Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
NGÀY SOẠN: ./ /20 NGÀY GIẢNG: TÊN BÀI DẠY: TIẾT PHÂN PHỐI: 01 Chương I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy GV phải làm cho HS: Kiến thức: Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật Kĩ năng: Đọc, phân tích hình kĩ tính toán HS Thái độ: Có ý thức thực tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu SGK - Đọc tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) trình bày vẽ kĩ thuật - Xem lại sách công gnhệ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1.3, 1.4, 1.5 trang 7, 8, SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Cách chia khổ giấy - Cách vẽ nét vẽ - Cách ghi chữ số kích thước II Phương pháp: Diễn giảng - trực quan - đàm thoại III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Đặt vấn đề vào mới: Ở lớp em biết số tiêu chuẩn trình bày vẽ Để hiểu rõ tiêu chuẩn Việt Nam vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật GV nhắc lại vai trò ý nghĩa vẽ HS nghe Ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật kĩ thuật GV đặt câu hỏi: Tại vẽ kĩ thuật HS suy nghĩ dựa phải xây dựng theo quy tắc sở kinh nghiệm thực thống nhất? tế để trả lời GV giới thiệu vắn tắt TCVN TCQT HS gnhe nắm bắt vẽ kĩ thuật nội dung Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy GV đặt câu hỏi: HS đọc SGK nghiên I Khổ giấy: giấy: - Vì vẽ phải vẽ theo khổ giấy cứu trả lời Có loại khổ giấy, kích thước định? sau: - Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị sản xuất in ấn? GV kết luận: Quy định khổ giấy để thống quản lí tiết kiệm sản xuất GV cho HS quan sát hình 1.1 SGK đặt câu hỏi: cách chia khổ giấy A1, A2, HS quan sát tranh A0: 1189 x 841 (mm) A3, A4 từ khổ giấy A0 nào? Kích phân tích, tính toán trả A1: 841 x 594 (mm) thước sao? lời A2: 594 x 420 (mm) GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 nêu A3: 420 x 297 (mm) cách vẽ khung vẽ khung tên? A4: 297 x 210 (mm) HS quan sát tranh vẽ NĂM HỌC: 2010-2011 trình bày Hoạt động 3: Giới thiệu tỉ lệ GV đặt câu hỏi: - Thế tỉ lệ vẽ? - Các loại tỉ lệ? - Cho ví dụ minh hoạ loại tỉ lệ đó? Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ GV yêu cầu HS xem bảng 1.2 hình 1.3 SGK trả lời câu hỏi: - Các nét liền đậm, liền mảnh, biểu diễn đường vật thể? - Hình dạng nào? - Đặt câu hỏi tương tự với nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng GV kết luận: Các nét quy định theo TCVN GV việc quy định chiều rộng nét vẽ có liên quan đến bút vẽ không? Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết GV: Trên vẽ kĩ thhuật, hình vẽ có phần chữ để ghi kích thước, ghi kí hiệu thích cần thiết khác Chữ viết cần có yêu cầu gì? HS ứng dụng kiến thức học đồ địa lí, đồ thị toán học để giải câu hỏi II Tỉ lệ: Tỉ lệ tỉ số kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng đo vật thể Có loại tỉ lệ: - Tỉ lệ : tỉ lệ nguyên hình - Tỉ lệ : x tỉ lệ thu nhỏ - Tỉ lệ x : tỉ lệ phóng to HS đọc SGK nghiên cứu để trả lời câu hỏi III Nét vẽ: Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm: A1: Đường bao thấy A2: Cạnh thấy - Nét liền mảnh: B1: Đường kích thước B2: Đường gióng B2: Đường gạch gạch mặt cắt - Nét lượn sóng: C1: Đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh: F1: Đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh: G1: Đường tâm G2: Đường trục đối xứng Chiều rộng nét vẽ: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4; 2mm Thường lấy chiều rộng nét đậm 0,5 mm nét mảnh 0,25 mm HS nghe tự nhận xét câu trả lời HS đọc SGK liên hệ thực tế để trả lời HS quan sát hình 1.4 nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước phần chữ Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước GV yêu cầu HS quan sát hình1.5; 1.6 HS quan sát tranh vẽ đưa nhận xét cách ghi kích thước? đưa nhận xét đường kích thước GV đặt câu hỏi: HS kinh nghiệm - Nếu ghi kích thước vẽ sai thân suy nghĩ để trả gây nhầm lẫn cho người đọc đưa đến lời hậu nào? NĂM HỌC: 2010-2011 IV Chữ viết: Khổ chữ: - khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm Có khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm -Chiều rộng (d) nét chữ thường lấy 1/10h Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK) V Ghi kích thước: Đường kích thước: vẽ nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước (hình 1.5) Đường gióng kích thước: vẽ nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt đường GV trình bày quy định ghi kích thước HS nghe ghi chép kích thước đoạn ngắn Chữ số kích thước: trị số kích thước thực (khoảng lần chiều rộng nét) Kí hiệu: Φ, R Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá GV yêu cầu HS làm 1.8 GV đặt câu hỏi: - Vì vẽ kĩ thuật phải lập theo tiêu chuẩn? - Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật bao gồm tiêu chuẩn nào? GV giao nhiệm vụ vho HS: - Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập 1, trang 10 SGK - Đọc trước xem lại phương pháp hình chiếu vuông góc SGK côngnghệ IV Rút kinh nghiệm: NĂM HỌC: 2010-2011 NGÀY SOẠN: ./ /20 NGÀY GIẢNG: TÊN BÀI DẠY: TIẾT PHÂN PHỐI: 02 Bài 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Hiểu nội dung hình chiếu vuông góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ - Phân biệt phương pháp chiếu góc thứ phương pháp chiếu góc thứ ba Kĩ năng: - Đọc, phân tích hình HS - Lập luận quan sát, so sánh HS B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 trang 11, 12, 13 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK mô hình ba mặt phẳng chiếu C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Vị trí tương đối vật thể mặt phẳng hình chiếu - Cách bố trí hình chiếu vẽ II Phương pháp: Diễn giảng - trực quan - đàm thoại III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Tỉ lệ gì? Có loại tỉ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ loại tỉ lệ Câu 2: Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng ứng dụng loại nét vẽ thường dùng? Đặt vấn đề vào mới: Ở lớp em biết khái niệm hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu vị trí hình chiếu vẽ Để hiểu rõ nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc (phương pháp chiếu góc thứ thứ ba) ta nghiên cứu Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại kiến thức: HS nhớ lại kiến thức - Trong PPCG1, vật thể đặt học lớp mặt phẳng hình chiếu quan sát, phân tích đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh tranh vẽ hình 2.1; 2.2 (hình 2.1 SGK)? SGK để trả lời câu hỏi - Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh mở nào? NĂM HỌC: 2010-2011 Nội dung I Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1): - Vật thể đặt người quan sát mặt phẳng chiếu - Vật thể chiếu đặt góc tạo thành mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh vuông góc với đôi - Mặt phẳng chiếu mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để hình chiếu nằm mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng vẽ - Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng - Trên vẽ, hình chiếu bố trí nào? (hình 2.2 SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ GV đặt câu hỏi: HS quan sát phân - Quan sát hình 2.3 SGK cho biết tích tranh vẽ hình PPCG3, vật thể đặt 2.3; 2.4 SGK để trả lời mặt phẳng hình chiếu đứng, hình câu hỏi chiếu bằng, hình chiếu cạnh? - Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh mở nào? - Trên vẽ, hình chiếu bố trí nào? (hình 2.4 SGK trang 13) II Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) - Mặt phẳng hình chiếu đặt người quan sát vật thể - Vật thể chiếu đặt góc tạo mặt phẳng chiếu đứng, chiếu chiếu cạnh vuông góc với đôi - Mặt phẳng chiếu mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để hình chiếu nằm mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng vẽ - Hình chiếu đặt hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá GV đặt câu hỏi: - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? - Nêu khác PPCG1 PPCG3? GV giao nhiệm vụ cho HS: - Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập trang 13 SGK - Đọc trước 3, chuẩn bị dụng cụ bút chì, thước, compa, tẩy, giấy A4 để làm thực hành vào sau IV Rút kinh nghiệm: NĂM HỌC: 2010-2011 NGÀY SOẠN: ./ /20 NGÀY GIẢNG: TIẾT PHÂN PHỐI: 03 TÊN BÀI DẠY: Bài THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Vẽ ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể đơn giản từ hình ba chiều vật mẫu - Ghi kích thước vật thể, bố trí hợp lí tiêu chuẩn kích thước - Biết cách trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật Kĩ năng: Đọc, phân tích hình (vật mẫu) kĩ vẽ hình HS Thái độ: Có thái độ tuân thủ tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật vẽ hình B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến thực hành Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 SGK trang 19 - Vật thể mẫu tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK - Tranh vẽ đề C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH: I Phân bố thời gian: - Phần 1: GV giới thiệu (khoảng 10 phút) - Phần 2: HS làm lớp hướng dẫn GV (khoảng 35 phút) II Phương pháp: Diễn giảng - trực quan - hướng dẫn thực hành III Các hoạt động dạy thực hành: Ổn định lớp Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu SGK GV trình bày nội dung bước tiến hành Lấy giá chữ L làm ví dụ Các bước sau: - Bước 1: Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu - Bước 2: Bố trí hình chiếu - Bước 3: Vẽ phần vật thể nét mảnh - Bước 4: Tô đậm nét thấy vẽ nét đứt - Bước 5: Ghi kích thước - Bước 6: Kẻ khung vẽ, khung tên hoàn thiện vẽ GV nêu cách trình bày làm khổ giấy A4 mẫu hình 3.8 SGK: - Cách bố trí hình chiếu - Cách vẽ đường nét - Cách ghi kích thước - Kẻ khung vẽ khung tên (hình 3.7 SGK) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Hoạt động HS HS nghe ghi chép HS nghe quan sát tranh vẽ để có sở để vẽ hình NĂM HỌC: 2010-2011 GV giao đề cho HS nêu yêu cầu HS nhận đề làm theo yêu cầu GV làm GV quan sát theo giỏi ghi lại nhật kí làm HS GV uốn nắn, giúp đỡ HS HS có yêu cầu Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá GV nhận xét thực hành: - Sự chuẩn bị HS - Kĩ làm HS - Thái độ học tập HS GV thu để chấm điểm GV nhắc nhở em nhà đọc SGK trả lời câu hỏi sau: Mặt cắt dùng biểu diễn nào? Hình cắt dùng biểu diễn nào? Sự khác mặt cắt hình cắt gì? IV Rút kinh nghiệm: NĂM HỌC: 2010-2011 NGÀY SOẠN: ./ /20 NGÀY GIẢNG: TÊN BÀI DẠY: TIẾT PHÂN PHỐI: 04 Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Hiểu khái niệm công dụng mặt cắt hình cắt - Biết cách vẽ mặt cắt hình cắt vặt thể đơn giản - Nhận biết mặt cắt hình cắt vật thể đơn giản Kĩ năng: - Đọc, phân tích hình HS - Thực hành: quan sát, so sánh B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Xem lại sách lớpcôngnghệ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 trang 22, 23 SGK - Vật mẫu theo hình 4.1 SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm mặt cắt hình cắt - Cách vẽ loại mặt cắt hình cắt II Phương pháp: Diễn giảng-trực quan-đàm thoại III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Đặt vấn đề vào mới: Đối với nhiều vật thể có nhiều phần rỗng bên lỗ, rãnh dùng hình biểu diễn có nhiều nét đứt, vẽ phức tạp khó quan sát Vì vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên vật thể Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mặt cắt hình cắt GV dùng vật mẫu tranh vẽ hình 4.1 HS nghe quan sát tranh vẽ SGK để giới thiệu vật thể, mặt phẳng quan sát GV thực cắt chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành vật thể cắt HS đưa khái niệm mặt GV phân tích, gợi ý đặt câu hỏi để phẳng cắt, mặt cắt hình cắt HS phân biệt mặt phẳng chiếu, dựa phân tích gợi ý mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt GV phẳng cắt, từ HS đưa khái niệm mặt phẳng cắt, HS nghe ghi chép để mặt cắt, hình cắt? tích luỹ kinh nghiệm thân Lưu ý: Mặt cắt kẻ gạch gạch vẽ kí hiệu vật liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt GV đặt câu hỏi: Mặt cắt dùng HS đọc sách, để làm gì? Dùng trường hợp kinh nghiệm thực tế để trả lời nào? Căn vào hình 4.2, 4.3, 4.4 SGK, NĂM HỌC: 2010-2011 Nội dung I Khái niệm mạt cắt hình cắt: - Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt - Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi hình cắt II Mặt cắt Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc vật thể Dùng trường hợp vật thể có nhiều phần GV đặt câu hỏi: - Có loại mặt cắt? - Mặt cắt chập mặt cắt rời khác nào? Qui ước vẽ sao? Chúng dùng trường hợp nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu hình cắt GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình cắt GV yêu cầu HS quan sát hình 4.5, 4.6, 4.7 SGK trả lời câu hỏi: - Có loại hình cắt? - Ứng dụng loại hình cắt đó? Qui ước vẽ? HS quan sát tranh vẽ đọc SGK để trả lời câu hỏi lỗ, rãnh Mặt cắt chập: Mặt cắt vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền mảnh Mặt cắt rời: Mặt cắt vẽ hình chiếu, đường bao vẽ nét liền đậm Mặt cắt đuợc vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh HS nhớ lại kiến thức để trả lời III Hình cắt : có loại Hình cắt toàn bộ: Sử dụng mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hình cắt nửa: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách đường tâm Ứng dụng: để biểu diễn vật thể đối xứng Hình cắt cục bộ: biểu diễn phần vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng HS quan sát hình vẽ SGK, phân tích trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá GV đặt câu hỏi: - Thế mặt cắt? Hình cắt? - Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì? - Mặt cắt gồm loại nào? Cách vẽ nào? - Hình cắt gồm loại nào? Chúng dùng trường hợp nào? GV giao nhiệm vụ cho HS: - Đọc phần thông tin bổ sung kí hiệu hình cắt - Bài tập nhà 1, 2, SGK trang 26, 27 - Tìm hiểu phép chiếu song song mà em học côngnghệ - Đọc trước SGK trả lời câu hỏi sau: Hình chiếu trục đo nào? Sự khác hệ trục đo vông góc hệ trục đô xiên góc cân gì? IV Rút kinh nghiệm: NĂM HỌC: 2010-2011 NGÀY SOẠN: ./ /20 NGÀY GIẢNG: TÊN BÀI DẠY: TIẾT PHÂN PHỐI: 05 Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy GV phải làm cho HS: Kiến thức: - Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ đơn giản - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc hình chiếu trục đo xiên góc cân Kĩ năng: Đọc, phân tích hình HS B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu SGK - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng - Xem lại 4, 5, sách côngnghệ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 5.1 bảng 5.1 SGK - Khuôn vẽ elip C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể II Phương pháp: Diễn giảng - trực quan - đàm thoại III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Hãy phân biệt hình cắt, mặt cắt? Câu 2: Có loại hình cắt? Hãy phân biệt loại hình cắt? Đặt vấn đề vào mới: Ở lớp em làm quen với khối đa diện, số vật thể hình thành từ khối đa diện đó, hình chiếu trục đo vật thể Để hiểu rõ hình chiếu trục đo biết cách vẽ HCTĐ số vật thể đơn giản ta nghiên cứu Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo GV yêu cầu HS quan sát lại hình 3.9 HS quan sát hình 3.9 SGK I Khái niệm: SGK đặt câu hỏi: Trên hình 3.9 có suy nghĩ trả lời Thế hình chiếu trục đo? đặc điểm gì? a Cách xây dựng hình chiếu trục GV kết luận hình chiếu HS nghe ghi chép đo: (SGK) trục đo vật thể GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung phương pháp hình chiếu b Khái niệm hình chiếu trục đo : trục đo từ gợi ý, dẫn dắt để HS Là hình biểu diễn ba chiều vật thể xây dựng sau: xây dựng sở phép - Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ chiếu song song độ vuông góc OXYZ với trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể - Chiếu vật thể hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phẳng chiếu P′ theo phương chiếu l (l không song song với P′ hệ trục toạ độ nào) Kết thu V′ P′ Đó NĂM HỌC: 2010-2011 10 trục đăng trục cầu chủ động nào? - Tại giảm tốc độ tăng mômen quay? Nó có tác dụng ôtô chuyển động? GV nhận xét giải thích cấu HS nghe ghi chép tạo GV yêu cầu HS quan sát tranh HS quan sát tranh phân tích hình 33.6 cho biết: Cặp để trả lời bánh côn có tác dụng gì? GV giải thích HS nghe ghi chép Hoạt động 8: Tìm hiểu vi sai ôtô GV yêu cầu HS quan sát tranh HS quan sát tranh để trả lời hình 33.6 cho biết: Truyền lực nối với phận nào? GV nhận xét HS nghe GV hỏi: Bộ vi sai có nhiệm vụ HS suy nghĩ trả lời gì? GV kết luận HS ghi nhiệm vụ GV nói rõ cấu tạo vi HS nghe ghi chép sai GV hỏi: HS liên hệ thực tế kiến - Khi xe chuyển động thức thân trả lời đường thẳng phẳng, lực tác dụng lên bánh xe nào? - Khi xe chuyển động đường không phẳng quay vòng, lực tác dụng lên bánh xe nào? GV liên hệ thực tế cách HS nghe ghi chép quay vòng bước môn thể dục để giải thích rõ nguyên lí làm việc cho HS Hoạt động 9: Tổng kết - đánh giá GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV yêu cầu HS đọc chuẩn bị trước 34 SGK IV Rút kinh nghiệm: * Nguyên tắc hoạt động: Thay đổi môpmen từ động có hướng dọc xe thành mômen quay bánh xe chủ động → ôtô chuyển động e Bộ vi sai: * Nhiệm vụ: - Phân phối mômen cho hai bán trục hai bánh xe - Làm cho hai bánh xe quay với vận tốc khác ôtô chuyển động đường không thẳng, không phẳng, quay vòng * Cấu tạo: (SGK) * Nguyên tắc làm việc: - Khi ôtô chạy đường thẳng phẳng: Toàn bộ vi sai tạo thành khối cứng quay với bánh bị động (2) → Hai bánh xe chủ động quay vận tốc - Khi ôtô quay vòng: Lúc bánh hành tinh quay theo vỏ vi sai mà quay xung quanh trục Vì lực cản bánh xe phía truyền cho bánh bán trục bên lớn → bánh bán trục phía quay nhanh → bánh xe phía quay chậm bánh xe phía NGÀY SOẠN: 20 / 03 / 2010 TÊN BÀI DẠY: TUẦN: 31 TIẾT PHÂN PHỐI: 44 Bài 34: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy HS phải: Kiến thức: NĂM HỌC: 2010-2011 98 - Biết đặc điểm cách bố trí động đốt xe máy - Biết đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy Kĩ năng: Nhận biết vị trí phận động đốt dùng cho xe máy B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu 34 SGK - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giảng: chuyên đề sửa chữa xe máy, nghề xe máy - Sử dụng phần mềm (nếu có) - Phiếu học tập Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình SGK - Sử dụng côngnghệ thông tin (nếu có thể) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm cách bố trí động đốt xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy II Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề - dạy học tích cực III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV hỏi: Truyền lực có nhiệm vụ gì? Tại truyền lực lại sử dụng bánh côn? Đặt vấn đề vào mới: Bài học trước em nghiên cứu ứng dụng quan trọng ĐCĐT dùng cho ôtô Em cho biết ĐCĐT ứng dụng vào loại phương tiện nào? (HS trả lời) Động đốt ứng dụng để tạo động lực cho xe máy, phương tiện thông dụng phổ biến nước ta Để hiểu rõ học 34 Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm động đốt dùng cho xe máy GV cho HS xem đĩa hình HS quan sát tranh trả lời I Đặc điểm cách bố trí động đốt loại xe máy hỏi: dùng cho xe máy: - Hãy kể tên loại xe máy Đặc điểm động đốt dùng xe mà em biết? máy: - Động lắp xe máy - Là động xăng kì kì cao tốc động gì? - Có công suất nhỏ GV kết luận HS ghi kết luận - Li hợp, hộp số bố trí vỏ chung GV đặt câu hỏi để hướng HS vận dụng kiến thức thực tế - Thường làm mát không khí dẫn HS tìm hiểu đặc điểm: để trả lời - Số lượng xilanh (thường có - Động đốt dùng cho xilanh) xe máy thuộc loại kì? Vì lại sử dụng động đó? - Động sử dụng cho xe máy thường làm mát gì? Vì sao? - Tại xe máy không sử dụng hệ thống làm mát nước? - Số lượng xilanh? - Có loại động cơ? - Hệ thống truyền lực bố trí nào? GV nhận xét kết luận HS ghi kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu bố trí động xe máy NĂM HỌC: 2010-2011 99 GV hỏi: Liên hệ đời sống hàng ngày, em cho biết động xe máy thường đặt đâu? GV kết luận HS liên hệ thực tế để trả lời - Đầu xe: xe ga cổ - Giữa xe: Yamaha, Viva, Honda, - Lệch phía đuôi xe: Vespa, Atila, Spacy HS suy nghĩ trả lời GV hỏi: Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí xe? GV kết luận HS ghi kết luận GV hỏi: Em nêu ưu, HS trả lời nhược điểm cách bố trí đuôi xe? GV kết luận HS nghe ghi chép GV hỏi: Em so sánh ưu, HS phân tích để trả lời nhược điểm hai cách bố trí trên? GV kết luận HS nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy GV hỏi: Bằng kiến thức HS liên hệ kiến thức cũ, liên hệ học 33 liên hệ thực thực tế để trả lời tiễn, em cho biết hệ thống truyền lực động xe máy có phận nào? GV nhận xét HS nghe ghi chép GV hỏi: Hãy quan sát hình HS quan sát tranh suy nghĩ trả 34.2, 34.3 34.4 SGK, em lời cho biết đặc điểm bố trí động phận khác? HS ghi nhiệm vụ GV hướng dẫn trả lời giải HS nghe ghi chép thích GV hỏi: Quan sát hình 34.3 HS quan sát phân tích để trả SGK nêu nguyên lí làm lời việc hệ thống truyền lực xe máy? GV ghi tóm tắt kết luận HS nghe ghi chép a Động đặt xe: * Ưu điểm: - Phân bố khối lượng xe - Động làm mát tốt xe hoạt động * Nhược điểm: - Hệ thống truyền lực phức tạp - Nhiệt thải động ảnh hưởng đến người lái b Động đặt lệch đuôi xe: * Ưu điểm: - Hệ thống truyền lực nhỏ gọn - Nhiệt thải động không ảnh hưởng đến người lái * Nhược điểm: - Phân bố khối lượng xe không - Động làm mát không tốt II Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy: Sơ đồ hệ thống truyền lực: Hình 34.3 SGK - Động cơ: Tạo động lực xe máy - Li hợp: Để ngắt, nối truyền mômen quay đến bánh sau xe máy - Hộp số: Thay đổi mômen quay → thay đổi tốc độ xe máy - Xích đăng: Truyền mômen quay từ trục động đến bánh sau xe - Bánh xe sau bánh xe chủ động Đặc điểm hệ thống truyền lực: - Động cơ, li hợp, hộp số bố trí vỏ chung - Hộp số thường có – cấp tốc độ, số lùi - Đối với xe động đặt truyền lực xích, bánh - Đối với xe động đặt lệch đuôi xe truyền lực trục đăng (Vespa) Nguyên lí làm việc: Động làm việc (tạo mômen) → Trục khuỷu quay → Lihợp đóng → Mômen truyền sang hộp số → Xích → Bánh xe chủ động → Xe máy chuyển động Hoạt động 4: Tổng kết - đánh giá GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV yêu cầu HS đọc chuẩn bị trước 35 SGK IV Rút kinh nghiệm: NĂM HỌC: 2010-2011 100 NGÀY SOẠN: 27 / 03 /2010 TÊN BÀI DẠY: TUẦN: 32 TIẾT PHÂN PHỐI: 45 Bài 35: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THUỶ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy HS phải: Kiến thức: Biết đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực tàu thuỷ Kĩ năng: Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực tàu thuỷ B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: NĂM HỌC: 2010-2011 101 Nội dung: - Nghiên cứu 35 SGK - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giảng - Sử dụng phần mềm (nếu có) - Phiếu học tập Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình SGK - Sử dụng côngnghệ thông tin (nếu có thể) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm động đốt tàu thuỷ - Đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thuỷ II Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề - dạy học tích cực III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV hỏi: Cách bố trí hệ thống truyền lực xe máy có giống khác so với cách bố trí ôtô? Đặt vấn đề vào mới: Động đốt nguồn động lực để tạo lượng phục vụ cho sản xuất đời sống Ở học trước em biết ứng dụng quan trọng động đốt trong ôtô xe máy Em cho bết động đốt ứng dụng vào loại phương tiện nào? (HS trả lời) Động đốt ứng dụng để tạo động lực cho tàu thuỷ, phương tiện vận tải mang lại hiệu kinh tế cao Để hiểu rõ ta học 35 Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm động đốt tàu thuỷ GV cho HS xem đĩa hình HS quan sát tranh nghe I Đặc điểm động đốt tàu thuỷ để giảng khái giảng tàu thuỷ: niệm tàu thuỷ GV hỏi: HS liên hệ kiến thức thực tế để - Hãy kể tên số loại tàu trả lời thuỷ mà em biết? GV kết luận HS nghe giảng ghi chép GV giảng: - Động tàu thuỷ phụ thuộc vào trọng tải tàu thuỷ - Tàu thuỷ cỡ lớn chở hàng vạn hàng hành trình dài ngày - Tàu thuỷ cỡ trung bình: chở hàng nghình hành trình tương đối dài - Tàu thuỷ cỡ nhỏ: chở hàng, chở khách lại sông, ven biển GV hỏi: Động tàu HS trả lời - Thường động điêzen thuỷ thường dùng nhiên liệu - Có thể dùng nhiều động làm gì? nguồn động lực cho tàu GV hỏi: Vì không sử HS giải thích - Đối với tàu thuỷ cỡ nhỏ, cỡ trung, thường dụng động xăng? (Khó chế sử dụng động có tốc độ quay trung bình tạo, kích thước lớn, cồng cao kềnh) - Tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng động NĂM HỌC: 2010-2011 102 GV nhận xét kết luận HS nghe ghi chép điêzen có tốc độ quay thấp đảo GV hỏi: Tàu thuỷ lắp HS trả lời chiều quay đặt động cơ? - Công suất động tàu thuỷ đạt GV kết luận giảng: HS nghe giảng ghi chép 50000KW - Động sử dụng tàu - Số lượng xilanh lớn, tới 42 xilanh thuỷ cỡ nhỏ trung bình - Động thường làm mát thường sử dụng loại có tốc độ nước quay trung bình cao, công suất trung bình - Động sử dụng tàu thuỷ cỡ lớn thường có công suất lớn, tốc độ vòng quay thấp, dảo chiều quay GV hỏi: Động tàu HS liên hệ kiến thức thực tế để thuỷ thường làm mát trả lời phương pháp nào? GV hỏi: Vì không làm HS suy nghĩ trả lời mát không khí? GV kết luận HS ghi chép Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thuỷ GV hỏi: Quan sát hình 35.1 HS quan sát tranh để trả lời II Đặc điểm hệ thống truyền lực SGK cho biết cách bố trí động HS suy nghĩ trả lời tàu thuỷ: hệ thống truyền lực - Động Cách bố trí: Hình 35.2 SGK tàu thuỷ? - Động bị lệch sang phía GV kết luận nói rõ nguyên HS ghi kết luận tắc chung GV hỏi: Em có nhận xét HS liên hệ kiến thức học để Đặc điểm: cách bố trí động hệ trả lời - Khoảng cách truyền mômen từ động thống truyền lực so với ôtô, xe đến chân vịt lớn máy? - Một động truyền mômen cho GV kết luận HS nghe ghi chép hai, cho ba chân vịt ngược lại GV hỏi: Em có nhận xét HS phân tích để trả lời - Trên tàu thuỷ hệ thống phanh cách bố trí động hình Khi cần giảm vận tốc đột ngột, người ta 35.3 a, b SGK? thay đổi chiều quay chân vịt cách GV kết luận HS nghe, ghi chép đảo chiều quay động dùng hợp GV hỏi: HS liên hệ thực tế, phân tích để số có số lùi - Vì động bố trí trả lời - Đối với hệ thống truyền lực có hai chân đầu tàu? vịt trở lên, giúp trình lái - Động có nhiệm vụ gì? mau lẹ - Li hợp hộp số có nhiệm - Một phần trục lắp chân vịt bị ngập vụ động làm việc? nước, vấn đề chống ăn mòn tránh - Chân vịt có tác dụng nước lọt vào khoang tàu quan trọng tàu thuỷ hoạt động? - Hệ trục tàu thuỷ gồm nhiều đoạn GV kết luận HS nghe, ghi chép ghép với khớp nối GV hỏi: HS quan sát phân tích để trả - Lực đẩy chân vịt tạo tác động lên vỏ - Em có nhận xét khoảng lời tàu thông qua ổ chặn cách động chân vịt tàu thuỷ? - Để thực nhiệm vụ truyền mômen hệ thống truyền lực phải có phận nào? - Tàu thuỷ có phanh không? NĂM HỌC: 2010-2011 103 Vì sao? GV kết luận HS nghe, ghi chép Hoạt động 3: Tổng kết - đánh giá GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV yêu cầu HS đọc chuẩn bị trước 36 SGK IV Rút kinh nghiệm: NGÀY SOẠN: 28 / 03 /2010 TÊN BÀI DẠY: TUẦN: 32 TIẾT PHÂN PHỐI: 46 Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy HS phải: Kiến thức: Biết đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực dùng cho số máy nông nghiệp Kĩ năng: Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: NĂM HỌC: 2010-2011 104 Nội dung: - Nghiên cứu 36 SGK - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giảng - Sử dụng phần mềm (nếu có) - Phiếu học tập Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình SGK - Sử dụng côngnghệ thông tin (nếu có thể) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy nông nghiệp II Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề - dạy học tích cực III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV hỏi: Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực tàu thuỷ có giống khác so với cách bố trí ôtô? Đặt vấn đề vào mới: Động đốt nguồn động lực để tạo lượng phục vụ cho sản xuất đời sống Ở học trước em biết ứng dụng quan trọng động đốt trong ôtô, xe máy tàu thuỷ Em cho bết động đốt ứng dụng vào loại phương tiện sản xuất nông nghiệp? (HS trả lời) Động đốt ứng dụng để tạo động lực cho máy kéo, máy cày phương tiện vận tải phục vụ cày bừa suất cao giải phóng sức lao động cho người mang lại hiệu kinh tế cao Để hiểu rõ ta học 36 Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp GV cho HS xem đĩa hình HS quan sát tranh nghe I Đặc điểm động đốt dùng máy nông nghiệp để tìm hiểu giảng cho máy nông nghiệp: máy nông nghiệp GV hỏi: Hãy quan sát tranh HS quan sát tranh liên hệ kiến cho biết tên máy nông thức thực tế để trả lời nghiệp công dụng chúng nông nghiệp? GV kết luận HS nghe giảng ghi chép GV hỏi: Quan sát hình 36.1 HS quan sát liên hệ thực tế SGK vận dụng kiến thực tế trả lời cho biết: Máy nông nghiệp thường làm môi trường nào? GV kết luận: Lầy lội, trơn HS nghe trượt, sức cản lớn, lại khó khăn GV hỏi: Động dùng HS liên hệ thực tế để trả lời - Thường động điêzen nông nghiệp thường loại - Công suất không lớn động gì? (Động điêzen) - Khởi động tay động phụ GV hỏi: Vì không dùng HS trả lời - Hệ số dự trữ công suất lớn động xăng? GV nhận xét kết luận HS nghe giảng ghi chép GV hỏi: Hãy nêu đặc HS đọc nội dung SGK liên hệ điểm động đốt kiến thức thực tế để trả lời dùng cho máy nông nghiệp? NĂM HỌC: 2010-2011 105 GV dùng câu hỏi để tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực: - Công suất? - Tốc độ quay? - Dùng hệ thống làm mát nào? Vì sao? - Hệ thống khởi động gì? - Hệ số dư công suất? Vì hệ số dư công suất phải đủ lớn? - Bánh, xích chủ động? GV kết luận HS ghi chép Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh GV hỏi: Hãy nêu nguyên tắc HS liên hệ thực tiễn để trả lời II Đặc điểm hệ thống truyền lực ứng dụng động đốt tàu thuỷ: máy nông nghiệp? Hệ thống truyền lực máy kéo bánh GV kết luận nói rõ nguyên HS nghe ghi chép hơi: Hình 36.2 SGK tắc chung a Các phận chính: Động (1); Li hợp GV hỏi: HS suy nghĩ theo hướng dẫn (2); Hộp số (3); Truyền lực (4, 11); - Để máy công tác làm việc GV Truyền lực cuối (6, 13); Hộp số phân cần có điều kiện gì? phối (9); Bộ vi sai (5, 12); Truyền lực - Để thay đổi mômen cần có đăng (8, 10); Bánh xe chủ động (7, 14) hệ thống nào? b Nguyên tắc làm việc: Mô men quay GV kết luận HS ghi kết luận truyền từ động đến bánh xe chủ GV hỏi: Quan sát hình 36.2, HS liên hệ kiến thức học để động qua li hợp, hộp số, truyền lực chính, 36.3 SGK em có nhận xét trả lời vi sai truyền lực cuối hệ thống truyền lực c Đặc điểm riêng: máy kéo bánh máy kéo - Tỉ số truyền mômen từ động đến bánh xích so với ôtô? bánh xe chủ động lớn GV kết luận (Tương tự HS nghe ghi chép - Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối ôtô) GV yêu cầu HS quan sát hình HS nghe ghi giải thích - Trong trường hợp bánh trước bánh 36.2 a, b SGK để giới thiệu vị sau bánh xe chủ động, phân phối trí nhiệm vụ mômen bánh sau trực tiếp từ hộp phận hệ thống số qua hộp số phân phối truyền lực máy kéo bánh - Có trục trích công suất GV hỏi: Trên sở hệ thống HS liên hệ kiến thức cũ phân truyền lực ôtô, cho tích tranh để trả lời biết trình truyền lực máy kéo bánh hơi? GV HS tìm hiểu đặc HS nhận phiếu học tập, thảo điểm hệ thống truyền lực luận để hoàn thành trình bày máy kéo bánh thông qua phiếu học tập Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích GV yêu cầu HS quan sát hình HS nghe ghi giải thích Hệ thống truyền lực máy kéo bánh 36.3 a, b SGK để giới thiệu vị hơi: Hình 36.2 SGK trí nhiệm vụ a Các phận chính: Động (1); Li hợp phận hệ thống (2); Hộp số (3); Truyền lực (4); Bộ vi truyền lực máy kéo bánh sai (5); Bánh xe chủ động (7, 8) xích b Nguyên tắc làm việc: Mô men quay từ NĂM HỌC: 2010-2011 106 GV hỏi: Trên sở hệ thống HS liên hệ kiến thức cũ phân truyền lực máy kéo bánh tích tranh để trả lời hơi, cho biết trình truyền lực máy kéo bánh xích? GV HS tìm hiểu đặc HS nhận phiếu học tập, thảo điểm hệ thống truyền lực luận để hoàn thành trình bày máy kéo bánh thông qua phiếu học tập Hoạt động 4: Tổng kết - đánh giá GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV yêu cầu HS đọc chuẩn bị trước 37 SGK IV Rút kinh nghiệm: động truyền qua li hợp, hộp số, truyền lực chính, đến cấu bánh sau để quay dải xích c Đặc điểm riêng: - Mômen quay phải lớn - Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động máy kéo NGÀY SOẠN: 03 / 04 /2010 TÊN BÀI DẠY: TUẦN: 33 TIẾT PHÂN PHỐI: 47 Bài 37: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua dạy HS phải: Kiến thức: Biết đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực cho máy phát điện Kĩ năng: Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: - Nghiên cứu 37 SGK NĂM HỌC: 2010-2011 107 - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giảng - Sử dụng phần mềm (nếu có) - Phiếu học tập Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình SGK - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học - Sử dụng côngnghệ thông tin (nếu có thể) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Kiến thức trọng tâm: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy phát điện - Đặc điểm hệ thống truyền lựểntong máy phát điện II Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề - dạy học tích cực III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV hỏi: Hãy so sánh cách bố trí hệ thốg truyền lực máy kéo bánh máy kéo bánh xích có giống khác? Đáp án: * Giống nhau: - Tuân theo nguyên tắc chung: Động → Li hợp → Hộp số → Trục → Máy công tác - Nguồn động lực: Động đốt - Công suất lớn - Nhiệm vụ, chức giống nhau, sử dụng vào nhiều công việc khác thay đổi phận canh tác * Khác nhau: Đặc điểm Máy kéo bánh Máy kéo bánh xích Khởi động Trực tiếp động điện Máy lại động xăng Bố trí hệ trục trục đăng hai phía trục đăng phía sau Di chuyển nhanh đường bộ, ruộng di chuyển chậm Đặt vấn đề vào mới: Ở học trước em biết ứng dụng quan trọng động đốt trong ôtô, xe máy, tàu thuỷ máy nông nghiệp Em cho bết động đốt ứng dụng vào loại phương tiện sản xuất ngành khác nhau? (HS trả lời) Động đốt ứng dụng để chạy máy phát điện phục vụ sản xuất đời sống Để hiểu rõ ta học 37 Nội dung mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu máy phát điện dùng động đốt GV hỏi: HS liên hệ thực tế trả lời * Nguyên tắc: Hình 37.1 SGK - Hãy cho biết máy phát điện - Máy phát điện kéo động đốt dùng động đốt trong thường sử dụng sở thường sử dụng đâu? sản xuất điện lưới quốc gia GV kết luận HS ghi kết luận làm nguồn dự phòng điện lưới GV hỏi: Quan sát sơ đồ khối HS quan sát trả lời - Tốc độ quay động tốc độ máy cụm động – máy phát phát cho biết nguyên tắc chung để - Có thể nối gián tiếp động đốt với nối cụm này? máy phát qua truyền động đai GV nhận xét nối rõ: Tuỳ HS nghe hộp số, trường hợp không đồi hởi theo khối lượng máy mà giá dòng điện có chất lượng cao đỡ có kích thước, hình dạng khối lượng khác GV hỏi: Hãy nhận xét cách HS trả lời nối trên? NĂM HỌC: 2010-2011 108 GV nhận xét (Đơn giản, chất lượng dòng điện cao.) GV hỏi: HS thực so sánh - So sánh tốc độ quay động máy phát? - Có thể nối qua hộp số, dây đai, xích truyền động không? Sử dụng trường hợp nào? GV kết luận HS nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm động đốt kéo máy phát điện GV cho HS đọc SGK để tìm HS đọc SGK trao đổi với ý I Đặc điểm động đốt kéo hiểu đặc điểm động kiến bạn nhóm máy phát điện: đốt kéo máy phát - Là động xăng động điêzen có điện, hình thành nhóm HS công suất phù hợp với công suất máy GV hỏi: HS Căn vào kết tìm hiểu phát - Về nguyên tắc chung yêu cầu câu hỏi để trả - Có tốc độ quay phù hợp với tốc độ quay sử dụng loại động để lời máy phát kéo máy phát điện? - Có điều tốc để giữ ổn định tốc độ quay - Để kéo máy phát điện động công suất động so với công suất máy phát điện phải đảm bảo điều kiện gì? GV kết luận GV hỏi: Chất lượng dòng điện phụ thuộc vào đại lượng nào? (Tần số) GV hỏi: Tần số ổn định phụ thuộc vào đại lượng nào? (Tốc độ quay máy phát → tốc độ quay động cơ) GV nói rõ: Để giữ tốc độ máy phát điện ổn định tốc độ động phải ổn định → nhờ điều tốc tự động GV kết luận đặc điểm động dùng kéo máy phát điện HS ghi kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực GV hỏi: HS trả lời - Máy phát điện có nhu cầu phải đổi chiều quay hệ thống truyền máy khác không? - Như có điều khiển hệ thống truyền lực không? GV kết luận HS nghe GV hỏi: Vận dụng kiến thức HS vận dụng kiến thức học học nêu yêu cầu khớp để trả lời nối? GV giảng: HS nghe ghi chép II Đặc điểm hệ thống truyền lực : - Không có nhu cầu đảo chiều quay toàn hệ thống - Không có phận điều khiển hệ thống truyền lực - Trong hệ thống truyền lực máy phát điện thường không bố trí li hợp - Tốc độ quay động tốc độ quay máy phát điện, tốc độ chúng khác phải bố trí hộp tốc độ - Động chọn thiết phải có điều tốc NĂM HỌC: 2010-2011 109 - Đảm bảo độ đồng trục máy phát động - Máy chạy êm, tiếng gõ GV hỏi: Có thể sử dụng HS trả lời loại khớp nối nào? GV kết luận nói rõ: Nếu HS nghe nối qua khớp cứng độ va đập lớn gây tiếng gõ kim loại, làm giảm tuổi thọ động cơ, máy phát → Vì thường nối băng khớp mềm GV hỏi: HS liên hệ kiến thức khí - Hãy cho biết có phương chương trình côngnghệ để trả pháp để truyền lực từ lời động sang máy phát điện? HS trả lời - Khi sử dụng phương pháp nối trên? GV kết luận nói rõ: Trong HS nghe, ghi chép trường hợp tốc động động không tốc độ máy phát, kết cấu phức tạp chất lượng dòng điện giảm nên dùng Hoạt động 4: Tổng kết - đánh giá GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV yêu cầu HS đọc chuẩn bị trước 38 SGK IV Rút kinh nghiệm: NGÀY SOẠN: 07 / 04 /2010 TÊN BÀI DẠY: TUẦN: 33, 34 TIẾT PHÂN PHỐI: 48, 49 Bài 38: THỰC HÀNH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua buổi tham quan HS phải: Kiến thức: - Biết cách vận hành bảo dưỡng lơại động đốt - Vận hành bảo dưỡng phận động đốt Kĩ năng: Biết quy trình vận hành bảo dưỡng phận động đốt B CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Nội dung: NĂM HỌC: 2010-2011 110 - Nghiên cứu 38 SGK - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến giảng (sửa chữa động xe máy, vận hành bảo dưỡng động đốt ) - Chuẩn bị phiếu học tập theo nội dung Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị động đốt (Động xe máy, động nhỏ dùng nông nghiệp ) - Dụng cụ, vật liệu, nhiên liệu phục vụ cho việc bảo dưỡng, vận hành - Sử dụng côngnghệ thông tin (nếu có) C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Phân bố giảng: Bài giảng thực tiết gồm nội dung: - Kiến thức vận hành, bảo dưỡng động đốt - Thực hành vận hành loại động bảo dưỡng phận động đốt II Phương pháp: Dạy học tích cực tương tác - Thực hành III Các hoạt động thực hành: Ổn định lớpGiáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu thực hành, kiểm tra chuẩn bị HS, GV phân công nhóm thực hành, yêu cầu nội dung thực hành nhóm Nội dung thực hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu vận hành động đốt I Lí thuyết thực hành: Chuẩn bị: GV giải thích khái niệm vận hành HS ghi lời giảng GV - Khái niệm vận hành động đốt động đốt trong GV hỏi: Em hiểu HS trả lời vận hành động đốt trong? - Tác dụng khâu chuẩn bị vận GV nhấn mạnh: Để động đốt HS nghe ghi nhớ hành vận hành tốt khâu chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt GV hỏi: Trước động đốt HS đọc nội dung SGK liên hệ hoạt động chuẩn bị tốt với thực tế trả lời có tác dụng gì? GV giảng: Quy trình vận hành động HS nghe ghi chép - Quy trình đốt gồm bước chính: - Kiểm tra trước vận hành - Quy trình thực hành Hoạt động 2: Thực hành Phương án Thực hành vận hành động đốt Chuẩn bị: GV chuẩn bị: - Một động đốt thiết bị dùng động làm nguồn động lực - Các dụng cụ, nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho việc vận hành HS chuẩn bị mẫu thực hành SGK Thực hành: GV chia theo nhóm Tiến hành thực hành: GV yêu cầu nhóm thực theo bước học Bước 1: * Kiểm tra GV yêu cầu HS: - Thực theo trình tự học - Kiểm tra dụng cụ khởi động Bước 2: * Vận hành động GV yêu cầu HS thực công việc học GV quan sát HS thực thao tác kiểm tra phận, chi tiết vận hành Đặc biệt ý phải đảm bảo an toàn cho HS động NĂM HỌC: 2010-2011 111 Đánh giá kết thực hành: HS thực thao tác, động hoạt động bình thường quan sát động làm việc ghi nhận xét tình trạng làm việc động GV cho HS thảo luận viết báo cáo thực hành Nhận xét tiết học thực hành qua quan sát quy trình thực nhóm Chấm báo cáo thực hành Phương án Bảo dưỡng bầu lọc nhiên liệu động điêzen Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị bầu lọc nhiên liệu động điêzen - Dụng cụ tháo lắp, dầu điêzen, khay đựng, giẻ lau Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu SGK - Xem trước quy trình tháo lắp Thực hành: Bước 1: Bước 2: Đánh giá kết thực hành GV: - Chia nhóm HS - Yêu cầu mục tiêu cần đạt thực hành; phổ biến nội quy qan toàn lao động GV yêu cầu HS thực theo bước học, cụ thể: - Tháo bầu lọc từ động - Quan sát tháo rời chi tiết bầu lọc (để chi tiết theo trình tự quy định) - Làm chi tiết (dùng bàn chải giẻ mềm để rửa chi tiết dầu điêzen) - Lau khô giẻ mềm, - Kiểm tra kĩ thuật: lọc rách, thủng phải thay, đầu nối dường dầu vào, phải kín - Lắp bầu lọc theo thứ tự ngược với tháo - Lắp bầu lọc vào động GV cho HS thảo luận viết báo cáo thực hành Nhận xét tiết học thực hành qua quan sát quy trình thực nhóm Chấm báo cáo thực hành IV Rút kinh nghiệm: NĂM HỌC: 2010-2011 112 ... liờn quan n bi thc hnh dựng dy hc: - Tranh v mu khung tờn hỡnh 3.7 SGK trang 19 - Vt th mu hoc tranh v giỏ ch L hỡnh 3.1 SGK - Tranh v cỏc ca bi C TIN TRèNH T CHC THC HNH: I Phõn b thi gian: -... GV s dng tranh v hỡnh 5.1 SGK HS quan sỏt tranh, nghe v núi rừ cỏc gúc nh sau : ghi chộp XOY, YOZ, XOZ GV yờu cu HS nhn xột di OA vi OA? di OB vi OB? di OC vi OC? HS quan sỏt tranh v a nhn... 6.2 trang 32 SGK - Bc 2: V hỡnh chiu th ba hỡnh 6.4 trang 33 SGK - Bc 3: V hỡnh ct hỡnh 6.5 trang 34 SGK - Bc 4: V hỡnh chiu trc o hỡnh 6.3 trang 33 SGK - Bc 5: Hon thnh bn v hỡnh 6.6 trang 35