I-Mục tiêuSau bài này GV phải làm cho HS : - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện.. Giới thiệu bài Để đọc đợc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa
Trang 1Tiết1
Ngày soạn:01/09/06 Ngày dạy: 06/09/06
Phần một - vẽ kĩ thuật
Chơng 1 - Bản vẽ các khối hình học
Mục tiêu ch ơng
Sau chơng này GV phải làm cho HS :
1.Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất
2 Hiểu đợc một số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vuông góc
3 Nhận biết đợc các khối đa diện và các khối tròn thờng gặp
4 Đọc đựơc một số bản vẽ hình chiếu của các khối hình học và vật thể đơn giản
5 Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ hình chiếu và phát huy trí tởngt tợng không
gian
Bài 1 vai trò của bản vẽ kĩ thuật Trong sản xuất và đời sống I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống
- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
- Nghiên cứu bài 1 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo1 phần mở đầu2.Đồ dùng :
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài (5 phút)
1.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của học sinh
2 Giới thiệu bài
GV giới thiệu nội dung của chuơng
Trang 2Hoạt động 2 Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống (10 phút)
- Kết hợp với việc cho HS quan sát
h1.1 SGK, GV đặt câu hỏi :
? Trong giao tiếp hàng ngày con ngời
dùng các phơng tiện gì để trao đổi
muốn đợc chế tạo hoặc thi công đúng
nh ý muốn của ngời thiết kế thì ngời
tiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì ?
? Ngời công nhân khi chế tao các sản
phẩm và xây dựng công trình phải
dựa vào cái gì ?
? Tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật
đối với sản xuất ?
I Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
- Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng dùngtrong sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuât đợc trình bày theo các quytắc thống nhất từ hình vẽ
Hay bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chungtrong ngành kĩ thuật
Hoạt động 3 Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống(10 phút)
II Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
- Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèmtheo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng
…
Hoạt động 4 Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật (10 phút)
Em hãy xem hình 1.4 và cho biết bản
Trang 3Bµi 2 H×nh chiÕu
Trang 4I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Hiểu đợc thế nào là hình chiếu
- Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
- Nghiên cứu bài 2 SGK và đọc phần thông tin bổ sung2.Đồ dùng :
- Tranh SGK gồm các hình của bài 2 SGK
- Vật mẫu : Bao diêm, thuốc lá … (khối hình hộp chữ nhật)
- Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài (10 phút)
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là
"ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật?
- Bản vẽ kĩ thuật có vai trò nh thế nào đối với sản suất và đời sống ?
- Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật
2 Giới thiệu bài
Khi đi dới trời nắng các em nhìn thấy bóng của mình in dới mặt đờng, buổi tốicác em nhìn thấy bóng của mình in trên tờng…
Hoạt động 2 Tìm hiểu khắi niệm về hình chiếu (10phút)
Trang 5GV cho HS quan sát tranh các phép
chiếu
? Đặc điểm của các tia chiếu trong
H2.2a, 2.2b, 2.2c SGK ?
- Yêu cầu HS liên hệ hình ảnh tự
nhiên của các phép chiếu
? HS lấy VD về các phép chiếu trong
Hoạt động 4 Tìm hiểu các phép chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ (5 )’)
?Nêu rõvị trí các mặt phẳng chiếu,
tên gọi của chúng và tên gọi các hình
chiếu tơng ứng?
? Hãy nêu vị trí các mặt phẳng chiếu
đối với vật thể?
?Các mặt phẳng chiếu đợc đặt nh thế
nào đối với ngời quan sát?
Vật thể đợc đặt nh thế nào đối với
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK
- Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp Chuẩn bị dụng cụ, giấy A4
Tuần2
Tiết3
Ngày soạn:06/09/06 Ngày dạy:13/09/06
Bài 3: Bài tập thực hành Hình chiếu của vật thể
Trang 6I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc sự liên quan giữ hớng chiếu và hình chiếu
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
1.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ: Thớc eke, compa
Vật liệu: Giấy A4 (297 x 210) , bút chì, tẩy…
Trang 79 Tên trờng lớp-Kẻ bảng 3.1-SGK-Thêm phần đọc ngay tên bên cánh số 1,2,3
dài:13cmcao:5cm
Chia giống ô SGK T14
-Phần vẽ hình học sinh tự bố trí đảm bảo khách quan ở phần giấy còn lại Cho một vật: Dài : 5m
Cao :2m ; 1,2mRộng : 2m
Hoạt động 3 (phút) Tổ chức thực hành
Học sinh tự làm việc
Gv hớng dẫn cách kiểm tra tự làm bài
Hoạt động 4 (phút) Tổng kết và đánh giá bài thực hành
-Giáo viên nhận xét: +Sự chuẩn bị của học sinh
+Thực hiện quy trình+Thái độ học tập
-Giáo viên hớng dẫn, học sinh đánh giá:
Khung: Đẹp-Khoa học-ĐúngTrả lời bảng 3.1 (3 điểm)
Vẽ đúng khoa học (4 điểm)
Bố trí bảng vẽ đẹp (1 điểm)-Thu bài: Chấm, nhận xét
- Khuyến khích, hớng dẫn học sinh về nhà làm bài thêm
- Chuẩn bị bài 4
Hoạt động 5 Tổng kết (phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK
Bài 4 bản vẽ các khối đa diện
Trang 8I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đềuhình chóp đều
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
1.Kiểm tra bài cũ :
- Trả bài thực hành "Hình chiếu" và nhận xét kết quả làm bài của học sinh
2 Giới thiệu bài
Khối đa diện là một khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng Để nhận dạng đợc cáckhối đa diện thờng gặp ta đi nghiên cứu bài "Bản vẽ các khối đa diện"
Hoạ động 1 Tìm hiểu khối đa diện
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK
? Các khối hình học đó đợc tạo bởi
? Hãy kể một số vật thể có dạng khối
đa diện mà em biết?
Khối đa diện đợc tạo bởi các hình đaphẳng
VD: Bút chì 6 cạnh, kim tự tháp Ai Cập …
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật
Trang 9mặt phẳng chiếu, song song với mặt
chiếu đứng, đối diện với ngời quan
Hoạt động 3 (phút) Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều
? Quan sát hình 4.4? Khối đa diện
trên đợc tạo bởi những hình gì?
? Quan sát hình 4.5 và trả lời 3 câu
hỏi bên cạnh?
? Hoàn thành bảng 4.2-SGK
? Quan sát 4.6 ? Cho biết khối đa
diện tạo bởi những hình gì?
? Quan sát hình 4.7
? Trả lời câu hỏi in nghiêng
? Hoàn thành 4.3?
III Hình lăng trụ đều
1 Thế nào là hình lăng trụ đều ?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo các câu hỏi SGK
Bài 5 Bài tập thực hành
Trang 10I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện
- Hình thành kĩ năng đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tởng tợng không gian
II-Chuẩn bị
1 Nội dung : Nghiên cứu kĩ bản vẽ để hiểu một cách chính xác và đầy đủ các nộidung có trên bản vẽ
2 Đồ dùng :
- Dụng cụ : thớc, êke, compa…
- Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp …
- Sách giáo khoa, vở bài tập
- Mô hình các vật thể A, B, C, D (h5.2SGK)
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập Trang 19 SGK?
- Nêu đặc điểm hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều?
2 Giới thiệu bài
Để đọc đợc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hìnhthành kĩ năng đọc bản vẽ các khối đa diện và phát huy trí tởng tợng không gian,hôm nay chúng ta sẽ học bài "Đọc bản vẽ các khối đa diện"
Hoạt động 2 Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực
và kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó
đánh dấu (X) vào ô thích hợp củabảng
Bứơc 2 : Vẽ các hình chiếu đứng, bằngcạnh của một trong các vật thểA,B,C,D
Hoạt động 3 Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành)
GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4
Trang 11Hoạt động 4 Tổng kết bài học
- Giáo viên nhận xét: +Sự chuẩn bị của học sinh
+Thực hiện quy trình+Thái độ học tập
- Giáo viên hớng dẫn, học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu
Khung: Đẹp-Khoa học-Đúng (1 điểm)Trả lời bảng 5.1 (4 điểm)
Vẽ đúng khoa học hình chiếu của vật thể B (4 điểm)
Bài 6 bản vẽ các khối tròn xoay
Trang 12I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Nhận dạng đợc những khối tròn xoay thờng gặp : Hình trụ, hình nón, hình cầu
- Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK
- Mô hình các khối tròn xoay : hình trụ, hình nón, hình cầu
- Các vật mẫu nh : vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
Giới thiệu bài :
Khối tròn xoay là khối hình học đợc tạo ra khi quay một hình phẳng quanh một ờng cố định (trục quay) của hình để nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp :hình trụ, hình nón, hình cầu và để đọc đợc bản vẽ vật thể của chúng, chúng ta cùngnghiên cứu bài : "Bản vẽ các khối tròn xoay"
đ-Hoạt động 2 Tìm hiểu khối tròn xoay
- GV cho HS quan sát tranh và mô
hình các khối tròn xoay, GV đặt câu
hỏi :
? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì ?
? Chúng đợc tạo thành nh thế nào
- HS trả lời sau đó Gv kết luận
? Em hãy kể một số vật thờng thấy có
- Hình cầu : Khi quay một nửa hìnhtròn một vòng quanh đờng kính cố
định, ta đợc hình cầuHoạt động 3 Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón hình cầu
- GV cho HS quan sát mô hình hình trụ
(mặt đáy song song với mặt phẳng
chiếu bằng của mô hình ba mặt phẳng
chiếu) và chỉ rõ các phơng chiếu vuông
II Hình chiếu của hình trụ, hình nón,hình cầu
1 Hình trụBảng 6.1
Trang 13góc : chiếu từ trớc tới, chiếu từ trên
xuống và chiếu từ trái sang
? Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu,
GV cho HS quan sát mô hình hình cầu
? Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu,
2 Hình nónBảng 6.2Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
ĐứngBằngCạnh
3 Hình cầuBảng 6.3
Hình chiếu Hình dạng Kích thớc
ĐứngBằngCạnh
Hoạt động 4 Củng cố (4 )’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Giáo viên nhận xet giờ thực hành của các nhóm
Trang 14Tiết7
Ngày soạn:18/09/06 Ngày dạy:27/06/06
Bài 7 Bài tập thực hành
đọc bản vẽ các khối tròn xoay I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
Trang 15- Biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản
- Phát huy trí tởng tợng không gian
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
- Nghiên cứu bài 7 SGK
- Đọc tham khảo tài liệu [1] chơng 4 phần hình chiếu trục đo vuông góc đều
2.Đồ dùng : Mô hình các vât thể (h.7.2.SGK)
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
- Hình trụ đợc tạo thành nh thế nào ? Nếu đặt đáy của hình trụ song song với mặtphẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
- Hình nón đợc tạo thành nh thế nào ? Nếu đặt đáy của hình nón song song với mặtphẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng gì?
- Hình cầu đợc tạo thành nh thế nào ? Các hình chiếu của có đặc điểm gì?
- Chữa bài tập trang 26 SGK
2 Giới thiệu bài
Để rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn, nhằm pháthuy trí tởng tợng không gian của các em, hôm nay chúng ta cùng làm bài tập thựchành : "Đọc bản vẽ các khối tròn xoay"
Hoạt động 2 Giới thiệu nội dung bài tập thực hành
GV nêu rõ nội dung bài tập thực hành gồm có 2 phần:
- Phần 1: Trả lời câu hỏi bằng phơng pháp lựa chon và đánh dấu (x) vào bảng 7.1SGK để chỉ rõ sự tơng quan giữa các bản vẽ với các vật thể
- Phần 2: phân tích hình dạng của vật thể bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 SGK
Hoạt động 3 Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành)
GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4 để dọc, khung tên đặt ở dới gócphải cách mép dới và mép phải tờ giấy 10 mm
- Bảng 7.1 và 7.2 SGK kẻ sát mép phải lần lợt từ trên xuống
Hoạt động 4 Tổ chức thực hành
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo sự hớng dẫn của GV
- GV chú ý đến thao tác kẻ, vẽ và trình bày của HS trên bài thực hành
Hoạt động 4 Tổng kết bài học
Trang 16- Giáo viên nhận xét giờ bài tập thực hành về :
+ Sự chuẩn bị của học sinh
+Thực hiện quy trình
+Thái độ học tập
- Giáo viên hớng dẫn, học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu
Khung tên: Đúng - Đẹp - Khoa học (1 điểm)Trả lời bảng 7.1 đúng (4 điểm)
Trang 17Tiết7
Ngày soạn:18/09/06 Ngày dạy:27/06/06
Bài 8 Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- hình
cắt-I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kĩthuật
- Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu đợc hình cắt đợc vẽ nh thế nào
và hình cắt này dùng để làm gì? Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt
- Rèn luyện trí tởng tợng không gian của học sinh
Trang 18Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
- Trả bài thực hành bài 7 và nhận xét kết quả làm bài của học sinh
2 Giới thiệu bài
Nh ta đã biết, bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật chủ yếu của sản phẩm Nó đ ợc lập
ra trong giai đoạn thiết kế, đợc dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ chế tạo,lắp ráp thi công đến vận hành, sửa chữa Để biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹthuật, hiểu đợc khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài
"Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật - Hình cắt"
? Bản vẽ kỹ thuật đợc chia ra làm mấy
loại? Là những loại nào?
I Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật
- Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thôngtin kĩ thuật của sản phẩm dới dạng cáchình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắcthống nhất và thờng vẽ theo tỉ lệ
- Bản vẽ kỹ thuật đợc chia ra làm 2 loạilớn :
+Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế tạomáy và thiết bị
+ Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực xâydựng các công trình cơ sở hạ tầng
Hoạt động 3 Tìm hiểu khái niệm về hình cắt
? Khi học về động vật, thực vật …
muốn thấy rõ cấu tạo bên trong của
hoa, quả, các bộ phận của cơ thể, ngời
ta phải làm nh thế nào?
- HS trả lời
II Khái niệm hình cắt
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vậtthể ở sau mặt phẳng cắt khi giả sử cắtvật thể bằng mặt phẳng tởng tợng
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn
Trang 19- GV: Để diễn tả các kết cấu bên trong
bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ
Hoạt động 4 Tổng kết bài dạy(3 )’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài và các câu hỏi SGK
-Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 9 SGK
Hoạt động 5 Hớng dẫn trả lời câu hỏi(5 )’)
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dới dạng cáchình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thờng vẽ theo tỉ lệ
Câu 2: - Bản vẽ cơ khí: Dùng trong các công việc liên quan đến thiết kế, chế tạo lắpráp, sử dụng… các máy và thiết bị
- Bản vẽ xây dựng: Dùng trong các công việc liên quan đến thiết kế, thi công, sửdụng … Các công trình kiến trúc và xây dựng
Câu 3:
- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt (khi giả sử cắt vật)
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể
Tuần4
Tiết7
Ngày soạn:18/09/06 Ngày dạy:27/06/06
Bài 9 Bản vẽ chi tiết
I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kỹ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
- Nghiên cứu bài 9 SGK
- Đọc tham khảo tài liệu [1] chơng 9 Bản vẽ chi tiết.
Trang 20Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là bản vẽ kĩ thuật?
- Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì?
- Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?
2 Giới thiệu bài
Bản vẽ là tài liệu kĩ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng nh trong sản xuất.Muốn làm ra một cỗ máy, trớc hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chitiết đó lại thành cỗ máy Bản vẽ chi tiết là tài liệu kĩ thuật gồm hình biểu diễn cácchi tiết và các số liệu cần thiết để chế tạo và kiểm tra Bài học hôm nay "Bản vẽ chitiết" sẽ giúp chúng ta hiểu nh thế nào là bản vẽ chi tiết và cách đọc những bản vẽchi tiết đơn giản
Hoạt động 2 Tìm hiêu nội dung của bản vẽ chi tiêt
Bản vẽ chi tiết là những bản vẽ nh thế
nào ? gồm những nội dung gì?
Quan sát H 9.1 (Giáo viên có thể mang
mô hình cho học sinh quan sát)
1 Nội dung của bản vẽ chi tiết
* Cấu tạo:
- Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu
diễn, các kích thớc và các thông tin cầnthiết khác để xác định chi tiết máy
? Hình biểu diễn tác dụng?
* Tác dụng:
? Trong sản xuất muốn tạo ra sản phẩm
trớc hết ta phải làm gì ?
Trang 21Dùng để kiểm tra và chế tạo chi tiếtmáy
Hoạt động 3 Đọc bản vẽ chi tiết
Trang 22- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
- Nghiên cứu bài 9 SGK
- Đọc phần "Có thể em cha biết" ở bài 2 SGK và tham khảo tài liệu [1] chơng 9
Bản vẽ chi tiết.
2.Đồ dùng :
- Dụng cụ : thớc, êke, compa…
- Vật liệu : Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp …
- Sách giáo khoa, vở bài tập
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
- Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
2 Giới thiệu bài
+Giáo viên nêu mục tiêu bài
Nội dung là gì ?
Tiến hành nh thế nào ?
+Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh :
Thớc kẻ, Bút chì, tẩy…
Giấy A4, kẻ sẵn khung tên…
Hoạt động 2 Tìm hiể cách trình bày bài làm
- Bố trí khung của H10.1 vào trong bản vẽ
Trang 233 KÝch thíc - KÝch thíc chung cña chi tiÕt
- KÝch thíc c¸c phÇn cña chi tiÕt
- C«ng dông cña chi tiÕt
PhÇn gi÷a cña chi tiÕt lµ nöaèng h×nh trô, hai bªn h×nhhép ch÷ nhËt cã lç trßn
- GhÐp næi chi tiÕt h×nh trôvíi c¸c chi tiÕt kh¸c
TuÇn4
TiÕt7
Ngµy so¹n:18/09/06 Ngµy d¹y:27/06/06
Bµi 11
Trang 24Biểu diễn ren
I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết đợc quy ớc vẽ ren
II Chuẩn bị
1 Nội dung
- Nghiên cứu bài 11-SGK
- Đọc tham khảo tài liệu [1] chơng 6 Vẽ quy ớc ren và các mối ghép
- Tài liệu [3] ISO 6410 - 1 : 1993
2 Đồ dùng
- Tranh vẽ cã hình B11- SGK
- Vật liệu: Đinh dán, bóng đèn đui xoáy, lọ mục có lắp vặn bằng ren
- Mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay bằng chất dẻo
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Tìm hiểu chi tiết có ren
Kể tên một số đồ vầt hoặc chi rtiết có ren thờng thấy?
Kể tên chi tiết có ren? 2 Công dụng:
Công dụng của chúng ?
Quan sát mức độ thể hiện ren ?
- Làm cho các mối ghép xiết chặt hơn
Hoạt động 2 Tìm hiểu quy ớc về ren
Giáo viên thông báo quy ớc vẽ ren II Quy ớc vẽ ren
Vì sao ren đợc vẽ theo quy ớc giống nhau?
GV cho HS quan sát H11.2 & H 11.3 hỏi:
- Em hãy chỉ rõ các đờng chân ren, đỉnh
ren, giới hạn ren, đờng kính ngoài, đờng
Quan sát H 11.4 & H11.5, chỉ rõ chân ren,
2 Ren trong ( Ren lỗ)
- Đờng gạch gạch đợc kẻ đến đờng
Trang 25đỉnh ren, giới hạn ren và đờng kính ngoài,
đờng kính trong…
Hoàn thành vào dấu…(T36)
đỉnh ren
Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất &
đ-ờng bao khuất đợc vẽ bằng nét gì?
Quan sát H11.6 cho biết những đờng nào
bao khuất, cạnh khuất 3 Ren bị che khuất
Hoạt động 3 Tổng kết
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏiSGK
- Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp
- Làm bài tập 1, 2 SGK
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 12 SGK
Hoạt động 4 H ớng dẫn về nhà (3’))
a Quy ớc vẽ: Ren trục ở vị trí nét liền đậm đỉnh ren
Ren lỗ ở vị trí nét liền mảnh chân renRen trục ở vị trí nét liền đậm đỉnh ren
ở vị trí nét liền mảnh chân renRen lỗ: Ngợc lại
Trang 26Bài 12 Bài tập thực hành
đọc bản vẽ đơn giản có hình cắt
I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Có tác phong làm việc theo quy trình
- Giấy A4, kẻ khung tên
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
HS 1 : Ren dùng để làm gì? Nêu quy ớc vẽ ren trục?
HS 2 : Nêu quy ớc vẽ ren lỗ? Quy ớc vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau nh thế nào?
2 Giới thiệu bài
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành
Nội dung bài là gì?
Tiến hành nh thế nào?
GV: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng
- Giấy A4, kẻ sẵn khung tên
- Thớc, bút chì, tẩy…
Hoạt động 2 Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( Báo cáo thực hành)
- Trong khung A4 bố trí mẫu bảng 9.1
- Kẻ ngang giấy A4
Hoạt động 3 Tổ chức thực hành
- Học sinh kẻ bảng mẫu 9.1 ( Thời gian 2 phút)
Trang 27- Cách đọc bản vẽ chi tiết h 10.1
Hoạt động 4 Tổng kết đánh giá bài thực hành
Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
Cách tiến hành làm bài
Thái độ làm bài
Thu bài thực hành Nhận xét
Khuyến khích học sinh tìm vật mẫu
Đọc “Có thể em cha biết”, SGKhiểu m8x1
M: Ren hệ mét, dạng ren tam giác có góc đỉnh 600
8: Đờng kính ngoài d = 8
1: Bớc ren, P = 1, hớng xoắn phải
Hớng dẫn trả lời thực hành
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ còn có ren
1 Khung tên - Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
- Tỉ lệ
Còn có renThép1:1
2 Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu
Rộng 18, dày 10Lớn 18, bé 14Kích thớc ren M8x1
5 Tổng hợp Mô tả: Hình dạng
Cấu tạo
Còn dạng hình nón cụt có
lỗ ren ở giữaDùng để lắp với trục củacác cọc lái
Hoạt động 5 Tổng kết (phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏiSGK
- Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp
Trang 28- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài SGK
Tuần4
Tiết7
Ngày soạn:18/09/06 Ngày dạy:27/06/06
Bài 13 Bản Vẽ lắp I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đợc cách đọc bản vẽ lắp đơn giản
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
Nghiên cứu bài 1 SGK
Đọc tham khảo tài liệu [1] chơng 10.Bản vẽ lắp
2.Đồ dùng :
Tranh vẽ các hình ở bài 13 SGK
Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng kim loại hoặc bằng chất dẻo
Bút chì màu hoặc sáp màu
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Giới thiệu bài
Giới thiệu bài
Đọc bản vẽ lắp là yêu cầu quan trọng đối với ngời học môn công nghệ
Trong quá trình sản suất, ngời ta căn cứ vào bản vẽ chi tiết để chế tạo và kiểmtra chi tiết và căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra đơn vị lắp (sản phẩm).Bản vẽ lắp đợc dùng trong thiết kế, chế tạo và sử dụng để biết đợc nội dung vàcông dụng của bản vẽ lắp và biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản, chúng ta cùngnghiên cứu bài : “Bản vẽ lắp”
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp
Quan sát vật mẫu vòng đai đợc tháo rời các
chi tiết xem hình dạng, kết cấu của từng chi
I Nội dung bản vẽ lắp
Trang 29tiết và lắp lại để biết sự quan hệ giữa các
chi tiết
Quan sát bản vẽ H13.1 + Cấu tạo chung: Diễn tả hình dạng, kết
cấu của một sản phẩmBản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào? + Cấu tạo cụ thể:
Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? - Hình biểu diễn
Vị trí tơng đối giũa các chi tiết nh thế nào? Chiếu đứng
Chiếu bằngKích thớc ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? - Kích thớc 140, 50, 78
Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? - Bảng kê
Khung tên ghi những mục gì? ý nghĩa từng
Nội dung cần hiểu từng mục
GV đặt câu hỏi phần nội dung
Học sinh trả lời phần bản vẽ
Dùng bút màu (Sáp màu) tô các chi tiết
của bản vẽ
Đọc bản vẽ lắpB1 khung tênB2 bảng kêB3 Hình biểu diễnB4 Kích thớc B5 Phân tích chi tiếtB6 Tổng hợp
Hoạt động 5 Tổng kết
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK T 43
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏiSGK
- Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài SGK
Đọc trớc bài 14-T44 SGK
Kẻ sẵn khung tên vào giấy A4
Trang 30Tiết7 Ngày dạy:27/06/06
Nghiên cứu Bài 14 SGK
Đọc tham khảo tài liệu [1] chơng 10- bản vẽ lắp
2.Đồ dùng :
Tranh vẽ: Bản vẽ lắp bộ dòng dọc đợc phóng to
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS 1: So sánh nội dung của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp dùng để làmgì?
HS 2: Nêu trình tự đọc bản vẽ lăp?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
+ GV: Nêu rõ mục tiêu: “đọc bản vẽ lắp đơn giản”
Nội dung bài Trình tự tiến hành
+ GV: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
Giấy A4 kẻ sẵn khung tên
Thớc kẻ, bút chì…
Hoạt động 3 Tìm hiểu cách trình bày bài thực hành
- Trong khung A4 bố trí: Bảng 13.1 (mẫu)
- Hoàn thiện đọc bản vẽ H14.1 vào trong bảng mẫu trong A4 (SGK T 45)
Hoạt động 4 Học sinh kẻ bảng mẫu bảng 13 1(T4 2)
- Yêu cầu HS kẻ và làm theo mẫu bảng 13.1 và hoàn thành bài thực hành theo
mẫu
Hoạt động 5 Tổng kết đánh giá bài thực hành
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 15 SGK
- Nhận xét giờ làm bài thực hành
Trang 31- Học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học
- Thu bài về nhà chấm
- Đọc trớc bài 15 SGK
Hớng dãn bài thực hành
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ bộ ròng rọc
1 Khung tên Tên gọi chi tiết
Tỉ lệ bản vẽ
Bộ ròng rọc1:2
2 Bảng kê Tên gọi chi tiết và
số lợng chi tiết
Bánh ròng rọc (1) trục (1), móc treo (1),giá (1)
3 Hình biểu diễn Tên gọi: Hình chiếu
Hình cắt
Hình chiếu đứng có cắt cục bộ Hình chiếu cạnh
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết đợc nội dung công dụng của bản vẽ nhà
- Biết đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
Nghiên cứu Bài 15 SGK
Đọc tài liệu [1] chơng 11- Bản vẽ xây dựng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
- Trả bài thực hành và nhận xét kết quả thực hành của học sinh
Trang 322 Giới thiệu bài
Bản vẽ nhà đợc dùng trong xây dựng Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng,mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác đình hình dạng, kích thớc cấu tạo của ngôinhà Bản vẽ nhà thờng dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà Để hiểurõn nội dung của bản vẽ nhà và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản chúng ta nghiên cứubài “Bản vẽ nhà”
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà
Quan sát phối cảnh nhà 1tầng ?
Mặt đứng có hớng chiếu (nhìn) từ phía
nào của ngôi nhà ?
Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?
Mặt bằng có các mặt phẳng cắt đi ngang
qua các bộ phận nào của ngôi nhà?
Mặt bằng có các bộ phận nào của ngôi
2 Mặt đứng: Là hình chiếu vuông gócvới các mặt ngoài
3 mặt cắt: Là hình cắt có mặt phẳng cắtsong song
Hoạt động 3 Tìm hiểu ký hiệu quy ớc một số bộ phận ngôi nhà
Ký hiệu cửa đi hai cánh, một cánh?
Trang 33- Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thờng đặt ở vị trí nào trên bảnvẽ?
- Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?
- Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
Hoạt động 5 Dặn dò (3 ) ’)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK T49
- Trả lời các câu hỏi SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK
- Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài SGK
Chuẩn bị dụng cụ cho BT TH 16
Nghiên cứu bài 16 SGK
Đọc tài liệu tham khảo [1] chơng 11- Bản vẽ xây dựng
2.Đồ dùng :
Mô hình hoặc hình ba chiều nhà ở
Giấy A4 kẻ sẵn khung tên
Trang 34Thớc kẻ, bút chì, tẩy
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài
1.Kiểm tra bài cũ
HS 1: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thờng đặt ở vị trí nào trênbản vẽ?
HS 2: Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà?
HS 3: Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà?
2 Giới thiệu bài
- GV: Nêu mục tiêu “Đọc bản vẽ nhà đơn giản”:
Nội dung bàiTrình tự tiến hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng
Giấy A4, kẻ sẵn khung tênThớc kẻ, bút chì…
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm
Trong khung A4 bố trí bảng 15.2 (mẫu)
Hoạt động 4 Tổng kết đánh giá bài thức hành
GV nhận xét giờ làm bài thực hành
Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành
Thu bài thục hành
HS nên vẽ phác mặt bằng ngôi nhà mình ở, phòng học ở nhà
Trang 35Hớng dẫn bài thực hành
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà ở
1 Khung tên Tên gọi ngôi nhà
Tỉ lệ bản vẽ
Nhà ở1:100
2 Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu
Tên gọi mặt cắt
Mặt đứng BMặt cắt A-A, mặt bằng
3 Kích thớc Kích thớc chung
Kích thớc bộ phận
1020, 6000, 5900Phòng sinh hoạt chung3000x5000
Phòng ngủ: 3000x3000Hiên 1500x3000
Khu phụ (Bếp, tấm, xí)3000x3000
+ Nền chính ccao 800+ Tờng cao 2900Mái cao 2200
- Thu bài thực hành về chấm
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài “Tổng kết và ôn tập phần I” SGK
Tuần4
Tiết7
Ngày soạn:18/09/06 Ngày dạy:27/06/06
Bài tổng kết và ôn tập Phần một - Vẽ kĩ thuật
I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về hình chiếu và các khốihình học
- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà
Trang 36- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kỹ thuật
Hoạt động 1 Hệ thống hoá kiến thức
Giáo viên hỏi và hỏi vấn đáp theo sơ đồ nội dung phần vẽ kỹ thuật
Biểu diễn renBản vẽ lắpBản vẽ nhà
Hoạt động 3 Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
A Lý thuyết
1 Vẽ kỹ thuật: Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?
Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?
Kể tên một số loại ren thờng gặp và công dụng của chúng?
Nêu quy ớc vẽ ren?
Trang 37- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏiSGK
Bài kiểm tra 45 phút I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
Hệ thống hoá kiến thức : Phần I - Vẽ kỹ thuật
Bản vẽ các khối hình học
Bản vẽ kỹ thuật
12345
Trang 38Rèn luyện khả năng tổng hợp, phán đoán
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
Chơng I + Chơng II( Phần kiến thức đã ôn tập)2.Đồ dùng :
Giấy kiểm traThớc kẻ, bút chì, tẩy…
Chuẩn bị bài học mới:
Tuần 10 - tiết 19 Ngày soạn :4/11/2005
Bài 17
Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
Trang 39I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Hiểu đợc vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống
- Biết đợc sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra các sản phẩm cơkhí
II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
Bài 17 SGK
2.Đồ dùng :
Chuẩn bị một sản phẩm cơ khí đợc tạo ra từ hai chi tiết và đợc ghép với nhau
III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A: ……… , 8B ………… , 8C …………
Hoạt động 1.Giới thiệu bài
Giới thiệu bài
Để tồn tại và phát triển, con ngời phải lao động tạo ra của cải vật chất Lao động
là quá trình con ngời dùng công cụ lao động tác động vào đối tợng để tạo ra sảnphẩm cẩn thiết Các sản phẩm mà con ngời sử dụng hàng ngày hầu hết là các sảnphẩm của ngành cơ khí Vậy sản phẩm nào do ngành cơ khí làm ra Quá trình sảnxuất sản phẩm diễn ra nh thế nào?
Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu những vấn đề trên
Hoạt động 2 Tìm hiểu vai trò của ngành cơ khí trong sản xuất và đời sống
Yêu cầu Hs quan sát hình 17.1 SGK
Vậy công cụ lao động nói trên giúp ích
gì cho con ngời?
Các máy này do ngành nào tạo ra?
HS trả lời , Gv rút ra kết luận
I.Vai trò của cơ khí+ Cơ khí tạo ra các máy và các phơngtiện thay lao động thủ công thành lao
động bằng máy và tạo ra năng suất cao.+ Giúp cho lao động và sinh hoạt củacon ngời trở lên nhẹ nhàng hơn
+ Tầm nhìn của con ngời đợc mở rộn,con ngời có thể chiếm lĩnh đợc khônggian và thời gian
Hoạt động 3 Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí
Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK II Sản phẩm cơ khí quanh ta
Trang 40Hoạt động 4 Tìm hiểu quá trình gia công sản phẩm cơ khí
Yêu cầu HS đọc thông tin và dựa trên sơ
đồ hãy điền vào chỗ … những cụm từ
Hoạt động 5 Tổng kết
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏiSGK
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý