1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án thực hành trang bị điện trường cao đẳng nghề Đà Lạt

86 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bộ giáo án Khoa điện gồm 86 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và copy bằng Adobe. Giáo án Thực hành Trang bị điện do ThS. Nguyễn Hoàng Sơn biên soạn, nhằm mục đích giúp cho giáo viên và học sinh ngành điện có thêm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, cũng như rèn luyện tay nghề cho học sinh sinh viên. Mời quý thầy cô và các bạn sinh viên cùng tham khảo.

Trang 1

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 1

KHÍ CU ̣ ĐIỆN THÔNG DỤNG

Số tiết : 4

@ Mu ̣c đích – Yêu cầu

Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng:

- Nhận dạng được các loại khí cụ và bảng thực hành, thiết bi ̣ trong xưởng

- Biết được công dụng của từng khí cụ

- Mô tả được cấu tạo của khí cụ

- Nêu được nguyên lý làm việc của khí cụ

- Ứng dụng của khí cụ trong công việc

@ Nô ̣i dung

I- ĐẠI CƯƠNG:

Trong mạch điện điều khiền, vận hành và bảo vệ động cơ điện, thiết bị điện thông thường cần phải có các khí cụ điện sau:

- Công tắc tơ

- Rơ-le điện từ (hay còn được gọi là khởi động từ ) vì được dùng đề khởi động động cơ

- Rơ-le trung gian

- Rơ-le bảo vệ: Gồm Rơ-le nhiệt, Rơ - le cường độ, Rơ-le điện thế

- Rơ-le thời gian

- Rơ-le tốc độ

- Rơ-le áp suất

II- CÔNG TẮC TƠ : (CONTACTOR)

Công dụng: công tắc tơ là loại khí cụ được dùng đề đóng hoặc ngắt mạch điện có dòng điện lớn và được điều khiền từ xa

1 Cấu tạo của công tắc tơ:

- Hệ thống mạch từ : Gồm mạch từ cố định, mạch từ di động và cuộn dây

- Hệ thống tiếp điểm : Gồm tiếp điểm cố định và tiếp điểm di động

- Cơ cấu truyền động hệ thống tiếp điểm: gồm giá mang tiếp điếm di động, lò xo nhả

mạch hoặc nhờ khối lượng mạch từ di động

- Buồng dập hồ quang

Sử dụng vật thật tháo rời chỉ cho học sinh

2 Nguyên lý làm việc

Trang 2

Khi có dòng điện đi qua cuộn dây của rơ-le cuộn dây tạo ra lực từ hút mạch từ di động

Vì lực lớn hơn lực cản của lò xo nên các tiếp điểm đóng mạch (tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ) cho dòng điện đi qua để vào các thiết bị Khi không có điện đi qua cuộn dây của rơ-le không còn lực từ lò xo sẽ kéo các tiếp điềm nhả mạch

Trong khi nhã mạch thường xuất hiện hồ quang nhưng nhờ có buồng dập hồ quang các tia hồ quang bị cắt phân đoạn, nên bị dập tắt ngay tránh cho tiếp điềm bị cháy, rỗ

3 Phân loại:

Theo nguồn điện có:

- Công tắc tơ một chiều

- Công tắc tơ xoay chiều

- Công tắc tơ một pha

- Công tắc tơ ba pha

III- RƠ-LE ĐIỆN TỪ ( MAGNETIC CONTACTOR)

1 Định nghĩa: Rơ-le điện từ chính là công tắc tơ nhưng có kêm theo bộ bảo vệ quá tải

2 Cấu tạo rơ-le điên từ:

- Hệ thống mạch từ và cuộn dây: Là bộ phận chủ yếu có cuộn dây được lắp đặt ở mạch từ

cố định Nhận dòng điện để tạo ra lực từ hút mạch từ di động đóng mạch các tiếp điểm chính và phụ

- Hệ thống tiếp điểm: Bao gồm tiếp điểm ở mạch chính và tiếp phụ ở mạch điều khiển Các tiếp điểm được cách điện độc lập và gắn chặt trên mạch từ di động có lò xo đệm đề đảm bảo các tiếp điểm đi động tiếp xúc tốt với tiếp điểm cố định

- Cơ cấu truyền động hệ thống tiếp điểm: Bao gồm giá mang các tiếp điểm di động, lò xo nhả mạch để dây tiếp điểm hở mạch trả về vị trí ban đầu

- Buồng dập hồ quang: Đối với KĐT có công suất lớn dòng tải lớn cần phải có buồng dập

hồ quang đề triệt tiêu tia lửa điện tránh hư hỏng tiếp điểm

4 Bộ bảo vệ quá tải (oveload)

Nhiệm vụ của bộ quá tải là khi dòng điện chạy qua mạch chính dẫn đến mạch tiêu thụ vượt quá dòng điện định mức thì rơle nhiệt trong bộ quá tải sẽ tác dộng làm mở mạch tiếp điểm phụ OL cắt dòng điện cung cấp cho cuộn dây rơle

Sử dụng hình vẽ và vật thật cho học sinh quan sát

IV- RƠ-LE TRUNG GIAN :

Trang 3

Rơle trung gian thường có công suất nhỏ được sử dụng trong các mạch điện điều khiển Loại rơle này có nhiều tiếp điểm thường mở NO và tiếp điểm thường đó ng NC thực chất là rơle điện áp có 2 1oại AC và DC

Sử dụng vật thật cho học sinh quan sát Dùng đồng hồ đo

V- RƠ-LE THỜI GIAN

Rơle thời gian thông thường được lắp đặt trong mạch điều khiển, nên không chịu dòng tải lớn

Có nhiều loại rơ le thời gian:

VI- CÁC RƠ LE BẢO VỆ

Các rơle nhằm mục đích bảo vệ mạch điện, thiết bị điện, động cơ tránh sự quá tải, quá đóng điện hoặc quá điện áp hoặc suy giảm thái quá và thường được thiết kế đi kèm theo rờ le điện từ chính, được gọi là rờ le bảo vệ Tùy theo nguyên lý hoạt động của rơle mà được phân loại như sau:

- Rơle cường độ

- Rơle điện thế

- Rơle nhiệt

Rơle cường độ : Khi cường độ vượt tới giới hạn chỉ định của rơle thì nó sẽ tác động mở

hoặc đóng tiếp điểm hoặc tác động mở chốt gài làm bật cầu dao cvủa công tắc tơ chính

Rơle điện thế, rơle nhiệt : Hoạt động cũng giống rơle dòng điện nhưng dựa trên nguyên

tắc điện áp và nhiệt độ

Trang 4

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

I MU ̣C ĐÍCH – YÊU CẦU

Đươ ̣c dùng trong mô ̣t số cơ cấu sản xuất nhỏ mà đô ̣ng cơ có thể khởi đô ̣ng trực tiếp với lưới điê ̣n như: Máy bơm, máy nén

II VẼ MẠCH

Trang 5

 Nút nhấn ON, OFF

 Đô ̣ng cơ 3 pha roto lồng sóc

2 Nguyên lý

Theo sơ đồ hình vẽ trên khi nhấn nút ON điện đi từ P  OFF  ONRL  RN  N Lúc này cuộn dây rơle có điện tạo lực từ hút tiếp điểm chính và phụ ở mạch chính vả mạch điều khiển đóng lại cùng lúc Khi ta buông nút nhấn ON điện đi qua tiếp điểm phụ đến cuộn dây rơle

về N Vì lý do đó nên người ta gọi tiếp điểm phụ là tiếp điềm duy trì

Muốn rơle dừng hoạt động ta chỉ việc nhấn nút OFF dòng điện qua cuộn dây bị ngắt, lực

từ không còn lò xo đẩy tiếp điểm trở về vị trí ban đầu cắt nguồn cung cấp cho động cơ

Trong trường hợp động cơ làm việc bị quá tải, hay bị ngắn mạch dòng điện qua rơle nhiệt của bộ bảo vệ quá tải làm bật công tắc RN ngắt dòng điện qua cuộn dây rơle Rơle ngừng hoạt động cắt nguồn điện đi vào động cơ động cơ dừng hoạt động Muốn động cơ làm việc trở lại ta nhấn nút phục hồi ( reset) thì rơle mới hoạt động trở lại Lúc này công tắc RN đóng

III QUY TRÌNH LẮP MẠCH

a Mạch điều khiển

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON

 Cuối ON lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K

 Cuối cuô ̣n dây CTT K lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K lắp vào đầu nút ON

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K lắp vào cuối nút ON

b Mạch đô ̣ng lực

 Đầu 3 tiếp điểm chính của CTT K lắp vào cuối CB 3 pha

 Cuối 3 tiếp điểm chính của CTT K lắp vào 3 tiếp điểm chính của RN

 Cuối 3 tiếp điểm chính của RN lắp vào đô ̣ng cơ 3 pha

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 6

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 3

MẠCH KHỞI ĐỘNG DÙNG BỘ NÚT NHẤN KÉP VÀ DÙNG TIẾP ĐIỂM KHỐNG CHẾ LẪN NHAU

Số tiết : 8

I MU ̣C ĐÍCH – YÊU CẦU

- Lắp đươ ̣c ma ̣ch khởi đô ̣ng đô ̣ng cơ dùng nút nhấn kép

- Lắp đươ ̣c ma ̣ch khởi đô ̣ng đô ̣ng cơ dùng tiếp điểm của nhau để khống chế lẩn nhau

- Xác đi ̣nh và sửa chữa các sự cố trong quá trình lắp ma ̣ch

II VẼ MẠCH

CB

* Nguyên ly ́ hoa ̣t đô ̣ng

- Ở trạng thái bình thường nếu nhấn F thì dòng điện đi qua R (ở trạng thái kín) thì công tắc tơ K1 có điện đóng tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực

Trang 7

- Nếu muốn CTT K2 có điện thì ta nhấn R (lúc này F ở trạng thái kín) thì K2 có điện đóng tiếp điểm chính K2 ở mạch động lực cung cấp điện cho động cơ

- Nếu trong quá trlnh hoạt động xảy ra quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mờ tiếp điểm (mở tiếp điềm 2-4-6) công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K, mạch tiêu thụ mất điện

Nếu xảy ra hiện tượng ngắn mạch thì CB sẽ bảo vê ̣ ngắt mạch, trường hơp cầu chì được thay thế cho CB, thi khi ngắn ma ̣ch xãy ra dây chảy cầu chì bị chảy bảo vệ những thiết bị trong mạch

b Ma ̣ch điều khiển dùng tiếp điểm của nhau khống chế lẫn nhau (hình 4)

* Nguyên ly ́ hoa ̣t đô ̣ng

Khi nhấn ON1 dòng điện đi từ P  CB  OFF qua ON1  công tắc thường kín K2 7)  cuộn dây CTT K1  RN về N Khi cuộn dây CTT K1 có điện đóng tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực cung cấp điện cho động cơ, đồng thời mở tiếp điểm thường kín K1(9-11), khóa chéo, đóng tiếp điểm thường hở K1(3-5) tự giữ

(5-Muốn cho CTT K2 có điện ta phải nhấn nút OFF để các tiếp điểm phụ của 2 CTT trở về trạng thải ban đầu Sau đó ta nhắn ON2 Dòng điện đi từ PCBOFFON2 qua tiếp điểm phụ K1(9-11) đến cuộn dây CTT K2, đóng các tiếp điểm chính ở mạch động lực cung cấp điện cho động cơ Đồng thời mở tiếp điểm phụ (5-7) khóa chéo, đóng tiếp điểm phụ K2(5-9) tự giữ Cho

dù ta có buôn tay ở nút nhấn ON2 đi nữa thì động cơ vẫn có điện, lúc đó dòng điện đi OFFK2(5-9)  K1(9-l l)  K1 RNN

Nếu trong quá trình hoạt động, xảy ra quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mờ tiếp điểm (mở tiếp điềm 2-4-6) công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm động lực K, mạch tiêu thụ mất điện

Nếu xảy ra hiện tượng ngắn mạch thì CB sẽ bảo vê ̣ ngắt mạch, trường hơp cầu chì được thay thế cho CB, thi khi ngắn ma ̣ch xãy ra dây chảy cầu chì bị chảy bảo vệ những thiết bị trong mạch

III QUY TRÌNH LẮP MẠCH

Trang 8

a Mạch điều khiển

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON1

 Cuối ON1 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K2

 Cuối tiếp điểm thường kín CTT K2 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào đầu nút ON1

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào cuối nút ON1

 Đầu ON2 lắp vào cuối OFF

 Cuối ON2 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K1

 Cuối tiếp điểm thường kín CTT K1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào đầu nút ON2

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào cuối nút ON2

b Mạch đô ̣ng lực

 Đầu 3 tiếp điểm chính của CTT K lắp vào cuối CB 3 pha

 Cuối 3 tiếp điểm chính của CTT K lắp vào 3 tiếp điểm chính của RN

 Cuối 3 tiếp điểm chính của RN lắp vào đô ̣ng cơ 3 pha

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 9

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 4

MẠCH ĐIỆN TẮT MỞ ĐỘNG CƠ BA

VỊ TRÍ, CÁC MẠCH ỨNG DỤNG TIẾP ĐIỂM CỦA RƠLE THỜl GIAN

Số tiết : 8

I / MẠCH TẮT MỞ ĐỘNG CƠ NHIỀU VỊ TRÍ

1 Mục đích – yêu cầu

Trong một số cơ cấu sản xuất nhỏ mà động cơ có thể khởi động trực tiếp với lưới điện

như: máy bơm, máy nén Người ta thiết kế bị tắt mở động cơ nhiều nơi cho thuận tiện công việc

Trang 10

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4-6), công tăctơ K mất điện, nhả tiếp điềm chính ở mạch động lực K, động cơ K mất điện

II- CÁC MẠCH ỨNG DỤNG TIẾP ĐIỂM CỦA RƠLE THỜI GIAN

1 Mục đích – yêu cầu

Ứng du ̣ng được Timer trong viê ̣c điều khiển hoa ̣t đô ̣ng của đô ̣ng cơ

Ứng du ̣ng trong mô ̣t số cơ cấu sản xuất cần chỉnh đi ̣nh về thời gian

Rth

K2

K2K1

K2Rth

c Quy trình lắp ma ̣ch

*Mạch điều khiển

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON1

 Cuối ON1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào đầu nút ON1

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào cuối nút ON1

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào cuối OFF

Trang 11

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT K2

 Cuối tiếp điểm thường kín CTT K2 lắp vào đầu cuô ̣n dây của Timer

 Cuối cuô ̣n dây Timer lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

 Đầu tđ thường hở đóng châ ̣m Rth lắp vào đầu tiếp điểm thường hở CTT K1

 Cuối tđ thường hở đóng châ ̣m Rth lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây Timer Rth

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào đầu tđ thường hở đóng châ ̣m Rth

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K2 lắp vào cuối tđ thường hở đóng châ ̣m Rth

* Mạch đô ̣ng lực

 Đầu 3 tiếp điểm chính của CTT K lắp vào cuối CB 3 pha

 Cuối 3 tiếp điểm chính của CTT K lắp vào 3 tiếp điểm chính của RN

 Cuối 3 tiếp điểm chính của RN lắp vào đô ̣ng cơ 3 pha

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

7

K2Rth

b Nguyên lý hoạt động

Nhấn ON, K1 có điện, tiếp điểm thường mở của K1 đóng mạch cho rơle thời gian RTh, tiếp điểm RTh lập tức đóng mạch cho cuộn dây K3, sau thời khoảng thời gian 2s tiếp điểm chính

RTh mở ra và ngắt K3

c Quy trình lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON1

 Cuối ON1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

Trang 12

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào đầu nút ON1

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT K1 lắp vào cuối nút ON1

 Đầu cuô ̣n dây Timer Rth lắp vào cuối tiếp điểm thường hở CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây Timer Rth lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

 Đầu tiếp điểm thường kín mở châ ̣m Rth lắp đầu cuô ̣n dây Rth

 Cuối tiếp điểm thường kín mở châ ̣m Rth lắp đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây Rth

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 13

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

I MU ̣C ĐÍCH – YÊU CẦU

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Nắm vững được nguyên tắc đảo chiều quay động cơ ba pha

- Lắp đươ ̣c ma ̣ch đảo chiều quay đô ̣ng cơ đô ̣ng cơ KĐB 3 pha

Ứng du ̣ng trong mô ̣t số cơ cấu sản xuất, băng truyền yêu cầu đảo chiều: Máy bào, cơ cấu băng truyền tải…

II CÁCH ĐẤU ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA:

Roto quay theo chiều của từ trường, vì thế muốn đảo chiều quay của động cơ phải đổi chiều quay của từ trường quay bằng cách tráo vị trí giữa hai pha bất kỳ đưa vào động cơ

Trang 14

K2R

vì đã có tiếp điểm thường hở K1 tự giữ

Muốn động cơ quay theo chiều nghịch, ta nhấn nút ON2 Lúc đó K1 mất điện (ON2 từ trạng thái thường kín thành thường hở) trả các tiếp điểm về trạng thái ban đầu, động cơ không quay theo chiều thuận nữa Lúc đó dòng điện đi theo chiều P -> ON1 (ở trạng thái thường kín) -> ON2 -> cuộn dây của công tắc tơ K2 Công tắc tơ K2 có điện đóng tiếp điểm thường hở K2 lại tự giữ và đồng thời đóng các tiếp điểm chính ở mạch động lực lại động cơ quay theo chiều nghịch

Cứ như vậy nếu ta muốn động cơ quay theo chiều thuận thì ta nhấn ON1, và theo chiều nghịch thì ta nhấn ON2

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4-6), công tắc tơ K mất điện, nhả tiếp điểm chính ở mạch động lực K, động cơ K mất điện

IV MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA KHÔNG TỰ ĐỘNG VÀ DÙNG TIẾP ĐIỂM CỦA RƠLE ĐỂ KHÓA CHÉO LẪN NHAU:

1 Vẽ hình: (Hình 9)

Trang 15

2 Liệt kê thiết bị:

- 1 động cơ không đồng bộ ba pha

- 1 bộ bảo vệ quá tải

Muốn động cơ quay theo chiều nghịch lại thì ta phải nhấn OFF, để các tiếp điểm của K1 trả về trạng thái bình thường Sau đó ta mới nhấn nút ON2, cuộn dây của công tắc tơ K2 có điện, đóng tiếp điểm thường mở K2 tự giữ, mở tiếp điểm thường kín K2 khóa chéo, đồng thời đóng các tiếp điểm chính ở mạch động lực, động cơ quay theo chiều ngược lại

Trong quá trình hoạt động nếu động cơ đang quay theo chiều nào đó mà ta nhấn nút cho động cơ quay theo chiều ngược lại mà không thông qua nút OFF thì động cơ không hoạt động, vì

đã có các tiếp điểm của rơ le khóa chéo nhau rồi

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4-6), công tắc tơ mất điện, nhả tiếp điểm chính ở mạch động lực K, động cơ K mất điện

Trang 16

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 6

MỘT SỐ MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA DẠNG TỰ ĐỘNG

T1

2 Danh sách thiết bị:

- Công tắc tơ K1, K2

Trang 17

- Relay trung gian TG

Lúc này Timer 1 có điện, sau thời gian T1 tiếp điểm (5-7) mở ra, công tăc tơ K1 mất điện, nhả tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực, động cơ mất điện, đồng thời đóng tiếp điểm (5-11), công tăc tơ K2 có điện, đóng tiếp điểm chính K2 ở mạch động lực, cấp điện cho động cơ chạy theo chiều ngược lại

Lúc này Timer T2 có điện Sau thời gian T2, tiếp điểm (5-9) mở ra, Timer T1 mất điện nên đóng tiếp điểm (5-7), công tăc tơ K1 có điện, đóng tiếp điểm chính K1 ở mạch động lực, cấp điện cho động cơ chạy theo chiều thuận

Quá trình cứ lặp lại sau các khoảng thời gian T1, T2

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4), công tăc

tơ K mất điện, nhả tiếp điểm chính ở mạch động lực K, động cơ mất điện

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON

 Cuối ON lắp vào đầu cuô ̣n dây role trung gian TG

 Cuối cuô ̣n dây role trung gian TG lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tiếp điểm thường kín mở châ ̣m Timer T1 lắp vào cuối ON

 Cuối tiếp điểm thường kín mở châ ̣m Timer T1 lắp vào đầu cd CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Đầu tiếp điểm thường hở role trung gian TG lắp vào đầu nút ON

 Cuối tiếp điểm thường hở role trung gian TG lắp vào cuối nút ON

 Cuối tiếp điểm thường hở role trung gian TG lắp vào đầu tiếp điểm thường kín mở châ ̣m

củ a Timer T2

 Cuối tiếp điểm thường kín mở châ ̣m của Timer T2 lắp vào đầu cuô ̣n dây Timer T1

 Cuối cuô ̣n dây Timer T1 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

Trang 18

 Đầu tiếp điểm thường hở đóng châ ̣m T1 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín mở châ ̣m Timer T2

 Cuối tiếp điểm thường hở đóng châ ̣m T1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây Timer T1

 Đầu cuô ̣n dây Timer T2 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây Timer T2 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K2

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

III MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 3 PHA DÙNG 4 TIMER

9

T211

2 Liệt kê thiết bị:

- Công tăc tơ K1, K2

- Timer T1, T2, T3, T4

- Nhấn nút ON, OFF

- Relay nhiệt 1RN, 2RN

- CB một pha, CB 2 pha

Trang 19

- Động cơ ba pha

3 Nguyên lý hoạt động:

Khi nhấn nút ON cuộn dây công tăc tơ KT có điện, đóng các tiếp điểm KT (5-7) tự giữ và đóng tiếp điểm KT (11-13), mở tiếp điểm KT(3-17) để không cho động cơ quay theo chiều nghịch đồng thời đóng các tiếp điểm chính ở mạch động lực – động cơ quay theo chiều thuận

Lúc tiếp điểm KT(11-13) đóng lại thì rơle thời gian T1 có điện, sau thời gian chỉnh định

nó mở tiếp điểm thường kín T1(3-5), động cơ ngưng hoạt động Đồng thời đóng tiếp điểm thường hở đóng chậm T1(3-15), Timer T2 có điện

Timer T2 có điện sau thời gian chỉnh định 2, tiếp điểm T2 (19-21) đóng lại, côngtăctơ KN

có điện động cơ quay theo chiều nghịch (Lúc này tiếp điểm KT(3-17) đã đóng lại vì côngtăctơ KN

Timer T4 có điện sau thời gian T4, đóng tiếp điểm T4(3-7), côngtăctơ KT có điện, động

cơ tiếp tục chạy theo chiều thuận

Và quá trình cứ như vậy tiếp diễn lần lượt như trên, động cơ quay thuận sau thời gian lại quay nghịch, sau thời gian lại quay thuận Quá trình cứ vậy mà lặp đi lặp lại và chỉ ngừng hẳn khi ta nhấn nút OFF

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4), côngtăctơ K mất điện, nhả tiếp điểm chính ở mạch động lực K, động cơ mất điện

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu tiếp điểm thường kín mở châ ̣m T1

 Cuối tiếp điểm thường kín mở châ ̣m T1 lắp vào đầu ON

 Cuối ON lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT KN

 Cuối tiếp điểm thường kín CTT KN lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KT

 Cuối cuô ̣n dây CTT KT lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tiếp điểm thường hở CTT KT lắp vào đầu ON

 Cuối tiếp điểm thường hở CTT KT lắp vào cuối ON

 Đầu tiếp điểm thường hở đóng châ ̣m T4 lắp đầu tđ điểm thường kín mở châ ̣m T1

 Cuối tiếp điểm thường hở đóng châ ̣m T4 lắp vào đầu t/đ thường kín CTT KN

 Đầu tđ thường kín mở châ ̣m T4 lắp vào cuối OFF

 Cuối tđ thường kín mở châ ̣m T4 lắp vào đầu tđ thường hở CTT KT

Trang 20

 Cuối tđ thường hở CTT KT lắp vào đầu cuô ̣n dây Timer T1

 Cuối cuô ̣n dây Timer T1 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KT

 Đầu tđ thường mở đóng châ ̣m T1 lắp đầu tđ thường kín mở châ ̣m T4

 Cuối tđ thường mở đóng châ ̣m T1 lắp đầu cuô ̣n dây Timer T2

 Cuối cuô ̣n dây Timer T2 lắp vào cuối cuô ̣n dây Timer T1

 Đầu tđ thường kín CTT KT lắp vào đầu tđ thường mở đóng châ ̣m T1

 Cuối tđ thường kín CTT KT lắp vào đầu tđ thường kín mở châ ̣m T3

 Cuối tđ thường kín mở châ ̣m T3 lắp vào đầu tđ thường mở đóng châ ̣m T2

 Cuối tđ thường mở đóng châ ̣m T2 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KN

 Cuối cuô ̣n dây CTT KN lắp vào cuối cuô ̣n dây Timer T2

 Đầu tđ thường hở của CTT KN lắp vào cuối tđ thường kín CTT KT

 Cuối tđ thường hở của CTT KN lắp vào đầu cuô ̣n dây Timer T3

 Cuối cuô ̣n dây Timer T3 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KN

 Đầu tđ thường hở của Timer T3 lắp vào đầu tđ thường hở CTT KN

 Cuối tđ thường hở của Timer T3 lắp vào cuối tđ thường hở CTT KN

 Đầu tđ thường mở đóng châ ̣m T3 lắp vào đầu tđ thường hở Timer T3

 Cuối tđ thường mở đóng châ ̣m T3 lắp vào đầu cuô ̣n dây Timer T4

 Cuối cuô ̣n dây Timer T4 lắp vào cuối cuô ̣n dây Timer T3

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 21

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 7

MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ

BA PHA BẰNG CÁCH ĐỔI NỐI

SAO – TAM GIÁC

Số tiết : 16

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Đối với động cơ có công suất nhỏ vài HP, có thể khởi động trực tiếp bắng cách đưa thẳng điện áp nguồn vào động cơ Khi khởi động động cơ đạt ngẫu lực tối đa, với cường độ cao hơn lúc vận hành bình thường khoảng 3-5 lần, như không làm sụt áp gây ảnh hưởng đến mạng điện đến mức quan trọng

Nhưng đối với động cơ có công suất lớn trên 30HP, khi khởi động động cơ tiêu thụ dòng điện rất lớn, mặc dù thời gian khởi động ngắn nhưng có thể làm hỏng bộ dây quấn và nhất là làm cho mạng cung cấp cho động cơ bị dao động, gây sụt áp làm ảnh hưởng đến máy móc, thiết bị điện khác đang vận hành

Để tránh trường hợp nêu trên, việc khởi động động cơ ba pha có công suất lớn cần phải

có phương pháp khởi động sao cho đạt yêu cầu về ngẫu lực cao, mà cường độ không thái quá có thể làm hỏng động cơ và gây mất ổn định điện áp nguồn

Một trong những phương pháp khởi động động cơ thường sử dụng nhiều nhất đó là

phương pháp: Khống chế điện áp ở phần stato

Để khống chế điện áp ở phần stato ta cần sử dụng các phương pháp sau:

Khởi động bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác

Khởi động động cơ qua cuộn kháng

Khởi động động cơ bằng biến áp tự ngẫu ba pha

Nếu khởi động động cơ với cơ cấu mạch sao thì cường độ dòng điện khởi động sẽ giảm

đi 3 lần so với dòng điện khởi động ở mạch tam giác Vì thế để khởi động động cơ có công suất lớn, người ta khởi động động cơ ba pha theo mạch đấu sao, khi động cơ đạt đến 75% tốc bộ đồng

bộ thì chuyển qua cách đấu tam giác để vận hành bình thường

Phương pháp này rất đơn giản bằng hệ thống mạch khởi động từ Tuy nhiên có khuyết điểm là đặc tính ngẫu lực không cao, giảm đi 1/3 ngẫu lực trực tiếp Vã lại sự thay đổi cường độ

dòng điện trong động cơ đột ngột khi chuyển từ mạch sao sang đấu tam giác có thể làm tác động

bộ bảo vệ quá tải ngắt mạch

Phương pháp khởi động bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác thường được áp dụng trong các trường hợp các động cơ ba pha vận hành bình thường với mạch đấu sao như: động cơ

máy xay xát, chà lúa, máy bơm nước thủy lợi

II MẠCH ĐỘNG LỰC

Vẽ sơ đồ mạch động lực (Hình 12a)

Trang 22

A

L1L2L3

K

Hình 12a Mạch động lực khởi động động cơ 3pha

đổi nối sao tam giác

Hình 12b Mạch điều khiển khời động động cơ 3pha đổi

nối sao tam giác

Trang 23

Khi động cơ đạt khoảng 75% tốc độ đồng bộ thì ta nhấn nút ON2 Côngtăctơ KY mất điện trả tiếp điểm thường kín KY (7-9) về trạng thái thường kín, côngtăctơ Kcó điện, đóng tiếp điểm

tự giữ K(5-7)m ở tiếp điểm K(5-11) khóa chéo Động cơ hoạt động theo cách nối tam giác

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4), côngtăctơ K mất điện, nhả tiếp điểm chính ở mạch động lực K, động cơ mất điện

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON1

 Cuối ON1 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín của nút nhấn kép ON2

 Cuối tiếp điểm thường kín của nút nhấn kép ON2 lắp vào đầu tiếp điểm thường kín CTT

KY

 Cuối tiếp điểm thường kín CTT KY lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KΔ

 Cuối cuô ̣n dây CTT KΔ lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT K lắp vào đầu ON1

 Cuối tđ thường hở CTT K lắp vào cuối ON1

 Đầu tđ thường hở CTT KΔ lắp vào đầu ON2

 Cuối tđ thường hở CTT KΔ lắp vào cuối ON2

 Đầu cuô ̣n dây CTT K lắp vào cuối tđ thường hở CTT K

 Cuối cuô ̣n dây CTT K lắp vào lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KΔ

 Đầu tđ thường kín của nút nhấn kép ON2 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K

 Cuối tđ thường kín của nút nhấn kép ON2 lắp vào tđ thường kín của CTT KΔ

 Cuối tđ thường kín của CTT KΔ lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KY

 Cuối cuô ̣n dây CTT KY lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 24

IV- MẠCH ĐỔI NỐI SAO TAM GIÁC KHÔNG DÙNG BỘ NÚT NHẤN KÉP:

2 Liệt kê thiết bị:

Khi muốn chuyển sang chế độ nối tam giác, ta nhấn OFF2, côngtăctơ KY mất điện Lúc này côngtăctơ K vẫn có điện vì có tiếp điểm thường hở K(3-11) Khi côngtăctơ KY mất điện nó trả tiếp điểm thường kín KY(11-13) về trạng thái thường kín, côngtăctơ Kcó điện, động cơ hoạt động theo cách nối tam giác

Khi quá tải trong thời gian cho phép relay nhiệt RN tác động mở tiếp điểm (2-4), côngtăctơ K mất điện, nhả tiếp điểm chính ở mạch động lực K, động cơ mất điện

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON

 Cuối ON lắp vào đầu OFF2

 Cuối OFF2 lắp vào đầu tđ thường kín KΔ

 Cuối tđ thường kín KΔ lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KY

Trang 25

 Cuối cuô ̣n dây CTT KY lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT KY lắp vào đầu OFF2

 Cuối tđ thường hở CTT KY lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K

 Cuối cuô ̣n dây CTT K lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KY

 Đầu tđ thường hở CTT K lắp vào đầu ON

 Cuối tđ thường hở CTT K lắp vào đầu tđ thường kín KY

 Cuối tđ thường kín KY lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KΔ

 Cuối cuô ̣n dây CTT KΔ lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K

 Cuối tđ thường hở CTT K lắp vào cuối tđ thường hở CTT KY

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

V- MẠCH TỰ ĐỘNG ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC:

Hình 14 Mạch điều khiển tự động khời động động cơ

3pha đổi nối sao tam giác

Trang 26

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON1

 Cuối ON1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K

 Cuối cuô ̣n dây CTT K lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT K lắp vào đầu ON1

 Cuối tđ thường hở CTT K lắp vào cuối ON1

 Đầu tđ thường kín mở châ ̣m T lắp vào cuối tđ thường hở CTT K

 Cuối tđ thường kín mở châ ̣m T lắp vào đầu tđ thường kín CTT KΔ

 Cuối tđ thường kín CTT KΔ lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KY

 Cuối cuô ̣n dây CTT KY lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K

 Cuối tđ thường hở đóng châ ̣m T lắp vào đầu tđ thường kín CTT KY

 Cuối tđ thường kín CTT KY lắp vào đầu cuô ̣n dây KΔ

 Cuối cuô ̣n dây KΔ lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KY

 Đầu tđ thường kín KΔ lắp vào đầu tđ thường hở KΔ

 Cuối tđ thường kín KΔ lắp vào đầu cuô ̣n dây Timer T

 Cuối cuô ̣n dây Timer T lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KΔ

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 27

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 8 MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ

BA PHA QUA CUỘN KHÁNG

Số tiết : 8

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Trong cách này, phần stato được mắc nối tiếp với điện trở trên mỗi pha, do cách điện trở gây sụt thế khi có dòng điện đi qua, nên điện áp đặt ở các đầu cuộn dây stato bị giảm xuống trong lúc khởi động và tăng dần cho đến khi tốc độ quay của động cơ đạt gần đến với tốc độ quay định mức thì đóng các tiếp điểm lại, loại bỏ cuộn kháng ra, cho động cơ vận hành trực tiếp với nguồn điện

Phương pháp này cho ngẫu lực khởi động thấp hơn lực khởi động khi không có cuộn kháng rất nhiều, đồng thời còn có sự hao phí điện năng vô ích do biến thành nhiệt trên điện trở Tuy hiệu suất kém nhưng cơ cấu đơn giản, đặc tính ngẫu lực tốt hơn so với phương pháp khởi động đổi nối Y- 

Phương pháp này được sử du ̣ng rô ̣ng rãi torng viê ̣c khởi đô ̣ng những đô ̣ng cơ có công suất tương đối lớn

II- MẠCH ĐỘNG LỰC KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BA PHA QUA CUỘN KHÁNG:

2 Nêu nguyên lý hoạt động của mạch động lực:

Khi tiếp điểm chính K1 đóng thì động cơ khởi động qua cuộn kháng, một thời sau, khi tốc độ gần đạt tốc độ định mức thì tiếp điểm chính K2 đóng lại, động cơ hoạt động trực tiếp không qua cuộn kháng nữa

III- MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BA PHA QUA CUỘN KHÁNG DẠNG 1 (THAO TÁC BẰNG TAY):

1 Danh sách thiết bị:

- 2 côngtăctơ K1, K2

- 2 nút ON

- 1 nút OFF

Trang 28

3 Nêu nguyên lý hoạt động:

Khi nhấn ON1, cuộn dây côngtăctơ K1 có điện, đóng tiếp điểm phụ K1(3-5) tự giữ và K1(7-11), đồng thời đóng các tiếp điểm chính ở mạch động lực lại Động cơ khởi động qua cuộn kháng

Sau thời gian, tốc độ gần đạt tới tốc độ định mức, ta nhấn nút ON2, cuộn dây côngtăctơ K2 có điện, vì lúc này tiếp điểm K1(7-11) đã đóng lại, loại bỏ cuộn kháng, động cơ hoạt động trực tiếp với nguồn điện

Muốn ngưng hoạt động ta chỉ việc nhấn nút OFF Nếu trong thời gian cho phép xảy ra hiện tượng quá tải thì có bộ bảo vệ quá tải RN ngắt mạch điện

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON1

 Cuối ON1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT K1 lắp vào đầu ON1

 Cuối tđ thường hở CTT K1 lắp vào cuối ON1

 Đầu ON2 lắp vào cuối OFF

Trang 29

 Cuối ON2 lắp vào đầu tđ thường kín CTT K1

 Cuối tđ thường kín CTT K1 lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

 Đầu tđ thường hở CTT K2 lắp vào đầu ON2

 Cuối tđ thường hở CTT K2 lắp vào cuối ON2

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

IV- MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BA PHA QUA CUỘN KHÁNG DẠNG TỰ ĐỘNG:

Trang 30

Đồng thời lúc đó Timer T cũng có điện Sau thời gian T đóng tiếp tiếp điểm T(5-7), côngtăctơ K2 có điện, đóng tiếp điểm chính K2 ở mạch động lực, loại bỏ cuộn kháng, động cơ hoạt động trực tiếp với nguồn

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON

 Cuối ON lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT K1 lắp vào đầu ON

 Cuối tđ thường hở CTT K1 lắp vào cuối ON

 Đầu tđ thường hở đóng châ ̣m T lắp vào cuối tđ thường kín CTT K1

 Cuối tđ thường hở đóng châ ̣m T lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

 Đầu cuô ̣n dây Timer T lắp vào đầu tđ thường hở đóng châ ̣m T

 Cuối cuô ̣n dây Timer T lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K2

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 31

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 9 MẠCH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ BẰNG BIẾN ÁP TỰ NGẪU THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN

Số tiết : 8

I Mục đích – yêu cầu:

Để mở máy động cơ công suất lớn, tránh gây sụt áp cho lưới điện, người ta dùng biến áp

tự ngẫu để mở máy động cơ Sau thời gian biến áp tự ngắt ra

Phương pháp này có nhiều yếu điểm so với các phương pháp khác cùng nguyên tắc, nên thường được dùng để khởi động động cơ roto lồng sóc đơn, kể cả với loại roto lồng sóc đôi khi công suất của động cơ trên 50KW

Trang 32

CB

K2

L1L2L3

9

Trang 33

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu ON

 Cuối ON lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K1

 Cuối cuô ̣n dây CTT K1 lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT K1 lắp vào đầu ON

 Cuối tđ thường hở CTT K1 lắp vào cuối ON

 Đầu tđ thường hở đóng châ ̣m T lắp vào cuối tđ thường kín CTT K1

 Cuối tđ thường hở đóng châ ̣m T lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT K2

 Cuối cuô ̣n dây CTT K2 lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K1

 Đầu cuô ̣n dây Timer T lắp vào đầu tđ thường hở đóng châ ̣m T

 Cuối cuô ̣n dây Timer T lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT K2

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 34

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 10 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 2 CẤP TỐC ĐỘ

Số tiết : 8

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Được dùng trong một số cơ cấu sản xuất, đôi lúc cần tăng tốc độ động cơ: ví dụ như khi cần cắt gọt kim loại cứng, ta cho động cơ chạy tốc độ thấp, khi cắt gọt kim loại mềm ta cho động

cơ chạy với tốc độ cao

II- LÝ THUYẾT CƠ SỞ:

Ta biết rằng tốc độ của động cơ không đồng bộ được xác định bởi công thức:

n =

p

f

60 Như thế tốc độ của động cơ phụ thuộc vào:

- Tỷ lệ thuận với tần số của nguồn cung cấp điện

- Tỷ lệ nghịch với số từ cực được bố trí trên phần stato của động cơ

Vậy để thay đổi tốc độ động cơ (nếu thay đổi bằng cách giảm điện áp cung cấp vào động

cơ, chỉ làm động cơ vận hành yếu, đưa đến cháy động cơ) Bằng cách thay đổi tần số f của nguồn

cung cấp điện, thì rất phức tạp vì cần phải có bộ biến tần riêng cho động cơ

Nên phương pháp thay đổi tốc độ của động cơ, thường dùng phương pháp chuyển đổi số

từ cực bố trí trên stato của động cơ, bằng cách chuyển đổi cách đấu dây

Hình 18 Đấu dây động cơ 2 cấp tốc độ

L1 L2

L3

5

4 6

2 3

2 3

4

5 6

III- MẠCH ĐIỆN ĐỔI NỐI ĐỘNG CƠ HAI CẤP TỐC ĐỘ TAM GIÁC NỐI TIẾP VÀ SAO KÉP:

Trang 35

- Động cơ 3 pha, cuộn dây stato có thể nối  nối tiếp và Y kép

2 Vẽ sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển

a) Mạch động lực:

CB

K L

L1 L2 L3

K

STATO Hình 19a Mạch động lực đổi nối động cơ 2 cấp tốc độ

b) Mạch điều khiển:

Trang 36

Hình 19b Mạch điều khiển đổi nối động cơ hai cấp

tốc độ tam giác nối tiếp và sao kép

- Chạy tốc độ cao: Nhấn nút H, côngtăctơ KH có điện, đóng tiếp điểm duy trì KH(3-9), đóng tiếp điểm chính KH ở mạch động lực, cấp điện ba pha cho động cơ, động cơ chạy tốc độ cao, cuộn dây stato nối Y kép

4 Quy tri ̀nh lắp ma ̣ch

 Đầu OFF lắp vào cuối CB

 Cuối OFF lắp vào đầu tđ thường hở của nút nhấn kép ONL

 Cuối tđ thường hở của nút nhấn kép ONL lắp vào đầu tđ thường kín của nút nhấn kép

ONH

 Cuối tđ thường kín của nút nhấn kép ONH lắp vào đầu tđ thường kín CTT KH

 Cuối tđ thường kín CTT KH lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KL

 Cuối cuô ̣n dây CTT KL lắp vào đầu role nhiê ̣t RN

 Cuối role nhiê ̣t RN lắp vào N

 Đầu tđ thường hở CTT KL lắp vào đầu tđ thường hở của nút nhấn kép ONL

 Cuối tđ thường hở CTT KL lắp vào cuối tđ thường hở của nút nhấn kép ONL

 Đầu tđ thường hở của nút nhấn kép ONH lắp vào cuối OFF

 Cuối tđ thường hở của nút nhấn kép ONH lắp vào đầu tđ thường kín của nút nhấn kép

ONL

Trang 37

 Cuối tđ thường kín của nút nhấn kép ONL lắp vào đầu tđ thường kín CTT KL

 Cuối tđ thường kín CTT KL lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KH

 Cuối cuô ̣n dây CTT KH lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KL

 Đầu cuô ̣n dây Timer T lắp vào đầu cuô ̣n dây CTT KH

 Cuối cuô ̣n dây Timer T lắp vào cuối cuô ̣n dây CTT KH

Chú ý : Cuối cùng kiểm tra nguô ̣i trước khi đóng ma ̣ch

Trang 38

Trường Cao Đẳng Nghề Đà La ̣t

Khoa Điê ̣n

Ba ̀i 11 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 1

PHA

Số tiết : 8

I- NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA:

Nếu dùng điện 1 pha sẽ không tạo được từ trường quay, do đó sẽ không tạo được mômen quay Vì thế nếu trên stato của động cơ 1 pha chỉ có 1 bộ dây, khi điện vào, từ trường sinh ra do cuộn dây này là từ trường đập mạch, chỉ nằm trên một phương nhất định, được coi như là từ trường tổng hợp của hai từ trường chuyển động ngược chiều nhau Do đó sinh ra các mômen tác động lên roto có cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau Vì thế roto không thể quay được Nếu ta quay trực roto thì động cơ vận hành được ngay theo bất kỳ chiều lực quay Đó là đặc điểm không

tự khởi động của động cơ KĐB 1 pha Vì khi đó từ trường đập mạch bị mất cân bằng

Để động cơ tự khởi động được, người ta quấn thêm vào phần stato là một bộ dây phụ, dây quấn phụ được bố trí đặt lệch với dây quấn chính 1 góc là 900 điện và nó phải có điện trở hoặc cảm kháng lớn, hoặc thông thường cuộn phụ được mắc nối tiếp với tụ điện nhằm mục đích tạo sự lệch pha dòng điện trong hai cuộn chính và phụ, như thế động cơ mới tự khởi động được

Ngoài cách quấn thêm cuộn phụ dùng để khởi động, còn cách xẽ mặt từ để đặt vòng ngắn mạch hình thành từ cực phụ có tác động khởi động động cơ Trên phần stato loại động cơ này, chỉ thấy có quấn một bộ dây chính Động cơ loại này được gọi là động cơ hoạt động với vòng ngắn mạch

II- NGUYÊN TẮC ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA:

Muốn đổi chiều quay của động cơ KĐB 1 pha thì phải đổi chiều của từ trường Muốn thế ta phải đổi chiều dòng điện 1 trong 2 cuộn chính hoặc cuộc đề (Hình 21)

Trang 39

1

4

1 4

P

N

Hình 20 Cách đấu dây mạch đảo chiều quay động cơ 1 pha 4 đầu dây

III- CÁCH ĐẤU ĐỘNG CƠ 3 PHA THÀNH ĐỘNG CƠ 1 PHA:

Khi động cơ 3 pha đang vận hành mà bị mất 1 pha, nếu kéo tải nhẹ khoảng 30% Pđm thì động cơ vẫn vận hành bình thường Nhưng với tình trạng này động cơ không tự khởi động được

Vì vậy khi muốn sử dụng động cơ 3 pha làm động cơ 1 pha phải dùng 1 cuộn dây pha (hoặc 2 cuộn pha) làm cuộn chạy, còn pha còn lại mắc nối tiếp với tụ điện làm cuộn đề

Đặc điểm cách biến đổi này có:

Công suất của chế độ động cơ đạt khoảng 70% - 75% công suất động cơ 3 pha

tương ứng

Cường độ dòng điện trong 3 cuộn pha thường không cân bằng

Ở chế độ vận hành không tải dòng điện Ic qua tụ đặt cao hơn khoảng 120% - 140% Iđm Khi vận hành có tải sẽ giảm xuống tùy theo tải lớn hoặc tải nhỏ

Sơ đồ mắc dây biến đổi động cơ 3 pha thành động cơ 1 pha (Hình 21)

Trang 40

C1 C2

1 Mạch động lực đảo chiều quay động cơ KĐB 1 pha:

Hình 22a Mạch động lực đảo chiều quay động cơ 1 pha

2 Mạch điều khiển đảo chiều quay động cơ KĐB 1 pha:

a Vẽ hình:

Ngày đăng: 30/03/2017, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w