- Yêu cầu HS kẻ và làm theo mẫu bảng 13.1 và hoàn thành bài thực hành theo
Vật liệu cơ khí
I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
- Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
Đọc kỹ SGK và SGV để hiểu 2.Đồ dùng :
- Các mẫu vật liệu cơ khí
- Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ
HS1. Cơ khí có vai trò quan trọng nh thế nào trong sản xuất và đời sống?
HS2. Kể tên một số sản phẩm cơ khí. Sản phẩm cơ khí đợc hình thành nh thế nào?
2. Giới thiệu bài
Vật liệu cơ khí có vai trò rất quan trọng trong gia công cơ khí, nó là cơ sở vật chất ban đầu để tạo ra sản phẩm cơ khí. Nếu không có vật liệu cơ khí thì không có sản phẩm cơ khí. để biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí từ đó biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí một cách hợp lý, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 2. Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến
Gv vẽ sơ đồ vật liệu cơ khí
Từ sơ đồ hãy cho biết tính chất và công dụng của một số vật liệu cơ khí phổ biến Em hãy kể tên những vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng
Em hãy so sánh u nhợc điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến 1. Vật liệu kim loại
a.kim loại đen b. Kim loại màu
2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo
b. Cao su
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Mỗi vật liệu có tính chất khác nhau nhng tuỳ theo mục đích sử dụng ngời ta quan
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất cơ học
tâm đến tính chất này hay tính chất kia Vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào?
Bằng các kiến thức đã học, em hãy kể một số tính chất công nghệ, tính chất cơ học của các kim loại thờng dùng.
Tại sao cần nắm đợc tính công nghệ của các vật liệu?
- Để có phơng pháp gia công hợp lý.
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hoá học 4. Tính chất công nghệ
Hoạt động 4. Củng cố
+ muốn chọn một vật liệu để gia công một sản phẩm ngời ta phải dựa vào những yếu tố nào?
+ Quan sát chiếc xe đạp hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe đợc làm từ : Thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác.
+ có thể phân biệt, nhận biết các vật liệu kim loại nói trên dựa vào những dấu hiệu nào?
Hoạt động 5. Tổng kết (phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 19 SGK
Trả lời câu hỏi.
Câu 1. Vật liệu cơ khí có 4 tính chất: . - Tính chất cơ học. - Tính chất vật lí. - Tính chất hoá học. - Tính chất công nghệ
ý nghĩa của tính công nghệ : Dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phơng pháp gia công hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lợng
Câu 2.
Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại là kim loại dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện
- Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa ít sắt
Tuần 11 - tiết 21 Ngày soạn :6/11/2005
Bài. 19
I-Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS :
+ Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến + Biết phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí II-Chuẩn bị
1.Nội dung :
Nghiên cứu SGK, SGV và sách hớng dẫn thực hành 2.Đồ dùng :
- Vật liệu:
+ Đoạn dây đồng, dây thép và 1 thanh nhựa có đờng kính Φ4mm
+ 1 bộ tiêu bản vật liệu gồm : gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo.
Dụng cụ :
+ 1 chiếc búa nguội nhỏ + 1 chiếc đen nhỏ + 1 chiếc dũa nhỏ
- HS chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thực hành theo mẫu ở mục II III-Các hoạt động dạy học
ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ
HS1. Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ cơ ý nghĩa gì trong sản xuất và đời sống
HS2. Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu
HS3. Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
2. Giới thiệu bài
Muốn có sản phẩm cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu có thể có nhiều tính chất khác nhau, tuỳ theo mục đích sử dụng mà ngời ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất kia hoặc có thể thay đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng của vật liệu. Để nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến và ph- ơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí, chúng ta cùng thực hành bài “ Vật liệu cơ khí”
Hoạt động 2. Hớng dẫn ban đầu
+ Nhận biết đợc các vật liệu cơ khí trong cùng một nhóm hoặc khác nhóm bằng ph- ơng pháp quan sát màu sắc, mặt gãy, ớc lợng khối lợng riêng của những vật có cùng kích thớc
+ So sánh đợc tính chất cơ học chủ yếu của vật liệu nh tính giòn, tính dẻo
- GV làm thao tác mẫu về cach thử cơ tính của một vài vật liệu. HS ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành.
Kết luận : Để xác định đợc tính cứng, tính dẻo của vật liệu ta dùng lực của tay bẻ các thanh vật liệu
Hoạt động 3. Tổ chức cho HS thực hành.
- Gv giao dụng cụ thực hành cho các nhóm
- HS chuẩn bị mẫu vật gồm : Gang, thép, đồng, nhôm và hợp kim của chúng ; Nhựa cứng, cao su, chất dẻo…
+ Phân biệt giữa kim loại và phi kim loại qua màu sắc, khối lợng riêng, mặt gãy của mãu
+ So sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật để ớc lợng một cách định tính.
_ HS chuẩn bị mẫu vật gồm các đoạn dây đồng, nhôm, thép, mẫu thép, mẫu gang và các dụng cụ kim loại cần thiết.
+ Quan sát mặt gãy các mẫu để phân biệt gang (màu xám), thép (màu trắng), đồng(màu đỏ hoặc vàng), nhôm màu trắng bạc
+ Thử dẻo bằng cách bẻ cong các đoạn vật liệu
+ Thử tính cứng bằng cách bẻ cong, dũa vào các vật liệu
+ Thử khả năng biến dạng bằng cách dùng búa đập vào đầu các mẫu vật liệu - HS chuẩn bị các mẫu vật liệu gang, thép
1. Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
- HS điền kết quả vào mục 1 – Báo cáo thực hành
2. So sánh kim loại màu và kim loại đen - HS điền kết quả vào mục 2- báo cáo thực hành
3. So sánh vật liệu gang và thép - HS điền kết quả vào mục 3- báo cáo thực hành
+ Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang, thép để phân biệt
+ Dùng lực bẻ và dũa để thử tính cứng hoặc dùng mẩu gang và thép chạm vào nhau, vật liệu nào bị lõm sâu hơn thì vật liệu đó có tính cứng nhỏ hơn
+ Dùng búa đập vào gang và thép để thử độ giòn
Hoạt động 4. Tổng kết và đánh giá bài thực hành
- GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu mẫu báo cáo thực hành
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thực hành
- GV nhận xét về thaí độ, tinh thần, kết quả của giờ thực hành
Tiết 22 Ngày soạn : 13/11/2005