Giới thiệu bài Hoạt động (phút)

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 93 - 104)

- Yêu cầu HS kẻ và làm theo mẫu bảng 13.1 và hoàn thành bài thực hành theo

2.Giới thiệu bài Hoạt động (phút)

Hoạt động 2. (phút) Hoạt động 3. (phút) Hoạt động 4. (phút)

Hoạt động 5. Tổng kết (phút)

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài SGK

Tuần 29 – tiết57 Ngày soạn : ––––

Bài. V

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hệ thống đợc một số kiến thức của chơng

- Rèn cho Hs khả năng trình bày bài kiểm tra, biết vận dụng các kiến thức đã học để trình bày bài

II-Chuẩn bị 1.Nội dung :

Nghiên cứu kĩ bài SGV và SGK 2.Đồ dùng :

Giấy kiểm tra

III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Nhắc nhở HS về ý thức làm bài Hoạt động 2. Phát đề kiểm tra cho HS

Hoạt động 3. Coi việc làm bài của HS

Hoạt động 4. Thu bài kiểm tra và nhận xét ý thức làm bài của HS Đề bài và đáp án

Câu 1 ( 1 đ) Chọn câu trả lời đúng 1. Có một số loại nhà máy điện

a, 1 loại b, 2loại c, 3 loại d, nhiểu hơn 3 loại

Câu 2 .Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

- Điện năng là …(1)…

- Tai nạn điện xảy ra thờng do một trong các nguyên nhân sau :

1.,… 2…. 3…..

- Vật liệu cách điện là …. - Vật liệu dẫn điện là …

Câu 3 (1.5đ) trình bày tóm tắt sơ đồ quy trình sản suất điện năng của 3 loại nhà máy điện mà em biết

Câu 4. ( 2đ) Một MBA một pha có N1 – 1650 vòng N2 = 90 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220 V.Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2

Muốn điện áp U2 = 36V thì số vòng của

Câu 1 1.Chọn D 2.Chọn C Câu 2

- Là năng lợng của dòng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chạm trực tiếp vào vật mang điện 2.Vi phạm khoảng cách an toàn

3.Đến gần dây điện bị đứt rơi xuống đất - Là vật liệu cho dòng điện đi qua

- Là vật liệu không cho dòng điện đi qua Câu 3 :

- Nhà máy nhiệt điện - Nhà máy điện nguyên tử - Nhà máy thuỷ điện Câu 4

cuộn dây thứ cấp phải là bào nhiêu? Câu 5 ( 1.5 đ) Hãy trình bày một số nguyên tắc đảm bảo an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện

Tiết 58

Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợcđặc điểm của mạng điện trong nhà

- Hiểu đợc cấu tạo,chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu kĩ bài SGV và SGK 2.Đồ dùng :

- Tranh vẽ sơ đồ mạng điện trong nhà- III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

- Trả bài kiểm tra 45 phút

2. Giới thiệu bài

Hãy kể một số phần tử điện trong nhà

Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà

Mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu?

Gv thông báo :Tải, phụ tải là những thiết bị tiêu thụ điện

Đồ dùng điện trong mỗi nhà có giống nhau không?

Công suất của các đồ dùng đó có giống nhau không?

1. Điện áp của mạng điện trong nhà - Mạng điện trong nhà có điện áp thấp vào khoảng 220V

2 .Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà - Đa dạng

- Công suất của các đồ dùng điện trong nhà cũng rất khác nhau

VD?

Các đồ dùng của mạng điện trong nhà th- ờng có đặc điểm gì?

Mạng điện trong nhà- cần đảm bảo những yêu cầu gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồ dùng điện của mạng điện trong nhà 4.yêu cầu của mạng điện trong nhà

Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo của mạng điện trong nhà

GV cho Hs quan sát mạch điện trong nhà Nêu tên các phần tử có trong mạch điện? Chức năng của các phần tử?

II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà - Mạch điện trong nhà rấ đa dạng nhng đều có cấu tạo gồm các phần tử

+ đồng hồ đo điện

+ Đờng dây dẫn điện năng + Các thiết bị đóng cắt + Đồ dùng điện

Hoạt động 4. Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài SGK

Tuần 30 - tiết 59 Ngày soạn :8/4/2006

Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc công dụng,cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

- Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

- Nghiên cứu kĩ SGK và SGV bài 51 2.Đồ dùng :

- Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà - Một số thiết bị : Cầu dao, các loại công tắc điện,ổ cắ, phích cắm điện tháo lắp đợc. III-Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

?Nêu cấu tạo của mạng điện trong nhà?

2. Giới thiệu bài

Tại sao cần phải dùng các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện ở mạng điện trong nhà?

Hãy tơngr tợng xem điều gì sẽ xảy ra nếu nh trong nhà bạnkhông có cổng tắc điện?

Hoạt động 2. Tìm hiểu thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện

Quan sát hình vẽ 51.4 và cấu tạo thật của cầu dao hãy nêu cấu tạo của cầu dao? Ngời ta chia cầu dao ra làm mấy loại? Tại sao tay nẵm cầu dao thờng đựoc bọc nhựa hoặc sứ

Liên hệ với thực tế xem cầudao thờng đ- ợc lắp ở vị trí nào?

Khi cần sửa chữa điện trong mạng điện gia đình thì cầu dao có giá trị gì?

Hoạt động 3. Tìm hiểu thiết bị lấy điện

Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công dụng: Đợc nối với nguồn điện để từ đó đa điện vào dụng cụ điện

Các bộ phận của ổ điện làm bằng vật liệu gì?

Hãy nêu cấu tạo và công dụng của phích điện? Các bộ phận của phích điện làm bằng vật liệu gì? I. Thiế bịđóng cắt mạng điện 1.Công tắc điện a.Định nghĩa b.Cấu tạo - Vỏ đợc làm bằng chất cách điện - Hai cực : Cực động và cực tĩnh c. Phân loại

- Dựa vào số cực hoặc dựa vào thao tác đóng cắt

d.Nguyên lí làm việc 2.Cầu dao

II.Thiết bị lấy điện 1`.ổ điện - Công dụng: - Cấu tạo 2. Phích cắm điện - Công dụng: - Cấu tạo : - Phân loại Hoạt động 5. Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

Tiết 60

Thực hành: thiết bị đóng cắt và lấy điện

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc cấu tạo và công dụng của thiết bị đóng cắt và lấy điện

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc,số liệu kĩ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong nhà

- Làm việc nghiêm túc,kiên trì, chính xác và khoa học - Rèn luyện kĩ năng tháo lắp các thiết bị điện

II-Chuẩn bị 1.Nội dung :

- Nghiên cứu kĩ bài 52SGK và SGV 2.Đồ dùng :

- Thiết bị đóng cắt, lấy điện, tua vít 2 cạnh và 4 cạnh - Học sinh chuẩn bị trớc mẫu báocáo thực hành ở mục III III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành và chuẩn bị mẫu báo cáo củaHS

2. Giới thiệu bài

Để tìm hiểu kĩ đợc cấu tạo,công dụng,nguyên lí làm việc,số liệu kỹ thuật và vị trí lắp đặt của các thiết bị đóng cắt và lấy điện,chúng ta cùng làm bài thực hành “ Thiết bị đóng cắt và lấy điện”

Hoạt động 2. Tìm hiểu số liệu kĩ thuật của thiết bị điện

GVhớng dẫn HS quan sát và đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa

Hoạt động 3. Tìm hiểu,mô tả cấu tạo của thiết bị điện

GV hớng dẫn HS quan sát và mô tả cấu tạo của các thiết bị điện vàghi váo mẫu báo cáo thực hành

Hoạt động 4. Tổ chức cho các nhóm học sinh thực hành

- GV phát dụng cụ thực hành cho các nhóm học sinh

- HS tiến hành thực hành theo phần hớng dẫn của GV và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 5. Tổng kết và đánh giá bài thực hành

-Nhận xét, đánh giá giờ thực hành ở lớp - HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh phòng học - Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 53SGK

Tuần 31 – tiết 61 Ngày soạn :17/4/2006

Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc công dụng và cấu tạo của cầu chì và aptomat

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị đó trong mạch điện II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu nội dung bài 53 SGK và SGV 2.Đồ dùng :

- Tranh cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat - Tranh vẽ cấu tạo của mạng điện trong nhà

- Mô hình cầu chì và aptômat

- Một số loại cầu chì và aptômat 2 cực III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Trả và nhận xét kết quả bài thực hành

2. Giới thiệu bài

Em hãy kể tên những thiết bị điện có trong mạng điện trong nhà của em Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạch điện?

Hoạt động 2. Tìm hiểu về cầu chì

GV phát cho HS phiếu học tập cho từng nhóm và các loại cầu chì thật để HS quan sát và hoàn thành vào phiếu bài tập

1. Bài tập 1

Dựa vào hình dáng, hãy kể tên các loại cầu chì?

- Các loại cầu chì là : Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút ….

2.Bài tập 2; Giải thích ý nghĩa của những số liệu ghi trên cầu chì

500V – 15A

- Điện áp định mức 500V - Dòng điện định mức 15A 3.Bài tập 3

Hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp?

- Có mấy bộ phận : (3)

- Đợc làm bằng vật liệu gì? Chức năng của từng bộ phận

_+ Vỏ đợc làm bằng s hoặc nhựa’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cực giữ dây chảy và dây dẫn làm bằng đồng

+ Dây chảy làm bằng chì Tại sao nói dây chảy là bộ phận quan trọng nhất của cầu chì?

Tại sao khi dây chảy cầu chì “nổ” ta không đợc phép thay một dây chảy mới bằng đồng có cùng đờng kính?

Hoạt động 3. Tìm hiểu về aptomat

HS đọc thông tin

Aptômat có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong nhà?

- HS trả lời.

Hãy nêu nguyên lí làm việc của Aptômat?

Aptômat có vai trò nh một cầu chì đồng thời có vai trò nh cầu dao. Em hãy giải thích điềuđó?

II. Aptômat ( Cầu dao tự động)

- Aptômat là thiết bị tự động cắt mạch điện trong nhà khi bị ngắn mạch hoặc quá tải

Hoạt động 4. Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 54 SGK

Tiết 62

Thực hành : cầu chì

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc công dụng,cấu tạo, chức năng của cầu chì

- Mô tả đợc nguyên lí làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện

- Rèn luyện kĩ năng làm việc chính xác, khoa học và thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trì,an toàn

II-Chuẩn bị 1.Nội dung :

Nghiên cứu nội dung bài 54 SGK và SGV 2.Đồ dùng :

- Nguồn điện xoay chiều 6- 12V

- 4 đoạn dây chì dài 5 cm loại dòng điện định mức 1A - 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V – 3W

- 1 công tắc điện,một cầu chì hộp - 3 m dây điện

III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì? Hãy nêu u điểm của Aptômat so với cầu chì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giới thiệu bài

Cầu chì là thiết bị bảovệ ngắn mạch và quá tải của mạng điện trong nhà.Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là dây chảy, đợc thiết kế phù hợp với dòng điện định mức. Để hiểu rõ công dụng, chức năng và nguyên lí làm việc của cầu chì chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay

Hoạt động 2. Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học

- GV nêu mục tiêu và yêu cầu của bài TH

- Mỗi nhóm cử nhóm trởng, kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo thực hành trong nhóm - Các nhóm nhận thiết bị và dụng cụ thực hành

Hoạt động 3. So sánh dây chì và dây đồng

HS đọc thông tin

GV chia dây chì và dây đồng, nến cho các nhóm

Dây nào cứng hơn?

Hai bạn thành một cặp,một bạn đốt dây

1. So sánh dây chì và dây đồng - Dây chì cứng hơn

- Đoạn dây đồng dễ nóng chảy hơn - Dây chì có nhiệt độ nóng chảy thấp

chì,một đoạn đốt dây đồng trong cùngmột khoảng thời gian.

Đoạn dây nào dễ nóng chảy hơn?

Hãy giải thích tại sao ngời ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch?

Hoạt động 4. Thực hành trờng hộp mạch điện làm việc bình thờng

HS nối mạch điện nh hình 54.1 Đóng công tắc.

Em hãy quan sát hiện tợng gì xảy ra với bóng đèn?

Tắt công tắc,làm đứt cầu chì sau đó đóng công tắc.

Bóng đèn có sáng không? Tại sao?

2.Thực hành trờng hợp mạch điện làm viêc bình thờng

- Trong trờng hợpv mạch điện làm việc bình thờng cầu chì đóng vai trò nh một dây dẫn

Hoạt động 5. Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì

Hãy nhận xét sơ đồ hình 54.2 có gì khác so với sơ đồ hình 54.1?

Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa vai trò và vị trí của K trong hai sơ đồ.?

GV: Khi đóng khóa K sẽ xảy ra sự cố dòng điện không đi qua bóng đèn mà chỉ đi qua khoá K

Khi đóng khoá K hiện tợng gì xảy ra?

3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chi.

Hoạt động 6. Tổng kết

- Nhận xét, đánh giá giờ thực hành của HS về chuẩn bị, thái độ, ý thức thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu mẫu báo cáo thực hành về nhà chấm - Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 55 SGK

Tuần 32 - tiết 63 Ngày soạn 23/4/2006

Sơ đồ điện

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc khái niệm,sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạng điện - Đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạch điện trong nhà

- Rèn kỹ năng đọc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạng điện trong nhà II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu nội dung bài 55 SGK và SGV 2.Đồ dùng :

Bảng kí hiệu sơ đồ mạch điện ( để trống phần kí hiệu hoặc phần tên của kí hiệu) Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc trên bảng cứng

III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Cầu chì là gì?

Dây chảy của cầu chì đợc làmbằng vật liệu gì?

Tại sao trong mạch điện cầu chì đợc lắp đặt ở vị trí trớc các thiết bị khác nh cầu dao,

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 93 - 104)