu: Marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh khách sạn.-Phạm vi
nghiên cứu:+ Phạm vi vềnội dung: Marketing trong lĩnh vực du lịchthường được các doanh nghiệp áp dụng chiến lược marketing mix vớimô hình 4P bao gồm Product (sản phẩm), Price(Giá cả), Place (phân phối) và Promotion (Xúc tiến) Như vậy làtính trách nhiệm trong hoạt động marketing của các khách sạn phải được thểhiện ởcác chính sách vềsản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến Tuy nhiên dohạn chếvềthời gianthời gian cũng như quy mô của luận văn, tác giảchỉxin tập trung vào hoạt động marketing có trách nhiệm của khách sạn trong hoạt độngxúc tiến.+ Phạm vi vềkhông gian: Các khách sạn do tập đoàn Intercontinental Hotel Group quản lý tại Hà Nộibao gồm khách sạn Crowne Plaza West Hanoi và khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake.+ Phạm vi vềthời gian: Nghiên cứu tình hình hiện thực hiện marketing có trách nhiệm tại hai khách sạn nêu trên trongkhoàng thời gian từnăm 2011-2016
114.Lịch sửnghiên cứu vấn đềTrong nước có một sốtác giảviết vềmarketing du lịch, trách nhiệm xã hội, du lịch có trách nhiệm:Viết vềtrách nhiệm xã hội cókhá nhiều tác giảvới nhiều bài viết nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhau như: TS.Lê Thanh Hàvới bài viết“Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đềtiền lương” trên Báo Lao động xã hội, số290 ra ngày 15/05/2006 đềcập tới vai trò của tiền lương cũng như trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc trảlương cho ngườilao động Hoàng Long(2007)với bài viết “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp –Độnglực cho sựphát triển”đăng trên Báo Thương Mạisố26/2007thì chứng minh tầm quan trọng của CSR trong doanh nghiệp tới sựphát triển xã hội Hồng
Minh(2007)trong bài viết mang tiêu đề“Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp”trên Báo Văn hoá và đời sống xã hội, số2/2007thì tập trung nghiên cứu mối quan hệgiữa phạm trù đạo đức với trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp Nguyễn Ngọc Thắng (2015)trong cuốn sách Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệpđưa ra cơ cởlý luận vềtrách nhiệm xã hội, cung cấp dẫn chứng việc áp dụng trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp trên thếgiới Viết vềtrách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn có tác giảNguyễn ThịHồng Ngọc Trong luận văn thạc sĩ của mình với đềtài “Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn tại Việt Nam -Nghiên cứu trường hợp tại các khách sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội” tác giảtập trung đềcập đến một sốvấn đềcơ bản vềtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn, thực trạng vềthực hiện trách nhiệm xã hội tại kháchsạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội và khách sạn Sofitel Plaza Hà Nội.Tài liệu
Trang 9viết vềmarketing du lịch cũng rất nhiều với các tác giảnhư PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh&TS Nguyễn Đình Hòa, TS Hà Nam Khánh Giao, TS Bùi ThịTám Các tác giảnày chủyếu đềcập đến các đặc điểm của marketing
12dịch vụ, hành vi của người tiêu dùng, cung cấp cơ sởlý luận vềáp dụng
marketing mix trong doanh nghiệp du lịch Nhưng marketing trong kinh doanh khách sạn thì chưa được nghiên cứu chuyên sâu.TS Hà Văn Siêu trong báo cáo tổng hợp Nghiên cứu vềdu lịch có trách nhiệm ởViệt Nam năm 2014tập trung xây dựng cơ sởlý luận vềdu lịch có trách nhiệm, thực trạng hoạt động du lịch cótrách nhiệm ởViệt Nam và đềxuất giải pháp.Ởnước ngoài cũng có một sốtác
giảnghiên cứu vềmarketing bền vững và trách nhiệm xã hội như:Adarsh Batra (2006) trong cuốnMarketing du lịch vì sựphát triển bền vững(Tourism
marketing for sustainable development)chủyếu đềcập đến marketing du lịch hướngđến phát triển bền vững như thếnào.Kuberudu & V.s.d Himabindutrong bài nghiên cứu Marketing và trách nhiệm xãhội -Marketing and socially responsiblethì phân tích mối quan hệgiữa marketing và trách nhiệm xã hội.Kotler & Armstrong (2014) trong chương 14:Marketing bền vững của cuốn Nguyên tắc tiếp
thị(Principles of Marketing)chủyếu đềcập đến việc định hướng khách hàng, xác định người tiêu dùng xanh và việc vận dụng trách nhiệm xã hội trong hoạt động marketing bền vững.Có thểthấy rằng, các cuốn sách, báo, tạp chícũng như bàinghiên cứu vềmarketing, hoạt động trách nhiệm xã hộitại các doanh nghiệp cũng như các khách sạn, vềdu lịch trách nhiệmởtrong nước và quốc tếnhiều Tuy nhiên,chưa có công trình nào nghiên cứu marketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh khách sạn.5.Phương pháp nghiên cứuTrong luận văn này tác giảsửdụng 2 nhóm phương pháp nghiên cứu chính Đó là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.Với nhóm phương pháp nghiên cứu định tính,tác giảsửdụng phương pháp phân tích, tổng hợp dữliệu thứcấp và phương pháp khảo sát thực tế:
13-Phương pháp khảo sát thực tếtại hai khách sạn do tập đoàn
Intercontinental Hotel Group quản lý tại Hà Nội: khách sạn Crowne Plaza West Hanoi và khách sạn Intercontinental Hanoi Westlake.-Phương pháp phân tích, tổnghợp sốliệu thứcấp: Các thông tin vềmarketing du lịch có trách nhiệm được thu thậptừcác công trình nghiên cứu, giảng dạy như giáo trình, bài báo của các tác giảtrong
và ngoài nước Đây là cơ sởđểtác giảhệthống được cơ sởlý luận cũng như thực tếvềmarketing du lịch có trách nhiệm.Với nhóm phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giảsửdụng hai phương pháp nghiên cứu chủyếu sau:-Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Trong phương pháp này,tác giảtiến hành điều tra, lấy ý kiến
Trang 10đánhgiá của 50 khách đối với mỗi khách sạnvềcác vấn đềliên quan đếnhoạt động marketing có trách nhiệm củakhách sạnđểcó thểđánh giá được hiện trạng thực hiện marketing du lịch có trách nhiệm của hai khách sạn Crowne Plaza West Hanoi và Intercontinental Hanoi Westlake.-Phương pháp thống kê và xửlý sốliệu: Sau khi điều tra, lấy ý kiến đánh giá của 50 khách đang lưu trú tại mỗi khách sạn, tác
giảtiến hành việc tổng hợp và xửlý sốliệu trên excel Trên cơ sởđó đánh giá thực trạng việc thực hành marketing du lịch có trách nhiệm tại hai khách sạn tác giảnghiên cứu 6.Những đóng góp của đềtàia) Ý nghĩa khoa học:Góp phần
hệthốnghóa lý thuyết vềmarketing du lịch có trách nhiệmb)Ý nghĩa thực tiễn:+ Làm rõ thực trạng hoạt động marketing có trách nhiệm trong các khách sạn do tập đoàn IHG quản lý tại Hà Nội+Rút ra bài học kinh nghiệm từviệc thực hiện
marketing có trách nhiệm trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn+ Giúp chodoanh nghiệp kinh doanh khách sạn có những định hướng, chính sách, chiến
lượctrong quá trìnhhoạt độngkinh doanh của mình nhằm phát triển bền vững
14+ Có thêm nguồn tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp kinh doanh khách sạnởViệt Nam trong việc thực hiện marketing có trách nhiệm.7.Bốcục đềtàiNgoài phần mởđầu, kết luận, danh mục bảng biểu, phụlục và tài liệu tham khảo, bốcục luận văn bao gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sởlý luậnvà kinh nghiệm quốc
tếvềmarketing du lịch có trách nhiệm trong kinh doanh khách sạn.Chương 2: Thựctrạng hoạt động marketing du lịch có trách nhiệm trong các khách sạn do tập đoàn Intercontinental Hotel Group quản lý tại Hà Nội.Chương 3: Một sốgiải
phápnhằm nâng caohiệu quảhoạt động marketing du lịch có trách nhiệm tại các khách sạn do tập đoàn IHG quản lý ởHà Nội.CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾVỀMARKETING DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG KINH DOANH1.1.Một sốkhái niệm liên quan1.1.1.MarketingTheo một sốtài liệu thì thuật ngữMarketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹvào đầu thếkỷ20 và được đưa vào Từđiển tiếng Anh năm 1944 Xét vềmặt cấu trúc, thuật
ngữMarketing gồm gốc "market" có nghĩa là "cái chợ" hay "thịtrường" và hậu tố"ing" diễn đạt sựvận động và quá trình đang diễn ra của thịtrường.Có rất nhiều định nghĩa khác nhau vềMarketing William J Stanton trong cuốn Fundamentals
of Marketingcho rằng Marketing là toàn bộhệthống hoạt động kinh tếtrong điều kiện nhất định, phản ánh chương trình sản xuất, lưu chuyển hàng hoá, giá cảhay sựbiến động của giá cả Phân phối sản phẩm và dịch vụnhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hiện tại của khách hàng.Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, Marketing
là quá trình lên kếhoạch và tạo dựng mô hình sản phẩm (concept), hệthống phân phối, giá cảvà các chiến dịch promotion nhằm tạo ra những sản phẩm
Trang 11hoặc dịch vụ(exchanges/marketing offerings) có khảnăng thỏa mãn nhu cầucác cá nhân hoặc tổchức nhất định
Nhưng có lẽđược sửdụng nhiều hơn cảlà định nghĩa Marketing của Philip Kotler Philip Kotler là một giáo sư nổi tiếng vềMarketing, được xem là cha đẻcủa marketing hiện đại Ông cũng làngười đi tiên phong trong việc
phổbiến khái niệm"marketing xã hội"(social marketing) và"trách nhiệm xã hộicủa marketing"-Những tư tưởng này có ảnh hưởng rất sâu rộng đến giới kinh doanh trên toàn thếgiới trong suốt nhiều thập niên.Trong cuốn ThePrincipal of Marketing, ông định nghĩa Marketing như sau: “Marketing làquá trình tạo dựng các giá trịtừkhách hàngvà mối quan hệthân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu vềgiá trịlợi ích cho doanh nghiệp, tổchức từnhững giá trịđã được tạo ralà một quá trìnhquản lý mang tính chất xã hội nhờđó mà các cá nhân và tậpthểcó được những gì họcần và mong muốn, thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trịvới người khác.[20]1.1.2.Marketing trách nhiệm xã
hộiMarketing trách nhiệm xã hội là một chiến lược marketing được xây dựng nhằmmục đích thu được lợi nhuận kinh doanhthông qua sựhợp tácvới các tổchức từthiện và cộng đồng, liên quan đến những vấn đềnhưxã hội, pháp lý, đạo đứcvà môi trường Marketing trách nhiệm xã hội đòi hỏi các nhà tiếp thịphải cân bằng lợi nhuận, sựhài lòng của khách hàng và các lợi ích xã hội trong việc đánh giá hiệu quảkinh doanh của công ty họ.Marketing trách nhiệm xã hội (Socially responsiblemarketing) phản đối chủnghĩa tiêu dùng quá mức ảnh hưởng đến môi trường của các tập đoàn Marketing trách nhiệm xã hội được dựa trên quan điểm cho rằng những sản phẩm và dịch vụcung cấp ra thịtrường phải không chỉhướng đến lợi nhuận mà còn phải củng cốcác giá trịxã hội và đạo đức vì lợi ích của người dân,của cộng đồng.Khái niệm Marketingtrách nhiệm xã hội đôi khi được xem như là một phần mởrộng của khái niệm Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) CSR được quảng bá như một mô hình kinh doanh giúp các công ty tựđiều chỉnh, nhận ra rằng những hoạt động của họtác động mạnh tới các bên tham gia bao gồm cảcộng đồng CSR đôi khi được mô tảdưới dạng kim tựtháp, bắt đầu với kinhtếlà nền tảng cơ bản của nó, sau đó Comment [T1]:
Emnênđưaramôtkhainiêmcuthêvêmarketingcotrachnhiêmxahôi
16là pháp luật, hành động đạo đức và trên cùng là từthiện Trong hai lớp cuối cùng của CSR-đạo đức và từthiện, cơ hội đểtiếp thịtrách nhiệm xã hội xuất hiện là lớn nhất Hai lớp đầu tiên –kinh tếvà pháp luậtlà điều kiện cần cho một doanh nghiệp phát triển mạnh đểthực hiện được hai lớp trên cùng.[35]
Trang 1217Hình 1.1 Mô hình kim tựtháp TNXH của Archie Carroll(Nguồn:
http://growmysmb.com/csr-and-sustainability/)Trách nhiệm xã hội trong hoạt độngmarketing thường được nói đến vấn đềđạo đức Sựkhác nhau giữa hai điều này là những gì được cho là đạo đức trong kinh doanh Xã hội và cá nhân có thểkhông giống nhau-cũng không phải mọi hành động của doanh nghiệp nhất thiết phải là trách nhiệm xã hội đểđược xem là đạo đức Một sốquan điểm vềhành vi trách nhiệm xã hội tán thành rằng hoạt động marketing không chỉđơn giản là đáp ứng được các hướng dẫn đạo đức tối thiểu của doanh nghiệp mà còn vượt quá chúng một cách chủđộng và tựgiác Marketing trách nhiệm xã hội nổi lên như một câu trảlời cho nghi vấn rằng hoạt động marketing có ảnh hưởng xấu đến xã hội
Những lời chỉtrích mà một hoạt động markting nhận được thường như sau: 1) Cácchiến lược marketing nhìn chung hướng tới những giá trịcao Do độlớn của các chuỗi trung gian trong hoạt động marketing, việc phân phối các mặt hàng đến người tiêu dùng mất rất nhiều chi phí Kết quảlà các cá nhân phải trảsốtiền bảo hiểm cao hơn cho hàng hóa và dịch vụmà họnhận THÁP TRÁCH NHIỆM XÃ HỘITrách nhiệm TỪTHIỆNLà một doanh nghiệp tốtCống hiến các nguồn lực cho cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sốngTrách nhiệm ĐẠO ĐỨCCó đạo đứcCó trách nhiệm thực hiện những gì là đúng, công bằng và không gian lận, tránh làm thiệt hạiTrách nhiệm PHÁP LÝTuân thủluật phápLuật là sựchứng nhận của xã hội vềđúng hoặc sai, tuân thủđúng quy địnhTrách nhiệm KINH TẾThu được lợi
nhuậnDựa trên lợi ich của tất cảmọi người
182) Hiện nay marketing chủyếu dựa vào quảng cáo và xúc tiến Đềcân đối các chiphí, các công ty tính giá cao hơn bằng cách cộng thêm vào giá bán.3) Sựkhác biệt sản phẩm là một trong những công cụmarketing phổbiến nhất Nhưng điều này không những tạo ra giá trịtâm lý giảgắn với các thương hiệu có giá cao hơn mà còn gây nên các quan ngại vềmôi trường Như vậy, marketing có trách nhiệm phảnđối tất cảcác hành vi lừa đảo trong hoạt động tiếp thị, xúc tiến và đóng gói Thậm chí chúng có thểcơ bản là hợp pháp.1.1.3 Green MarketingThuật ngữGreen
marketing xuất hiện vào cuối những năm 1980 Thuật ngữnày mô tảnhững nỗlực của các tổchức trong việc thiết kế, xúc tiến, giá cảvà phân phối sản phẩm mà sẽkhông gây tổn hại đến môi trường Nó được định nghĩa là quá trình quản lý có trách nhiệm xác định, dựbáo và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và xã hội nhằmthu được lợi nhuận theo hướng bền vững Green marketing là tiếp thịcác sản phẩm an toàn với môi trường Do đó, green marketing bao gồm nhiều phần việc như cải tiến sản phẩm, thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi bao bì cũng nhưthay đổi quảng cáo Tuy nhiên, xác định green marketing không hềđơn giản khi mà
có rất nhiều quan điểm khác nhau vềnó Mỗi tác giảlại có những cách giải thích