Tiết 12: Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội

7 9.4K 26
Tiết 12: Tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái Tiết 12 + 13 Bài 10 Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể trong hoạt động hội A- Mục tiêu bài học Giúp HS : - Hiểu những biểu hiện tích cực tự giác trong hoạt động tập thể hoạt động hội; hiểu tác dụng của việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể hoạt động hội . - Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập , tham gia hoạt động tập thể của lớp , của Đội những hoạt động hội khác với công việc giúp đỡ gia đình . - Biết tự giác chủ động , tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể hoạt động hội ; có băn khoăn , lo lắng đến công việc tập thể lớp , của trờng công việc chung của hội . B Phơng pháp Kết hợp phơng pháp giải quyết vấn đề với thảo luận nhóm , trò chơi, đóng vai phơng pháp thiết kế đề án, nêu gơng. C - Tài liệu phơng tiện: - Sách báo viết về gơng Ngời tốt việc tốt. - T liệu về lịch sử của trờng : Những tấm gơng thầy , cô giáo học sinh cũ của trờng đã có nhiều thành tích tham gia các hoạt động hội ( Tranh ảnh trong phòng truyền thống của nhà trờng) - Sử dụng giáo án điện tử Thiết kế trên phần mềm PowerPoint. - Video Clip - Bảng phụ, phiếu học tập. D- Tiến trình bài dạy: Tiết 1: Cho HS tìm hiểu truyện đọc khai thác nội dung bài học. Tiết 2 : Làm bài tập thực hành các nội dung đã học. Hoạt động 1. GV cho HS xem một đoạn Video về hoạt động tập thể của học sinh trong trờng . Cho biết đây là hoạt động nào? Hoạt động ấy diễn ra khi nào? Em có tham gia không? GV : Phạm Thị Kim Lan 1 Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái Cho biết các nhân vật xuất hiện trong đoạn băng nhận xét về thái độ, tinh thần của họ? Học sinh phát biểu những hiểu biết của mình. GV nêu vấn đề: Là học sinh, ngoài nhiệm vụ học tập tốt , nâng cao kiến thức chúng ta còn phải rèn luyện những đức tính tốt đẹp. Một trong những đức tính đó là tích cực ,tự giác trong hoạt động tập thể hoạt động hội . Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu hơn về vấn đề này. Hoạt động 2: Bài mới I- tìm hiểu bài: Hoạt động của thày trò * Gọi HS đọc truyện . *Tìm hiểu: 1 / Trơng Quế Chi suy nghĩ, mơ ớc những gì? 2 / Trơng Quế Chi làm thế nào để thực hiện ớc mơ đó? 3/ Em học tập đợc gì ở bạn Trơng Quế Chi? Cho HS xem ảnh giới thiệu ngắn gọn thành tích của Trơng Quế Chi hiện nay. Nội dung cần đạt Truyện đọc: Điều ớc của Tr- ơng Quế Chi. -Ước mơ đợc trở thành con ngoan trò giỏi , đợc trở thành nhà báo . - Cố gắng kiên trì, vợt khó, tranh thủ thời gian học tập tham gia các hoạt động ngoại khóa . II- Nội dung bài học -Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là tích cực, tự giác? - HS trả lời theo cách hiểu của mình - Cho các em nhận xét lẫn nhau GV chốt lại vấn đề. 1/ Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể trong hoạt động hội? a. Tích cực, tự giác là gì? - Tích cực là luôn cố gắng vợt khó ; kiên trì học tập , làm việc rèn luyện. - Tự giác là chủ động làm việc , học tập không cần ai nhắc nhở giám sát. GV : Phạm Thị Kim Lan 2 Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái Em hiểu hoạt động tập thể hoạt động hội là gì? * Trò chơi: Nhìn ảnh đoán tên hoạt động. - GV đa một số hình ảnh HĐTT HĐXH cho HS quan sát nêu tên của hoạt động đó. - GV cho HS xem ảnh các hoạt động của thày trò tr ờng THCS Đông Thái trong những năm qua.( T liệu phòng truyền thống) -Nhà trờng đã tổ chức nhiều HĐTT HĐXH để các em đợc tham gia. Những hoạt động đó đem lại lợi ích thiết thực nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. - Cho HS thảo luận đa ra ý kiến. - GV kết luận lại. b. Hoạt động tập thể hoạt động hội là gì? Hoạt động tập thể hoạt động hội là những hoạt động chung do tập thể lớp, trờng hoặc đoàn thể hội tổ chức. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể trong hoạt động hội là luôn cố gắng vợt khó, kiên trì, chủ động tham gia vào những hoạt động chung do lớp, trờng hoặc đoàn thể hội tổ chức. 2/ Tại sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể trong hoạt động hội? Đem lại nhiều lợi ích: a/ Cho bản thân: - Mở rộng hiểu biết. - Phát huy năng lực - Thành công trong cuộc sống. b/ Cho tập thể hội: - Thúc đẩy phong trào phát triển. - Xây dựng quan hệ tập thể. - hội tốt đẹp hơn GV : Phạm Thị Kim Lan 3 Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái *Trái với tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể trong hoạt động hội là thái độ nh thế nào? Thái độ đó dẫn tới điều gì? Cho HS xử lí tình huống: Nhân dịp 20/11, nhà trờng phát động cuộc thi văn nghệ .Lớp trởng Phơng đã động viên các bạn tham gia. Phơng trực tiếp viết kịch bản còn các bạn trong nhóm múa, hát phụ họa. Khanh không nhập cuộc dù bạn ấy hát rất hay.Khi lớp đạt giải xuất sắc cả lớp vui mừng khen ngợi Phơng. Chỉ mình Khanh thui thủi ngồi ở cuối lớp. -Nhận xét về các nhân vật? - Em c xử với bạn Khanh nh thế nào? * Cho HS xem Video tiểu phẩm tình huống do HS đóng Nhận xét chọn phơng án đúng nhất. Sắp đến ngày thi đấu bóng đá giữa các lớp . Bạn Hiếu lo lắng hỏi các bạn lịch luyện tập. Nam : Chúng mình bỏ giờ học chiều nay để đi tập đá bóng . Linh : Bọn mình đến xin phép thày cô cho nghỉ để đi tập. Đức : Chúng mình sẽ tập đá bóng ngoài giờ học . Một số bạn : Không tham gia vì còn bận học. HS lựa chọn phơng án của bạn Đức là đúng nhất bởi vì bạn đó đã biết cân đối lựa chọn thời gian thích hợp để không ảnh hởng đến các hoạt động khác. * Thái độ chây lời, ỷ lại, ích kỉ, ngại khó hoặc miễn cỡng tham gia sẽ gây ra những hậu quả xấu. Cá nhân, tập thể sẽ không phát triển đợc . => Đi ngợc lại truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3/ Chúng ta tham gia hoạt động tập thể hoạt động hội nh thế nào để có hiệu quả nhất? GV : Phạm Thị Kim Lan 4 Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái Từ tiểu phẩm trên em hãy đa ra cách tham gia các HĐTT HĐXH nh thế nào để có hiệu quả nhất? - Có ý thức đóng góp công sức , suy nghĩ vào những hoạt động tập thể, hoạt động hội. - Thờng xuyên cùng bạn bè , nhắc nhở bạn bè chống lại những biểu hiện sai trái trong hoạt động tập thể, hoạt động hội . - Có ý chí quyết tâm vợt khó , tranh thủ thời gian tham gia các hoạt động có hiệu quả => Khi tham gia các hoạt động tập thể , hoạt động hội , ngoài sự tích cực tự giác ta còn phải biết tôn trọng kỉ luật, phải lịch sự tế nhị , chan hòa với mọi ngời . iii- củng cố dặn dò *Nêu câu hỏi vận dụng: 1. Nếu em đợc đứng ra tổ chức một hoạt động tập thể em sẽ chọn hoạt động nào? Em sẽ làm thế nào để các bạn tích cực, tự giác tham gia? 2. Em có yêu thích các hoạt động tập thểtrờng mình không? Vì sao? 3. Em đề nghị với Ban Giám hiệu cô Tổng phụ trách tổ chức thêm các hoạt động nào hoặc hình thức tổ chức thế nào để lôi cuốn HS tích cực, tự giác hơn nữa? => HS phát biểu theo chủ quan => GV định hớng nhận thức cho các em. * Phát phiếu học tập cho học sinh * Nhận xét về tiết học : Đánh giá tinh thần , thái độ trong hoạt động nhóm của HS Phiếu học tập Họ tên: GV : Phạm Thị Kim Lan 5 Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái Lớp: Tên hoạt động Kết quả thu đợc qua hoạt động đề nghị cá nhân * Dặn dò chuẩn bị tiết 2 của bài 10: Trình bàyphiếu học tập đã điền thông tin. Su tầm các sách , báo viết về gơng Ngời tốt, việc tốt. Tìm hiểu một tấm gơng học sinh trong trờng tích cực tham gia các hoạt động tập thể hoạt động hội . Chuẩn bị các bài tập SGK Chuẩn bị bảng phụ để chơi trò chơi . GV : Phạm Thị Kim Lan 6 Giáo dục công dân Lớp 6 Tr ờng THCS Đông Thái Vợt khó, kiên trì, chủ động trong những hoạt động chung a. với bản thân: - mở rộng hiểu biết - phát huy năng lực - thành công trong cuộc sống b. với tập thể, hội: - thúc đẩy phong trào. - xây dựng quan hệ tập thể - hội tốt đẹp hơn - Biết lo lắng, đóng góp công sức, suy nghĩ. - có ý chí quyết tâm, tranh thủ thời gian. - Chống lại biểu hiện sai trái - Tôn trọng kỉ luật, lịch sự, tế nhị, chan hòa . GV : Phạm Thị Kim Lan 7 . b. Hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì? Hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là những hoạt động chung do tập thể lớp, trờng hoặc đoàn thể xã hội. tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội . - Biết

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan