1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN (Word): Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lí đối với chất thải chứa PCBs điển hình trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

41 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • ABSTRACT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THựC TIểN CủA ĐỀ TÀI

      • 4.2. Ý nghĩa thực tiễn và kinh tế - xã hội

      • 1.1. TổNG QUAN TÀI LIệU Về PCBs

      • 1.1.1. Khái niệm về PCBs

      • 1.1.2. Tính chất của PCBs

      • 1.1.3. Hợp chất PCBs trong môi trường

    • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước

      • 1.3. TổNG QUAN ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KINH Tế XÃ HộI ĐịA BÀN NGHIÊN CứU

      • 1.3.1. Vị trí địa lý

      • 1.3.2. Dân số

      • 1.3.3. Kinh tế

      • 1.3.4. Y tế

  • CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Phương pháp luận

      • 2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin tài liệu có liên quan

      • 2.2.2. Phương pháp kế thừa

      • 2.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh

      • 2.2.4. Phương pháp quan sát và điều tra thực địa

      • 2.2.5. Phương pháp phỏng vấn

      • 2.2.6. Phương pháp chuyên gia

      • 2.2.7. Phương pháp phân tích, đánh giá

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, TỒN TRỮ, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐỐI PCBs TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 3.1.1. Nguyên tắc đánh giá các thiết bị điện nhiễm PCBs

Nội dung

Dịch vụ thành lập Thay đổi Giấy phép kinh doanh cty Việt Nam cty vốn FDI Tuyển Cộng tác viên (CK 15% gói Dịch vụ) 0899315716 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III ABSTRACT IV LỜI CAM ĐOAN V MỤC LỤC VI DANH SÁCH BẢNG IX DANH SÁCH HÌNH X DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT XI CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THựC TIểN CủA ĐỀ TÀI 3 4.1. Ý nghĩa hoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn và inh tế xã hội 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. TổNG QUAN TÀI LIệU Về PCBS 4 1.1.1. Khái niệm về PCBs 4 1.1.2. Tính chất của PCBs 5 1.1.3. Hợp chất PCBs trong môi trường 7 1.1.4. Nguy cơ phơi nhiễm PCBs và và ảnh hưởng của PCBs tới sức khỏe con người . 7 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 8 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 8 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước 13 1.3. TổNG QUAN ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KINH Tế XÃ HộI ĐịA BÀN NGHIÊN CứU 16 1.3.1. Vị trí địa lý 16 1.3.2. Dân số 17 1.3.3. Kinh tế 17 1.3.4. Y tế 18 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1. Phương pháp luận 20 ĐIềU TRA Số LƯợNG THIếT Bị DầU CHứA NHIểM PCB, TÌNH HÌNH PHÂN LOạI, PHÂN Bố CÁC THIếT Bị, DầU CHứA TRÊN ĐịA BÀN NGHIÊN CứU. 20 2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin tài liệu c liên quan 20 2.2.2. Phương pháp ế thừa 21 2.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh 21 2.2.4. Phương pháp quan sát và điều tra thực địa 21 2.2.5. Phương pháp phỏng vấn 22 2.2.6. Phương pháp chuyên gia 22 2.2.7. Phương pháp phân tích, đánh giá 22 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, TỒN TRỮ, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐỐI PCBS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 3.1.1. Nguyên tắc đánh giá các thiết bị điện nhiễm PCBs 23 3.1.2. Kết quả đánh giá các thiết bị điện và dầu cách điện c PCBs tại Tp.HCM 25 3.1.3. Đánh giá thực trạng quản lý PCBs tại thành phố Hồ Chí Minh 27 3.2. KẾT QUả RÀ SOÁT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH DốI VớI PCBS C A VIỆT NAM 29 3.2.1. Các quy định về đăng ý, hai báo và báo cáo định kỳ 29 3.2.2. Các quy định về đ ng g i, dán nhãn 30 3.2.3. Các quy định liên quan tới lưu trữ 31 3.2.4. Các quy định liên quan tới vận chuyển 32 3.2.5. Các quy định liên quan tới xử lýtiêu hủy 33 3.3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÁC YÊU CẦU, HUỚNG DẪN QUẢN LÝ PCBs TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 3.3.1. Kết quả hướng dẩn phân loại các thiết bị, sản phẩm và chất thải chứa PCBs 33 3.3.2. Kết quả xây dựng hướng dẫn về đăng ý và hai báo thiết bị, sản phẩm và chất thải chứa PCBs 35 3.3.3. Hướng dẫn đ ng g i các đối tượng chứa PCBs 36 3.3.4. Hướng dẫn nhãn với thùng chứa, thiết bị máy m c liên quan đến PCBs 39 3.3.4. Kết quả xây dựng hướng dẫn lưu trữ dầu, thiết bị và chất thải chứa PCBs 40 3.3.5. Hướng dẫn về vận chuyển dầu, thiết bị, và chất thải chứa PCBs 43 3.3.6. Hướng dẫn về an toàn trong thao tác với dầu, thiết bị và chất thải chứa PCBs 44 3.3.7. Biện pháp ứng ph hẩn cấp với các sự cố khẩn cấp 45 3.4. ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TẠI CÔNG TY THÍ NGHIỆM ĐIỆN LỰCTỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.Hồ CHÍ MINH 49 3.4.1. Hiện trạng 49 3.4.2. Đánh giá, đề xuất cho đơn vị thí điểm 57 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1. Tổng sản phẩm GRDP năm 2016 18 Bảng 3.1. Đề xuất các ngưỡng đánh giá PCBs của Breeze and Associates 23 Bảng 3.2. Các giả định để phân loại các thiết bịvật lịêu c PCBs, nghi ngờ c PCBs và hông PCBs 24 Bảng 3.3. Các văn bản quy định về đăng ý, hai báo và báo cáo định kỳ PCBs 29 Bảng 3.4 Các văn bản quy định về đ ng g i, dán nhản PCBs 30 Bảng 3.6. Các văn bản quy định về vận chuyển PCB 32 Bảng 3.7. Các văn bản quy định về xử lý tiêu hủy PCBs 33 Bảng 3.8. Phân loại và yêu cầu đối với thiết bị, dầu chứa PCBs 34 Bảng 3.9. Phân loại và yêu cầu thùng chứa đối với thiết bị, dầu chứa PCBs 36 Bảng 3.10. Phân loại và yêu cầu nhản dán đối với thiết bị, dầu chứa PCBs 39 Bảng 3.11. Các trang thiết bị, vật liệu cần thiết trang bị 41 Bảng 3.14. Phân loại thiết bị, dầu tổng công ty điện lực TP. HCM 49 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh 17 Hình 3.1. Tổng hợp số máy biến áp nhiễm PCBs, dầu máy áp nghi ngờ nhiễm PCBs và hông PCBs (của EVN và nonEVN) tại TP.HCM 25 Hình 3.2. Thống ê tụ điện nghi ngờ c PCBs và hông PCBs của TP.HCM và các tỉnh hác 26 Hình 3.3. Tổng hợp số máy cắt, dầu máy cắt nghi ngờ c PCBs và hông PCBs 27 Hình 3.4. Quy trình xử lý vật tư thiết bị c chất thải nguy hại 28 Hình 3.8. Kho chứa CTNH 51 Hình 3.9. Kho chứa dầu nghi ngờ chứa PCBs 52 Hình 3.10. Kho chứa dầu, thiết bị chứa PCBs (bên ngoài 53 Hình 3.11. Kho chứa dầu, thiết bị chứa PCBs (bên trong 53 Hình 3.12. Máy biến thế chứa PCBs 54 Hình 3.13. Tủ bù chứa PCBs 55 Hình 3.14. Máy cắt (trái và tủ điện (phải) chứa PCBs 55 Hình 3.15. Phuy chứa dầu MBT nhiễm PCBs 56 Hình 3.16. Quy trình ứng ph sự cố và nội quy an toàn 57 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT POPs Chất ô nhiễm hưu cơ bền (Persistant Organic Pollutants) PCBs Polichlorinated Biphenyls CTNH Chất thải nguy hại EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam TCMT Tổng cục Môi trường WB Ngân hàng thế giới GEF Quỹ Môi trường toàn cầu BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường CCN Cụm công nghiệp CN DNTN Chi nhánh Doanh nghiệp tư nhân Cty CP Công ty Cổ phần Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân GVHD Giảng viên hướng dẫn HVTH Học viên thực hiện KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư MSHV Mã số học viên MT Môi trường STT Số thứ tự CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh c hoảng 49.944 máy biến thế, 9.846 tụ điện và 507 máy cắt. Phần lớn số máy m c, thiết bị này tập trung tại các trung tâm, xí nghiệp và công ty thuộc EVN quản lý. Số lượng máy biến thế và các loại thiết bị điện của Tp.HCM cao hơn các tỉnh thành hác nên hả năng lưu trữ dầu máy biến thế và các thiết bị điện trên địa bàn là rất cao. Các máy biến thế trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh phần lớn c nguồn gốc từ Nhật, Mỹ, Đài Loan và Trung Quốc nên hả năng lưu chứa dầu PCBs há cao do các nước này c sản xuất và sử dụng PCBs. PCBs là chất c độc tính cao, bền vững trong môi trường, tích tụ trong mô mỡ của sinh vật sống, c hả năng phát tán trên diện rộng, c những tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người cũng như môi trường nếu hông được quản lý, xử lý một cách triệt để. Tuy nhiên, tại Việt Nam n i chung và thành phố Hồ Chí Minh n i riêng hiện nay chưa c quy định riêng đối với PCBs. Việc quản lý PCBs chịu sự điều chỉnh của một số quy định liên quan đến quản lý h a chất và quản lý chất thải nguy hại. Đánh giá năng lực được thực hiện trong báo cáo của pha chuẩn bị của Dự án Quản lý PCBs đã xác định 27 Điều luật, Nghị định, Quyết định và Thông tư cho việc quản lý PCBs tại Việt Nam. Một số trong số đ đã hết hiệu lực và hông còn được sử dụng, điển hình là Quyết định 1551999QĐTTg của Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại, Thông tư 122006 và Quyết định 232005QĐBTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại. Nhưng chưa c một luật lệ nào trong những luật lệ này đòi hỏi một phương pháp tiếp cận tích hợp “vòng đời” để quản lý PCBs hoặc các h a chất hác. Theo đánh giá chính sách, điều trở ngại cố hữu trong hung chính sách hiện nay là PCBs được xử lý giống như các h a chất công nghiệp được Bộ Công thương quản lý và được quy định chủ yếu bởi các quy định quản lý h a chất liên quan, PCBs chỉ trở thành đối tượng của các quy định quản lý chất thải nguy hại sau khi dầu, thiết bị và vật liệu c PCBs được thải bỏ, trong khi PCBs là h a chất rất nguy hại, cần phải được quản lý riêng. Điều này hiến quá trình quản lý PCBs đối với chủ nguồn thải, chủ sở hữu, đơn vị hành nghề CNTH hay cơ quan quản lý nhà nước còn lỏng lẻo, h iểm soát và nhiều nguy cơ gây tác động xấu tới môi trường xung quanh. Do đ , thiết yếu cần phải xây dựng 1 bộ quy định, yêu cầu, hướng dẫn cụ thể về cách quản lý đối với chất thải PCBS. Vì lý do đ , đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý đối với chất thải chứa PCBs điển hình trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện. Đề tài này s cung cấp những hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, lưu trữ, hai báo, vận chuyển và tiêu hủy dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs nh m hướng tới việc quản lý và thải bỏ an toàn PCBs trước năm 2028 như đã đề ra trong Kế hoạch Quốc gia thực hiện Công ước Stoc holm về các chất ô nhiễm hữu cơ h phân hủy chấm dứt việc sử dụng các chất c PCBs trong công cụ và máy m c trước năm 2020 và loại bỏ an toàn PCBs trước năm 2028. Các hướng dẫn này chủ yếu s phục vụ cho các công ty dịch vụ, các chủ sở hữu, chủ nguồn thải, người sử dụng các thiết bị hỗ trợ, phương tiện vận chuyển, người lao động trực tiếp thực hiện việc xử lý, lưu trữ, thải bỏ PCBs nh m hướng dẫn họ đăng ý, dán nhãn và đ ng g i, lưu giữ (tạm thời tại chỗ và lâu dài tập trung , hai báo và báo cáo định kỳ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy đối với dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs và chất thải chứa PCBs. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Đề xuất biện pháp quản lý đối với chất thải chứa PCBs điển hình trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiện trạng phát thải, sử dụng và tồn lưu về các tiêu chí như tên, số lượng, vị trí phân bố… của dầu chứa PCBS, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Xây dựng được yêu cầu và hướng dẫn chi tiết, rõ ràng, cụ thể và mang tính hả thi áp dụng cho các chủ nguồn thải, chủ sở hữu, đơn vị hành nghề CNTH, cơ quan quản lý nhà nước trong các vấn đề về: đăng ý, dán nhãn và đ ng g i, lưu giữ (tạm thời tại chỗ và lâu dài tập trung , hai báo và báo cáo định kỳ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy đối với dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs. Đề xuất giải pháp thích hợp để áp dụng các yêu cầu và hướng dẫn đ với chủ nguồn thải, chủ sở hữu, đơn vị hành nghề CNTH, cơ quan quản lý nhà nước. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng phát thải, tồn lưu, sử dụng dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs; các yêu cầu, quy định, hướng dẫn liên quan tới số lượng, đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, lưu giữ, hai báo và báo cáo định kỳ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy đối với dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs áp dụng đối với chủ nguồn thải chủ sở hữu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: tại thành phố Hồ Chí Minh. Do thực tế tại Việt Nam n i chung và thành phố Hồ Chí Minh n i riêng, PCBs chỉ tồn tại chủ yếu trong dầu biến thế, các máy biến thế nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong: dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs (chủ yếu là máy biến thế và tụ điện chứa PCBs), chất thải chứa PCBs. Các thành phần hác như thiết bị điện, dung môi chứa PCBs… c thể được áp dụng các yêu cầu và hướng dẫn tương tự. 4. Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THựC TIểN CủA ĐỀ TÀI 4.1. Ý nghĩa khoa học Dựa trên cơ sở hiện trạng quản lý PCBs trong và ngoài nước, các quy định hiện hành, các nghiên cứu, đề tài nghiên cứu trước, đề tài cho ết quả là bộ yêu cầu, hướng dẫn mới chi tiết, rõ ràng, áp dụng cho chủ nguồn thải chủ sở hữu về đăng ý, dán nhãn và đ ng g i, lưu giữ (tạm thời tại chỗ và lâu dài tập trung , hai báo và báo cáo định kỳ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy đối với dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn và kinh tế xã hội Kết quả nghiên cứu của đề tài c thể trực tiếp áp dụng cho chủ nguồn thải, chủ sở hữu PCBs, đơn vị hành nghề CTNH, cơ quan quản lý nhà nước về đăng ý, dán nhãn, đ ng g i thiết bị lưu trữ và báo cáo đối với dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs và chất thải chứa PCBs. Nhờ áp dụng những hướng dẫn từ kết quả của đề tài mà c thể g p phần tăng hiệu quả quản lý, giảm chi phí cho nhà quản lý và đơn vị chủ nguồn thải, chủ sở hữu PCBs, đơn vị hành nghề CTNH đồng thời giảm rủi ro phát tán, gây ô nhiễm chất thải chứa PCBs ra môi trường. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TổNG QUAN TÀI LIệU Về PCBs 1.1.1. Khái niệm về PCBs Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ h phân huỷ (POP được thông qua vào ngày 22052001 và c hiệu lực vào ngày 19052004. Mục đích của Công ước này là bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường khỏi 12 nh m chất POPs (tới nay là 22 nh m chất POP . POP là hợp chất c đặc tính độc hại, bền vững, tích tụ trong mô mỡ của sinh vật sống, c hả năng phát tán trên diện rộng và là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ con người và môi trường ở gần cũng như ở xa nguồn thải của n . Tính đến ngày 01052008, đã c 154 quốc gia và các vùng lãnh thổ phê chuẩn Công ước Stockholm về các nguy hiểm đối với sức khoẻ và môi trường toàn cầu do các chất POP gây ra. Một trong 22 nh m chất của POP quy định trong Công ước Stoc holm là (Polychlorinated Biphenyls). Polychlorinated biphenyls hay PCBs, là nh m chất hữu cơ c cấu trúc gồm 2 vòng benzen liên ết với nhau bỡi một liên ết cacbon đơn, trong đ các nguyên tử hydro (từ 1 đến 10 nguyên tử được thay thế bỡi các nguyên tử clo. Do c đặc tính điện môi tốt, rất bền vững, hông cháy, chịu nhiệt và sự ăn mòn hoá học, PCBs được sử dụng như một chất điện môi phổ biến trong máy biến thế và tụ điện, chất lỏng dẫn nhiệt trong hệ thống truyền nhiệt và nước, chất làm dẻo trong PVC và cao su nhân tạo, là thành phần trong sơn, mực in, giấy hông chứa carbon, chất dính, chất bôi trơn, chất bịt ín và chất để hàn. PCBs cũng được sử dụng như chất phụ gia của thuốc trừ sâu, chất chống cháy (trong vải, thảm, bọt polyurethane,… và trong dầu nhờn (trong dầu ính hiển vi, phanh, dầu cắt,… . Đặc biệt hơn, PCBs được hình thành trong quá trình sản xuất của nhiều ngành công nghiệp, đôi lúc n là sản phẩm phụ hông mong muốn của nhiều ngành công nghiệp và các quá trình thiêu đốt, nguồn này cũng là một trong những nguồn sản sinh ra Dioxin. Khi phân loại PCBs theo phạm vi ứng dụng, n được phân thành ba loại sau: PCBs trong các dụng cụ ín: Các ứng dụng của PCBs trong các dụng cụ điện ín như các loại máy biến thế, các loại acquy, tụ điện của b ng đèn huỳnh quang. Trong các thiết bị điện này, dầu chứa PCBs được hàn ín, hông cho chảy hoặc rò rỉ trong quá trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản và sử dụng, thậm chí trong các sự cố như hỏa hoạn, va chạm cơ học thì dầu PCBs cũng hông rò rỉ vì thế an toàn trong quá trình sử dụng. PCBs trong các dụng cụ nửa ín ( ín từng phần : Các loại dầu PCBs được sử dụng như các chất lỏng truyền tải nhiệt, dầu hoáng sử dụng trong các thiết bị thủy lực và trong các loại bơm. Trong tất cả các thiết bị kể trên do sử dụng như chất lỏng truyền chuyển động trong các thiết bị với các loại nhớt nên rất dễ rò rỉ trong quá trình sản xuất, sử dụng và bảo quản. PCBs trong các dụng cụ hở: Các loại dầu hoáng chứa PCBs được sử dụng như các chất bôi trơn, các loại sơn phủ, các loại mực in. Trong các loại vật liệu này, PCBs được phân tán với số lượng nhỏ và cực kỳ mịn và vì thế hết sức h hăn trọng việc xử lý. Cho đến nay, hông c công nghệ và thiết bị xử lý nào xử lý các loại vật liệu chứa PCBs này. Đối với các loại PCBs sử dụng dưới hình thức chất h a học công nghiệp, Công ước Stoc holm yêu cầu các bên tham gia loại bỏ việc sử dụng PCBs vào năm 2025 và tiêu huỷ các loại dầu, thiết bị và chất thải chứa PCBs với nồng độ cao hơn 50 ppm theo cách thân thiện với môi trường trước năm 2028. Ngày 2272002, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Stốc hôm và trở thành quốc gia thành viên thứ 14 của Công ước, thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong việc chung tay g p sức cùng thế giới loại bỏ hoàn toàn các chất POPs độc hại trong môi trường tự nhiên và đời sống con người. Để thực hiện Công ước, Việt Nam đã xây dựng Kế hoạch Quốc gia thực hiện Công ước Stốc hôm tại Quyết định 1842006QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Kế hoạch 184 ban hành ngày 1082006. Kế hoạch 184 đã đưa ra các hành động và giải pháp đồng bộ như: các chính sách, pháp luật, thể chế, quản lý, công nghệ, tài chính, nâng cao nhận thức và hội nhập quốc tế, từng bước đáp ứng yêu cầu của Công ước, vì mục tiêu phát triển bền vững đất nước. N m trong huôn hổ Kế hoạch Quốc gia, Việt Nam cam kết: “giảm thiểu lượng phát thải PCBs vào môi trường; loại bỏ việc sử dụng PCBs trong các thiết bị, máy m c vào năm 2020 và tiêu huỷ an toàn PCBs vào năm 2028”. 1.1.2. Tính chất của PCBs 1.1.2.1. Tính chất vật lý Ở trạng thái nguyên chất, PCBs tồn tại ở dạng lỏng, sệt hoặc tinh thể, hông mùi, hông vị, hông màu hoặc màu vàng nhạt.Trên thị trường, các sản phẩm thương mại của PCBs là những hỗn hợp ở dạng lỏng, sệt, c màu sắc thay đổi từ trong suốt đến màu vàng đậm hơn. PCBs c hàm lượng clo càng cao thì độ sệt càng cao và màu càng đậm, và c màu đen hi hàm lượng clo cao nhất. Ở nhiệt độ thấp, PCBs hông ết tinh mà đ ng rắn thành nhựa. PCBs nặng hơn nước (tỷ trọng từ 1.31.9 và hơi nhớt. PCBs c áp suất hơi thấp (2.5 – 0 Pa , h cháy, độ dẫn nhiệt cao, độ dẫn điện thấp, độ hòa tan trong nước thấp (5.50 µgl H2O , nhưng c thể tan tốt trong các dung môi hữu cơ, chất béo và hydrocarbon, bền với nhiệt, ánh sang và các quá trình phân hủy h a, sinh học. Do PCBs c hả năng tích lũy tốt trong chất béo và các mô mỡ nên chúng rất nguy hiểm đối vớicon người và sinh vật. Hỗn hợp PCBs thương phẩm c chứa nhiều tạp chất trong đ c cả Dibenzofuran và naphatalen. 1.1.2.2. Tính chất hóa học Polyclobiphenyl (C12H9Cl – PCBs c 209 đồng phân, và n m trong nh m 22 hợp chất hữu cơ h phân hủy (POPs được quy định trong Công ước Stockholm. PCBs là dẫn xuất Clo của các hydrocarbon và được tổng hợp b ng cách Clo h a vòng Biphenyl. Công thức h a học của Polyclobiphenyl (C12H9Cl – PCBs): Ở điều kiện thường, PCBs gần như trơ về mặt h a học, chúng bền với các quá trình oxy h a hử, các quá trình cộng, tách loại và thay thế. Ngay cả khi tiến hành nghiên cứu PCBs, ở điều kiện nhiệt độ 170oC trong thời gian dài với sự c mặt oxy hoặc các im loại hoạt động, tính chất h a học của PCBs vẫn hông hề bị ảnh hưởng. Ở nhiệt độ cao, PCBs c thể bị phân hủy nhưng rất chậm và c thể tạo ra sản phẩm là những chất c tính độc cao như dibenzodioxin và Dibenzofuran. PCBs trong môi trường c xu hướng kết hợp với các thành phần hữu cơ trong đất, trầm tích, và các mô sinh học, hoặc với carbon hữu cơ hòa tan trong các hệ thủy sinh hơn là ở dạng hòa tan trong nước. 1.1.3. Hợp chất PCBs trong môi trường Ở sông hồ: PCBs dính vào các lớp trầm tích nơi mà chúng c thể được chôn trong một thời gian dài trước hi chúng được giải ph ng vào nước và hông hí. Trong nước, sự phân huỷ PCBs chậm hơn và c thể xảy ra dưới ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời và các vi sinh vật. Những sinh vật này cũng đ ng vai trò quan trọng trong việc phân huỷ PCBs trong đất và các lớp trầm tích. PCBs trong hông hí: c thể “chạm” tới mặt đất hi mưa và tuyết rơi hay đơn giản chỉ là treo lơ lửng các hạt vật chất của chúng b ng lực hút. Trong hông hí, PCBs bị phân huỷ bởi tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời. Mất khoảng vài ngày đến vài tháng mới phân huỷ được một nửa số lượng PCBs ban đầu. PCBs c thể tồn tại trong động vật qua nhiều thời gian và theo chuỗi thức ăn. PCBs được tìm thấy trong các mô mỡ của động vật sống trong nước hay trên mặt đất, đặc biệt là những động vật ở đầu của chuỗi thức ăn. Do đ , con người cũng c thể tích PCBs từ thức ăn mà họ ăn. Một số loài động vật bao gồm côn trùng và các loài động vật hông xương sống, chim, cá và các loài động vật c vú c thể phân huỷ hay biến đổi một chút PCBs trong cơ thể chúng. Ở ngoài trời, người ta phát hiện thấy hàm lượng PCBs trong hông hí ở nông thôn và các vùng sâu, vùng xa thấp hơn ở các hu đô thị và hu công nghiệp. Trong hông hí trong nhà, mức độ tập trung PCBs cao hơn 10 lần trong hông hí ngoài trời. Tại những vùng biển gần các hu công nghiệp, hàm lượng PCBs trong nước biển c xu hướng cao nhất. Kề từ những năm 1970, hi người ta áp đặt những hạn chế lên việc sản xuất PCBs thì mức độ tập trung PCBs đã giảm dần dần trong các chất lắng đọng mới của các lớp trầm tích ở sông và trong cá. 1.1.4. Nguy cơ phơi nhiễm PCBs và và ảnh hưởng của PCBs tới sức khỏe con người Con người c thể hấp thụ PCBs b ng việc ăn hay uống những thực phẩm bị nhiễm độc mặc dù mức độ và liều lượng ít hơn so với việc hít thở hông hí bị nhiễm độc hoặc qua da. Một hi cơ thể đã hấp thụ thì PCBs đi vào các màng tế bào, mạch máu và hệ bạch huyết. Mức độ tập trung PCBs cao nhất thường tìm thấy trong gan, mô tế bào, não, da và máu. Đối với các bà mẹ, người ta phát hiện thấy PCBs đi vào máu ở cuống rốn, nhau thai và sữa mẹ. Ở cả người và động vật, PCBs cũng c thể biến đổi thành các chất tích tụ trong các mô và huyết tương trong cơ thể. Chúng c thể bị biến đổi thành các chất hác để bài tiết được qua nước tiểu và phân. Rất h xác định được việc phơi nhiễm PCBs tới mức độ nào thì ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người vì những người hác nhau thì bị phơi nhiễm với số lượng và sự pha trộn các chất PCBs hác nhau, cũng c thể họ c thể bị phơi nhiễm cùng lúc với các chất độc hác. Nhiều nghiên cứu cho thấy c sự liên quan giữa phơi nhiễm PCBs và nguy cơ ung thư hệ tiêu hoá, gan và da ngày càng tăng. Hơn nữa, hàm lượng PCBs trong máu cao c thể liên quan tới ung thư hệ bạch huyết. Phơi nhiễm PCBs c thể ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của con người, n làm giảm khả năng sinh sản ở nữ đồng thời làm giảm số lượng tinh trùng của nam giới. Nếu diễn ra trong thời kỳ mang thai và cho con bú c thể liên quan tới sự lớn lên và phát triển chậm của trẻ sơ sinh cũng như làm giảm khả năng miễn dịch. Sự phơi nhiễm chất này cũng c thể liên quan tới những ảnh hưởng đến thần kinh (như tình trạng tê liệt và đau đầu), khả năng nhiễm bệnh thường xuyên hơn, sự thay đổi của da, đặc biệt là các chứng phát ban và ngứa. Một số ý iến nghi ngờ r ng việc thí nghiệm sự hấp thụ PCBs trên động vật (như khỉ… s hác biệt so với con người vì c thể động vật nhạy cảm với PCBs hơn. Mặt hác, các PCBs đặc trưng mà con người bị phơi nhiễm c thể ít hay nhiều độc hơn hỗn hợp các PCBs đã sử dụng cho những nghiên cứu trên động vật. Mặc dù độ “vênh” giữa các thí nghiệm nghiên cứu và thực tiễn hoàn toàn c thể xảy ra, song những ảnh hưởng của PCBs đến sức khỏe con người và môi trường là hông thể chối cãi. Như vậy, PCBs hiện diện rất nhiều trong cuộc sống và tác hại do ô nhiễm các chất này c thể rất lâu dài. Do đ , Công ước Stoc holm yêu cầu phải loại bỏ PCBS sử dụng dưới hình thức chất h a học công nghiệp vào năm 2025; tiêu hủy các loại dầu, thiết bị và chất thải chứa PCBs (với nồng độ cao hơn 50 ppm trước năm 2028. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới PCBs được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1881 và được thương mại vào năm 1929 ở Hoa Kỳ. Sau đ được sản xuất hàng loạt vào cuối thập niên 1940 cho mục đích công nghiệp như dầu dẫn nhiệt cho máy biến thế và tụ điện, dung môi, chất chống cháy,… PCBs được phát hiện từ động vật hoang dã từ năm 1966, và 2 trường hợp ngộ độc lớn vào năm 1968 và 1979 mà nguyên nhân là do ăn phải dầu nhiễm PCBs. Vì nguyên nhân này mà việc sản xuất và sử dụng được cấm ở Nhật, Tây Âu, Bắc Mỹ, vào thập niên 1970, và ở Nga, Đông Âu vào đầu thập nhiên 1990. Đến thời điểm ngăn cấm, PCBs được sản xuất khoảng 1,3 triệu tấn trên thế giới. Trong đ hơn 30% được sản xuất ở Mỹ, và theo sau là Pháp, Đức, Liên Xô, UK, và Nhật. Ở nhiều quốc gia trên thế giới từ lâu đã c nhiều nghiên cứu về tác hại của chất POPs n i chung và PCBs n i riêng. Ngoài ra một số nước đã c nhiều nghiên cứu, quy định, hướng dẫn riêng c liên quan tới chất thải nguy hại n i chung và PCBs n i riêng cụ thể như: Ở Hoa Kỳ: DDT được biết đến vào cuối thập niên 1930 là DDT. N là chất diệt côn trùng n c tác dụng mạnh m đối với các loại côn trùng gây hại. Nhưng cũng như những loại hoá chất hác, DDT c những ảnh hưởng hông thể dự đoán trước. Những tác động đ bắt nguồn từ sự bền vững của n . Khối lượng DDT đã sử dụng trước năm 1959 thống ê được khoảng 80 triệu pounds và sau đ giảm dần, đến năm 1972 thì dừng hẳn. Tổng khối lượng DDT đã sử dụng trong nông nghiệp và trong sinh hoạt ở Hoa Kỳ trong suốt 30 năm là 1350 triệu pound, ngoài việc sử dụng trong nước n còn được xuất khẩu đi nhiều nơi trên thế giới. Cũng trong thời gian này các nhà hoa học nghiên cứu về DDT đã hiểu rõ chiều hướng vận động, tính huyếch đại sinh học, sự bền vững và ảnh hưởng độc hại của n đối với con người và môi trường, vì thế DDT đã bị cấm sử dụng. Phạm vi nghiên cứu đầu tiên về DDT chính là việc sử dụng DDT với nồng độ đủ để diệt côn trùng ăn chồi ở cây vân sam, nghiên cứu này tập trung vào các ảnh hưởng nghiêm trọng của DDT đối với các chim, cá, côn trùng và động vật hông xương sống bị chết. Chỉ số LD50 ở động vật c vú trong phòng thí nghiệm từ 60 – 800mg kg ở chuột, ở chim c LD50 là 400 – 1200ppm. Cũng vào hoảng giữa thập niên 1950, DDT được sử dụng trực tiếp như là một loại thuốc diệt con trùng ở hồ Clear, California để diệt muỗi. Với nồng độ ban đầu là 0.02ppm trong nước, sau một thời gian sinh ra một lượng dư DDD với nồng độ 10ppm khi kiểm tra phiêu sinh. Đến lúc các loài cá ăn phiêu sinh đã c 900ppm trong mỡ, cuối cùng trong loài chim lặn ăn cá ăn thịt c 2134ppm. Ngoài ra, còn c thêm hám phá r ng trong gan cá mập c chứa DDT và chuyển hoá của n . Cuối cùng các nhà hoa học kết luận DDT đã thải vào đại dương và việc gan cá mập bị nhiễm DDT mang tính cục bộ điều này chứng tỏ khả năng di chuyển trên phương diện rộng của DDT cũng như quá trình huyếch đại sinh học của dư lượng DDT và chúng tăng dần đến mức hông thể tin được. Hoa Kỳ là nước sản xuất ra nhiều DDT hơn bất kỳ nơi nào trên thế giới và sau hi lệnh cấm sử dụng được áp dụng trên phạm vi cả nước một lượng chất thải đáng kể và các sản phẩm hoá chất c liên quan hác được đổ vàp hu vực Thái Bình Dương và một số nước hác. Theo ết quả thống ê, mỗi năm c hoảng 67.000 người Mỹ bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, đa số đều là công nhân làm việc tại các nông trại hoặc làm nghề c thời gian tiếp xúc với các loại thuốc trừ sâu nhiều, đặc biệt là DDT. Về PCBs, ở Hoa Kỳ, vào năm 1979 c hiện tượng PCBs rò rỉ ra trong một máy biến thế, PCB nhiễm vào thức ăn của thịt và nguồn thực phẩm này được chuyển đến 17 bang hác nhau trong đ c một tỉnh của Canada. Các nhà hoa học giải thích về hiện tượng này là vì POPs c cơ chế chuyển động rất rộng trong môi trường cho nên điểm phát thải của POPs hông n i lên tác động của n mà nhìn chung POPs được tìm thấy ở mọi nơi trên thế giới từ các hồ nước, đại dương (đặc biệt là những loại các đánh bắt được ), trong các nguồn nước mưa, trong cơ thể con người…Một số thí nghiệm gần đây cho thấy hàm lượng POPs ngày càng tăng cao trong một số loài cá sống ở nước ngọt (trong các hồ nước ngọt . Cho nên một số nước phát triển người ta đã ngăn cấm việc đánh bắt cá trong các hồ chứa nước ngọt trong khu vực đô thị,con người c thể giải trí qua việc câu cá thể thao chứ hông được dùng n làm nguồn thực phẩm. Trong thời gian gần đây, trên thế giới một số loại thực phẩm đã c dấu hiệu bị nhiễm PCBs và một số nghiên cứu minh chứng về tai nạn sức khoẻ do sử dụng thực phẩm dư lượng PCB. Đã c hiện tượng như vậy xảy ra cho nên những năm gần đây chính phủ Hoa Ky vàø Canada đã cấm sử dụng PCBs trong các thao tác vận hành nam châm điện thang máy. Và vì thế năm 1980, quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua bộ luật Superfund để trợ giúp tài chính cho công tác làm sạch tại các vị trí, hu vực c POPs. Ở Châu Âu: Trong những năm 80, POPs đã bị cấm sản xuất ở các nước trong khu vực Châu Âu. Đến năm 1996, liên minh Châu Aâu đã ra chỉ thị ‘đến năm 2010 POPs phải bị xoá sổ hoàn toàn. Sự nhiễm POP strong thực phẩm làm cho xã hội quan tâm nhiều hơn về POPs. Đã c phát hiện cho r ng trong mỡ động vật như cá (cá Hồi), thịt, sản phẩm sữa, trứng và một số thực phẩm hác bị nhiễm POPs do nhiều lý do hách quan và chủ quan. N c thể d sự hiện diện sẵn c trong thiên nhiên, sau hi rơi vãi xuống đất, ngấm vào cây cỏ và tích tụ qua chuỗi thức ăn. Qua ết quả phân tích các mẫu của 3 loại sản phẩm gồm bơ, cá hồi và bắp cải xanh ở bốn nướcgồm Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Ý ết luận r ng lượng PCB c trong các loại thực phẩm vừa nêu và đặc biệt hơn ở Ý các loại thực phẩm chứa PCBs c hả năng gâyra ngộ độc. Các ết quả nghiên cứu cho thấy r ng, cho dù các loại thuốc trừ sâu n i riêng và các hoá chất trong nh m các hợp chất hữu cơ c cấu trúc bền vững đã cấm vào năm 1972 nhưng n vẫn còn trôi nổi và sử dụng trên thị trường. Bảng tổng kết sau cho chúng ta thấy điều đ : Hiện nay, ở Châu Âu vẫn còn một số tập đoàn sản xuất POPs, đặc biệt là PCBs, cụ thể như tập đoàn Caffaro ở Italy, Công ty Protolec ở Pháp, Công ty Bayer ở Đức. Tổng lượng PCBs sản xuất trên toàn cầu ước tính hoảng 1.5triệu tấn, trong đ gần một nửa do công ty Monsanto sản xuất (ở Nhật Bản),công ty sản xuất lớn thứ hai là Bayer chiếm khoảng 10% sản lượng, còn lại là cáccông ty hác. Và hiện nay c ít nhất 13 sản lượng PCBs đã đi vào môi trường. Thổ Nhĩ Kỳ: Nước này đã c hướng dẫn riêng cho PCBs, được quy định trong “Quy tắc về kiểm soát PCBs và PCTs regulation on control of polychlorinated biphenyls and polychlorinated terphenyls”43. New Zealand: “Quy phạm vế quản lý an toàn PCBsSafe Management of PCBs Code of Practice”38. Hồng Kông: “Quy phạm về quản lý, vận chuyển và thải b chất thải chứa PCBs code of practice on the handling, transportation and disposal of polychlorinated biphenyl waste”34. Canada: Hướng dẫn về luật chất thải nguy hại Hazardous waste legislation guide, “Luật về PCBs PCBs regulation – SOR2008273”, “Quy định xử lý và tiêu h y PCBs Federal Mobile PCBS Treatment and Destruction Regulations”, “Consolidated Transportation of Dangerous Goods Regulations including Amendment”2. Đã c một số minh chứng cho tai nạn sức khoẻ do sử dụng thực phẩm dư lượng PCB và sử dụng một số thiết bị c chứa PCBs. Hiện tượng thấy rõ nhất là lượng PCB trong các thang máy chứa nam châm điện bị rò rỉ, dính vào các băng chuyền tải trong thang máy và hi thải bỏ chúng chính phủ đã phải mất một khoảng tiền lớn cho việc xử lý. Do c hiện tượng như vậy xảy ra cho nên trong những năm gần đây chính phủ Hoa Kỳ và Canada đã cấm sử dụng PCB trong các thao tác vận hành của nam châm điện. Vào năm 1979, c hiện tượng PCB rò rỉ ra trong một máy biến thế, nhiễm vào thức ăn (thịt). Nguồn thực phẩm này lại chuyển đến 17bang hác nhau trong đ c một tỉnh của Canada và như thế số người bị ảnh hưởng tăng lên rất nhiều. Bởi vì PCBs c cơ chế chuyển động rất lớn trong môi trường do đ hi xem xét về n hi chỉ dừng lại ở điểm phát thải PCB mà nhìn vào tác động của n trong môi trường. PCBs được tìm thấy ở mọi nơi trên thế giới từ các hồ nước, đại dương (đặc biệt là những loại cá đánh bắt được , nước mưa, cơ thể con người…Một số thí nghiệm gần đây cho thấy hàm lượng PCB ngày càng tăng cao trong một số loài cá sống ở nước ngọt (trong các hồ nước ngọt cho nên một số nước phát triển đã cấm đánh bắt cá trong các hồ nước ngọt trong khu vực đô thị, con người c thể giải trí qua việc câu cá chứ hông được dùng n làm nguồn thực phẩm. Ở Malaysia: một trong những nước n m trong khu vực Đông Nam Á, láng giềng của Việt Nam nhưng từ năm 1972 đã bắt đầu c nghiên cứu về ảnh hưởng của các chất ô nhiễm hữu cơ bền đối với con người và môi trường, điển hình là qua việc nghiên cứu quần thể Chim cắt bị suy giảm và vỏ trứng của loài chim này bị mỏng đi. Và thời gian sau đ , các nhà hoa học đã cho r ng dư lượng thuốc trừ sâu là nguyên nhân quan trọng trong việc suy giảm quá trình sinh sản ở chim. Một vài năm sau, một nhà sinh vật học chuyên nghiên cứu về sinh vật biển đã nêu ra những tác hại của việc sử dụng thuốc trừ sâu hông iểm soát đối với sinh vật sống trong môi trường tự nhiên. Đến năm 1974, các loại thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng. Nguyên nhân cơ bản của là do những tác động về mặt sinh thái và tác hại đối với sức khoẻ con người. Ngay cả đến ngày nay, b ng chứng về tác hại của thuốc trừ sâu đối với sức khoẻ con người vẫn chưa mang tính thuyết phục, nhưng tác hại của n đối với hệ sinh thái là rất nhiều và c thuyết phục. Cũng như thế, quyết định cấm sử dụng thuốc trừ sâu n i riêng và các chất trong nh m POPs n i chung chỉ là giới hạn sử dụng để kiểm soát sự di chuyển của n hi n ph ng thích vào môi trường. Chương trình Môi trường Liên hiệp Quốc (UNEP): “Updated technical guidelines for the environmentally sound management of wastes consisting of, containing or contaminated with polychlorinated biphenyls (PCBs), polychlorinated terphenyls (PCTs) or polybrominated biphenyls (PBBs)”44. Nhìn chung, mỗi quốc gia kể trên đã phần nào c những quy định, hướng dẫn chi tiết, cụ thể đối với các vấn đề liên quan tới quản lý PCBs như đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, lưu giữ, hai báo và báo cáo định kỳ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia đều c những điểm hác nhau, đều c những quy định riêng đặc thù phù hợp với pháp luật và tình hình inh tế xã hội của mỗi quốc gia. 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, theo thống ê của Bộ Tài Nguyên – Môi trường đến nay các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đ c DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCBs và các chất tương tự như PCBs. Chỉ riêng 31 tỉnh thành đã thống ê đợt 1, đã c đến khoảng 8.000 tấn dầu các loại c chứa PCB và các hợp chấ tương tự như PCB. Trên cơ sở đ c thể n i r ng tình hình đang rất đáng báo động về việc thải bỏ, tồn lưu và nguy cơ gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng do các hợp chất của PCBs. Do tính chất vô cùng độc hại của các hợp chất POPs nên đã từ lâu Liên hiệp quốc đã cấm sản xuất và sử dụng các hợp chất từ PCBs trong mọi lĩnh vực, đồng thời khuyến khích nghiên cứu các nguồn vật liệu thay thế. Tuy nhiên, do lượng POPs tồn trữ ở tất cả các quốc gia là quá lớn cho nên POPs đã, đang và s là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiệm trong và chủ yếu trên phạm vi toàn thế giới trong một thời gian dài. Ở Việt Nam đã c một số nghiên cứu về POPs đã được thực hiện chủ yếu dưới g c độ phân tích tìm iếm sự hiện diện của chúng trong các đối tượng môi trường hác nhau. Tuy nhiên, chúng ta chưa c một nghiên cứu đầy đủ vì tính hệ thống POPs được đề cập trong Công Ước Stoc holm cũng như chưa xác định đầy đủ các nguồn phát thải, mức độ phát thải của POPs và ảnh hưởng của n lên con người, các hệ sinh thái . Đồng thời cũng chưa c hệ thống quan trắc POPs trong môi trường nh m đánh giá hả năng tích lũy sinh học của POPs trong chuỗi thức ăn mà đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là con người. Do đ cần thiết phải c một nghiên cứu đầy đủ, c hệ thống nguồn POP được ghi nhận trong các phụ lục của Công Ước Stockholm nh m g p phần vào việc xây dựng một kế hoạch hành động quốc gia trong quá trình tham gia, thực hiện và hiệu lực h a Công Ước Stoc holm. Công ước Stockholm s chi khoảng 500 triệu USD cho quá trình tiêu huỷ các hoá chất độc hại và nghiên cứu chất thay thế POPs. Ngày 2272002, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Stốc hôm và trở thành quốc gia thành viên thứ 14 của Công ước, thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong việc chung tay g p sức cùng thế giới loại bỏ hoàn toàn các chất POPs độc hại trong môi trường tự nhiên và đời sống con người. Với cam kết và mục tiêu đề ra, tháng 52009, Bộ TN MT đã phê duyệt “Dự án Quản lý PCBs tại Việt Nam” và giao Tổng cục Môi trường (TCMT) là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án, trong đ Cục Kiểm soát ô nhiễm đ ng vai trò nòng cốt. Cục An toàn môi trường và Kỹ thuật Công nghiệp (ATMT) Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN là các đơn vị đồng chủ trì, phối hợp thực hiện. Dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (NHTG và chính thức được triển khai từ tháng 32010 tại 63 tỉnh thành trên cả nước 1. Dự án được chia thành 5 hợp phần: Hợp phần 1: Hoàn thiện hung pháp lý quản lý PCBs và Kế hoạch hành động quốc gia quản lý PCBs; Hợp phần 2: Trình diễn quản lý PCBs; Hợp phần 3: Tăng cường năng lực; Hợp phần 4: Giám sát và đánh giá; Hợp phần 5: Quản lý Dự án. Trong quá trình triển khai Dự án, các chuyên gia từ NHTG, TCMT, Cục ATMT và EVN đã phối hợp chặt ch với nhau tiến hành những công việc như: Xây dựng “Phương pháp luận kiểm kê PCBs” đối với các thiết bị, sản phẩm chứa dầu nhiễm PCBs trong và ngoài phạm vi quản lý của EVN; Xây dựng và sửa đổi 2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Đây là những hoạt động quan trọng, giúp lựa chọn được phương pháp xử lý phù hợp, đảm bảo sự phối hợp chặt ch và thống nhất trong công tác iểm ê PCBs, từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách đồng bộ về quản lý và tiêu hủy PCBs. Đến nay, Dự án đã triển hai được 24 g i thầu, trong đ , 4 g i thầu đã được thực hiện và nghiệm thu, 10 g i thầu đang trong quá trình thực hiện và 10 g i thầu đang trong quá trình xét thầu. Nhìn chung, các hoạt động của Dự án đang bám sát mục tiêu và lộ trình đề ra, đảm bảo thực hiện đúng cam ết của Công ước Stốcs hôm. Các kết quả trên đã g p phần tạo nền m ng vững chắc cho quá trình hình thành cơ sở pháp lý thống nhất về quản lý PCBs, từ đ xây dựng kế hoạch xử lý và loại bỏ hoàn toàn các h a chất độc hại này trên tất cả các tỉnh thành của nước ta. Từ ngày 17052004, công ước Stockholm về POPs chính thức c hiệu lực, với tư cách là thành viên công ước Việt Nam đã hởi động dự án xây dựng kế hoạch hành động quốc gia nh m giảm thiểu và loại trừ các chất này, trong đ c nh m cực kỳ độc hại là PCB, DDT, Dioxin và Furan. Cục Bảo vệ Môi trường, cơ quan điều hành dự án cho biết từ nay đến tháng 032005, bên cạnh việc xây dựng Dự án ế hoạch hành động quốc gia dự án s thống ê trên toàn quốc về cáchoá chất n m trong nh m POPs, đồng thời đề xuất các hoạt động tiếp theo nh m giảm thiểu hoàn toàn POPs. Trước mắt, dự án s hướng vào xử lý những hoá chất trong nh m POPs c tính nguy hiểm cao, đặc biệt là PCB. Theo UNEP, đơn vị tài trợ dự án, tại Việt Nam từ năm 1991, tất cả các hoá chất thuộc nh m POPs n m trong danh mục của công ước Stockholm đều hông được phép sản xuất hay sử dụng, tuy nhiên, do lịch sử để lại nhiều chất trong số này vẫn còn tồn tại trong các ho chứa thuốc trừ sâu cũ gây độc hại cho môi trường. Và trong những năm gần đây, đã c đề xuất cho r ng dùng lò nung ximăng để đốt những loại hoá chất trong nh m POPs như vậy s hông tốn ém chi phí cho việc chôn lấp chất thải mà còn c thể tiết kiệm được 20–25% nhiên liệu, 5 – 10% nguyên liệu và hạn chế những ảnh hưởng đến môi trường. Thêm nữa, nhà máy ximăng c thể thu phí đốt từ những cơ sở c rác thải cần thiêu đốt. Hiện tại, Cục Bảo vệ môi trường kết hợp với Dự án môi trường Việt Nam – Canada (VCEP đang phối hợp thực hiện dự án thí điểm tại công ty Holcim và Cục đang xem xét áp dụng công nghệ này cho một số nhà máy ximăng hác là Nghi Sơn (Thanh Hoá và Chinfon (Hải Phòng . Các chất thải c thể đốt trong lò nung ximăng gồm: dung môi hữu cơ, dầu thải chứa PCB, sơn, PVC, plastic, đất nhiễm chất độc hại, thuốc trừ sâu…, công nghệ chỉ áp dụng với những lò nung ximăng iểu hiện đại, loại c lắp hệ thống thiêu đốt chất thải. Tại lò nung, nhiệt độ lên đến 1.400 – 2.000oC đủ để phá vỡ cấu trúc bền vững của chất thải độc hại, đồng thời lò nung tận dụng nhiệt năng từ các chất ô nhiễm hữu cơ để thay thế, tiết kiệm một phần nhiên liệu. Năm 2007, Đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhi m hữu cơ bền – Persistant Organic Pollutants – POPs) tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp công nghệ và quản lý phù hợp cho địa bàn TP. Hồ Chí Minh”, Lê Thanh Hải, Viện Tài nguyên và Môi Trường TP.HCM, Đề tài cấp TP.HCM, thực hiện năm 2007. Đánh giá đặc tính của POP ( hái niệm, nguồn gốc, phân loại, đặc tính ô nhiễm,.. ; Tính toán ước đoán sơ bộ tải lượng phát sinh, sử dụng và lưu trữ các hợp chất POPs cho nh m ngành tái chế tại thành phố Hồ Chí Minh; Đánh giá tình hình đã thực hiện ở Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và trên thế giới (gồm cả số liệu đã và đang c liên quan đến hiên trạng phát sinh, tồn trữ và sử dụng các loại POSs; Cơ sở khoa học và định hướng cho đề xuất các giải pháp và quy trình công nghệ phục vụ cho việc thu hồi hợp chất POPs tại thành phố Hồ Chí Minh8. Cũng trong năm 2007, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, “Hướng dẫn về việc thao tác và lưu kho các chất thải có chứa PCBs ban hành kèm theo công văn số C N KHCN MT ngày 5 007 về công tác quản lý, tránh ô nhi m, lây nhi m PCBs”. Đây cũng là bộ hướng dẫn quy định về công tác lưu giữ chất thải c chứa PCBs được áp dụng cho các công ty thành việc trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam, đơn vị hiện đang lưu giữ lượng lớn dầu, thiết bị và chất thải chứa PCBs19. Năm 2008, Bài báo “Nghiên cứu xử lý Polyclobiphenyl bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác (Phần I). Ảnh hưởng c a chất mang MB và chất phản ứng CAO đến phân h y nhiệt Polyclobiphenyl” của Nguyễn Kiều Hưng, Đỗ Quang Huy, Trần Văn Sơn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, thực hiện 102008. Bài báo đã tiến hành nghiên cứu phân hủy PCBs ở nhiệt độ 600oC c sử dụng chất mang là MB và chất phản ứng là CAO. Sản phẩn phản ứng đã được xác định. C sự hác biệt về sản phẩm phân hủy PCBs khi chỉ sử dụng MB và hi sử dụng hỗn hợp MB và CAO. Khi sử dụng 3,0 gam MB c chứa từ 1,0 đến 3,0 gam CAO thì sản phẩm hí hình thành chỉ c chứa 1,2benzendicacboxylic axít hông độc; PCBs còn lại trên MB chỉ còn 4 đến 6 nguyên tử clo trong phân tử. Hiệu suất phân hủy PCBs tăng hi sử dụng thêm chất phản ứng CAO, và đạt cao nhất là 98,88%16. Năm 2009, Viện H a học, “Nghiên cứu xử lý thí điểm dầu chứa PCBs” Đề tài nghiên cứu đã nghiên cứu một số phương pháp xử lý c thể áp dụng đối với dầu chứa PCBs trong đ bao gồm cả phương pháp đốt và phương pháp hông đốt. Năm 2011, Tổng Công ty Điện lực TP.HCM, “Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải nguy hại trong Tổng Công ty Điện lực TP.HCM” Tài liệu quy định các quy trình xử lý vật tư thiết bị c chất thải nguy hại, mà trong đ bao gồm cả chất thải c chứa PCBs tại các đơn vị thành viện thuộc tổng công ty Điện lực Việt Nam29. 1.3. TổNG QUAN ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KINH Tế XÃ HộI ĐịA BÀN NGHIÊN CứU 1.3.1. Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh c toạ độ 10°10 – 10°38 Bắc và 106°22 – 106°54 Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnhĐồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. N m ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của hu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường hông, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế. N m trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng b ng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao n m ở phía bắc Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét. Xen c một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi Long Bình ở quận 9. Ngược lại, vùng trũng n m ở phía nam Tây Nam và Ðông Nam thành phố, c độ cao trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0,5 mét. Các hu vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện H c Môn và quận 12 c độ cao trung bình, hoảng 5 tới 10 mé Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh gồm c bốn điểm cực: Cực Bắc là xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi. Cực Tây là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi. Cực Nam là xã Long Hòa, huyện Cần Giờ. Cực Đông là xã Thạnh An, huyện Cần Giờ. 1.3.2. Dân số TP.HCM được chia thành 19 quận (gồm 13 quận cũ và 6 quận mới c diện tích 494 km2 và 05 huyện c diện tích 1601km2. Dân số TP.HCM năm 2014 là 8,224 triệu người (nếu tính cả hách vãng lai và dân nhập cư . Theo dự đoán, dân số TP.HCM năm 2020 s tăng lên gấp 1,37 lần trong hơn 10 năm tới, và đây s là một áp lực rất lớn đối với nền inh tế cũng như cơ sở hạ tầng giao thông. 1.3.3. Kinh tế Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn 6 tháng đầu năm ước đạt 476.988 tỷ đồng (theo giá hiện hành ; tính theo giá so sánh năm 2010 tăng 7,47% so cùng kỳ; theo tính toán lại từ số liệu ước tính cả năm 2015 do Tổng cục Thống ê gửi, GRDP của thành phố 6 tháng năm 2015 tăng 7,22%. Bảng 1.1. Tổng sản phẩm GRDP năm 2016 Tổng GDP (Tỷ đồng theo giá hiện hành) Tốc độ tăng so với cùng ỳ (%) Đ ng g p vào tốc độ tăng (% Tổng số 476.988 107,47 7,47 Trong đó: Nông lâm thủy sản 3.061 105,60 0,04 Công nghiệp và xây dựng 139.612 107,54 2,16 + Công nghiệp 119.362 106,88 1,69 + Xây dựng 20.250 111,5 0,47 Dịch vụ 256.973 107,66 4,19 Trong 7,47% tăng trưởng chung: khu vực thương mại dịch vụ đóng góp 4,19%; khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,16%; khu vực nông lâm thuỷ sản 0,04%. Giá trị tăng thêm khu vực nông lâm thủy sản 3.061 tỷ đồng, chiếm 0,64% GDP, tăng 5,6%; cùng kỳ năm trước tăng 5,9%. Giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp và xây dựng 139.612 tỷ đồng chiếm 29,27% GDP, tăng 7,54%; cùng kỳ tăng 6,54%. Trong đ công nghiệp chiếm 25,02%, tăng 6,88%; xây dựng chiếm 4,25%, tăng 11,5%. Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ đạt 256.973 tỷ đồng, chiếm 53,87% GDP, tăng 7,66%; cùng kỳ tăng 7,83%. Trong đ ngành thương nghiệp tăng 8%, ngành hách sạn nhà hàng tăng 6,29%, vận tải kho bãi 15,5%. 1.3.4. Y tế Thành phố Hồ Chí Minh c 21.780 nhân viên y tế, trong đ c 3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân. Toàn thành phố c 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ sinh. Thế nhưng mạng lưới bệnh viện chưa được phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu trong nội ô. Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phường đều c trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố cũng c 2.303 cơ sở y tế tư nhân và 1.472 cơ sở dược tư nhân, g p phần giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, các cơ sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc chuyên môn chưa được chặt chặt.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN MƯỜI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CHẤT THẢI CHỨA PCBs ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Xuân Trường, giảng viên Khoa Môi Trường - Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên suốt trình nghiên cứu khoa học Học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô giáo làm việc Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường - Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trường, Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên ngành quý báu giúp học viên hồn thành chương trình đào tạo Luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị nhân viên Sở, Ban ngành thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty CP Mơi Trường Việt Úc nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ học viên hảo sát thu thập số liệu Học viên xin thể lòng biết ơn đến cha mẹ, anh em gia đình động viên, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn; cảm ơn anh chị, bạn lớp cao học Quản lý Tài nguyên Môi Trường CHMT2A giúp đỡ, đồng hành học viên suốt trình thực luận văn Học viên thực Nguyễn Văn Mười ii TĨM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 49.944 máy biến thế, 9.846 tụ điện 507 máy cắt Phần lớn số máy móc, thiết bị tập trung trung tâm, xí nghiệp cơng ty thuộc EVN quản lý Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải chứa PCBs điển hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” thực nhằm xây dựng quy định, yêu cầu, hướng dẫn cụ thể cách quản lý chất thải PCBs Bắng phương pháp nghiên cứu khoa học như: điều tra đánh giá, so sánh, phân tích kết quả, thống kê số liệu… tác giả đưa kết bốn bước nhằm tạo dựng sở khoa học cho việc xây dựng hướng dẫn việc đề xuất quản lý Qua trình thu thập, đánh giá luận văn cho thấy nhìn tổng quát tồn trữ, trạng sử dụng quản lý thiết bị chất thải có chứa PCBs địa bàn Tp Hồ Chí Minh Kèm theo đánh giá tham khảo đưa nhận xét quy định quản lý hành luận văn cung cấp hướng dẫn cụ thể, r ràng đăng ký, dán nhãn, đóng gói, lưu trữ, khai báo, vận chuyển tiêu h y dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs nhằm hướng tới việc quản lý thải b an toàn PCBs trước năm đề Kế hoạch Quốc gia thực Công ước tockholm chất nhi m hữu khó phân h y chấm dứt việc sử dụng chất có PCBs cơng cụ máy móc trước năm 0 loại b an toàn PCBs trước năm Tác giả áp dụng thí điểm cơng ty thí nghiệm điện lực để đánh giá đề xuất việc phân loại, đánh giá đề xuất quản lý đơn vị thí điểm Từ khóa: Đánh giá trạng, đề xuất biện pháp quản lý, chất thải, PCBs, Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT There are about 49 944 transformers, capacitors 9846 and 507 cutters in Ho Chi Minh City Much of the machinery, equipment are located in the centers, enterprises and companies of EVN management The thesis "Research assessing the current situation and propose measures for waste management of PCBs containing typical in Ho Chi Minh city " was undertaken to build one set of rules, requirements and specific guidance on how to manage PCBs wastes By methods such as scientific research: survey, assessment, comparison and analysis of results, statistics the author has come up with results as four steps to creating a scientific basis for the development Construction of guidance as well as the management proposal Through the process of gathering, evaluation showed dissertation an overview of storage, the current use and management of equipment and waste containing PCBs in the locality City Ho Chi Minh Accompanying assessment and reference made comments on the current regulations governing the thesis has provided specific instructions, clear the registration, labeling, packaging, storage, reporting, shipping and destruction of oil containing PCBs and equipment containing PCBs towards the management and disposal of PCBs before 2028 as outlined in the National Plan implementing the Stockholm Convention on persistent organic pollutants decomposition terminate the use of substances PCBs tools and machinery in 2020 and safe disposal of PCBS before 2028 the author also applied for a pilot experiment for electricity companies to assess and propose to with the classification, assessment and management proposals for pilot units Key words: Assessment, proposed management plans, wastes, PCBs, Ho Chi Minh city LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ết đạt luận văn “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải chứa PCBs điển hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tơi tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Các số liệu, tài liệu trích dẫn thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy ết trình bày luận văn trung thực Học viên thực Nguyễn Văn Mười MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III ABSTRACT IV LỜI CAM ĐOAN V MỤC LỤC VI DANH SÁCH BẢNG IX DANH SÁCH HÌNH X DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT XI CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HọC VÀ THựC TIểN CủA ĐỀ TÀI 4.1 Ý nghĩa hoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn inh tế - xã hội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TổNG QUAN TÀI LIệU Về PCBS 1.1.1 Khái niệm PCBs 1.1.2 Tính chất PCBs 1.1.3 Hợp chất PCBs môi trường 1.1.4 Nguy phơi nhiễm PCBs và ảnh hưởng PCBs tới sức khỏe người 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .8 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu nước 13 1.3 TổNG QUAN ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KINH Tế XÃ HộI ĐịA BÀN NGHIÊN CứU 16 1.3.1 Vị trí địa lý 16 1.3.2 Dân số 17 1.3.3 Kinh tế 17 1.3.4 Y tế 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp luận 20 ĐIềU TRA Số LƯợNG THIếT Bị DầU CHứA NHIểM PCB, TÌNH HÌNH PHÂN LOạI, PHÂN Bố CÁC THIếT Bị, DầU CHứA TRÊN ĐịA BÀN NGHIÊN CứU .20 2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin tài liệu c liên quan 20 2.2.2 Phương pháp ế thừa 21 2.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh 21 2.2.4 Phương pháp quan sát điều tra thực địa 21 2.2.5 Phương pháp vấn 22 2.2.6 Phương pháp chuyên gia 22 2.2.7 Phương pháp phân tích, đánh giá 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, TỒN TRỮ, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐỐI PCBS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 3.1.1 Nguyên tắc đánh giá thiết bị điện nhiễm PCBs 23 3.1.2 Kết đánh giá thiết bị điện dầu cách điện c PCBs Tp.HCM 25 3.1.3 Đánh giá thực trạng quản lý PCBs thành phố Hồ Chí Minh 27 3.2 KẾT QUả RÀ SỐT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH DốI VớI PCBS C A VIỆT NAM 29 3.2.1 Các quy định đăng ý, hai báo báo cáo định kỳ 29 3.2.2 Các quy định đ ng g i, dán nhãn 30 3.2.3 Các quy định liên quan tới lưu trữ 31 3.2.4 Các quy định liên quan tới vận chuyển 32 3.2.5 Các quy định liên quan tới xử lý/tiêu hủy 33 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÁC YÊU CẦU, HUỚNG DẪN QUẢN LÝ PCBs TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 3.3.1 Kết hướng dẩn phân loại thiết bị, sản phẩm chất thải chứa PCBs 33 3.3.2 Kết xây dựng hướng dẫn đăng ý hai báo thiết bị, sản phẩm chất thải chứa PCBs 35 3.3.3 Hướng dẫn đ ng g i đối tượng chứa PCBs .36 3.3.4 Hướng dẫn nhãn với thùng chứa, thiết bị máy m c liên quan đến PCBs 39 3.3.4 Kết xây dựng hướng dẫn lưu trữ dầu, thiết bị chất thải chứa PCBs 40 3.3.5 Hướng dẫn vận chuyển dầu, thiết bị, chất thải chứa PCBs .43 3.3.6 Hướng dẫn an toàn thao tác với dầu, thiết bị chất thải chứa PCBs .44 3.3.7 Biện pháp ứng ph hẩn cấp với cố khẩn cấp .45 3.4 ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM TẠI CƠNG TY THÍ NGHIỆM ĐIỆN LỰC-TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC TP.Hồ CHÍ MINH 49 3.4.1 Hiện trạng 49 3.4.2 Đánh giá, đề xuất cho đơn vị thí điểm 57 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 65 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tổng sản phẩm GRDP năm 2016 18 Bảng 3.1 Đề xuất ngưỡng đánh giá PCBs Breeze and Associates 23 Bảng 3.2 Các giả định để phân loại thiết bị/vật lịêu c PCBs, nghi ngờ c PCBs hông PCBs 24 Bảng 3.3 Các văn quy định đăng ý, hai báo báo cáo định kỳ PCBs 29 Bảng 3.4 Các văn quy định đ ng g i, dán nhản PCBs 30 Bảng 3.6 Các văn quy định vận chuyển PCB 32 Bảng 3.7 Các văn quy định xử lý/ tiêu hủy PCBs 33 Bảng 3.8 Phân loại yêu cầu thiết bị, dầu chứa PCBs 34 Bảng 3.9 Phân loại yêu cầu thùng chứa thiết bị, dầu chứa PCBs .36 Bảng 3.10 Phân loại yêu cầu nhản dán thiết bị, dầu chứa PCBs 39 Bảng 3.11 Các trang thiết bị, vật liệu cần thiết trang bị 41 Bảng 3.14 Phân loại thiết bị, dầu tổng công ty điện lực TP HCM 49 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh 17 Hình 3.1 Tổng hợp số máy biến áp nhiễm PCBs, dầu máy áp nghi ngờ nhiễm PCBs hông PCBs (của EVN non-EVN) TP.HCM 25 Hình 3.2 Thống ê tụ điện nghi ngờ c PCBs hông PCBs TP.HCM tỉnh hác 26 Hình 3.3 Tổng hợp số máy cắt, dầu máy cắt nghi ngờ c PCBs hơng PCBs 27 Hình 3.4 Quy trình xử lý vật tư thiết bị c chất thải nguy hại 28 Hình 3.8 Kho chứa CTNH .51 Hình 3.9 Kho chứa dầu nghi ngờ chứa PCBs 52 Hình 3.10 Kho chứa dầu, thiết bị chứa PCBs (bên 53 Hình 3.11 Kho chứa dầu, thiết bị chứa PCBs (bên 53 Hình 3.12 Máy biến chứa PCBs 54 Hình 3.13 Tủ bù chứa PCBs .55 Hình 3.14 Máy cắt (trái tủ điện (phải) chứa PCBs 55 Hình 3.15 Phuy chứa dầu MBT nhiễm PCBs 56 Hình 3.16 Quy trình ứng ph cố nội quy an toàn .57 số người bị ảnh hưởng tăng lên nhiều Bởi PCBs c chế chuyển động lớn môi trường đ hi xem xét n hi dừng lại điểm phát thải PCB mà nhìn vào tác động n mơi trường PCBs tìm thấy nơi giới từ hồ nước, đại dương (đặc biệt loại cá đánh bắt , nước mưa, thể người…Một số thí nghiệm gần cho thấy hàm lượng PCB ngày tăng cao số loài cá sống nước (trong hồ nước số nước phát triển cấm đánh bắt cá hồ nước khu vực đô thị, người c thể giải trí qua việc câu cá hông dùng n làm nguồn thực phẩm Ở Malaysia: nước n m khu vực Đông Nam Á, láng giềng Việt Nam từ năm 1972 bắt đầu c nghiên cứu ảnh hưởng chất ô nhiễm hữu bền người mơi trường, điển hình qua việc nghiên cứu quần thể Chim cắt bị suy giảm vỏ trứng loài chim bị mỏng Và thời gian sau đ , nhà hoa học cho r ng dư lượng thuốc trừ sâu nguyên nhân quan trọng việc suy giảm trình sinh sản chim Một vài năm sau, nhà sinh vật học chuyên nghiên cứu sinh vật biển nêu tác hại việc sử dụng thuốc trừ sâu hơng iểm sốt sinh vật sống môi trường tự nhiên Đến năm 1974, loại thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng Nguyên nhân tác động mặt sinh thái tác hại sức khoẻ người Ngay đến ngày nay, b ng chứng tác hại thuốc trừ sâu sức khoẻ người chưa mang tính thuyết phục, tác hại n hệ sinh thái nhiều c thuyết phục Cũng thế, định cấm sử dụng thuốc trừ sâu n i riêng chất nh m POPs n i chung giới hạn sử dụng để kiểm soát di chuyển n hi n ph ng thích vào mơi trường Chương trình Mơi trường Liên hiệp Quốc (UNEP): “Updated technical guidelines for the environmentally sound management of wastes consisting of, containing or contaminated with polychlorinated biphenyls (PCBs), polychlorinated terphenyls (PCTs) or polybrominated biphenyls (PBBs)”[44] Nhìn chung, quốc gia kể phần c quy định, hướng dẫn chi tiết, cụ thể vấn đề liên quan tới quản lý PCBs đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, lưu giữ, hai báo báo cáo định kỳ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy Tuy nhiên, quốc gia c điểm hác nhau, c quy định riêng đặc thù phù hợp với pháp luật tình hình inh tế xã hội quốc gia 1.2.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, theo thống ê Bộ Tài Nguyên – Môi trường đến tỉnh thành nước tồn lưu khối lượng lớn loại POPs, đ c DDT, Dioxin, dầu biến chứa PCBs chất tương tự PCBs Chỉ riêng 31 tỉnh thành thống ê đợt 1, c đến khoảng 8.000 dầu loại c chứa PCB hợp chấ tương tự PCB Trên sở đ c thể n i r ng tình hình đáng báo động việc thải bỏ, tồn lưu nguy gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng hợp chất PCBs Do tính chất vơ độc hại hợp chất POPs nên từ lâu Liên hiệp quốc cấm sản xuất sử dụng hợp chất từ PCBs lĩnh vực, đồng thời khuyến khích nghiên cứu nguồn vật liệu thay Tuy nhiên, lượng POPs tồn trữ tất quốc gia lớn POPs đã, s nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiệm chủ yếu phạm vi toàn giới thời gian dài Ở Việt Nam c số nghiên cứu POPs thực chủ yếu g c độ phân tích tìm iếm diện chúng đối tượng môi trường hác Tuy nhiên, chưa c nghiên cứu đầy đủ tính hệ thống POPs đề cập Công Ước Stoc holm chưa xác định đầy đủ nguồn phát thải, mức độ phát thải POPs ảnh hưởng n lên người, hệ sinh thái Đồng thời chưa c hệ thống quan trắc POPs môi trường nh m đánh giá tích lũy sinh học POPs chuỗi thức ăn mà đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều người Do đ cần thiết phải c nghiên cứu đầy đủ, c hệ thống nguồn POP ghi nhận phụ lục Công Ước Stockholm nh m g p phần vào việc xây dựng kế hoạch hành động quốc gia trình tham gia, thực hiệu lực h a Công Ước Stoc holm Công ước Stockholm s chi khoảng 500 triệu USD cho trình tiêu huỷ hoá chất độc hại nghiên cứu chất thay POPs Ngày 22/7/2002, Việt Nam phê chuẩn Công ước Stốc hôm trở thành quốc gia thành viên thứ 14 Công ước, thể tâm Việt Nam việc chung tay g p sức giới loại bỏ hoàn toàn chất POPs độc hại môi trường tự nhiên đời sống người Với cam kết mục tiêu đề ra, tháng 5/2009, Bộ TN MT phê duyệt “Dự án Quản lý PCBs Việt Nam” giao Tổng cục Môi trường (TCMT) quan chủ trì thực Dự án, đ Cục Kiểm sốt nhiễm đ ng vai trị nịng cốt Cục An tồn mơi trường Kỹ thuật Công nghiệp (ATMT) - Bộ Công Thương Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN đơn vị đồng chủ trì, phối hợp thực Dự án Quỹ Mơi trường Tồn cầu (GEF tài trợ thơng qua Ngân hàng Thế giới (NHTG thức triển khai từ tháng 3/2010 63 tỉnh/ thành nước [1] Dự án chia thành hợp phần: Hợp phần 1: Hoàn thiện pháp lý quản lý PCBs Kế hoạch hành động quốc gia quản lý PCBs; Hợp phần 2: Trình diễn quản lý PCBs; Hợp phần 3: Tăng cường lực; Hợp phần 4: Giám sát đánh giá; Hợp phần 5: Quản lý Dự án Trong trình triển khai Dự án, chuyên gia từ NHTG, TCMT, Cục ATMT EVN phối hợp chặt ch với tiến hành công việc như: Xây dựng “Phương pháp luận kiểm kê PCBs” thiết bị, sản phẩm chứa dầu nhiễm PCBs phạm vi quản lý EVN; Xây dựng sửa đổi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồng xử lý chất thải nguy hại lò nung xi măng; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Đây hoạt động quan trọng, giúp lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp, đảm bảo phối hợp chặt ch thống công tác iểm ê PCBs, bước hồn thiện chế sách đồng quản lý tiêu hủy PCBs Đến nay, Dự án triển hai 24 g i thầu, đ , g i thầu thực nghiệm thu, 10 g i thầu trình thực 10 g i thầu trình xét thầu Nhìn chung, hoạt động Dự án bám sát mục tiêu lộ trình đề ra, đảm bảo thực cam ết Công ước Stốcs hôm Các kết g p phần tạo m ng vững cho trình hình thành sở pháp lý thống quản lý PCBs, từ đ xây dựng kế hoạch xử lý loại bỏ hoàn toàn h a chất độc hại tất tỉnh thành nước ta Từ ngày 17/05/2004, cơng ước Stockholm POPs thức c hiệu lực, với tư cách thành viên công ước Việt Nam hởi động dự án xây dựng kế hoạch hành động quốc gia nh m giảm thiểu loại trừ chất này, đ c nh m độc hại PCB, DDT, Dioxin Furan Cục Bảo vệ Môi trường, quan điều hành dự án cho biết từ đến tháng 03/2005, bên cạnh việc xây dựng Dự án ế hoạch hành động quốc gia dự án s thống ê toàn quốc cáchoá chất n m nh m POPs, đồng thời đề xuất hoạt động nh m giảm thiểu hoàn toàn POPs Trước mắt, dự án s hướng vào xử lý hoá chất nh m POPs c tính nguy hiểm cao, đặc biệt PCB Theo UNEP, đơn vị tài trợ dự án, Việt Nam từ năm 1991, tất hoá chất thuộc nh m POPs n m danh mục công ước Stockholm hông phép sản xuất hay sử dụng, nhiên, lịch sử để lại nhiều chất số tồn ho chứa thuốc trừ sâu cũ gây độc hại cho môi trường Và năm gần đây, c đề xuất cho r ng dùng lò nung ximăng để đốt loại hoá chất nh m POPs s hơng tốn ém chi phí cho việc chơn lấp chất thải mà c thể tiết kiệm 20–25% nhiên liệu, – 10% nguyên liệu hạn chế ảnh hưởng đến môi trường Thêm nữa, nhà máy ximăng c thể thu phí đốt từ sở c rác thải cần thiêu đốt Hiện tại, Cục Bảo vệ môi trường kết hợp với Dự án môi trường Việt Nam – Canada (VCEP phối hợp thực dự án thí điểm cơng ty Holcim Cục xem xét áp dụng công nghệ cho số nhà máy ximăng hác Nghi Sơn (Thanh Hố Chinfon (Hải Phịng Các chất thải c thể đốt lị nung ximăng gồm: dung mơi hữu cơ, dầu thải chứa PCB, sơn, PVC, plastic, đất nhiễm chất độc hại, thuốc trừ sâu…, công nghệ áp dụng với lò nung ximăng iểu đại, loại c lắp hệ thống thiêu đốt chất thải Tại lò nung, nhiệt độ lên đến 1.400 – 2.000oC đủ để phá vỡ cấu trúc bền vững chất thải độc hại, đồng thời lò nung tận dụng nhiệt từ chất ô nhiễm hữu để thay thế, tiết kiệm phần nhiên liệu Năm 2007, Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhi m hữu bền – Persistant Organic Pollutants – POPs) thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp công nghệ quản lý phù hợp cho địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Lê Thanh Hải, Viện Tài nguyên Môi Trường TP.HCM, Đề tài cấp TP.HCM, thực năm 2007 Đánh giá đặc tính POP ( hái niệm, nguồn gốc, phân loại, đặc tính nhiễm, ; Tính tốn ước đốn sơ tải lượng phát sinh, sử dụng lưu trữ hợp chất POPs cho nh m ngành tái chế thành phố Hồ Chí Minh; Đánh giá tình hình thực Việt Nam, khu vực Đông Nam Á giới (gồm số liệu c liên quan đến hiên trạng phát sinh, tồn trữ sử dụng loại POSs; Cơ sở khoa học định hướng cho đề xuất giải pháp quy trình cơng nghệ phục vụ cho việc thu hồi hợp chất POPs thành phố Hồ Chí Minh[8] Cũng năm 2007, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, “Hướng dẫn việc thao tác lưu kho chất thải có chứa PCBs ban hành kèm theo cơng văn số KHCN MT ngày C- N- 007 công tác quản lý, tránh ô nhi m, lây nhi m PCBs” Đây hướng dẫn quy định công tác lưu giữ chất thải c chứa PCBs áp dụng cho công ty thành việc trực thuộc tập đoàn Điện lực Việt Nam, đơn vị lưu giữ lượng lớn dầu, thiết bị chất thải chứa PCBs[19] Năm 2008, Bài báo “Nghiên cứu xử lý Polyclobiphenyl phương pháp hóa nhiệt xúc tác (Phần I) Ảnh hưởng c a chất mang MB chất phản ứng CAO đến phân h y nhiệt Polyclobiphenyl” Nguyễn Kiều Hưng, Đỗ Quang Huy, Trần Văn Sơn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, thực 10/2008 Bài báo tiến hành nghiên cứu phân hủy PCBs nhiệt độ 600oC c sử dụng chất mang MB chất phản ứng CAO Sản phẩn phản ứng xác định C hác biệt sản phẩm phân hủy PCBs sử dụng MB hi sử dụng hỗn hợp MB CAO Khi sử dụng 3,0 gam MB c chứa từ 1,0 đến 3,0 gam CAO sản phẩm hí hình thành c chứa 1,2-benzendicacboxylic axít hơng độc; PCBs lại MB đến nguyên tử clo phân tử Hiệu suất phân hủy PCBs tăng hi sử dụng thêm chất phản ứng CAO, đạt cao 98,88%[16] Năm 2009, Viện H a học, “Nghiên cứu xử lý thí điểm dầu chứa PCBs” Đề tài nghiên cứu nghiên cứu số phương pháp xử lý c thể áp dụng dầu chứa PCBs đ bao gồm phương pháp đốt phương pháp hông đốt Năm 2011, Tổng Công ty Điện lực TP.HCM, “Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải nguy hại Tổng Cơng ty Điện lực TP.HCM” Tài liệu quy định quy trình xử lý vật tư thiết bị c chất thải nguy hại, mà đ bao gồm chất thải c chứa PCBs đơn vị thành viện thuộc tổng công ty Điện lực Việt Nam[29] 1.3 TổNG QUAN ĐIềU KIệN Tự NHIÊN KINH Tế XÃ HộI ĐịA BÀN NGHIÊN CứU 1.3.1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh c toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnhĐồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang N m miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với vị trí tâm điểm hu vực Đơng Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thông quan trọng đường bộ, đường thủy đường hông, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế N m vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ đồng b ng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Vùng cao n m phía bắc - Đơng Bắc phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét Xen c số gò đồi, cao lên tới 32 mét đồi Long Bình quận Ngược lại, vùng trũng n m phía nam - Tây Nam Ðơng Nam thành phố, c độ cao trung bình mét, nơi thấp 0,5 mét Các hu vực trung tâm, phần quận Thủ Đức, quận 2, toàn huyện H c Môn quận 12 c độ cao trung bình, hoảng tới 10 mé BÌNH TÂY ĐỒNG TP.HỒCHÍ LONG BA RỊA VŨNG TIỀN Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh gồm c bốn điểm cực: - Cực Bắc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi Cực Tây xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi Cực Nam xã Long Hòa, huyện Cần Giờ Cực Đông xã Thạnh An, huyện Cần Giờ 1.3.2 Dân số TP.HCM chia thành 19 quận (gồm 13 quận cũ quận c diện tích 494 km2 05 huyện c diện tích 1601km Dân số TP.HCM năm 2014 8,224 triệu người (nếu tính hách vãng lai dân nhập cư Theo dự đoán, dân số TP.HCM năm 2020 s tăng lên gấp 1,37 lần 10 năm tới, s áp lực lớn inh tế sở hạ tầng giao thông 1.3.3 Kinh tế Giá trị tổng sản phẩm địa bàn tháng đầu năm ước đạt 476.988 tỷ đồng (theo giá hành ; tính theo giá so sánh năm 2010 tăng 7,47% so kỳ; theo tính tốn lại từ số liệu ước tính năm 2015 Tổng cục Thống ê gửi, GRDP thành phố tháng năm 2015 tăng 7,22% Bảng 1.1 Tổng sản phẩm GRDP năm 2016 Tổng GDP (Tỷ đồng - theo giá hành) Tổng số Trong đó: - Nơng lâm thủy sản - Công nghiệp xây dựng + Công nghiệp + Xây dựng - Dịch vụ 476.988 3.061 139.612 119.362 20.250 256.973 Tốc độ tăng so với ỳ (%) 107,47 7,47 105,60 107,54 106,88 111,5 107,66 0,04 2,16 1,69 0,47 4,19 Đ ng g p vào tốc độ tăng (% Trong 7,47% tăng trưởng chung: khu vực thương mại dịch vụ đóng góp 4,19%; khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 2,16%; khu vực nơng lâm thuỷ sản 0,04% - Giá trị tăng thêm khu vực nông lâm thủy sản 3.061 tỷ đồng, chiếm 0,64% GDP, tăng 5,6%; kỳ năm trước tăng 5,9% - Giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp xây dựng 139.612 tỷ đồng chiếm 29,27% GDP, tăng 7,54%; kỳ tăng 6,54% Trong đ công nghiệp chiếm 25,02%, tăng 6,88%; xây dựng chiếm 4,25%, tăng 11,5% - Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ đạt 256.973 tỷ đồng, chiếm 53,87% GDP, tăng 7,66%; kỳ tăng 7,83% Trong đ ngành thương nghiệp tăng 8%, ngành hách sạn nhà hàng tăng 6,29%, vận tải kho bãi 15,5% 1.3.4 Y tế Thành phố Hồ Chí Minh c 21.780 nhân viên y tế, đ c 3.399 bác sĩ Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 10 nghìn dân Tồn thành phố c 19.442 giường bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế nhà hộ sinh Thế mạng lưới bệnh viện chưa phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu nội ô Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất xã, phường c trạm y tế Bên cạnh hệ thống nhà nước, thành phố c 2.303 sở y tế tư nhân 1.472 sở dược tư nhân, g p phần giảm áp lực cho bệnh viện lớn Cũng tương tự hệ thống y tế nhà nước, sở tập trung chủ yếu nội ô việc đảm bảo nguyên tắc chuyên môn chưa chặt ch CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nêu đề tài tập trung vào nội dung sau đây: Nội dung 1: đánh giá trạng phát sinh, tồn trữ, sử dụng quản lý PCBs địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Thu thập thơng tin, tài liệu cách đánh giá thiết bị, dầu chứa PCBs - Thu thập, đánh giá trạng thiết bị, dầu PCBs địa bàn Tp.Hồ Chí Minh - Điều tra, vấn thực trạng quản lý PCBs Tp Hồ Chí Minh Nội dung 2: Rà sốt, phân tích, đánh giá lại quy định Việt Nam liên quan đến quán lý PCBs - Trong đ , việc rà sốt, phân tích cụ thể quy định về: đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, hai báo, báo cáo định ỳ, vận chuyển xử lý tiêu hủy dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs Nội dung 3: Đề xuất xây dựng yêu cầu, hướng dẫn áp dụng cho việc quản lý PCBs địa bàn Tp Hồ Chí Minh Nội dung bao gồm việc xây dựng yêu cầu, hướng dẫn áp dụng cho chủ nguồn thải/ chủ sở hữu về: - Đăng ý hai báo thiết bị, sản phẩm chất thải PCBs; - Đ ng g i, dán nhãn, thiế bị chứa PCBs - Vận chuyển dầu, thiết bị, chất thải chứa PCBs - Vận chuyển xử lý tiêu hủy dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs - Các biện pháp ứng ph hẩn cấp Nội dung 4: Áp dụng thí điểm hướng dẫn cơng ty thí nghiệm Điện lực- Tổng cơng ty điện lực Tp Hồ Chí Minh - Thu thập thông tin, đánh giá trạng địa bàn thí điểm - Đánh giá tính thực tiễn, hiệu áp dụng yêu cầu, hướng dẫn đ địa bàn thí điểm 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp luận - Tiếp cận với hiệp ước, quy định, quy chuẩn,… để tìm hiểu hướng dẫn c liên quan đến luận văn - Tiếp cận hệ thống kinh tế - xã hội - sinh thái - môi trường gắn với mục tiêu phát triển bền vững - Tiếp cận kế thừa c chọn lọc kinh nghiệm, tri thức, sở liệu c liên quan Điều tra trạng PCBs Điều tra số lượng thiết bị dầu chứa nhiểm PCB, tình hình phân loại, phân bố thiết bị, dầu chứa địa bàn nghiên cứu Đánh giá quy định hướng dẫn quản lý PCBs hành Nghiên cứu quy định hướng dẫn hoạt động liên quan đến quản lý PCBs Đề xuất hướng dẫn quản lý PCBs Dựa nghiên cứu từ quy định hướng dẫn nhà nước, g p ý giáo viên hướng dẫn, kinh nghiệm chuyên gia, nghiên cứu thân để xây dựng hướng dẫn Thí điểm, đánh giá hiệu Đánh giá thực trạng địa bàn nghiên cứu Áp dụng thí điểm Đánh giá hiệu hướng dẫn đề xuất Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp luận 2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thơng tin tài liệu có liên quan Thu thập tài liệu tổng quan PCBs internet, sách báo hoa học, nghiên cứu trước đây, đặc biệt thông tin trang web dự án quản lý PCBs Việt Nam: pcb.pops.org.vn Thu thập tài liệu nước giới bao gồm quy định, nghị định, thông tư, hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam… áp dụng c liên quan đến quản lý PCBs đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, thiết bị lưu trữ, thu gom, vận chuyển, xử lý, báo cáo dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs chất thải chứa PCBs Điều tra, thu thập tài liệu, hướng dẫn, quy định liên quan tới quản lý chất thải PCBs đơn vị chủ nguồn thải đơn vị hành nghề quản lý chất thải nguy hại 2.2.2 Phương pháp kế thừa Kế thừa ết nghiên cứu đề tài, dự án, nhiệm vụ công bố để tham khảo số liệu, mơ hình, phương pháp tính tốn,… Kế thừa số số liệu tổng hợp nghiên cứu phân tích thiết bị, dầu chứa PCBs, liên quan đến quản lý PCBs… 2.2.3 Phương pháp phân tích, so sánh Tổng hợp, phân tích tài liệu thu thập đăng ý, dán nhãn, đ ng g i, thiết bị lưu trữ, thu gom, vận chuyển, xử lý, báo cáo dầu chứa PCBs, thiết bị chứa PCBs, chất thải chứa PCBs tiêu chí: + Điểm giống mâu thuẫn các tài liệu thu thập + Đánh giá ưu huyết điểm tài liệu thu thập c + Đánh giá tính rõ ràng cụ thể tài liệu hướng dẫn 2.2.4 Phương pháp quan sát điều tra thực địa Khảo sát đánh giá thực tế trạng công tác quản lý PCBs tại đơn vị chủ sở hữu/chủ nguồn thải số đơn vị hành nghề CTNH địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát đánh giá thực tế trạng cơng tác quản lý Cơng ty thí nghiệm điện lực thuộc Tổng công ty điện lực Tp Hồ Chí Minh 2.2.5 Phương pháp vấn Lập phiếu điều tra đánh giá lại thực trạng quản lý PCBs đơn vị chủ sở hữu/chủ nguồn thải, đơn vị hành nghề CTNH quan quản lý nhà nước, đặc biệt Tổng công ty điện lực Tp Hồ Chí Minh, Cơng ty thí nghiệm điện lực 2.2.6 Phương pháp chuyên gia Tham vấn ý iến chuyên gia (Giáo viên hướng dẫn, người trực tiếp quản lý thiết bị, dầu chứa PCBs, người c nghiên cứu, c luận văn, luận án liên quan đến đề tài… từ nh m bổ sung, định hướng, hoàn thiện đề xuất hướng dẫn Tổng hợp ý iến, g p ý chuyên gia (từ hội đồng phản biện đề cương, Giáo viên hướng dẫn, người trực tiếp quản lý thiết bị, dầu chứa PCBs, người c nghiên cứu, c luận văn, luận án liên quan đến đề tài… , chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất, quy định, hướng dẫn 2.2.7 Phương pháp phân tích, đánh giá Sử dụng iến thức qua nghiên cứu tham khảo đánh giá số liệu thu thập được, từ đ định hướng cho nghiên cứu luận văn, đề xuất hướng dẫn với vấn đề, mục tiêu nêu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, TỒN TRỮ, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐỐI PCBs TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Các tỉnh phía Nam thường c MBA Liên Xô, dùng dầu Liên xô hông dùng dầu tái sinh Ngược lại, tỉnh lại c nhiều MBA Mỹ, đặc biệt MBA hãng sản xuất n m danh mục UNEP Westinghouse, General Electric Standards Tổng số MBA thống ê thành phố Hồ Chí Minh 49.900 máy, đ c MBA c PCBs, 46.000 MBA thuộc diện nghi ngờ c hoảng 3.700 MBA thuộc diện hông c PCBs 3.1.1 Nguyên tắc đánh giá thiết bị điện nhiễm PCBs Báo cáo đánh giá qui định pháp lý Việt nam quản lý PCBs chất thải nguy hại Breeze and Associates trình bày đề nghị Việt Nam nên sử dụng ngưỡng đánh giá PCBs sau: Bảng 3.1 Đề xuất ngưỡng đánh giá PCBs Breeze and Associates STT Ngưỡng Từ 50 ppm trở lên Từ ppm đến 50 ppm Dưới ppm Mô tả Các thiết bị, vật lịêu c PCBs Các thiết bị, vật liệu nghi ngờ c PCBs Các thiết bị, vật lịêu hông PCBs Tuy nhiên, để kết luận thiết bị/vật liệu c PCBs, thiết bị/vật lịêu nghi ngờ c PCBs thiết bị/vật lịêu hơng PCBs dựa thực tế tình hình Việt Nam hông c để phân tích, đánh giá nồng độ PCBs MBA để c nồng độ xác PCBs mà phân loại, đ tác giả xin đưa loại thiết bị/vật liệu c liên quan đến PCBs là: c PCBs, nghi ngờ c PCBs hông c PCBs theo bảng sau: ... chất thải chứa PCBs MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất biện pháp quản lý chất thải chứa PCBs điển hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng phát thải, ... quản lý chất thải PCBS Vì lý đ , đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải chứa PCBs điển hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực Đề tài s cung cấp hướng dẫn cụ thể,... wastes, PCBs, Ho Chi Minh city LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ết đạt luận văn ? ?Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải chứa PCBs điển hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? sản

Ngày đăng: 08/09/2021, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w