Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara Granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang

59 20 0
Luận văn Môi trường ĐỘC QUYỀN: Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara Granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ thành lập Thay đổi Giấy phép kinh doanh cty Việt Nam cty vốn FDI Tuyển Cộng tác viên (CK 15% gói Dịch vụ) 0899315716 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT SUMMARY LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC................................................................................................. ............... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................v DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vii MỞ ĐẦU .................................................................................................... ..............1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................3 2.1. Mục tiêu tổng quát .....................................................................................3 2.2. Mục tiêu cụ thể...........................................................................................3 3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................3 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ....................................................................4 4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ................................................................4 4.2. Phạ vi nghiên cứu của đề tài ...................................................................4 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................4 5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài.......................................................................4 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .......................................................................5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................................6 1.1. Đặc điểm sinh học của sò huyết, các yếu tố tác động lên năng suất nuôi .................................................................................................... .............................6 1.1.1. Đặc điể phân bố của sò huyết ..............................................................6 1.1.2. Đặc điể dinh dưỡng của sò huyết.........................................................7 1.1.3. Đặc điể sinh trưởng, sinh sản của sò huyết..........................................7 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................8 1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ..........................................8 1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước.........................................11 1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu......................................................................14 1.3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................14 1.3.1.1. Địa hình vị trí...............................................................................14 1.3.1.2. Khí tượngthủy văn ........................................................................16 1.3.2. Tài nguyên thiên nhiên .........................................................................20 1.3.2.1. Tài nguyên đ t................................................................................20 1.3.2.2. Tài nguyên nước ............................................................................21 1.3.2.3. Tài nguyên biển..............................................................................22 1.3.2.4. Tài nguyên khoáng sản ..................................................................22 1.3.2.5. Tài nguyên rừng .............................................................................23 1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ...................................................23 1.3.3.1. Tình hình dân số.............................................................................23 1.3.3.2. Thực trạng phát triển KTXH huyện An Minh..............................24 1.3.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện An Biên ...................28 Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ...............................................33 2.1. Phương pháp tiếp cận ................................................................................33 2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ...............................................................34 2.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu ............................................................34 2.2.2. Phương pháp phỏng v n, khảo sát và điều tra thực địa ........................34 2.2.3. Phương pháp l y mẫu ...........................................................................36 2.2.4. Phương pháp phân tích ôi trường nước .............................................36 2.2.5. Phương pháp chuyên gia.......................................................................39 2.2.6. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.................................................39 2.3. Phương tiện nghiên cứu.............................................................................39 2.3.1. Phương tiện nghiên cứu ngoại nghiệp ..................................................39 2.3.2. Phương tiện nghiên cứu nội nghiệp ......................................................40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................41 3.1. Đánh giá hiện trạng nuôi trồng, khai thác, quản lý và thực hiện mô hình nuôi sò huyết tại hai huyện An Biên và An Minh ...................................41 3.1.1. Tình hình nuôi sò huyết tại địa bàn nghiên cứu....................................41 3.1.2. Phân bố hiện trạng giao khoán đ t RPH và bãi bồi ven biển để nuôi sò .................................................................................................... .......................41 3.1.2.1. Phân bố...........................................................................................41 3.1.2.2. Hiện trạng giao khoán đ t RPH và bãi bồi ven biển để nuôi sò ....42 3.1.3. Mô hình nuôi.........................................................................................45 3.1.3.1. Nguồn gốc con giống .....................................................................45 3.1.3.2. Qui ôĐịa điểm, chọn lựa nông hộ cho ô hình ........................48 3.1.3.3. Quy trình kỹ thuật – công nghệ của ô hình nuôi sò huyết dưới tán RPH ven biển ................................................................................................49 3.1.3.4. Quy trình kỹ thuật – công nghệ của ô hình nuôi sò bãi triều (bãi bồi) .................................................................................................... ............53 3.1.4. Diện tích, ật độ sò thả và năng su t thu hoạch của ô hình..............56 3.1.4.1. Diện tích, sản lượng và năng su t thu hoạch .................................56 3.1.4.2. Mật độ sò thả..................................................................................63 3.1.5. Trình độ kỹ thuật thực hiện ô hình ....................................................64 3.1.5.1. Đặc điể (nhó hộ, trình độ học v n) của nông hộ tha gia ô hình................................................................................................ ................64 3.1.5.2. Dụng cụ kiể tra các chỉ tiêu ôi trường và biện pháp theo dõi, phòng ngừa sâu bệnh hại sò ..........................................................................67 3.1.6. Hình thức quản lý khi thực hiện ô hình nuôi .....................................69 3.2. Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố môi trường của mô hình nuôi .............71 3.2.1. pH.................................................................................................. ........71 3.2.2. Độ mặn................................................................................................. .72 3.2.3. Oxy hòa tan (DO)..................................................................................74 3.2.4. Nhiệt độ.................................................................................................7 5 3.2.5. Độ trong ................................................................................................76 3.2.6. Các yếu tố thủy lý, hóa .........................................................................77 3.2.6.1. BOD₅..............................................................................................77 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm ii HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” 3.2.6.2. NO₂ ................................................................................................78 3.2.6.3. NH₃ ................................................................................................78 3.2.6.4. NNH₄⁺...........................................................................................78 3.2.6.5. PO₄³⁻ ...............................................................................................79 3.2.7. Kết quả phân tích ch t lượng nước vùng thực hiện ô hình................80 3.2.7.1. Kết quả phân tích ch t lượng nước đợt 1.......................................81 3.2.7.2. Kết quả phân tích ch t lượng nước đợt 2.......................................83 3.2.7.3. Kết quả phân tích ch t lượng nước đợt 3.......................................85 3.2.8. Đánh giá ch t lượng nước vùng thực hiện ô hình..............................87 3.3. Đánh giá kết quả việc triển khai mô hình................................................91 3.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tếxã hội, ôi trường trực tiếp của ô hình......91 3.3.2. Thuận lợi và khó khăn của ô hình......................................................93 3.3.2.1. Thuận lợi ........................................................................................93 3.3.2.2. Khó khăn ........................................................................................93 3.3.3. Khả năng, phạm vi ứng dụng và địa chỉ ứng dụng của kết quả đề tài ..94 3.3.3.1. Khả năng ứng dụng kết quả đề tài .................................................94 3.3.3.2. Phạm vi ứng dụng kết quả đề tài....................................................94 3.3.3.3. Địa chỉ ứng dụng kết quả đề tài .....................................................95 3.3.4. Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu ......................................95 3.3.5. Tác động và lợi ích ang lại của kết quả nghiên cứu ..........................95 3.3.5.1. Đối với lĩnh vực KHCN có liên quan .........................................95 3.3.5.2. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu .................................................................................................... ...................95 3.3.5.3. Đối với kinh tế xã hội và ôi trường ..........................................96 3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường nuôi, quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi giống sò huyết......................................96 3.4.1. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................96 3.4.2. Giải pháp kinh tế ...................................................................................98 3.4.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng ...99 3.4.3.1. Về công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, bãi bồi ven biển..........................................99 3.4.3.2. Về tiếp cận thông tin xâ nhập mặn ...........................................101 3.4.4. Giải pháp xây dựng tổhợp tác xã quản lý khai thác hợp lý ...............102 3.4.5. Giải pháp về cơ chế, chính sách..........................................................103 3.4.5.1. Nạo vết kinh ương đối với hộ nhận khoán rừng ven biển ........103 3.4.5.2. Về công tác Quản lý bảo vệ rừng và xử lý vi phạ trên địa bàn 103 3.4.6. Giải pháp Môi trường .........................................................................104 KẾT LUẬN .................................................................................................... ......105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................106 PHỤ LỤC................................................................................................. ............109 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm iii HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSC : Đồng bằng sông Cửu Long ĐVTM : Động vật than mềm GTNT : Giao thông nông thôn HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học và Công nghệ KTXH : Kinh tếXã hội NNPTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản QLR : Quản lý rừng RNM : Rừng ngập mặn RPH : Rừng phòng hộ SXKD : Sản xu t kinh doanh TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân UMT : U Minh Thượng GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm iv HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích đ t theo mục đích sử dụng nă 2013 .................................... 20 Bảng 1.2. Mức độ tăng trưởng phát triển sản xu t Nông â nghiệp và Thủy sản huyện An Minh nă 2012...................................................................................... 26 Bảng 3.1. Thống kê hiện trạng rừng và bãi bồi ven biển huyện An Biên – An Minh .................................................................................................... ............................ 45 Bảng 3.2. Kết quả điều tra nguồn gốc sò giống tại hai huyện An Biên – An Minh nă 2012 .................................................................................................... ............ 47 Bảng 3.3. Tình hình phát triển Nông lâ nghiệp – Thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 20112013 ............................................................................................... 56 Bảng 3.4. Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 20112013 .................................................................................................... ...... 56 Bảng 3.5. Tình hình NTTS trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 20112013 ............... 57 Bảng 3.6. Tình hình nuôi trồng nhuyễn thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 2011 2013 .................................................................................................... .................... 58 Bảng 3.7. Tình hình nuôi sò huyết trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ 20112013.... 58 Bảng 3.8. Tình hình nuôi sò huyết tại hai huyện An Biên – An Minh nă 2013 . 60 Bảng 3.9. Tình hình sò vùng chuyên nuôi tại hai huyện An Biên – An Minh nă 2013 .................................................................................................... .................... 61 Bảng 3.10. Kết quả thực hiện ô hình nuôi sò vùng dưới tán RPH tại hai huyện An Biên – An Minh nă 2013..................................................................................... 61 Bảng 3.11. Kết quả thực hiện ô hình nuôi sò vùng bãi bồi tại hai huyện An Biên An Minh nă 2013 ................................................................................................ 62 Bảng 3.12. Mối quan hệ giữa kích cỡ sò giống thả, thời gian nuôi và kích thước sò thu được sau khi thả nuôi ....................................................................................... 64 Bảng 3.13. Phân nhó nông hộ ............................................................................. 64 Bảng 3.14. Trình độ học v n theo nhó hộ........................................................... 65 Bảng 3.15. Tuổi chủ hộ .......................................................................................... 66 Bảng 3.16. Biến động pH ở vùng An Biên An Minh nă 2013 ......................... 72 Bảng 3.17. Biến động Độ mặn (%o) ở vùng An Biên An Minh nă 2013 ........ 73 Bảng 3.18. Biến động Oxy hòa tan ( gl) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013.. 74 Bảng 3.19. Biến động nhiệt độ (ᵒC) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013............ 75 Bảng 3.20. Biến động Độ trong (cm) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013 ......... 76 Bảng 3.21. Biến động BOD₅ (mgl) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013 ........... 77 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm v HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” Bảng 3.22. Biến động Nitrite (mgl) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013........... 78 Bảng 3.23. Biến động NH3 (mgl) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013 ............ 78 Bảng 3.24. Biến động NNH4+ (mgl) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013 ....... 79 Bảng 3.25. Biến động PO43 (mgl) ở vùng An BiênAn Minh nă 2013........... 79 Bảng 3.26. Ch t lượng nước mặt vùng nghiên cứu An Biên An Minh đợt 1 nă 2013 .................................................................................................... .................... 81 Bảng 3.27. Ch t lượng bùn đáy vùng nghiên cứu An BiênAn Minh đợt 1 nă 2013 .................................................................................................... ............................ 82 Bảng 3.28. Ch t lượng nước mặt vùng nghiên cứu An Biên An Minh đợt 2 nă 2014 .................................................................................................... .................... 83 Bảng 3.29. Ch t lượng bùn đáy vùng nghiên cứu An BiênAn Minh đợt 2 nă 2014 .................................................................................................... ............................ 84 Bảng 3.30. Ch t lượng nước mặt vùng nghiên cứu An Biên An Minh đợt 3 nă 2014 .................................................................................................... .................... 85 Bảng 3.31. Ch t lượng bùn đáy vùng nghiên cứu An BiênAn Minh đợt 3 nă 2014 .................................................................................................... ............................ 86 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm vi HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sò huyết (Anadara granosa) ..................................................................... 6 Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang....................................................... 15 Hình 1.3. Số giờ nắng và lượng ưa ở Kiên Giang trong nă 2013 .................... 17 Hình 1.4. Diện tích các loại rừng tỉnh Kiên Giang nă 2013 ............................... 23 Hình 1.5. Bản đồ hành chính huyện An Minh ....................................................... 25 Hình 1.6. Bản đồ hành chính huyện An Biên ........................................................ 29 Hình 2.1. Tổng quát phương pháp tiếp cận nghiên cứu đề tài ............................... 33 Hình 3.1. Đai RPH ưu thế bởi Mắm trắng ............................................................. 43 Hình 3.2. RNM hỗn giao có Mắm trắng kích thước lớn ........................................ 43 Hình 3.3. Hiện trạng khảo sát RPH và bãi bồi ven biển huyện An Biên – An Minh nă 2014 .................................................................................................... ............ 44 Hình 3.4. Tỷ lệ nguồn cung c p sò giống tại địa phương nă 20122013............ 46 Hình 3.5. Mô hình nuôi sò dưới tán RPH tại huyện An Minh nă 2014 .............. 49 Hình 3.6. Bờ bao ô hình nuôi sò dưới tán RPH nă 2014 ................................. 49 Hình 3.7. Mương chính và ương bao ô hình nuôi sò dưới tán RPH nă 2014 .. .................................................................................................... ............................ 50 Hình 3.8. Mặt bãi của ô hình nuôi sò dưới tán RPH nă 2014 .......................... 50 Hình 3.9. Cống của ô hình nuôi sò dưới tán RPH nă 2014.............................. 51 Hình 3.10. Bờ cản ô hình nuôi sò dưới tán RPH nă 2014 ............................... 51 Hình 3.11. Mô hình nuôi sò bãi triều tại huyện An Biên nă 2014 ...................... 53 Hình 3.12. Cọc ranh ô hình nuôi sò bãi triều tại huyện An Biên nă 2014....... 54 Hình 3.13. Chòi canh ô hình nuôi sò bãi triều tại huyện An Biên nă 2014 ..... 55 Hình 3.14. Biểu đồ năng su t và tỷ trọng các ô hình nuôi sò tại hai huyện An BiênAn Minh nă 2013 ....................................................................................... 60 Hình 3.15. Năng su t trung bình tại các điể ô hình nuôi sò tại hai huyện ABAM nă 2013 .................................................................................................... ............ 63 Hình 3.16. Xuồng ghe dùng trong ô hình nuôi sò dưới tán RPH và bãi triều ven biển .................................................................................................... ..................... 67 Hình 3.17. Dụng cụ cào sò dùng trong ô hình nuôi sò dưới tán RPH và bãi triều ven biển .................................................................................................... .............. 67 Hình 3.18. Dụng cụ thu hoạch dùng trong ô hình nuôi sò dưới tán RPH và bãi triều ven biển................................................................................................ .......... 68 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm vii HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” Hình 3.19. Bộ test các chỉ số ôi trường pH, độ mặn dùng trong ô hình nuôi sò dưới tán RPH và bãi triều ven biển ........................................................................ 68 Hình 3.20. Dụng cụ đo nhiệt độ dùng trong ô hình nuôi sò dưới tán RPH và bãi triều ven biển................................................................................................ .......... 69 Hình 3.21. Trao đổi kinh nghiệm giữa chính quyền địa phương, chuyên gia với các nông hộ trong HTX ................................................................................................ 70 Hình 3.22. Biến động pH ở vùng An BiênAn Minh nă 2013........................... 72 Hình 3.23. Biến động độ mặn vùng An BiênAn Minh nă 2013 ........................ 73 Hình 3.24. Biến động Oxy hòa tan ở vùng An BiênAn Minh nă 2013 ............. 74 Hình 3.25. Biến động nhiệt độ ở vùng An BiênAn Minh nă 2013.................... 75 Hình 3.26. Biến động Độ trong ở vùng An BiênAn Minh nă 2013 .................. 76 Hình 3.27. Sử dụng gầu l y mẫu thu mẫu ngoài thực địa nă 2013 ..................... 80 Hình 3.28. Biến động pH qua các đợt thu mẫu ...................................................... 88 Hình 3.29. Biến động Độ mặn qua các đợt thu mẫu .............................................. 88 Hình 3.30. Biến động Oxy hòa tan qua các đợt thu mẫu ....................................... 89 Hình 3.31. Biến động Nhiệt độ qua các đợt thu mẫu ............................................. 89 Hình 3.32. Biến động BOD₅ qua các đợt thu mẫu ................................................. 90 Hình 3.33. Biến động NO2 qua các đợt thu mẫu ................................................... 90 Hình 3.34. Biến động NH4+ qua các đợt thu mẫu................................................. 91 Hình 3.35. Biến động PO4 qua các đợt thu mẫu .................................................. 91 GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm viii HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sò huyết (Anadara granosa) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao đe lại cho người dân ở một số huyện vùng ven biển một nguồn lợi kinh tế khá lớn, giúp cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập. Kiên Giang là tỉnh có diện tích lớn nuôi sò huyết nă 2012 toàn tỉnh là 5.137 ha, sản lượng đạt 12.377 t n. Theo Quyết định số 1339QĐUBND ngày 20062011 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống giống thủy sản mặn, lợ, ngọt tỉnh Kiên Giang đến nă 2015 và định hướng phát triển đến nă 2020 thì nhu cầu về giống sò huyết đến nă 2015 là 1,92 tỷ và đến nă 2020 là 2 tỷ con giống. An Biên và An Minh thuộc vùng U Minh Thượng (UMT) là vùng sâu, vùng xa của tỉnh Kiên Giang. Đời sống của người dân những nă qua hết sức khó khăn, trình độ dân trí th p, kết c u hạ tầng yếu ké , kinh nghiệ nuôi sò còn hạn chế, từ đó hiệu quả trong sản xu t không cao. Từ nă 2000, người dân ở đây đã tích cực chuyển đổi cơ c u sản xu t trong nông nghiệp bằng nhiều ô hình nuôi thủy sản, đặc biệt là ô hình nuôi sò huyết dưới tán RPH và ô hình sò huyết bãi triều đe lại hiệu quả kinh tế cao. Ước tính sò cá loại 200.000 conkg có giá 3 triệu đồng, loại 5.000 conkg giá lên đến 7 triệu đồng, loại 1000 conkg giá lên 100.000 đồng, loại 300400 conkg có giá từ 60.00065.000 đồng, sau 12 tháng nuôi giá thành sò huyết thương phẩm loại 6065 conkg có giá tới 80.000 đồng, loại 80 conkg giá khoảng 65.000 đồng. Vậy một đồng vốn bỏ ra, có thể được hai đồng lời. Tuy nhiên, từ nă 20062009 các ô hình này bộc lộ nhiều nhược điể như bị sốc do ôi trường nước biến động quá lớn và sâu biển t n công. Nă 2006, các đợt triều cường đã gây thiệt hại hơn 600 ha nuôi sò huyết ở huyện An Minh. Nguyên nhân, do ực nước dâng cao tràn vào RPH ven biển là cho sò huyết đang nuôi bị “sốc nước” chết hàng loạt. Nă 2007, khoảng 1.500 ha nuôi sò huyết ở bãi bồi ven biển hai huyện An Biên và An Minh bị sâu biển t n công dữ dội, gây thiệt hại lớn. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 1 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” Hiện nay, nguồn giống chủ yếu của nghề nuôi sò là khai thác sò giống trong tự nhiên về ương và nuôi thành sò thương phẩm. Do nhu cầu về con giống phục vụ cho nuôi thương phẩ ngày càng tăng nên tình hình khai thác sò huyết giống tự nhiên ngày càng phức tạp là cho các bãi giống sò tự nhiên ngày càng cạn kiệt, việc khai thác không đúng cách, đúng thời điể ,… đang là ảnh hưởng nghiê trọng đến ôi trường nước nuôi sò huyết, từ đó ảnh hưởng đến nguồn lợi sò huyết giống. Bên cạnh đó, do nhu cầu phát triển kinh tế, nhiều diện tích rừng ngập mặn (RNM) bị tàn phá là t đi nơi chắn sóng, là xói lở đường bờ, thay đổi dòng chảy dẫn đến là thay đổi c u trúc nền đáy của bãi sò giống, là nguồn giống này bị suy giả trong tương lai. Ngoài ra, tập quán sản xu t cá thể, anh úng, thiếu tinh thần cộng tác giữa các nông hộ, dễ phát sinh những mặt tiêu cực đến ôi trường nuôi sò huyết, chưa có ý thức trong việc bảo vệ ôi trường. Nuôi sò huyết là nghề có triển vọng lớn và nhiều ưu thế; các yếu tố ôi trường như nhiệt độ nước, độ trong, độ mặn, pH, ôxy hòa tan, CO₂, COD và BOD₅, năng su t sinh học, thực vật nổi là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sò huyết ở ĐBSC . Tuy nhiên, thực trạng hiện nay, việc nuôi sò huyết tại Kiên Giang còn gặp nhiều khó khăn như: nguồn giống lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, ch t lượng nước chưa được kiể soát chặt chẽ, do biến đổi khí hậu (BĐKH) các yếu tố ôi trường thường biến động lớn gây chết hàng loạt, thiệt hại đáng kể trong những nă qua. Xu t phát từ thực tế nêu trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” là r t cần thiết nhằm tì hiểu thực trạng ôi trường nuôi sò huyết, tiến đến quản lý tốt và xây dựng ô hình nuôi và khai thác nguồn giống sò huyết tự nhiên có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu con giống cho sản xu t, góp phần phát triển KTXH tại địa phương, tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm sò huyết nuôi của tỉnh Kiên Giang. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 2 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các yếu tố ôi trường nuôi sò huyết (Anadara granosa) tại hai huyện An Biên và An Minh tỉnh Kiên Giang từ đó xây dựng ô hình nuôi sò huyết hợp lý và bền vững ở vùng bãi bồi và dưới tán RPH nhằm quản lý và khai thác nguồn sò huyết giống tại địa phương ột cách ổn định, lâu dài, góp phần phát triển KTXH, nâng cao đời sống người dân trong vùng. 2.2. Mục tiêu cụ thể (i) Hiện trạng nuôi sò huyết tại hai huyện An Biên và An Minh được xác định. (ii) Cơ sở dữ liệu các thông số ôi trường liên quan đến ô hình nuôi sò huyết vùng bãi bồi và dưới tán RPH ven biển An Biên và An Minh được xây dựng được. (iii) Một số giải pháp được đề xu t để bảo vệ và nâng cao ch t lượng ôi trường, quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi giống sò huyết. (iv) Hai ô hình được triển khai nuôi sò huyết thí điể là ô hình nuôi bãi bồi và ô hình dưới tán RPH ven biển. 3. Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra, phỏng v n, khảo sát thực tế và đánh giá về hiện trạng nuôi sò huyết ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh theo ẫu điều tra; báo cáo, đánh giá kết quả điều tra. Nội dung 2: Khảo sát, đánh giá các yếu tố ôi trường nước khu vực nuôi sò huyết trong các ô hình nuôi thí điể vùng ven biển An Biên, An Minh. Nội dung 3: Tham quan học tập kinh nghiệm tổ chức sản xu t ở các địa phương có ô hình nuôi sò huyết hiệu quả. Nội dung 4: Triển khai ô hình nuôi sò huyết thí điể với hai loại hình nuôi là nuôi bãi bồi và dưới tán RPH ven biển. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 3 HVTH: ê Thị Hồng G m Minh. Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” Nội dung 5: Báo cáo tổng kết bao gồ các mục tiêu sau: (i) Báo cáo xử lý, phân tích số liệu thu thập được. (ii) Báo cáo đánh giá hiện trạng nuôi sò huyết tại hai huyện An Biên và An (iii) Báo cáo đánh giá kết quả các yếu tố ôi trường từ ô hình nuôi sò huyết phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương. (iv) Đề xu t các giải pháp bảo vệ và nâng cao ch t lượng ôi trường, quản lý và khai thác hợp lý nguồn lợi giống sò huyết. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài (i) Sò huyết nuôi ở bãi bồi và dưới tán RPH ven biển. (ii) Môi trường của vùng nuôi sò huyết. 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài được tiến hành tại các khu vực ven biển huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang nơi có điều kiện tự nhiên phù hợp để nuôi sò huyết. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài (i) Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu bổ sung cho lĩnh vực nuôi ĐVTM nói chung, sò huyết nói riêng theo ô hình nuôi bãi triều và dưới tán RPH ven biển. (ii) Đề tài thực hiện dựa trên kết quả phân tích của mẫu vật thu được và các biểu điều tra phỏng v n, phản ánh tính trung thực, chính xác về ôi trường nuôi, thực trạng khai thác nguồn giống hải sản kinh tế, nguồn lợi sò huyết ở địa phương. Các bảng số liệu, bản đồ cho ta th y rõ hiện trạng nguồn lợi, ùa vụ và vị trí xu t hiện giống cũng như sự biến động quần thể theo không gian và thời gian. Các báo cáo chuyên đề phân tích sâu về nguồn lợi sò giống, sò thương phẩ và các bãi GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 4 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” giống tiề năng ven biển. Do đó các kết quả của đề tài đủ ch t lượng để xu t bản trên các tạp chí chuyên ngành trong nước. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (i) Xây dựng được cơ sở dữ liệu các thông số ôi trường liên quan đến ô hình nuôi sò huyết vùng bãi bồi và dưới tán RPH ven biển. (ii) Nghiên cứu này sẽ góp phần r t lớn cho việc phục hồi nguồn lợi sò huyết tự nhiên và tăng sản lượng sò huyết thương phẩ đáp ứng nhu cầu thị trường. (iii) Giúp cho người dân khai thác tốt tài nguyên sẵn có, tăng thu nhập và cải thiện ch t lượng đời sống. Góp phần giải quyết các v n đề KTXH hiện nay (việc là , nhàn cư vi b t thiện,…) trên địa bàn nông thôn, đặc biệt là vùng ven biển. Ngoài ra, giúp cho người nuôi thủy sản có ý thức tốt về bảo vệ ôi trường nước xung quanh và khu vực sản xu t của ình. (iv) Kết quả đạt được của đề tài phục vụ cho công tác kiể soát và quản lý ch t lượng nước nuôi trồng thủy sản nhằ hướng đến phát triển bền vững về ôi trường, giảm thiểu rủi ro cho con người và tài sản. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 5 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm sinh học của sò huyết, các yếu tố tác động lên năng suất nuôi Sò huyết nằm trong hệ thống phân loại có: Tên khoa học: Anadara granosa Ngành: Mollusca Lớp: Bivalvia Bộ: Arcoida Họ: Arcidae Giống: Anadara oài: Granosa Hình 1.1. Sò huyết (Anadara granosa) (Nguồn: Lê Thị Hồng Gấm, 2014) 1.1.1. Đặc điểm phân bố của sò huyết Sò huyết phân bố ở các bãi bùn ề , ít sóng gió và nước lưu thông. Các bãi sò thường gần các cửa sông có dòng nước ngọt đổ vào, độ mặn tương đối th p. Sò nhỏ sống trên ặt bùn, sò lớn vùi sâu trong bùn khoảng 13 c . Chúng dùng ép vỏ và àng áo ngoài thải nước là thành lỗ ở mặt bùn để hô h p và bắt mồi. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 6 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” Sò không vùi sâu nên yêu cầu về ch t đáy chỉ cần khoảng 15 c bùn ềm nhưng tốt nh t là nền đáy là bùn pha ột ít cát ịn. Sò có thể sống ở vùng triều (littoral) và vùng dưới triều (sublittoral) đến độ sâu vài ét. Nơi thích hợp nh t cho sò là tuyến triều th p. Sò có khả năng thích nghi với phạm vị biến đổi độ mặn rộng từ 10 35‰, khoảng thích hợp là từ 15 30‰. Khi độ mặn giảm th p dưới 10‰, nh t là trong ùa ưa lũ, sò sẽ vùi sâu xuống bùn. Nếu trong một thời gian ngắn độ mặn trở lại thích hợp thì sò chui lên và tiếp tục sống bình thường, nếu tình trạng độ mặn th p kéo dài có thể là sò chết. Phạ vi thích ứng nhiệt độ của sò huyết 20 30⁰C. 1.1.2. Đặc điểm dinh dưỡng của sò huyết Theo Quayle và Newkirk (1989) thức ăn của sò huyết giai đoạn u trùng là các loại vi khuẩn (Bacteria), tảo Silic (Diato s), ùn bã hữu cơ (Detritus), nguyên sinh động vật (Flagellata) có kích thước nhỏ khoảng 10 µ hoặc nhỏ hơn. aing (1987) ương u trùng sò huyết trong bể tuần hoàn 50 lít với thức ăn là tảo tươi, thức ăn nhân tạo và không cho ăn. Kết quả tỷ lệ sinh trưởng (tính theo khối lượng thô) là 64% đối với nghiệm thức tảo tươi, 54% đối với thức ăn nhân tạo và hầu như u trùng không tăng trưởng khi không cho ăn. Giai đoạn trưởng thành, thức ăn của các loài Bivalvia nói chung là ùn bã hữu cơ lơ lửng trong nước và phiêu sinh vật (Nguyễn Hữu Phụng, 1996). Nguyễn Ngọc â và Đoàn Như Hải (1998) nghiên cứu dinh dưỡng của sò huyết Anadara granosa cho th y thức ăn của sò là ùn bã hữu cơ (93%) và tảo (7%), ngoài ra còn tì th y nguyên sinh động vật trong ruột của sò như Tintinnopsis và Cocliella. Trong thành phần tảo Silic chiếm 92%, tảo giáp chiếm 4% và các nhó khác chiế 4%. Sò bắt mồi thụ động bằng cách tạo dòng nước qua miệng để l y thức ăn. 1.1.3. Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản của sò huyết Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý và chi phối đến sinh trưởng của sò huyết (Vakily, 1992). Sau 1 2 nă tuổi sò có thể thành thục sinh dục và tha gia GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 7 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” sinh sản lần đầu tiên. Khi thành thục sò đẻ trứng và tinh trùng vào nước, trứng thụ tinh sẽ phát triển qua các giai đoạn u trùng (sống trôi nổi) đến sò con và trưởng thành (sống vùi đáy). Ngoài tự nhiên sò đẻ vào tháng 7 8 đến tháng 11 (Â lịch), sau 2 đến 4 tháng thì có sò con. Khi thành thục sinh dục sò huyết đẻ trứng và tinh trùng vào ôi trường nước, sự thụ tinh xảy ra trong nước. Sự sinh sản có thể xảy ra một hoặc nhiều lần, thời gian có thể ngắn hoặc dài, ột ngày hoặc hàng tuần tùy theo loài, độ chín của tuyến sinh dục và điều kiện ôi trường (Quayle và Newkirk, 1989). Đối với sò huyết thì nhìn hình dạng bên ngoài r t khó xác định giới tính. Chỉ có thể phân biệt đực cái khi quan sát tuyến sinh dục. Khi thành thục, tuyến sinh dục cái thường có àu vàng nhạt hay àu ca nhạt; tuyến sinh dục đực có àu trắng đục. Sò huyết (Anadara granosa) khi thành thục sinh dục con đực có àu vàng nhạt, con cái có àu đỏ hồng (Broo , 1985). Tuy nhiên, quan sát bằng mắt thường chỉ có thể xác định giới tính nhưng không thể đánh giá ức độ thành thục của tuyến sinh dục. Để đánh giá chính xác ức độ thành thục sinh dục có thể sử dụng phương pháp quan sát tế bào sinh dục và quan sát tiêu bản lát cắt (Quayle và Newkirk, 1989). Mùa vụ sinh sản của sò huyết có liên quan đến yếu tố ôi trường, thời tiết như: độ mặn, thủy triều, dòng chảy,… đặc biệt là nhiệt độ. Vùng ôn đới ùa sinh sản thường vào xuân. Trong thủy vực vùng ôn đới chu kỳ phát triển của tuyến sinh dục tăng theo nhiệt độ vào ùa xuân, tuyến sinh dục hoàn toàn chín khi nhiệt độ đạt đến ngưỡng sinh sản. Ở vùng nhiệt đới, độ mặn biến động lớn. Sự biến động này là kích thích quá trình sinh sản. Sò huyết vùng nhiệt đới có ùa sinh sản kéo dài và ké tập trung hơn so với vùng ôn đới (Quayle và Newkirk, 1989). 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước ĐVTM là ột trong những đối tượng nuôi chủ lực trong cơ c u nuôi trồng thủy sản trên thế giới. Nă 2000, ĐVTM chiếm 11% tổng sản lượng thủy sản nói GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 8 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” chung, trong đó sản lượng nuôi trồng chiếm 30%. Trong số các nước có nghề nuôi ĐVTM phát triển, đứng đầu là Trung Quốc với 10,5 triệu t n (2000), kế đến là Nhật Bản (859.000 t n), Mỹ (715.000 t n), Triều Tiên (330.000 t n), Tây Ban Nha (276.000 t n), Pháp (250.000 t n) và Ý (230.000 t n). Hiện nay, đối tượng nuôi chủ yếu là sò, nghêu, ngao, điệp, vẹm, bào ngư,… với các loại hình phổ biến: nuôi đăng quầng bãi triều, lồng bè, kết hợp nuôi trong ao, kênh, ương xen RNM. Sò huyết là ĐVTM, sống vùi ình ở đáy bùn và bùn cát. Phân bố từ vùng trung triều đến hạ triều ở vùng cửa sông và vùng ven bờ, chịu tác động của nguồn nước đổ ra từ sông và thủy triều được xe là ột trong những hệ sinh thái đa dạng và phong phú nh t, nhưng cũng nhạy cả và ỏng manh nh t (Hobbie, 2000). Sự phong phú và đa dạng sinh học của vùng cửa sông là do vùng giao thoa, tương tác, tích tụ năng lượng vật ch t của 2 hệ thống thủy động lực sông biển. Chính nơi đây là bãi đẻ, bãi ương dưỡng của nhiều loại thủy sinh có giá trị kinh tế cao (Kaiser và ctv, 2005). Đã có nghiều nghiên cứu chỉ ra rằng sản lượng khai thác các loài thủy sản phụ thuộc vào nguồn bổ sung u trùng, con non và nguồn con giống trong tự nhiên. Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã đề xu t giải pháp c khai thác có thời hạn hoặc khoanh vùng bảo vệ các bãi đẻ và ương nuôi u thể vào thời kỳ sinh sản của cá, cua, thân ềm...cho từng địa điểm cụ thể dựa trên cơ sở các bãi đẻ, ùa đẻ và bãi ương dưỡng u thể nhằm tạo điều kiện cho con non sống sót và phát triển (Garcia, 1988). Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã tổng kết và xác định một số yếu tố ôi trường ảnh hưởng đời sống, sinh trưởng và phát triển của các loài ĐVTM là: ch t dinh dưỡng, nhiệt độ, độ mặn, ch t đáy, dòng chảy, độ cao bãi triều,....Tuy nhiên ngưỡng ôi trường thích hợp của từng loài là khác nhau và phụ thuộc cả vào vòng đời phát triển và vùng địa lý (ôn đới, nhiệt đới,...). Các tai biến thiên nhiên và sự cố ôi trường như bão lũ, gió ùa, sự du nhập giống mới, phì dưỡng tảo độc nở hoa, hiện tượng tràn dầu,... ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh trưởng của các GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 9 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” loài ĐVTM cũng đã được đề cập, tuy nhiên các kết quả nghiên cứu này còn chưa đồng bộ và kết quả thu được còn nhiều hạn chế. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về sò huyết ở các khía cạnh khác nhau. Ở Trung Quốc cho sò huyết sinh sản nhân tạo bằng một số phương pháp như kích thích bằng dung dịch NH₄OH (ngâ trong dung dịch NH₄OH hoặc tiê ), phương pháp kích thích nhiệt hoặc phương pháp cho nước chảy tuần hoàn. Theo Wong và i (1985) đã cho đẻ thành công sò huyết (Anadara granosa) bằng phương pháp kích thích nhiệt. Ấu trùng được nuôi bằng tảo đơn bào Isochrysis sp. trong điều kiện nhiệt độ 2630⁰C. Kết quả nghiên cứu của Davenport và Wong (1986) cho th y, sò huyết phản ứng với độ mặn th p bằng cách khép chặt miệng trong thời gian ngắn, nếu độ mặn th p kéo dài sẽ là ảnh hưởng đến sự phát triển của sò. Khi ở trong ôi trường không khí sò huyết l y oxy bằng cách ở miệng rộng, tuy nhiên sò huyết không tồn tại lâu trong ôi trường không khí ẩ , thường sò huyết sẽ bắt đầu chết sau 48 giờ. Trong quá trình nghiên cứu về sự phát triển của tuyến sinh dục và sinh sản ở sò huyết, Broom (1983) cho rằng tuyến sinh dục phát triển khi sò huyết đạt chiều dài 17,5 và sò huyết sinh sản lần đầu tiên khi chiều dài đạt từ 24 – 25 mm, tỷ lệ đực cái của Sò là 1:1. Ngoài ra, Broo (1981) cũng đã nghiên cứu loài dịch hại lớp chân bụng như Natica maculosa và Thais carinifera t n công sò huyết trong tự nhiên ở kích cỡ sò khác nhau. Kết quả cho th y loài Natica maculosa thường không ăn thịt sò huyết cỡ chiều dài lớn hơn 20 , trong khi loài Thais carinifera có thể t n công sò huyết ở kích cở chiều dài lên đến 25 mm. Nhiều nghiên cứu gần đây cho th y, một trong những nguyên nhân gây ra sự suy giả nghiê trọng sản lượng khai thác thủy sản ven biển là sự khai thác quá mức hay còn gọi là sự “lạ sát” nguồn lợi trên cả 3 mặt chủ yếu sinh thái, sinh trưởng, sinh sản. Lạ sát về mặt sinh thái, phải kể đến các tác động về ôi trường do con người gây ra, là ôi trường ô nhiễ , phá huỷ nơi cư trú, ương dưỡng u trùng, gia tăng các rủi ro sinh thái đối với sự sống sót của u trùng, con non và nguồn con giống thủy sinh trong tự nhiên. ạ sát về mặt sinh học (chủ yếu là sinh GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 10 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” trưởng và sinh sản) là sự khai thác quá ức về số lượng và kích thước cá thể trong đàn khai thác, dẫn đến suy giả nghiê trọng số lượng đàn bố mẹ và hậu quả là suy giả nghiê trọng số lượng trứng, u trùng, con non và nguồn con giống trong tự nhiên. Kết quả của quá trình khai thác nói trên sẽ là suy giảm ch t lượng và số lượng cá thể bổ sung của thế hệ tiếp sau vào đàn khai thác. 1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, sò huyết hầu như phân bố vùng triều ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang…Sò huyết là ột trong những thủy sản có giá trị kinh tế cao và là đối tượng khai thác ở vùng ven biển ĐBSC (Nguyễn Chính, 1996). Theo kết quả nghiên cứu của Viện Hải dương học 1992 – 2004, sản lượng khai thác 2.000 2.200 t nnă . Vùng ven bờ Miền Trung (Đà Nẵng – Vũng Tàu), sản lượng 20.000 25.000 t nnă . Diện tích tự nhiên khoảng 2.000 – 4.000 ha, diện tích nuôi hiện tại khoảng vài tră ha (Hoàng Thị Bích Đào, 2005). Giống sò huyết khai thác thường có kích thước 20.000 40.000 conkg, được đưa về ương đến cỡ 1.000 2.000 conkg và đưa vào nuôi thịt (Quảng Trọng Thao và Nguyễn Đình Hùng, 1999). Ở đầ Nha Phu (Khánh Hòa) và đầm Nại (Ninh Thuận) sò giống 300 400 conkg thường được khai thác để là giống cho nuôi thịt. Cỡ 70 80 conkg được bán ra thị trường. Mật độ nuôi tùy theo kích cỡ 15.000 25.000 conkg thả 0,4 1 t nha, cỡ 2.000 3.000 conkg thả 2 3 t nha (Trần Hoàn Phúc, 1997). Hiện nay, tại chợ Rạch Giá 1kg sò huyết thương phẩm từ 6065 conkg được bán với giá từ 80.000100.000 đồng. Khu vực ĐBSC đã được tiến hành điều tra về nguồn lợi, cơ sở khoa học khai thác, phát triển nguồn lợi thủy sản cũng như các v n đề vật lý thủy văn từ những nă 1990 2002, cho th y khí tượng thủy văn có ảnh hưởng đến ùa vụ sinh sản của sò. Vào tháng 5 có nhiệt độ không khí cao, nước nóng, tốc độ gió thay đổi,... là yếu tố kích thích tác động thuận lợi cho quá trình thành thục và sinh sản của nghêu, sò Nguyễn Đình Hùng và ctv (2006), Võ Sĩ Tu n và Phạ Văn Thơ (1999), Nguyễn Tác An và Nguyễn Thị Thu Nga (2001). GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 11 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” Khi nghiên cứu các đặc điể sinh thái ôi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sò huyết ở Tiền Giang (Võ Sĩ Tu n và Phạ Văn Thơ , 1999) đã chỉ ra 3 yếu tố quyết định đến đời sống và phát triển của sò là hà lượng vật ch t hữu cơ, độ hạt trầ tích và độ cao bãi triều, bước đầu đã chỉ ra mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố ôi trường và đặc điểm sinh học của sò huyết. Nghiên cứu của Nguyễn Đình Hùng và ctv (2006), Võ Sĩ Tu n và Phạ Văn Thơ (1999), Nguyễn Tác An và Nguyễn Thị Thu Nga (2001) cũng đã chỉ ra ôi trường nước trên các bãi triều là khá sạch, ít ảnh hưởng đến điều kiện sinh trưởng và sinh sản của nghêu và sò huyết. Ở đây, các yếu tố như vi sinh vật và ki loại nặng gây bệnh như colifor s, bacteria, cyanua,... đều có hà lượng th p nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép của NTTS. Trong thời gian qua, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu về sò huyết đã được thực hiện. Theo kết quả nghiên cứu công nghệ sản xu t giống sò huyết của a Xuân Thảo và ctv (2004) cho th y, sò huyết ở dạng đơn tính, tỷ lệ đực cái trong quần đàn là 1:1, kích thước sinh sản lần đầu của sò là 15 – 20 (trung bình 20 m), sò huyết có khả năng sinh sản quanh nă nhưng ùa vụ sinh sản tập trung vào tháng 3 4 và tháng 8 9. Ngoài ra, sò huyết cũng được nghiên cứu trong ao nuôi nước tĩnh nhằ xác định khả năng thích ứng của sò huyết nuôi trong ao nước tĩnh so với điều kiện nước chảy và đánh giá ch t lượng thịt sò trong ao nuôi. Kết quả cho th y không có sự khác biệt về khối lượng và chiều dài của sò khi nuôi ở kênh nước chảy và sò trong ao nước tĩnh, hà lượng đạm trong thịt sò khi thu hoạch ở nghiệm thức nuôi kết hợp với tô đạt giá trị cao hơn ở nhiệm thức kênh nuôi (Trương Quốc Phú và Tạ Văn Phương, 2006). Tương tự, theo Ngô Ki Hạnh (2005) kết quả thử nghiệ nuôi sò huyết luân canh với tô sú có cho thức ăn bổ sung cho th y, sau 5 tháng nuôi không có sự khác biệt chiều dài và trọng lượng của sò huyết khi nuôi ở kênh nước chảy và sò huyết kết hợp với tô , hà lượng đạm trong thịt sò huyết ở nghiệm thức nuôi kết hợp có hà lượng cao nh t. Theo Nguyễn Khắc â (2004) đã tiến hành nuôi thử nghiệm sò huyết theo hai hình thức nuôi ao đ t và nuôi bãi GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 12 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” triều, kết quả sò huyết phát triển tốt ở cả hai hình thức nuôi. Tuy nhiên nuôi ở bãi triều sò huyết có tốc độ sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao và hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, nghiên cứu về nuôi kết hợp sò huyết với đối tượng khác cũng đã được thực hiện. Theo Ngô Thị Thu Thảo và ctv (2011), năng su t và hiệu quả kinh tế của việc nuôi kết hợp ốc len 20 conm² và sò huyết 10 conm² đạt cao hơn ô h ình nuôi đơn và các nghiệm thức khác. Kết quả này ang lại khả năng ứng dụng trong việc nuôi kết hợp sò huyết và ốc len trong các khu RNM. Trong quá trình nuôi tô sú, sò huyết cũng được nghiên cứu trong việc cải thiện ôi trường nước trong nuôi tô công nghiệp, nước thải từ ao nuôi tô được bơ trực tiếp ra ao nuôi sò huyết để tiến hành xử lý, sau khoảng 15 ngày nước trong ao xử lý (đã thả sò huyết) đã đủ tiêu chuẩn để c p lại cho các ao nuôi ( ương Văn Thanh và ctv, 2007). Ảnh hưởng của các yếu tố ôi trường và loại thức ăn thích hợp lên sự phát triển của giống sò huyết cũng đã được nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lọc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống cho th y, trong quá trình thí nghiệm sự khác biệt rõ rệt về nồng độ muối chứng tỏ yếu tố này đã tác động đến tốc độ lọc tảo, tố độ sinh trưởng cũng như tỷ lệ sống của sò giống (Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa, 2003). Ảnh hưởng của độ mặn tới tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của u trùng sò huyết được nghiên cứu bởi ê Trung Kỳ và a Xuân Thảo (2004) cho th y, độ mặn thích hợp của u trùng sò huyết giai đoạn veliger hậu u bo là 25‰, khoảng độ mặn dao động thích hợp là từ 20 30‰. Ở độ mặn 20‰ u trùng sò huyết giai đoạn hậu umbo juvenile phát triển tốt nh t, dao động độ mặn thích hợp là 20 25‰. Theo ê Trung Kỳ và ctv (2007), thức ăn thích hợp cho sò huyết trong giai đoạn sống trôi nổi là Nannochloropsis sp. và ật độ cho ăn phù hợp là 3.000 tb l, đối với giai đoạn sống đáy hỗn hợp tảo đơn bào Nannochloropsis oculata, Chaetoceros sp. và Isochrysis sp. (mật độ 10.000 tbml) là thức ăn thích hợp nh t của sò. Nhìn chung, các kết quả nuôi thử nghiệ này đã ở ra triển vọng r t lớn để những địa phương có diện tích đ t nhiễm mặn lớn, nh t là Kiên Giang có thể quy GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 13 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu các yếu tố môi trường từ các mô hình thí điểm nuôi sò huyết (Anadara granosa) ven biển tại hai huyện An Biên và An Minh, tỉnh Kiên Giang” GVHD: TS. Nguyễn Xuân Niệm 14 HVTH: ê Thị Hồng G m hoạch nuôi sò huyết à vẫn đảm bảo các hoạt động nuôi trồng thủy sản khác, ngoài ra còn ang lại lợi ích kinh tế và giải quyết v n đề tích tụ hữu cơ gây ô nhiễ ôi trường trong NTTS. 1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1. Địa hình vị trí ✓ Vị trí địa lý Kiên Giang n

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG GẤM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG TỪ CÁC MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM NI SỊ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) VEN BIỂN TẠI HAI HUYỆN AN BIÊN VÀ AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN NIỆM Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng ch bảo vệ uận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 07 tháng 10 nă 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS TSKH ê Huy Bá - Chủ tịch PGS TS Trương Thanh Cảnh - Ủy viên phản biện TS Đinh Đại Gái - Ủy viên phản biện TS Vũ Ngọc Hùng - Ủy viên TS ê Hoàng Anh - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Q VIỆN TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ê THỊ HỒNG GẤM MSHV : 12059441 Ngày, tháng, nă Nơi sinh: TP.HCM sinh: 11/3/1988 Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số : 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM NI SỊ HUYẾT (ANADARA GRANOSA) VEN BIỂN TẠI HAI HUYỆN AN BIÊN VÀ AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Điều tra, v n, khảo sát thực tế đánh giá trạng ni sị huyết ven biển hai huyện An Biên An Minh theo ẫu điều tra; báo cáo, đánh giá kết điều tra - Khảo sát, đánh giá yếu tố ôi trường nước khu vực ni sị huyết hình ni thí điể vùng ven biển An Biên An Minh - Tha quan học tập kinh nghiệ hình ni sị huyết hiệu tổ chức sản xu t địa phương có - Triển khai hình ni sị huyết thí điể bồi tán rừng phòng hộ ven biển - Báo cáo tổng kết đề tài bao gồ ô với hai loại hình nuôi nuôi bãi ục tiêu sau: (i) Báo cáo xử lý, phân tích số liệu thu thập (ii) Báo cáo đánh giá trạng ni sị huyết hai huyện An Biên An Minh (iii) Báo cáo đánh giá kết yếu tố ôi trường từ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương (iv) Đề xu t giải pháp bảo vệ nâng cao ch t lượng khai thác hợp lý nguồn lợi giống sò huyết hình ni sị huyết trường, quản lý II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực theo Quyết định số 1757/QĐĐHCN ngày 28 tháng 10 nă 2013 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh việc giao nhiệ vụ hướng dẫn luận văn thạc sĩ III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng nă 2016 IV GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN XUÂN NIỆM TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2016 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS NGUYỄN XUÂN NIỆM Q VIỆN TRƯỞNG LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành luận văn này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Xuân Niệm - Phó Giá đốc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ học viên với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài Học viên xin gửi lời ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM - Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trường, q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức suốt thời gian học viên theo học nghiên cứu trường, giúp đỡ, cung c p tài liệu liên quan đến đề tài Học viên xin gửi lời ơn chân thành đến thầy Võ Đình ong – người Thầy hỗ trợ học viên r t nhiều trình thực đề tài Học viên xin chân thành ơn quan, sở ban ngành địa phương tỉnh Kiên Giang cung c p tài liệu hỗ trợ nhiệt tình cho học viên trình nghiên cứu, điều tra thực địa để hồn thành đề tài Đặc biệt, học viên xin chân thành ơn chị ã Ánh Nguyệt - Chuyên viên Sở KH&CN tỉnh Kiên Giang, chị Nguyễn Thị Thanh Nga - Trưởng phịng Kỹ thuật Chi cục Ni trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang, anh Phan Cơng Rơ - Phó Phịng NN&PTNT huyện An Biên, anh ê Văn Khanh - Trưởng Phòng NN&PTNT huyện An Minh, anh Hoàng Văn Giang - Tổ phó Tổ Kiể lâ Ban Quản lý Rừng An Biên - An Minh, Học viên xin chân thành ơn t t bà địa phương nhiệt tình cung c p thơng tin, hỗ trợ, dẫn kinh nghiệm cho học viên trình khảo sát điều tra địa phương Cuối cùng, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Ba, Mẹ hai Chị, xin gửi lời ơn đến t t người bạn bên cạnh ủng hộ học viên suốt trình thực đề tài Xin kính chúc sức khỏe đến q Thầy Cơ, q Cơ quan ban ngành địa phương, Anh Chị, Gia đình Bạn Trong luận văn hạn chế nh t định giới hạn thời gian kiến thức khoa học học viên R t mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy Cơ, nhà khoa học Trân trọng! TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” thực ê Thị Hồng G m - Học viên Cao học Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Niệ Đề tài tháng 11/2013 kết thúc tháng 11/2014 Đối tượng nghiên cứu sị huyết ni bãi bồi tán rừng phịng hộ (RPH) ven biển; Mơi trường vùng ni Sị huyết Đề tài thực theo phương pháp: Phương pháp tổng quan tài liệu; phương pháp v n; phương pháp khảo sát điều tra thực địa; phương pháp l y mẫu; phương pháp phân tích trường nước; phương pháp chun gia; phương pháp thống kê xử lý số liệu Kết đề tài thu được: (i) Hiện trạng nuôi trồng, khai thác quản lý sò huyết vùng qua khảo sát cho th y: - Hiện nghề ni sị huyết địa phương thiếu ổn định tiềm ẩn nhiều rủi ro cao ang tính phong trào, - Kỹ thuật nuôi nông dân công tác giống (kể mặt quản lý cung ứng nguồn giống) địa phương nhiều hạn chế - Các yếu tố ôi trường nước như: Độ mặn, nhiệt độ, pH, độ kiềm, DO, BOD5 COD qua đợt thu mẫu nằm khoảng thích hợp cho tăng trưởng sị chênh lệch khơng đáng kể hình ni (ii) Cơ sở liệu thông số ôi trường liên quan đến hình ni sị huyết vùng bãi bồi tán RPH ven biển An Biên An Minh xây dựng (iii) Đề tài chuyển giao cho nơng dân quy trình kỹ thuật ni sị bãi triều tán RPH (từ chuẩn bị bãi, cải tạo đầ ni, thời vụ thả sị, quản lý cải tạo ch t lượng nước, bảo vệ rừng,…) giúp cho người dân khai thác tốt tài nguyên sẵn có, tăng thu nhập cải thiện ch t lượng đời sống Góp phần giải v n đề Kinh tế-Xã hội (KT – XH) địa bàn nông thôn, đặc biệt vùng ven biển (iv) Một số giải pháp đề xu t để bảo vệ nâng cao ch t lượng ôi trường, quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi giống sò huyết (v) Hai hình ni sị huyết triển khai thí điể bồi tán RPH ven biển nuôi bãi (vi) Kết đạt đề tài phục vụ cho cơng tác kiể sốt quản lý ch t lượng nước nuôi trồng thủy sản nhằ hướng đến phát triển bền vững ôi trường, giảm thiểu rủi ro cho người tài sản Từ khóa: Mơ hình ni; Mơi trường; Kiên Giang; sị huyết SUMMARY Subject: “Research of environmental factors based on pilot models of Blood Cockle (Anadara Granosa) in two districts An Bien and An Minh of Kien Giang province” It is carried out by Le Thi Hong Gam - a Postgraduate Student of HCMC University of Industry-under scientific instruction of Nguyen Xuan Niem, Ph.D The subject began from 11/2013 until 11/2014 The research subject focuses on Blood Cockle which was raised in floodplain and canopy of coastal protective forest conditions; the environment of Blood Cockle cultivation area The subject was conducted according to the following methods: Data Survey; Interviewing; Field Examining and Investigating; Sampling; Water Environment Analysis; Expertise; Statistics and Data Process Collected results: (i) Survey of current cultivation; exploitation and management of Blood Cockle in the area showed that: - At the moment, Blood Cockle cultivation in the area is prone to be a temporary, unstable and potential high-risk movement - ocal far ers’ farming techniques as well as breeding (both in management and supply aspects) are limited - Water environmental factors such as: salty levels, temperature, pH, base, DO, BOD5 and COD displayed through collected samples have shown that there are slight differences between the two cultivating models, meaning they are suitable for the growth of Blood Cockles (ii) Database of environmental figures related to models of Blood Cockle raising in floodplain and canopy of coastal protective forest conditions in An Bien and An Minh have been built (iii) The subject will convey farmers technical procedure of breeding Cockles on tidal marsh and under canopy of protective forest (from preparing plots, improving conditions of cultivating lakes, harvesting Cockles, managing and improving water quality, protecting the forests ), and help them well exploit available resources, increase incomes and better life quality It contributes to solving the existing social and economic problems in rural areas, especially in coastal areas (iv) Some solutions are proposed to secure and increase quality of the environment and the management as well as the use of Blood Cockle resources (v) Two deployed pilot Blood Cockle breeding models are in floodplain and canopy of coastal protective forest conditions (vi) Obtained results of the subject aim to a stable development of the environment, and reduce risks for human beings and their assets through controlling and managing the quality of fishery breeding waters Keywords: Blood Cockle, Cultivating models; Environment; Kien Giang LỜI CAM ĐOAN  Tôi ca đoan đề tài: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với b t kỳ đề tài nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2016 HỌC VIÊN LÊ THỊ HỒNG GẤM Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” doanh (SXKD), tăng 200 sở so với nă trước, bao gồ : 622 sở sản xu t công nghiệp TTCN, 2.850 sở kinh doanh thương công nghiệp, TTCN dịch vụ thương ại-dịch vụ Hoạt động sản xu t ại điều kiện cịn nhiều khó khăn; nhiên, nhìn chung ổn định phát triển Giá trị sản xu t công nghiệp, TTCN nă 56,16% so với nă 2012 ước đạt 260 tỷ đồng, tăng 2011, loại hình sản xu t chủ yếu là: hoạt động sơ chế thủy, hải sản; sản xu t nước đá; gia công xay xát; sản xu t tủ, cửa nhô ,… Huyện đầu tư xây dựng cơng trình điện trung dài 14 k cơng trình điện hạ dài 17,96 km tuyến kênh 10 Quang, xã Đông Thạnh đầu tư, sửa chữa, nâng c p số cơng trình điện khác nhằm phục vụ sản xu t sinh hoạt cho nhân dân Về thương ại, dịch vụ: ước tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ đạt 2.805 tỷ đồng, tăng 32,62% so với nă người tiêu dùng quan tâ trước Các hoạt động hỗ trợ SXKD bảo vệ nhiều Các phương tiện vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa nhân dân Mạng lưới dịch vụ bưu chính, viễn thơng tiếp tục phát triển theo hướng nâng cao ch t lượng phục vụ  Về đầu tư – xây dựng: Nă 2012, tổng mức đầu tư toàn xã hội đạt 220,086 tỷ đồng Trong đó, dự án đầu tư huyện quản lý trị giá 137,124 tỷ đồng với tổng số 80 cơng trình Có nhiều cơng trình trọng điể huyện tập trung giải vướng mắc cơng tác giải tỏa, giải phóng Thương ặt để thi công Dự án Trung tâ ại Thị tr n Thứ 11 Khu tái định cư-Khu đô thị Thứ Bảy nghiệm thu đưa vào sử dụng… Về đầu tư phát triển giao thông nông thôn (GTNT): nă huyện vận động xây dựng 19 cầu bê tông, cầu vĩ trụ bê tông lót ván với tổng vốn đàu tư 2,934 tỷ đồng Xây dựng hoàn thành 38,33 k lộ GTNT bê tơng theo hình thức nhà nước nhân dân GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 27 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” Về đầu tư thủy lợi: đầu tư nạo vét hoàn thành tổng số 30 cơng trình thủy lợi với tổng chiều dài 137,86 k , tổng vốn đầu tư 17,253 tỷ đồng Chỉ đạo kịp thời thi công gia cố, đắp đập cống tuyến đê Canh nông đảm bảo yêu cầu nhằm hạn chế nước mặn xâ nhập  ĩnh vực văn hóa – xã hội Về giáo dục-đào tạo: tiếp tục triển khai thực kế hoạch đổi mới, nâng cao ch t lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Về công tác dân số, y tế chă sóc sức khỏe cho nhân dân: triển khai thực cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình; đạo tổ chức kiểm tra sở hành nghề y, dược tư nhân kiểm tra sinh an toàn thực phẩ sở SXKD 1.3.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện An Biên Huyện An Biên có phía Tây Bắc giáp vịnh Thái an với 21 k biển, phía Na đường giáp huyện An Minh huyện UMT, phía Đơng giáp sơng Cái ớn, ngăn cách với huyện Châu Thành huyện Gò Quao An Biên có diện tích tự nhiên 40.029 với 09 đơn vị hành trực thuộc, gồ Yên, Na xã: Na Thái, Na Thái A, Tây Yên, Tây Yên A, Hưng Yên, Đông Yên, Đông Thái Huyện lỵ An Biên thị tr n Thứ Ba GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 28 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” Hình 1.6 Bản đồ hành huyện An Biên (Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện An Biên, 2012) An Biên huyện vùng sâu, sở hạ tầng nhiều hạn chế, Quốc lộ 63 tuyến giao thông huyết mạch huyện Theo Báo cáo số 01/BC-UBND ngày 07/01/2013 UBND huyện An Biên tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT-XH nă 2012 thì:  Sản xu t Nơng Lâ nghiệp Thủy sản: Tổng giá trị sản xu t ngành Nông Lâ nghiệp Thủy sản 906 tỷ 380 triệu đồng Tăng 36 tỷ 623 triệu đồng so với kỳ 2011 Về nơng nghiệp: tổng diện tích gieo c y nă 45.877 ha, sản lượng lượng thực 259.121 t n, su t bình quân 5,64 t n /ha, đạt 109,8% kế hoạch, 114,61% so với nă 2011 Tình hình chăn ni có chiều hướng giảm, tổng đàn heo có 22.165 con, đạt 65,19% kế hoạch, 88,69% so với kỳ; đàn gia cầ có 317.272 đạt 74,10% kế hoạch, 114,63% so với kỳ GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 29 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sò huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” Về thủy sản: Tổng sản lượng khai thác nuôi trồng 24.566 t n đạt 79,84% kế hoạch, 94,10% so với nă 2011 NTTS nă 2012 không đạt sản lượng tô , hến đạt th p, nguyên nhân điều kiện thời tiết diễn biến b t thường cạn kiệt nguồn hến giống, số bãi chuyển sang ni Sị huyết Tuy nhiên, việc chuyển đổi đối tượng ni có giá trị kinh tế cao đưa giá trị sản xu t ngành thủy sản tăng trưởng ổn định  Sản xu t Công nghiệp – TTCN: Giá trị sản xu t công nghiệp 61,016 tỷ đồng (giá cố định), đạt 116% kế hoạch, tăng 18,39% so kỳ, sản phẩm chủ yếu xay xát gạo, nước đá, bột cá, bún, đồ mộc loại, Đã nghiệ thu đưa vào sử dụng công trình điện thắp sáng thuộc địa bàn xã Hưng Yên với tổng chiều dài đường dây trung hạ 5.161 m, với tổng mức đầu tư khoản 1,2 tỷ đồng (do ngành điện đầu tư); dự án cung c p điện cho đồng bào Khmer tổng chiều dài đường dây trung hạ 43.634m, vốn đầu tư khoản 14,6 tỷ đồng dự kiến hoàn thành trước tết Nguyên đán  Đầu tư xây dựng bản: Thực dự án trọng điể như: Dự án khu đô thị Thứ Bảy san l p 90% ặt bằng, hoàn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng trục đường số 12 24, nghiệ thu cơng trình chợ nông sản, hệ thống c p nước sinh hoạt, hệ thống trục đường nội thị, sân họp chợ, hệ thống thoát nước mặt, hệ thống thoát nước thải hệ thống c p điện; đưa vào sử dụng trụ sở UBND xã Đơng Thái, ngồi cịn số cơng trình thi cơng như: trường c p – 3, trường Mẫu giáo, trạm y tế xã, đồng thời bán cho đơn vị tự bỏ vốn, hộ ưu tiên bán rộng rãi lơ cịn lại Ngồi ra, cịn có Dự án Trung tâ thương ại Thứ Ba, Cơng trình cầu Thứ Ba với tổng vốn 13 tỷ đồng; cơng trình trường PTTH Na Yên với nguồn vốn đầu tư 32 tỷ đồng; dự án khu xử lý rác thải rắn GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 30 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sò huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang”  Hoạt động Thương ại - Dịch vụ: Tổng mức bán lẽ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng 2.253.352 triệu đồng, đạt 94,53% kế hoạch, tăng 17,23% so với kỳ Doanh thu vận tải 2.349 triệu đồng, 105,24% so với kỳ Thông tin liên lạc tiếp tục đầu tư nâng c p Dịch vụ Bưu - Viễn thông tiếp tục tăng trưởng nhanh, nă 717 phát triển 200 thuê bao Internet, áy điện thoại thuê bao (trong thuê bao di động 605 áy); doanh thu tồn ngành Bưu - Viễn thơng ước đạt 22 tỷ 048 triệu đồng đạt 97,93% kế hoạch, 126,74% so với kỳ Về mạng lưới di động phủ sóng hết địa bàn  ĩnh vực văn hoá xã hội: Giáo dục: Kết tổng kết cơng tác giáo dục nă học 2011-2012, xét hồn thành chương trình tiểu học đạt 99,87%, tốt nghiệp THCS đạt 97,68%, đỗ tốt nghiệp THPT hệ quy đạt 99,77%, hệ bổ túc đạt 85,05% Tỷ lệ huy động trẻ (6-14 tuổi) đến trường nă học 2012 – 2013 đạt 96,65% (nghị 96%), huy động trẻ tuổi học mẫu giáo đạt 96,95% so với trẻ độ tuổi Giữ vững kết đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS, chuẩn quốc gia chống ù chữ Phong trào xây dựng trường Xanh – Sạch – Đẹp nhân rộng, tồn huyện có 26 trường Xanh – Sạch – Đẹp (có trường đạt mức độ 2), trường đạt chuẩn quốc gia (3 trường tiểu học, trường trung học sở); 25 trường học thân thiện, học sinh tích cực Y tế: Cơng tác chă quan tâ đầu tư xây sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế ới nhiều hạng mục bổ sung trang thiết bị cho bệnh viện đa khoa theo tiêu chuẩn bệnh viện hạng II, tuyến xã có 4/9 trạm y tế xã đạt chuẩn Quốc gia; Các sở Y tế điều trị bệnh 416.725 lượt người, đạt 155,26% kế họach, tăng 17,89% so với kỳ Thực tốt ục tiêu chương trình Y tế quốc gia: thực biện pháp tránh thai cho 10.073 ca đạt 109%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn huyện chiế GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 31 10,91%0 (nă 2011 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” 12,11%0), tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em chiếm 14,95%, giảm 0,73% so với nă 2011 (nghị quyết: 12,68%); tiê chủng mở rộng trẻ e 109,08% kế hoạch, tăng 8,47% so với kỳ; tiê tuổi đạt ngừa vắc-xin cho phụ nữ có thai 2.205 liều, đạt 95,86% kế hoạch Duy trì tốt hình phịng chống sốt xu t huyết dựa vào cộng đồng lực lượng học sinh, nă có 153 ca sốt xu t huyết, tăng 45 ca so với kỳ; phát 169 ca bệnh lao, điều trị khỏi bệnh 164/167 ca; chương trình phong, chương trình HIV, chương trình dinh dưỡng… triển khai thực tốt, cơng tác kiểm tra vệ sinh an tịan thực phẩ cường Trong nă quản lý hành nghề y dược tư nhân tăng không xảy vụ ngộ độc thực phẩ nào, tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm 1.551/1.330 sở đạt 116,61% kế hoạch Kết thực chiến dịch truyền thơng, lồng ghép dịch vụ chă sóc sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình, gói dịch vụ đạt 100% GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 32 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp tiếp cận Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, trình tiếp cận tiến hành theo quy trình sau: Hình 2.1 Tổng quát phương pháp tiếp cận nghiên cứu đề tài GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 33 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, phương tiện phương pháp nghiên cứu sau sử dụng đề tài: 2.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin, số liệu, tài liệu tình hình nghiên cứu nước liên quan đến sinh thái sống sinh trưởng, sinh sản phát triển sò huyết; bãi bồi tán RPH ven biển, yếu tố trường, đời hình ni sị huyết vùng trường ảnh hưởng đến việc ni sị huyết, điều kiện tự nhiên KT-XH,… vùng nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp vấn, khảo sát điều tra thực địa Phương pháp áp dụng để đạt Nội dung Nội dung đề tài Các đợt khảo sát thực tế tiến hành theo đợt song song với việc thu mẫu nước ô hình ni thí điểm sị (1) Hiện trạng khai thác quản lý nguồn lợi giống sò huyết địa phương - Hiện trạng khai thác: Nguồn thu nhập; ao động: nguồn, trình độ, số lượng di chuyển lao động; Các nghề khai thác ngư cụ sử dụng phổ biến; Mùa vụ, sản lượng, su t, kích cỡ, thời điể (ngày/đê ) vùng khai thác; Cơ sở hạ tầng khai thác tiêu thụ; khó khăn hoạt động khai thác Những âu thuẫn bảo vệ khai thác, xung đột người nuôi người khai thác tự nhiên - Hiện trạng quản lý: Nhận thức ngư dân bảo vệ nguồn lợi sò huyết; Tập hu n tuyên truyền giáo dục ngư dân; Văn pháp quy liên quan đến bảo vệ nguồn lợi; Cơng tác kiểm tra, kiể sốt xử lý vi phạm - Số liệu sơ c p: thu thập từ báo cáo tổng kết nă NN&PTNT, Trung Tâ Sở Khuyến Nông - Khuyến Ngư, Phịng NN&PTNT, Phịng Cơng thương, Phịng Tài ngun Môi trường huyện An Biên, An Minh, sở, ban ngành có liên quan thuộc địa bàn nghiên cứu tỉnh Kiên Giang GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 34 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mô hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” - Số liệu thứ c p bao gồ : Điều kiện tự nhiên, KT - XH tình hình ni sị huyết ven biển tỉnh nă gần Các thông tin chủ trương, định hướng quy hoạch phương hướng phát triển thời gian tới (2) Điều tra, v n hộ dân ni sị huyết cán địa phương hình ni sị huyết Thu thập thơng tin thứ c p (các báo cáo, tài liệu nghiên cứu liên quan) để tì hiểu chủ trương, định hướng quy hoạch NTTS ngành địa phương; số liệu điều tra, thống kê trước diện tích, đối tượng, hình thức số hộ ni hiệu kinh tế loại hình ni tác động nghề nuôi đến phát triển KT-XH địa phương Thu thập thông tin sơ c p cách điều tra, v n trực tiếp hộ dân cán địa phương: - Một bảng khảo sát điều tra chủ hộ áp dụng ô hình ni sị huyết bãi triều tán RPH ven biển thực nhằm thu thập thông tin - Đối với hộ dân: điều tra, v n theo mẫu thiết kế (Xem Phụ lục 01) Đã v n khoảng 200 hộ (tương đương 200 phiếu) đại diện loại hình, đối tượng ni có địa phương - Đối với cán địa phương: đối tượng v n cán quản lý, cán kỹ thuật thuộc Ban QLR, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Phòng NN&PTNT, UBND xã, Tổ Kinh tế - Kỹ thuật nông nghiệp Ban lãnh đạo p có nghề ni ĐVTM Đã thực khoảng 20 phiếu v n (Xem Phụ lục 02) (3) Tham quan học tập kinh nghiệm tổ chức sản xu t địa phương có nghề ni động vật thủy sản thân ềm hiệu Địa điểm tham quan Bến Tre Thời gian tha quan: ngày Mục đích: học hỏi kinh nghiệ , phương thức tổ chức khai thác, sản xu t bảo vệ ôi trường nuôi nhằ nâng cao ch t lượng GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 35 trường hình ni HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu Phương pháp thực để đạt Nội dung đề tài nhằm thu mẫu để phân tích, đánh giá trạng ch t lượng trường nước khu vực ni sị huyết ven biển hai huyện An Biên An Minh Việc l y mẫu tiến hành thông qua đợt thu mẫu khảo sát tương ứng với thời điể ( ùa ưa, giao ùa, ùa khô) theo 02 khu vực (vùng bãi triều tán RPH ven biển) Mỗi khu vực khảo sát 03 điểm, điể đo l y 03 vị trí (tầng mặt, giữa, đáy) 02 lần/ ngày (lúc sáng 14 trưa) Như vậy, đợt có 36 ẫu thu Công việc nhằ vùng ven biển, xu t đánh giá ch t lượng nước, bùn đáy sở cho việc xác định tính phù hợp trường, từ đề trường ni thích hợp Các ẫu nước tiến hành phân tích tiêu: pH, độ mặn, DO, nhiệt độ, độ kiề , độ trong, yếu tố thủy lý, hóa (BOD5, COD, NO2, N-NH4, PO4, H2S), tổng chất hữu lơ lửng, thực vật phù du (mẫu thu lưới phiêu sinh) tảo độc Thu mẫu phân tích đặc điểm bùn đáy: l y 06 mẫu bùn đáy theo 02 khu vực phân tích tiêu: ch t đáy, sinh vật đáy (động vật thực vật) tổng ch t hữu Ngồi ra, cịn thu lượng sị, ẫu sị để theo dõi, phân tích tốc độ tăng trưởng trọng ật độ sị ni tỷ lệ sống Việc l y mẫu, bảo quản phân tích ẫu nước đảm bảo thực theo tiêu chuẩn, quy định hành 2.2.4 Phương pháp phân tích mơi trường nước Đo trường (bằng dụng cụ kiểm tra nhanh): pH, nhiệt độ (2 lần/ngày, lúc sáng 14 trưa); độ trong, DO, độ mặn, độ kiềm, NO2 PO4 (1 lần/tuần), tốc độ sinh trưởng, trọng lượng cá thể, mật độ tỷ lệ sống (1 lần/tháng) với thời điểm thu mẫu phân tích phịng thí nghiệm GVHD: TS Nguyễn Xn Niệm 36 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” Phân tích Phịng thí nghiệ tiêu: BOD5, COD, N-NH4, bùn đáy, thực vật phù du, tổng ch t hữu lơ lửng - Xác định pH, độ kiềm, NO2 PO4 Test nhanh (Sera) - Sử dụng áy đo chuyên dụng để xác định ơxy hịa tan (DO 802 – Apel) độ mặn (Atago) - Xác định N-NH4 phương pháp Indophenol-blue, so àu áy quang phổ DR-2000 - Thực vật phù du (Phytoplankton): + Định tính: Mẫu thu lưới phiêu sinh ( lưới 25 µ Sau chứa vào chai nhựa 100 l cố định dung dịch ugol 2% Khi phân tích lắc nhẹ, sau dùng ống nhỏ giọt hút 0,1 l ẫu nước nhỏ lên la ẫu quan sát kính hiển vi định loại dựa tài liệu phân loại (Shirota 1966 Roud 1988) + Định lượng: Thu lọc 100 lít nước qua lưới phiêu sinh đặc cịn 60 l cách dùng ống hút có bịt lớp lưới phiêu sinh để rút nước bớt, dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên buồng đếm thực vật (Sedgewicl Rafter), đếm lần mẫu cố định Kết tính theo cơng thức: Y = (T * VC) * 1000/(A * N * VM) Trong đó: Y: Mật độ tảo nước (cá thể/lít) A: Diện tích đếm N: Số đếm T: Số lượng tả đế Vc: Thể tích đặc VM: Thể tích ẫu thu - COD (nhu cầu ơxy hóa học): Phương pháp ơxy hóa KMnO4 trường kiềm GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 37 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” - BOD5 (nhu cầu oxy sinh học): Phương pháp Winkler - H2S: Phương pháp Iodine/ Methylene Blue - Tổng ch t hữu lơ lửng (g/l): thu 250 l nước mẫu lắc lọc qua gi y lọc (kích thước 1µ ) dùng 20 l nước c t rữa phễu lọc ch t vẩn hữu (để nguyên phễu lọc khơng tháo ra) Sau đe hữu giữ lại 1030C, tục đưa nguội đe s y khô iếng lọc ch t vẩn cân khối lượng B (g) Tiếp iếng lọc vào lò nung 20 phút nhiệt độ 5500C, nguội đe cân lại khối lượng A (g) Khối lượng m t trình nung coi hà lượng ch t hữu lơ lửng tính theo công thức: Tổng ch t hữu lơ lửng (g/l) = (B – A) * 1000/V (Trong đó: V thể tích ẫu thu, ml) - Ch t đáy: Phương pháp Weber, 1997 - Xác định độ đĩa Secchi - Xác định tốc độ tăng trưởng trọng lượng sò thước cân phù hợp với 100 cá thể thu ngẫu nhiên điể đại diện 02 khu vực nuôi - Xác định mật độ sị ni (M) cách thu quy tắc đường chéo), diện tích ỗi điể thu ẫu điể đại diện (theo Cơng thức tính: M = A/5 (con/m2) Trong đó: A tổng số sò thu điểm - Xác định tỷ lệ sống (T) cơng thức tính: T = (M/m)*100 (%) Trong đó: ật độ thả ban đầu (con/m2) Kết phân tích ch t lượng nước hình ni thí điểm khu vực ven biển phân tích đánh giá thơng qua việc so sánh với TCVN, QCVN hành GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 38 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” 2.2.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp thực để tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia lĩnh vực bảo vệ ôi trường, quản lý tài nguyên nước chuyên gia NTTS Phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia soạn sẵn (Xem Phụ lục 03), sau gửi cho chuyên gia tùy theo lĩnh vực Sau nhận lại Phiếu trả lời từ chuyên gia, có ý kiến khác nhiều nội dung, tổ chức họp chuyên gia để hội ý v n đề khác 2.2.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Các thơng tin thu thập số liệu phân tích thống kê, lưu giữ Các số liệu xử lý chương trình Excel, sau thống kê phần mềm SPSS version 16.0 Kết số liệu biểu diễn thành dạng bảng biểu đồ; giúp trình bày, xử lý số liệu sau phân tích thu thập để khai thác có hiệu số liệu thực tế đó, rút nhận xét kết luận khoa học, khách quan v n đề cần nghiên cứu, khảo sát Phương pháp áp dụng để đạt t t nội dung đề tài 2.3 Phương tiện nghiên cứu 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu ngoại nghiệp Phiếu điều tra khảo sát sử dụng để điều tra, v n, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin đánh giá trạng ni sị huyết ven biển hai huyện An Biên An Minh Phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia sử dụng để tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia lĩnh vực bảo vệ ôi trường, quản lý tài nguyên nước chuyên gia NTTS Bộ Test nhanh (Sera) xác định pH, độ kiềm, NO2 PO4 Sử dụng áy đo chuyên dụng để xác định ơxy hịa tan (DO 802 – Apel) độ mặn (Atago) GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 39 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố mơi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” Xác định độ đĩa Secchi Thước cân sử dụng để xác định tốc độ tăng trưởng trọng lượng Sị huyết ưới thu tảo, hóa ch t cố định mẫu, dụng cụ bảo quản (xô, ca nhựa, thùng xốp, chai, lọ, nước đá, dây nylon,…) Ngoài ra, l y mẫu ngồi thực địa cịn sử dụng công cụ l y mẫu cần thiết khác; việc l y mẫu, vận chuyển bảo quản mẫu tuân theo TCVN 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu nội nghiệp Các thơng tin thu thập số liệu phân tích thống kê, lưu giữ Các số liệu xử lý chương trình Excel phần mềm SPSS Xác định N-NH4 phương pháp Indophenol-blue, so àu áy quang phổ DR-2000 Phân tích phịng thí nghiệ tiêu: Tổng ch t rắn lơ lửng, thực vật phù du, COD, BOD5, H2S, ch t đáy,… sử dụng dụng cụ phịng thí nghiệm: phễu, gi y lọc, ống hút nhỏ giọt, ch t xúc tác, kính hiển vi, Buret, Pipet, hóa ch t,… GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 40 HVTH: ê Thị Hồng G m Luận văn cao học: “Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang” CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng nuôi trồng, khai thác, quản lý thực mơ hình ni sị huyết hai huyện An Biên An Minh 3.1.1 Tình hình ni sị huyết địa bàn nghiên cứu Tại An Biên – An Minh: Trung tâ Giang triển khai nhiều Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Kiên hình ni sị huyết từ nă hiệu cao nhân rộng 2010 đến đạt ô hình Mơ hình ni sị huyết RPH ven biển huyện An Minh thực từ nă 2010, ô hình cao cho người ni nhân rộng hình Nă Khuyến nơng – Khuyến ngư thực điể trình diễn ang lại hiệu 2012, Trung tâ hình ni tơ xen sị huyết ao tán RPH huyện ven biển với diện tích ỗi điể sú 1ha, sau 12 tháng ni sị phát triển tốt tỷ lệ sống đạt 65% su t từ 6.600 – 6.842kg/ha, su t tô đồng/ha Hiệu sú 200kg/ha ợi nhuận bình qn từ 100 – 120 triệu hình góp phần ổn định kinh tế cho hộ dân sinh sống vùng ven RPH Mơ hình ni tơ - cua - sị huyết diện tích canh tác xã vùng ven biển huyện An Biên giúp nhiều hộ dân có thu nhập ổn định, vươn lên giàu Nhìn chung nay, nghề ni sị huyết Việt Na Giang nói riêng phát triển nói chung Kiên ạnh Tuy nhiên nguồn giống cung c p cho nghề nuôi chủ yếu từ khai thác tự nhiên người dân sử dụng mặt nước cho nghề nuôi tự phát chưa theo quy hoạch Nên nguồn lợi sò huyết ngày suy giả , tình trạng l n chiếm mặt nước phục vụ nuôi ngày nhiều xảy nhiều âu thuẫn với 3.1.2 Phân bố - trạng giao khoán đất RPH bãi bồi ven biển để ni sị 3.1.2.1 Phân bố Qua khảo sát thực tế địa phương, học viên nhận th y tình hình ni sị hai huyện An Biên An Minh sau: GVHD: TS Nguyễn Xuân Niệm 41 HVTH: ê Thị Hồng G m ... m Luận văn cao học: ? ?Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang? ?? DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sò huyết (Anadara. .. Luận văn cao học: ? ?Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang? ?? triều, kết sò huyết phát triển tốt hai hình. .. G m Luận văn cao học: ? ?Nghiên cứu yếu tố môi trường từ mơ hình thí điểm ni sị huyết (Anadara granosa) ven biển hai huyện An Biên An Minh, tỉnh Kiên Giang? ?? MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sò huyết (Anadara

Ngày đăng: 08/09/2021, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm tắt

  • Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các hình

  • Mở đầu

  • Chương 1: Tổng quan

    • 1.1. Đặc điểm sinh học của sò huyết, các yếu tố tác động lên năng suất nuôi

    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

    • 1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu

    • Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1. Phương pháp tiếp cận

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

      • 2.3. Phương tiện nghiên cứu

      • Chương 3: Kết quả và Thảo luận

        • 3.1. Đánh giá hiện trạng nuôi trồng, khai thác, quản lý và thực hiện mô hình nuôi sò huyết tại hai huyện An Biên và An Minh

          • 3.1.1. Tình hình nuôi sò huyết tại địa bàn nghiên cứu

          • 3.1.2. Phân bố - hiện trạng giao khoán đất RPH và bãi bồi ven biển để nuôi sò

          • 3.1.3. Mô hình nuôi

          • 3.1.4. Diện tích, mật độ sò thả và năng suất thu hoạch của mô hình

          • 3.1.5. Trình độ kỹ thuật thực hiện mô hình

          • 3.1.6. Hình thức quản lý khi thực hiện mô hình nuôi

          • 3.2. Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố môi trường của mô hình nuôi

            • 3.2.1. pH

            • 3.2.2. Độ mặn

            • 3.2.3. Oxy hòa tan (DO)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan