Không tiết kiệm điện năng’

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 75 - 89)

- Yêu cầu HS kẻ và làm theo mẫu bảng 13.1 và hoàn thành bài thực hành theo

1. Không tiết kiệm điện năng’

kiệm điện năng’ 2. Tuổi thọ thấp Đèn huỳnh quang 1.Tiết kiệm điện năng 2. Tuổi thọ cao 1. ánh sáng không liên tục 2. Cần chấn lu Hoạt động 5. Tổng kết (phút)

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 40 SGK

Tuần 23 - tiết 45 Ngày soạn :

Thực hành đèn ống huỳnh quang

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lu và stăcte

- Hiểu đợc nguyên lý làm việc và cách sử dụng của đèn ống huỳnh quang - Có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện

II-Chuẩn bị 1.Nội dung :

- Nghiên cứu bài 38, 3, 40 SGK

- Tìm hiểu cấu tạo đèn huỳnh quang,chấn lu, tắc te. 2.Đồ dùng

-Chuẩn bị các thiết bị, vật liệu nh trong SGK đã nêu III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang. So sánh u nhợc điểm của đèn ống huỳnh quang so với đèn sợi đốt

Nêu đặc điểm của đèn ốnghỳnh quang và các số liệu ghi trên đèn

2. Giới thiệu bài

Trên thị trờng đồ điện nớc ta hiện nay có khá nhiều kiểu, loại bếp điện và nồi cơm điện, rất phong phú và cũng rất đa dạng.Đểhiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm viêc và cách sử dụng bếp điện,nồi cơm điện chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay

Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo,số liệu kỹ thuật,công dụng của bếp điện

HS quan sát hình 42.1 và cho biết bếp điện có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? Bếp điện có mấy loại?

Nêu đặc điểm dây đốt nóng của bếp điện kiểu kín và bếp điện kiểu hở?

So sánh hai loại bếp điện trên theo em sử dụng bếp điện kiểu nào thì an toàn hơn? Trên bếp điện thờng ghi những số liệu kĩ thuật gì? Bếp điện có công dụng gì? Khi sử dụng bếp điện ta cần lu ý những vấn đề gì để đảm bảo an toàn. I. Bếp điện 1.Cấu tạo - gồm dây đốt nóng, thân bếp a.Bếp điện kiểu hở

b. Bếp điện kiểu kín

2.Cacsố liệu kĩ thuật - Điện áp định mức - Công suất định mức 3.Sử dụng

- Công dụng: - Chú ý:

Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện

HS quan sát hình 42.2 vàcho biết nồi cơm điện có cấu tạo gồm những bộ phận nào? Tại sao khi sử dụng nồi cơmđiện lại tiết kiệm điện hơn khi sử dụng bếp điện? Trên vỏ của nồi cơm điện thờng ghi những số liệu kĩ thuật nào?

Nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật đó? Nồi cơm điện có công dụng gì?

Khi sử dụng nồi cơm điện để đảm bảo an toàn ta cần chú ý những vấn đề gì?

II.Nồi cơm điện. 1.Cấu tạo -Vỏ nồi - Soong - Dây đốt nóng 2. Các số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức - Công suât định mức - Dung tích soong. 3. Sử dụng

- Công dụng - Chú ý

Hoạt động 4.Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 43 SGK

Tiết 48

Thực hành

Bàn là điện, bếp điện,nồi cơm điện

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Biết đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện

- Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của Bàn là điện, bếp điện,nồi cơm điện

- Biết sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu kĩ nội dung bài 43 trong SGK và SGV 2.Đồ dùng :

- Tranh vẽ, mô hình bếp điện,nồi cơm điện - Bàn là điện, bếp điện,nồi cơm điện, kìm, tua vít III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Hãy nêu cấu tạo,nguyên lí làm việc của bếp điện? Hãy nêu cấu tạo,nguyên lí làm việc của nồi cơm điện?

2. Giới thiệu bài

NH bài trớc chúng ta đã biết nguồn sáng do đèn sợi đốt tạo ra có năng suất phát quang thấp. Để khắc phục nhợc điển này ngời ta đã chế tạo ra đèn năng suất phát quang cao hơn hẳn. Đó là đèn ống huỳnh quang.

Hoạt động 2. ổn định lớp, giới thiệu nội dung và mục tiêu của bài thực hành.

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm học sinh

- Yêu cầu các nhóm nhắc lại nội dung,yêu cầu an toàn khi sử dụng các thiết bị bàn là điện, bếp điện,nồi cơm điện

Hoạt động 3. Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang

- Yêu cầu HS đọc, giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của các thiết bị của nhóm mình rồi ghi vào mục 1 mẫu báo cáo thực hành.

- HS quan sát,tìm hiểu chức năng cấu tạo các bộ phận của bàn là điện và ghi vào mục 2 mẫu báo cáo thực hành.

- Yêu cầu HS đọc, giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật của các thiết bị của nhóm mình rồi ghi vào mục 2 mẫu báo cáo thực hành.

Hoạt động 4. Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang

Gv mắc sẵn mạch điện yêu cầu HS quan sát. Cách nối các phần tử trong mạch điện thế nào?

- HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào mẫu báo cáo thực hành - Hoạt động 5.Quan sát sự mồi phóng điện và phát sáng

- GV đóng điện cho HS quan sát hiện tợng và ghi hiện tợng vào trong mẫu báo cáo thực hành. (Phóng điện trong Stắcte,quan sát thấy sáng đỏ trong stắcte, sau khi stắcte ngừng phóng điện thì thấy đèn sáng bình thờng)

- Hoạt động 6. Tổng kết và đánh giá bài thực hành

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về cách sử dụng.Hoàn thành nốt các phần còn lại trong mẫu báo cáo.

-Nhận xét, đánh giá giờ thực hành của HS - HS thu dọn dụng cụ và phòng học

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 41 SGK

Tuần 24 - tiết 47 Ngày soạn :

Bếp điện,nồi cơm điện

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc cấu tạo,nguyên lí làm việc, cách sử dụng bếp điện - Hiểu đợc cấu tạo,nguyên lí làm việc, cách sử dụng nồi cơm điện II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu kĩ bài SGVvàSGK 2.Đồ dùng :

Tranh vẽ,mô hình bếp điện,nồi cơm điện III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Nêu cấu tạo bàn là điện và chức năng những bộ phận chính của chúng?

2. Giới thiệu bài

Trên thị trờng đồ điện ở nớc ta hiện nay có nhiều kiểu bếp điện,nồi cơm điện rất phong phú và đa dạng.Để hiểu đợc cấu tạo,nguyên lí làm việc, nguyên lí làm việc,cách sử dụng bếp điện nồi cơm điện chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Bếp điện, nồi cơm điện”

Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo,số liệu kỹ thuật,công dụng của bếp điện

HS quan sát hình 42.1 và cho biết bếp điện có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? Bếp điện có mấy loại?

Nêu đặc điểm dây đốt nóng của bếp điện kiểu kín và bếp điện kiểu hở?

So sánh hai loại bếp điện trên theo em sử dụng bếp điện kiểu nào thì an toàn hơn? Trên bếp điện thờng ghi những số liệu kĩ thuật gì? Bếp điện có công dụng gì? Khi sử dụng bếp điện ta cần lu ý những vấn đề gì để đảm bảo an toàn. I. Bếp điện 1.Cấu tạo - gồm dây đốt nóng, thân bếp a.Bếp điện kiểu hở

b. Bếp điện kiểu kín

2.Cacsố liệu kĩ thuật - Điện áp định mức - Công suất định mức 3.Sử dụng

- Công dụng: - Chú ý:

Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện

HS quan sát hình 42.2 vàcho biết nồi cơm điện có cấu tạo gồm những bộ phận nào? Tại sao khi sử dụng nồi cơmđiện lại tiết kiệm điện hơn khi sử dụng bếp điện? Trên vỏ của nồi cơm điện thờng ghi những số liệu kĩ thuật nào?

Nêu ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật đó? Nồi cơm điện có công dụng gì?

II.Nồi cơm điện. 1.Cấu tạo

-Vỏ nồi - Soong

- Dây đốt nóng

Khi sử dụng nồi cơm điện để đảm bảo an toàn ta cần chú ý những vấn đề gì? - Điện áp định mức - Công suât định mức - Dung tích soong. 3. Sử dụng - Công dụng - Chú ý Hoạt động 4.Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 43 SGK

Tiết 46

Đồ dùng loại điện - nhiệt bàn là điện

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt - Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu kĩ bài SGVvàSGK 2.Đồ dùng :

- Tranh vẽ và mô hình đồ dùng loại điện-nhiệt - Bàn là điện còn tốt và bộ phận của bàn là điện III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Trả bài TH 41 và nhận xét kết quảt của bài thực hành

2. Giới thiệu bài

Đồ dùng điện đã trở thành không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Từ bếp điện,nồi cơm điện,ấm điện, bình nớc nóng …Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lí làm việc nh thế nào?. Ta vào bài hôm nay” Đồ dụng điện – nhiệt, bàn là điện”

Hoạt động 2.Tìm hiểu nguyên lí làm việc của đồ dụng điện ’ nhiệt

Năng lợng đầu vào và năng lợng đầu ra của đồ dùng loại điện-nhiệt là gì?

Nêu công thức tính điện trở của các đại l- ợng trong công thức và giải thích ý nghĩa của các đại lợng trong công thức đó? Các dây đốt nóng của đồ dùng loại điện- nhiệt phải đảm bảo các yêu cầu gì?

Hs dựa vào thông tin trong SGK và những hiểu biết thực tế của mình để trả lời.

I. Đồ dùng loại điện-nhiệt 1.Nguyên làm việc

- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện 2. Dây đốt nóng

a,Điện trở của dây đốt nóng R = ρ.l/S

bYêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng - Làm bằng vật liệu có ρ lớng

- Chịu đợc nhiệt độ cao

Hoạt động 3. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật,nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện.

Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và cho biết cấu tạo của bàn là điện.

Dây đốt nóng đợc làm bằng chất kiệu gì? Em hãy nêu cấu tạo của vỏ bàn là?

Nhiệt năng là năng lợng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện? Nó đợc dùng để làmgì ? Bàn là điện đợc sử dụng để làm gì? Khi sử dụng bàn là điện ta cần chú ý những gì? II.Bàn là điện 1.Cấu tạo Gồm có 2 bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ A,Dây đốt nóng

- Đợc làm bằng hợp kim niken – crôm chịu đợc nhiệt độ cao và đợc đặt ở rãnh trong bàn là’

b.Vỏ bàn là

2.Nguyên lí làm việc

- Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng toả nhiệt đợc tích vào đế của bàn là làm nóng đế

3.Các số liệu kỹ thuật - Điện áp định mức -Công suất định mức 4.Sử dụng

- Công dụng : Dùng để là quần áo -Khi sử dụng cần chú ý:

Hoạt động 4. Tổng kết

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 42 SGK

Tuần 25 - tiết 49 Ngày soạn : ––––

Đồ dùng loại điện ’ cơ quạt điện,máy bơm nớc

I-Mục tiêu

Sau bài này GV phải làm cho HS :

- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc và công dụng của động cơ điện một pha - Hiểu đợc nguyên lí làm việc và biết cách sử dụng quạt điện, máy bơm nớc II-Chuẩn bị

1.Nội dung :

Nghiên cứu kĩ bài SGVvàSGK 2.Đồ dùng :

- Tranh vẽ,mô hình các động cơ điện, quạt điện, máy bơm nớc

- Các mẫu vật về lá thép,lõi thép, dây quấn, cánh quạt, động cơ điện đã tháo rời - Quạt điện, máy bơm nớc còn tốt

III-Các hoạt động dạy học

ổn định lớp : 8A:……….., 8B………….., 8C…………..

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài 1.Kiểm tra bài cũ

Trả mẫu báo cáo thực hành, nhận xét kết quả thực hành của nhóm HS

2. Giới thiệu bài

Động cơ điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng,làm quay máy công tác.Để hiểu đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc của các thiết bị này chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay.

Hoạt động 2. Tìm hiểu động cơ điện một pha

GV giới thiệu cấu tạo của động cơ điện một pha

Điện năng của động cơ điện một pha tiêu thụ đợc biến đổi thành dạng năng lợng gì?

Cơ năng của động cơ điện một pha đợc sử dụng làm gì?

I.Động cơ điện một pha 1. Cấu tạo

- Gồm stato và roto a, Stato

- Gồm lõi thép và dây quấn b. Roto

Trên động cơ điện một pha thờng ghi những số liệu kĩ thuật gì?

Để động cơ sử dụng tốt, bền lâu khi sử dụng ta cần chú ý những vấn đề gì?

2.Nguyên lí làm việc

- Khi đóng điện sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rô to động cơ quay với tốc độ n

3.Các số liệu kỹ thuật

-Điện áp định mức và công suất định mức 4.Sử dụng

- Đúng yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra dầu mỡ định kì - Đặt ở nơi chắc chắn,khô ráo

- Kiểm tra an toàn điện trớc khi dùng

Hoạt động 3. Tìm hiểu quạt điện

HS quan sát hình 44.4 và cho biết bộ phận của quạt điện

- Cách cấu tạo của quạt điện có đặc điểm gì?

- Nêu nguyên lí làm việc của quạt điện? Vai trò của động cơ điện là gì?

Vai trò của cánh quạt là gì?

Khi sử dụng quạt điện cần phải chú ý những gì?

II. Quạt điện 1.Cấu tạo

Gồm 2 phần chính là cánh quạt và động cơ điện

- Cánh quạt đợc làm bằng nhựa hoặc kim loại đợc tạo dáng để tạo gió

- Động cơ điện :Biến đổi điện năng thành cơ năng để quay trục cánh quạt

2.Nguyên lí làm việc

- Khi đóng điện vào quạt động cơ quay làm cánh quạt quay và tạo gió

3.Sử dụng

- Khi sử dụng cần lu ý:

+Giông nh đã nêu ở động cơ điện

+ Cánh quạt quay nhẹ nhàng không bị rung, lắc

+ Không vớng

Hoạt động 4. Tìm hiểu về máy bơm nớc

HS đọc thông tin

Nêu cấu tạo của cmáy bơm nớc

Nêu nguyên lí làm việc của máy bơm

III.Máy bơm nớc 1.Cấu tạo

nứoc?

Vai trò của động cơđiện là gì? Vai trò của phần bơm là gì?

Khi sử dụng máy bơm nớc cần chú ý những điểm gì?

2.Nguyên lí làm việc

Khi đóng điện,động cơ điện quay, cánh bơm lắp trên động cơ sẽ quay, hút nớc vào buồng bơm và đồng thời đẩy nớc đến ống thoát đa đến nơi sử dụng

3.Sử dụng

- Để ở vị trí thích hợp - Phải lới lọc

- Nối đất vỏ máy khi bơm

Hoạt động 5. Tổng kết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Trả lời các câu hỏi trong SGK và học thuộc bài theo nội dung các câu hỏi SGK -Nhận xét, đánh giá giờ học ở lớp

- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài 45 SGK

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (Trang 75 - 89)

w