Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 3

110 908 0
Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần: - Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kt - Có ý thức thựchiện tiêu chuẩn vẽ kt 2, Kĩ năng: - Biết số vẽ kt, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ II Chuẩn bị dạy: Nội dung: - Gv : Nghiên cứu kĩ nội dung SGK - Đọc tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) trình bày vẽ kt - Xem lại sách Công nghệ - Hs : đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, thước vẽ kĩ thuật III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ: 3.Đặt vấn đề: lớp em biết số tiêu chuẩn trình bày vẽ Để hiểu rõ tiêu chuẩn Việt Nam vẽ kĩ thuật, ta nghiên cứu Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật GV nhắc lại vai trò, ý nghĩa - HS lắng nghe ghi chép vẽ kĩ thuật (BVKT) - Tại vẽ kĩ thuật phải - Vì vẻ kt “ngơn ngữ” xây dựng theo quy tắc chung dùng cho kt thống nhất? GV giới thiệu vắn tắt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc Tế (TCQT) BVKT - Tại nói vẽ kt “ngơn ngữ” kt Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy - Vì vẽ phải vẽ theo khổ giấy đinh? - Việc quy định khổ giấy có liên quan đến thiết bị sản xuất in ấn? - GV cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK đặt câu hỏi? ? Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 nào? Kích thước sao? Hoạt động 3: Giới thiệu tỷ lệ - Từ ứng dụng thực tế đồ địa lý, đồ thị toán học em biết, GV đặt câu hỏi: ? Thế tỷ lệ vẽ? Nội dung Ý nghĩa tiêu chuẩn BVKT: -BVKT phương tiện lĩnh vực kĩ thuật trở thành “ngôn ngữ” chung dùng cho kĩ thuật Vì vậy, phải xây dựng theo quy tắc thống quy định tiêu chuẩn BVKT - Quy định khổ giấy để thống I/ Khổ giấy: quản lý tiết kiệm - Có 05 loại khổ giấy, kích thước sản xuất sau: + A0: 1189 x 841(mm) + A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) - HS quan sát hình 1.2 nêu + A3: 420 x 297 (mm) cách vẽ khung vẽ + A4: 297 x 210 (mm) khung tên II/ Tỷ lệ: Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích -Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước thước thực tương ứng đo vật ? Các loại tỷ lệ? dài đo hình biểu ? Cho ví dụ minh họa loại tỷ diễn vật thể kích lệ đó? thước thực tương ứng đo vật thể - Có 03 loại tỷ lệ: Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ GV yêu cầu học sinh xem bảng 1.2 hình 1.3 SGK để trả lời câu hỏi: ? Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn đường vật thể? ? Hình dạng nào? ? Nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng biểu diễn đường vật thể? ? Hình dạng nào? GV kết luận: Các nét vẽ quy định theo TCVN - Nét liền đậm: đường bao thấy, Cạnh thấy - Nét liền mảnh: đường kích thước, đường gióng, đướng gạch gạch mặt cắt - Nét lượn sóng: đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh: đường bao khuất, cạnh khuất ? Việc quy định chiều rộng - Nét gạch chấm mảnh: nét vẽ có liên đường tâm, đường trục đối quan đến bút vẽ không? xứng -SH đọc mục sgk trả lời thể - Có 03 loại tỷ lệ: + Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to III/ Nét vẽ: Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm: + A1: đường bao thấy + A2: Cạnh thấy - Nét liền mảnh: + B1: đường kích thước + B2: đường gióng + B3: đướng gạch gạch mặt cắt - Nét lượn sóng: + C1: đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh: + F1: đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh: + G1: đường tâm + G2: đường trục đối xứng Chiều rộng nét vẽ: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 2mm Thường lấy chiều rộng nét đậm 0,5mm nét mảnh 0,25mm Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết - GV: vẽ kt, -HS lắn nghe ghi chép hình vẽ cịn có phần chữ để ghi kích thước, ghi kí hiệu thích cần thiết khác Chữ viết cần có u cầu gì? - GV yêu cầu học sinh quan sát -HS đọc mục IV sgk trả lời hình 1.4 nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước phần chữ? Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước - Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận xét đường ghi kích thước - GV nêu tầm quan trọng -Dựa vào kích thước thể việc ghi kích thước, cách vẽ mà nhà sản xuất đặt câu hỏi: hay chế tạo làm sản phẩm có kích thước ? Nếu ghi kích thước vẽ theo yêu cầu sai gây nhầm lẫn cho người -Hàng hoá sản xuất sai  đọc đưa đến hậu không sử dụng được, tốn nào? nguyên vật liệu, tốn công dẫn IV/ Chữ viết: Khổ chữ: - Khổ chữ: (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm Có khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm - Chiều rộng: (d) nét chữ thường lấy 1/10h Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK) V/ Ghi kích thước: Đường kích thước: Vẽ nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước (hình 1.5) Đường gióng kích thước: Vẽ nét liền mảnh thường kẻ vng góc với đường kích thước, vượt đường kích thước đoạn ngắn Chữ số kích thước: Chỉ trị số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét) - GV trình bày quy định đến thua lỗ Ký hiệu : θ , R việc ghi kích thước IV Tổng kết: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Vì vẽ kỹ thuật phải lập theo tiêu chuẩn? - Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn nào? V Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1.8, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước số “Hình chiếu vng góc” VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : BÀI HÌNH CHIẾU VNG GĨC I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần: - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ - Phân biệt phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) với phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) 2, Kĩ năng: - Biết số vẽ kt, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ II Chuẩn bị dạy: Nội dung: - Gv : Nghiên cứu kĩ nội dung SGK - Đọc tài liệu liên quan đến giảng - Hs : đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK mơ hình ba mặt phẳng hình chiếu Bộ thước vẽ kỹ thuật III/ Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh Kiểm tra cũ: - Tỷ lệ gì? Có loại tỷ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ loại tỷ lệ - Hãy nêu tên gọi, mơ tả hình dạng ứng dụng loại nét vẽ thường dùng? - Trình bày quy định ghi kích thước? Đặt vấn đề: lớp em biết khái niệm hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu vị trí hình chiếu vẽ Để hiểu rõ nội dung, phương pháp hình chiếu vng góc ta nghiên cứu Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) Trong phần kỹ thuật Công nghệ -HS lắng nghe va ghi chép I/ Phương pháp chiếu góc thứ 8, HS học số nội dung (PPCG1): phương pháp hình - Vật thể đặt người quan sát chiếu vng góc, giáo mặt phẳng chiếu viên đặt câu hỏi để học sinh nhớ - Vật thể chiếu đặt góc lại kiến thức tạo thành mặt phẳng hình chiếu - Trong phương pháp chiếu góc - Vật thể chiếu đặt đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh thứ nhất, vật thể đặt góc tạo thành vng góc với đơi mặt phẳng mặt phẳng hình chiếu - Mặt phẳng chiếu mở xuống dưới, hình chiếu đứng, hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình mặt phẳng chiếu cạnh mở sang phải để bằng, hình chiếu cạnh (Hình chiếu cạnh vng góc với hình chiếu nằm mặt phẳng 2.1 trang 11 - SGK) đôi chiếu đứng mặt phẳng vẽ - Sau chiếu, mặt phẳng hình Hình chiếu đặt hình chiếu mặt phẳng hình - Mặt phẳng chiếu mở chiếu đứng, hình chiếu cạnh dặt chiếu cạnh mở xuống dưới, mặt phẳng chiếu bên phải hình chiếu đứng nào? cạnh mở sang phải để hình chiếu nằm - Trên vẽ, hình chiếu mặt phẳng chiếu đứng mặt bố trí nào? (hình phẳng vẽ 2.2 trang 12 - SGK) Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh dặt bên phải hình chiếu đứng Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) - GV đặt câu hỏi: ? Quan sát hình 2.3 SGK cho biết PPCG3, vật thể đặt mặt phẳng hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh - Sau chiếu, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh mở nào? - Trên vẽ, hình chiếu bố trí nào? (hình 2.4 trang 13 - SGK) -Mặt phẳng chiếu đặt người quan sát vật thể -Vật thể chiếu đặt góc tạo ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vng góc với đơi -Mặt phẳng chiếu mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để hình chiếu nằm mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng vẽ - Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng II/ Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3): - Mặt phẳng chiếu đặt người quan sát vật thể - Vật thể chiếu đặt góc tạo ba mặt phẳng chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vng góc với đơi - Mặt phẳng chiếu mở lên trên, mặt phẳng chiếu cạnh mở sang trái để hình chiếu nằm mặt phẳng chiếu đứng mặt phẳng vẽ Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng IV Tổng kết: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể ? - So sánh khác PPCG1 PPCG3 ? V Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học cũ, làm tập trả lời câu hỏi SGK, đọc trước số 3, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm thựchành vào học sau VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : BÀI THỰC HÀNH – VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I, Mục tiêu học: -Vẽ ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh vật thể từ hình ba chiều vật mẫu -Ghi kích thước vật thể, bố trí hợp lí tiêu chuẩn kích thước -Biết cách trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật II Chuẩn bị thực hành: Nội dung: - Gv: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK - Đọc tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tế (TCQT) trình bày vẽ kt - Hs: đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm, thước vẽ kĩ thuật Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 3.1; 3.3; 3.4; 3.6; 3.7 SGK, thước vẽ kĩ thuật III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ: - Nêu nội dung PPCG1 PPCG3? 3.Nội dung: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Giáo Viên giới thiệu -GV kiểm tra chuẩn bị -HS đặt dụng cụ vật I/ Chuẩn bị HS cho thực hành liệu mà GV đẵ yêu cầu - (SGK) chuẩn trước nhà -GV treo tranh vẽ hình Giá -HS quan sát lắng nghe II/ Nội dung thực hành: Chữ L lên bảng để giới thiệu làm theo yêu cầu GV -Lập vẽ kĩ thuật khổ giấy A4 yêu cầu HS lập vẽ kĩ gồm ba hình chiếu kích thước Giá thuật khổ giấy A4 Chữ L Giá Chữ L Hoạt động 2: HS làm lớp hướng dẫn GV : -Quan sát vật thể em thấy vật thể có hình dạng nào? -Vật có dạng chữ L, phần đế nằm ngang có sẻ rãnh hình hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có sẻ lỗ hình trụ -HS suy nghĩ trả lời Bước 1:Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu Hướng chiếu -Các bạn chọn hướng chiếu nào? Hướng chiếu -Chúng ta đẵ học PPCG1 -Chúng ta đẵ học PPCG2, Hướng chiếu cạnh phương pháp chiếu, chọn PPCG1 trường hợp em chọn Bước 2: Bố trí hình chiếu phương pháp chiếu góc thứ -HS dựa vào kiến thực mấy? để trả lời -Trong PPCG1 vị trí hình chiếu vẽ nào? - Vẽ phác phần vật thể nét mảnh -Sau chọn PPCG1 bố trí hình chiếu thìn ta làmm gì? Bước 3: Vẽ phác phần vật thể nét mảnh -HS lắng nghe làm theo hướng dẫn GV -GV: sau vẽ phác phần vật thể ta tiến hành vẽ phác phần rãnh, phần lỗ vật thể Trước tiên ta vẽ phác phần rãnh hình hộp chữ nhật Bước 4: Vẽ phác rãnh hình hộp chữ nhật -HS lắng nghe làm theo hướng dẫn GV -GV: tiếp đến ta vẽ phác phần lỗ hình trụ Bước 5: Vẽ phác lỗ hình trụ -HS lắng nghe làm theo hướng dẫn GV -GV: sau đẵ vẽ phác song ta tiến hành tẩy xố nét thừa, tơ đậm nét thấy, hoàn chỉnh nét dứt vẽ đường gióng đường kích thước Chú ý: biểu diễn kích thước phải bố trí đủ kích thước, khơng thừa, không thiếu, đảm bảo sẽ, thẩm mỹ Bước 6: Tẩy xố nét thừa, tơ đậm nét thấy, hồn chỉnh nét dứt vẽ đường gióng đường kích thước -HS lắng nghe làm theo hướng dẫn GV -GV: cuối ta kẽ khung vẽ, khung tên, ghi kích thước nội dung khung tên, kiểm tra hoàn thiện vẽ Bước 7: Kẻ khung vẽ, khung tên, ghi kích thước nội dung khung tên IV Tổng kết: -GV nhận xét thực hành: +Sự chuẩn bị HS +Kĩ làm HS +Tuyên dương tập thể, cá nhân có ý thức tốt thực hành phê bình tập thể, cá nhân khơng có ý thức tốt thực hành +GV thu nhà chấm điểm V Dặn dò: - Các em nhà học cũ, tổ làm tập tang 21 sgk, đọc nghiên cứu “Mặt cắt hình cắt” trang 22 sgk VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : BÀI MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I, Mục tiêu học: -Hiểu khái niệm cơng dụng hình cắt mặt cắt -Biết cách vẽ hình cắt mặt cắt vật thể đơn giản -Nhận biết hình cắt mặt cắt vẽ kĩ thuật II Chuẩn bị dạy: GV: -Nghiên cứu kĩ SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng, Xem lại sách công nghệ HS: đọc trước nội dung SGK GV:Giáo án, tranh vẽ hình 4.1, 4.2 trang 23, 24 SGK, đồ dùng dạy học khác III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ: - Hãy nêu sư khác PPCG1 PPCG3? 3.Đặt vấn đề: Đối với vật thể có nhiền phần rỗng bên lỗ, rãnh dùng hình biễu diễn có nhiều nét đứt, vẽ thiếu rõ ràng.Vì vậy, vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt mặt cắt để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt mặt cắt GV:dùng tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu cho HS vật thể,mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt Trtình bày trình vẽ hình cắt mặt cắt Để kết luận GV hỏi -Như mặt phẳng cắt? -Từ vật thể ta nên đặt mặt phẳng cắt vị trjs nào? - Mặt cắt gì? - Hình cắt gì? HS:Quan sát vẽ hình 4.1 sgk theo hướng dẫn GV ttrả lời câu hỏi HS:Mặt phẳng cắt mătl phẳng song song với mặt phẳng ciếu, qua tâm vật thể, chia vật thể làm phần I.Khái niệm hình cắt mặt cắt a, mặt cắt b,hình cắt -Hình biểu diễn đường bao vật thể -HS tìm hiểu sgk trả nằm mặt phẳng cắt gọi mặt cắt -Hình biểu diễn mặt cắt đường bao lời vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình -HS tìm hiểu sgk trả cát lời Lưu ý: Mặt cắt kẻ gạch gạch kí hiệu vật liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt GV: dùng tranh vẽ hình II Mặt cắt: 4.2;4.3;4.4 SGK phân tích cho HS đặt câu hỏi HS: Dùng để biểu diễn tiết -Mặt cắt dùng để làm gì? diện ngang vật thể -Mặt cắt dùng trường HS: Dùng để biểu diễn tiết hợp nào? diện ngang vật thể - Có loại mặt cắt? -Mặt cắt chập mặt cắt rời –Mắt dùng để biểu diễn tiết diện -HS tìm hiểu sgk trả khác nào? vng góc vật thể Dùng trường lời -Chúng quy ước vẽ hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh sao? Được dùng trường Mặt cắt chập: hợp nào? –Mặt cắt chập vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền mảnh –Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản Mặt cắt rời: VIII –Mặt cắt rời vẽ ngồi hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền đậm –Mặt cắt vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch chấm mảnh Hoạt động 2: Tìm hiểu hình cắt GV:Em nêu lại khái niệm -HS nêu lại khái niệm hình cắt III Hình cắt: hình cắt? -Có loại hình cắt -Dựa vào hình 4.5;4.6;4.7sgkthì -có 3loại Hình cắt tồn bộ: có loại hình cắt? -Hình cắt tồn dùng -dùng để biểu diễn hình dạng trường hợp nào? bên vật thể - Hình cắt nửa quy ước vẽ sao? -HS tìm hiểu sgk trả -Là hình cắt sử dụnh mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên 10 trục khuỷu mômen quay Vậy để sử dụng lượng cho máy móc thiết bị khác ta phải làm nào? ? Động đốt thường sử dụng loại động nào? ? Em hiểu máy công tác? cônh tác phải qua phận trung gian hệ thống truyền lực - ĐCĐT thường sử dụng động xăng động điejen - MCT thiết bị nhận lượng từ - HS: Động xăng, điejen trục khuỷu động để thực nhiệm vụ - HS: Máy cơng tác thiết bị nhận lượng từ trục khuỷu - VD: Bánh xe chủ động ô tô, xe động để thực nhiệm máy, chân vịt, tàu thuỷ, cánh quạt ? Em lấy ví dụ máy cơng vụ máy bay, máy bơm nước, máy phát tác? điện… - HTTL phận trung gian để ? Hệ thống truyền lực gì? truyền lực từ động tới MCT GV: Cấu tạo HTTL đa - HS: Bộ phận trung gian để dạng, phụ thuộc vào nhiệm vụ truyền lực từ động tới máy điều kiện làm việc MCT cơng tác ? Trong thực tế em thấy hệ thống truyền lực nào? - HS: xe máy  Bánh xích truyền động; máy tưới  bugi – đai truyền, ô tô  trục GV: Để thay đổi tốc độ đăng Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT: MCT theo yêu cầu người ta sử dụng hộp số hệ thống truyền lực GV: Để động đốt làm - HS: Lắng nghe tự ghi lời việc ĐCĐT, HTTL, MCT giảng GV * Nguyên tắc tốc dộ quay phải tổ hợp thống Vây: - Tốc độ MCT = Tốc độ ĐCĐT  ? Khi sử dụng ĐCĐT làm - HS: tốc độ quay, công suất, Nối trực tiếp qua khớp nối nguồn động lực cho MCT cần cách truyền lực tuân theo nguyên tắc nào? - Tốc độ MCT ? Tốc độ ĐCĐT  ? Tốc độ MCT tốc độ - HS: Khi trục khuỷu ĐCĐT nối gián tiếp qua hộp số, đai, sích ĐCĐT nào? nối trực tiếp với trục MCT qua truyền động khớp * Nguyên tắc công suất GV: Lấy ví dụ cụ thể tốc độ Thoả mãn diều kiện: MCT nhỏ lớn NĐC = (NCT + NTT).K - HS: NĐC = (NCT + NTT).K ĐCĐT Trong đó: ? Khi chọn ĐCĐT để kéo NĐC: cơng suất ĐCĐT MCT phải chọn ĐCĐT có công Nct: công suất MCT suất thoả mãn điều kiện nào? NTT: tổn thất công suất HTTL - HS: Đọc SGK để trả lời ? Trong NCT, NĐC, NTT, K K: hệ số dự trữ (= 1,05 ữ 1,5) gì? IV/ Tổng kết: Câu 1: Dựa vào sơ đồ ứng dụng ÑCÑT làm việc bình thường? HTTL MCT A Cơng suất MCT = cơng suất ĐCĐT B Công suất MCT < công suất ĐCĐT C Công suất ĐCĐT > công suất ĐCĐT D Công suất MCT = công suất ĐCĐT> Đáp án B Công suất MCT < cơng suất ĐCĐT dựa vào ngun tắc cơng suất N ĐC = (NCT + NTT).K Nên để hệ thống làm việc cơng suất MCT < công suất ĐCĐT Câu 2: Phát biểu sau đúng? A Khơng có HTTL tốc độ ĐCĐT = Tốc độ MCT B Khơng có HTTL tốc độ ĐCĐT > Tốc độ MCT C Khônh có HTTL tốc độ ĐCTT < Tốc độ MCT Đáp án A, vị trí theo nguyên tắc tốc độ quay tốc độ ĐCĐT = Tốc dộ MCT truyền trực tiếp ĐCĐT với MCT qua khớp nmối, khơng dùng HTTL 96 V/ Dặn dị: Các em học cũ ôn tập tuần sau kiểm tra tiết VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần :31 TPPCT: 42 BÀI 33 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG TRONG ÔTÔ I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần nắm được: - Đặc điểm cách bố trí động ơtơ - Nhiệm vụ, cấu tạo chung hệ thống truyền lực ôtô 2, Kĩ Nhận biết các vị trí phận thuộc hệ thống, cấu ôtô II Chuẩn bị dạy: 1, Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung 33 SGK - Đọc tài liệu có nội dung liên quan tới giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 33 SGK, đọc lại phần chuyền chuyển động SGK Công nghệ 2, Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 33.1 SGK 3, Phương Pháp Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực III Tiến trình tổ chức dạy học 1, Phân bổ giảng: Bài giảng thực 03 tiết, gồm nội dung: * Tiết 1: - Tìm hiểu đặc điểm cách bố trí động ơtơ - Đặc điểm hệ thống truyền lực ôtô * Tiết 2: Tìm hiểu ly hợp hợp số * Tiết 3: Tìm hiểu truyền lực đăng, truyền lực vi sai 97 2, Các hoạt động dạy học: 2.1 ôồn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: Nêu nguyên tắc chung sử dụng động đốt 2.3.Đặt vấn đề: Bài trước nghiên cứu ứng dụng ĐCĐT vào ngành kỹừừ thuật Đặc biệt ĐCĐT sử dụng nhiều vào ngành giao thông vận tải, phương tiện ôtô, máy bay, tàu thuỷ…Vậy việc sử dụng ĐCĐT ơtơ ta vào tìm hiểu 33 Tiết 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: ? ĐCĐT dùng ơtơ có - Tốc độ cao đặc điểm gì? - Kích thước trọng lượng nhỏ, gọn ? Vì ĐCĐT dùng tơ - HS: tốc độ động yêu cầu tốc độ cao? caotốc độ xe cao ? Tại phải yêu cầu ĐCĐT - HS: Để bố trí ơtơ dùng ơtơ nhỏ, gọn? (đầu xe) thuận lợi cho người sử dụng quan sát ? Vì ĐCĐT dùng ơtơ - Cường độ làm việc thường làm mát nước? ôtô lớn làm mát nước cao ? Khi bố trí động ơtơ ta cần đảmbảo u cầu gì? - HS: Sử dụng vào bảo dưỡng dễ, thuận tiện cho việc điều khiển, bố trí hệ ? Hãy nêu cách bố trí động thống truyền lực hợp lý, mà em biết? đảm bảo hình thức ? Bố trí động đầu xe có - HS: Đầu xe, cuối xe, loại? ôtô nào? xe ? Bố trí động trước buồng lai có ưu, nhược điểm gì? - HS: Trước buồng lái, buồng lái ? Bố trí động buồng lái - HS: Aỷnh hưởng có ưu, nhược điểm gì? tiếng ồn, nhiệt thải ? Biện pháp khắc phục nhược - Tầm quan sát bị hạn chế điểm nào? - HS: + Người lái có tầm quan sát mặt đường tốt ? Cách bố trí động + Chịu ảnh hưởng thường áp dụng cho loại xe tiếng ồn, nhiệt độ, khó nào? chăm sóc bão dưỡng ? Cách bố trí động xe - HS: Xe dulịch, xe chở có ưu, nhược điểm gì? khách Nội dung I/ Đặc điểm cách bố trí động đốt ôtô: 1.Đặc điểm (SGK) - Tốc độ cao - Kích thước trọng lượng nhỏ, gọn -Thường làm mát nước Cách bố trí: a) Bố trí động đầu xe : + Bố trí động trước buồng lái * ưu điểm: - Người điều khiển bị ảnh hưởng tiếng ồn, nhiệt thái động - Dễ chăm sóc, bảo dưỡng, vận hành * Nhược điểm: Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế - Bố trí động buồng lái * ưu điểm: ngườilái có tầm quan sát tốt, xe gọn * Nhược điểm: người lái chịu ảnh hưởng tiếng ồn, nhiệt độ, khó bão dưỡng sửa chữa b) Bố trí động ơtơ: - ưu điểm: - Nhược điểm: c) Bố trí đọng đuôi xe: (SGK) II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực: Nhiệm vụ: (SGK) Phân loại: + Theo số cầu chủ động - HS: + ưu điểm: Tầm quan sát người lái tốt, người lái hành khách không chịu - Loại cầu chủ động ? Cách bố trí động xe ảnh hưởng tiếng ồn, có ưu, nhược điểm gì? nhiệt độ ? Hệ thống truyền lực có + Nhược điểm: Làm nhiệmvụ gì? mát khơ, phận điều khiển động phức tạp - Nhiều cầu chủ động - HS: Thảo luận cho ý ? Để phân loại hệ thống truyền kiến lực vào yếu tố nào? + Theo phương pháp điều khiển 98 ? Em hiểu cầu chủ động? GV: “Cầu” trục nhân lực, mômen từ trục khuỷu động ? Theo số cầu chủ động có máy loại? ? Liên hệ thực tế loại cầu chủ động ứng dụng loại xe nào? ? ưu nhược điểm ôtô cầu chủ động? ? Đặc điểm ôtô nhiều cầu chủ động, ưu nhược điểm nào? GV: Điều khiển tay người lái xe điều khiển sử dụng hay nhiều cầu theo tình cụ thể Điều khiển bán tự động người lái xe điều khiển tay kết hợp với cấu tự động để điều khiển Do cấu tự động điều khiển tuỳ theo trọng tải, địa hình… GV: Treo tranh vẽ hình 33.1a b yêu cầu học sinh quan sát đặc câu hỏi - Động đặt đầu xe hay đuôi xe - Để bánh xe chủ động quay hệ thống cần có phận nào? Vị trí lắp đặt phận ôtô nào? GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 a, b Đặt câu hỏi: ? Em cho biết phương án bố trí hệ thống truyền lực ôtô phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Em có nhận xét cách bố trí truyền lực hình a b? Về ưu nhược điểm hai cách bố trí nào? ? Động lực ôtô tạo từ đâu? ? Nguồn động lực từ ĐCĐT truyền đến phận nào? `? Việc thay đổi tốc độ, chiều quay bánh xe chủ động nhờ phận nào? ? Bánh xe bị động, bánh trước có tác dụng gì? - HS: + Biến đổi mơmen - Điều khiển tay quay chiều trị số + Ngắt mômen quay - Điều khiển bán tự động cần thiết - HS: Căn vào số cầu chủ động theo phưeơng pháp điều khiển - Điều khiển tự động - HS: lắng nghe ghi lời Cáu tạo chung nguyên lý làm giảng giáo viên việc hệt hống truyền lực: - HS: có 02 loại a) Cấu tạo chung (SGK) - HS: trả lời - HS: trả lời - HS: trả lời b) Bố trí hệ thống truyền lực ơtơ: (SGK) - HS: Lắng nghe tự ghi lời giảng giáo viên c) Nguyên lý làm việc: - Sơ đồ truyền lực ơtơ Động - HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi Truyền lực vi sai Truyền lực đăng Li hợp Hộp số Bánh xe chủ động - HS: Đầu xe - HS: động cơ, ly hợp, hợp số truyền lực đăng, truyền lực chính, bánh xe - HS: Quan sát hình 33.2 a, b - HS: cách bố trí động - HS: động - HS: li hợp, hợp số  truyền lực đăng  truyền lực chính, víai  bánh xe chủ động - HS: Hợp số - HS: dẫn hướng cho xe chuyển động IV/ Tổng kết: 99 Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm, cách bố trí động ơtơ? - Trình bày cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực dùng cho ơtơ V/ Dặn dị: Các em học cũ xem trước nội dung “Ly hợp hộp số” VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần : 32 TPPCT: 43 BÀI 33 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG TRONG ƠTƠ(Tiết theo) ơồn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm cách bố trí ĐCĐT ơtơ? - Trình bày cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực? Nội dung mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ? Quan sát sơ đồ hệ thống truyền - HS: Li hợp nối động với hộp lực cho biết li hợp đặt số vị trí nào? ? Li hợp có nhiệm vụ gì? - HS: Ngắt nối truyền mômen từ động tới hộp số ? Ngắt nối nào? - HS: trả lời GV: có nhiều li hợp khác Trên ơtơ thường sử dụng loại li hợp ma sát GV: Yêu cầu học sinh quan sát - HS: Quan sát hình vẽ tìm hiểu tranh vẽ hình 33.3 SGK hướng cấu tạo li hợp dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết li hợp - Cấu tạo lihợp gồm chi - HS: Quan sát hình nghe, ghi tiết nào? lời giảng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 33.3b giảng cho học sinh ? Vị trí hộp số HTTL? ? Hộp số có nhiệm vụ gì? ? Qua thực tế xe em thấy thay đổi tốc độ nào? ? Khi ta quay đầu xe đoạn đường hẹp ta làm nào? ? Oõtô nổ máy (động làm việc) mà đứng yên không?tại sao? ?.Quan sát sơ đồ hình 33.4 nêu Nội dung Các phận hệ thống truyền lực: a) Li hợp: * Nhiệm vụ: Ngắt, nối truyền mô tử động tới hộp số * Cấu tạo: Moay-ơ đĩa masat Đĩa ép; Vỏ li hợp; Đòn mơ Bạc mở; Trục li hợp; Đòn bẩy; Lò xo; Đĩa masat; 10 Bánh đà; 11 Trục khuỷu * Nguyên lý làm việc: + Bộ phận chủ động: Bánh đà + Bộ phận bị động: đĩa masat điều khiển để đĩa masat áp sát vào bánh đà  lực ma sát bề mặt sát lớp chúng liên kết với tạo thành khối vững  đĩa masat  trục li hợp - Nối động trục đăng b) Hộp số: Học sinh đọc SGK để trả lời * Nhiệm vụ: - Thay đổi số, sang số + Thay đổi lực kéo vào tốc độ xe + Thay đổi chiều quay bánh xe - Cho xe lùi (sang số lùi) chủ động - Được, sang số + Ngắt mômen truyền động từ động tới bánh xe chủ động * Nguyên tắc, cấu tạo: 100 cấu tạo hộp số cấp vận tốc? GV: Trong hợp số ơtơ dùng bánh có đường kính khác ăn khớp với đôi để truyền biến đổi chuyển động, dựa vào nguyên tắc nào? - HS: đọc SGK xem hình vẽ để trả + Cấu tạo: (SGK) lời câu hỏi + Nguyên tắc: - HS: nghe ghi lại lời giảng - Mômen quay truyền từ bánh giáo viên có đường kính nhỏ  bánh có đường kính lớm  tốc độ giảm - Mơmen quay truyền từ bánh có đường kính lớn  bánh có đường kính nhỏ  tốc độ tăng - Đảo chiều quay trục lắp bánh xe  đảo chiều quay trục bị động  lắp bánh trung gian xen kẽ cặp bánh có tốc độ thấp * Nguyên lý làm việc: GV: Bánh luôn ăn khớp với 1’ nên I quay  II quay  IV quay Nếu trục III II khơng có cặp bánh ăn khớp  II quay không - Phải đưa cặp bánh vào ăn khớp để III quay chiều I - HS: lắng nghe tự ghi lại lời có tốc độ nhỏ nhất? giảng giáo viên - Muốn tăng tốc độ trục III cần phải thay đổi cặp bánh ăn khớp nào? ? Truyền lực đăng có nhiệm vụ gì? ? Nếu đăng trục ơtơ có chuyển động khơng? c) Truyền lực đăng: * Nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ Truyền mơmen quay hộp số đế cầu hình 33.5 SGK đặt câu - HS: đọc SGK trả lời chủ động hỏi * Nguyên lý làm việc: (SGK) ? Trục hợp số nối - Không, khoảng cách từ hộp số * Cấu tạo: (SGK) với trục đăng? đến cầu chủ động thay ? Em có nhận xét khớp trượt đổi.x 3? - HS: quan sát hình 33.5 SGK - Có khớp đăng, nối liên hệ với kiến thức học để trả với trục nào? lời - Trục bị động ? Hợp số lắp * Đặc điểm truyền mômen ôtô? - HS: trả lời ? Khi xe chuyển động cầu sai có cố định với ơtơ khơng? - 02 khớp, trục bị động hợp số – ? Khi chuyển động góc ị 1, ị2 đăng, đăng – trục bánh nào? bị động truyền lực ? Khoảng cách AB nào? - Lắp cứng ô tô GV: Kết luận - Cầu xe ln chuyển động lên xuống - ị1, ị2 thay đổi - Khớp trượt (3) vừa chuyển động quay đồng thời di chuyển tịnh tiến - AB thay đổi để thay đổi khoảng cách AB - Khớp nhờ nịng bi chữ thập cho phép thay đổi góc ò1, ò2 truyền lực ? Quan sát sơ đồ hệ thống truyền - HS: quan sát tranh trả lời: nối Các phận hệ lực hình 33.1(b) cho biết truyền trục đăng với cầu chủ động thống truyền lực (tiếp theo): lực lắp đặt đâu? d) Truyền lực chính: ? Truyền lực có nhiệm vụ - HS: đọc SGK trả lời * Nhiệm vụ: gì? - Thay đổi hướng truyền mômen từ 101 GV: thay đổi hướng truyền mômen, giảo tốc độ tăng mômen  xét cấu tạo GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh giảng: truyền lực gồm: bánh (1) nối với trục đăng ăn khớp với bánh (2) nối với vi sai ? Cặp bánh có tác dụng gì? ? Quan sát hình 33.6 cho biết truyền lực nối với phần nào? ? Bộ vi sai có nhiệm vụ gì? ? 02 bánh xe chủ động lắp vào chi tiết vi sai? ? Hai bán trục nối cứng hay tách rời nhau? ? Khi xe đường mấp mơ hay xe quay vịng, tốc độ hai bánh xe chủ động nào? Vậy em nhắc lại nhiệm vụ vi sai? GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 33.6 SGK để tìm hiểu nguyên tắc làm việc vi sai ? Khi xe đường thẳng, bằng, tốc độ hai bánh xe chủ động nào,  tốc độ 02 bánh bán trục nào? GV: lúc toàn vi sai tạo thành 01 khối cứng quay với bánh bị động (2) ? Khi xe quay vịng tốc đơj 02 bánh xe chủ động nào? Tốc độ 02 bánh bán trục nào? - HS: nghe giáo viên giảng phương dọc xe sang phương ngang xe - Giảm tốc độ, tăng mômen - HS: lắng nghe tự ghi lời giảng * Cấõu tạo: (SGK) giáo viên - HS: đổi hướng truyền mômen từ * Nguyên tắc hoạt động: phương dọc sang phương ngang Nhờ cặp bánh côn, phương truyền mômen đổi hướng từ phương dọc xe sang phương ngang xe - HS: (cùng với vi sai) bánh C) Bộ vi sai: 02 tham gia 01 thành * Nhiệm vụ: phần vi sai - Phân phối mômen cho hai bánh - HS: đọc SGK để trả lời trục hai bánh xe chủ động - 02 bánh xe chủ động nối với 02 - Làm cho haibánh xe chủ động bán trục quay với vận tốc khác - HS: tách rời đường mấp mơ, khơng thẳng quay vịng - HS: tốc độ 02 bánh xe khác - HS: nhắc lại nhiệm vụ vi sai - HS: quan sát hình 33.6 đọc SGK * Nguyên tắc làm việc: - Khi xe đường thẳng bàng - HS: 02 bánh xe tốc độ  tốc độ 02 bánh xe chủ động  02 bánh bán trục tốc tộ  toàn vi sai tạo thành khối cứng quay với bánh bị động (2) - HS: tốc độ 02 bánh xe chủ động (02 hánh bán trục) khác - Khi ơtơ quay vịng  tốc độ 02 bánh xe chủ động khác  bánh hành tình (6) vừa quay theo vỏ vi sai 3, 4, vừa quay trục IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc làm việc li hợp masat? - Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động hộp số? - Nhiêm vụ, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động truyền lực đăng? - Nêu đặc điểm cách bố trí ĐCĐT ô tô? - Trình bày cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực dùng cho tơ tơ? - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo nguyên tắc hoạt động phận hệ thống truyền lực V/ Dặn dò: Các em học cũ đọc trước nội dung 34 “Động đốt dùng cho xe máy” Tuần : 32 TPPCT: 44 102 BÀI 34 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần nắm được: - Đặc điểm cách bố trí động đốt dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy 2, Kĩ Nhận biết phận động đốt dùng cho xe máy II Chuẩn bị dạy: 1, Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung 34 SGK - Tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan tới xe máy như: sửa chữa xe máy, nghề xe máy… - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 34 SGK, quan sát xe máy tạigia đình 2, Phương Pháp Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh Kiểm tra cũ: - Hệ thống truyền lực dùng cho ôtô cấu tạo gồm phận nảo? - Nêu nhiệm vụ li hợp, hộp số truyền lực đăng, truyền lực vi sai? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) Đặt vấn đề: tiết trước tìm hiểu ĐCĐT dùng cho ơtơ Vậy ĐCĐT dùng cho xe máy có khác với ĐCĐT dùng cho tơ? Đặc điểm cách bố trí ĐCĐT xe máy nào? Đặc điểm hệ thống truyền lực nào? Để trả lời câu hỏi  chung ta vào tìm hiểu 34 “ Động đốt dùng cho xe máy ” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS quan sát I/ Đặc điểm cách bố trí ĐCĐT dùng hình 34.1 SGK liên hệ cho xe máy: thực tế GV đặt câu hỏi: Đặc điểm ĐCĐT dùng cho xe máy: - Hãy kể tên loại xe máy - HS: liên hệ thực tế trả lời - Là động xăng 02 kì 04 lì cao tốc mà em biết? - Là động xăng, 02 kì - Có cơng suất nhỏ - Động dùng cho xe máy hoắc 04 kì - Li hợp, hộp số, động thướng bố trí động xăng hay điejen, vỏ chung động kì, lại - Làm mát khơng khí sử dụng loại đó? - Làm mát nước - Động đốt dùng cho xe máy thường làm mát - Số lượng xi lanh gì? Vì sao? - Động có cơng suất - Cơng suất số lượng xi nhỏ, có 01 02 xi lanh lanh động dùng cho - HS đọc SGK trả lời xe máy nào? - Hệ thống truyền lực - HS nghe giáo viên giảng Bố trí động có xe: bố trí nào? GV: Tóm lại động dùng a) Động đặt xe: cho xe máy đa dạng - ưu điểm: phong phú xong chúng có + Phân bố khối lượng xe, động đặc điểm sau: làm mát tốt - HS liên hệ thực tế để trả - Nhược điểm: lời + Kết cấu phức tạp, ảnh hưởng nhiệt ? Liên hệ thực tế em động đên người lái chobiết động xe máy - HS: liên hệ thực tế để trả b) Động đặt lệch đuôi xe: thường đặt đâu? lời -ưu điểm: 103 ? Động đặt xe thường sử dụng loại xe nào? ? Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí trên? ? Động đặt lệch đuôi xe thường sử dụng loại xe nào? ? Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí trên? + Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ảnh + Làm mát tốt hưởng đến người lái + Kết cấu phức tạp - Nhược điểm: - HS: liên hệ thực tế để trả + Khối lượng phấn bố không đều, làm mát lời động không tốt II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực + Làm mát động không xe máy: tốt * Sơ đồ truyền mômen: + Kết cấu gọn - HS: liên hệ thực tế vận Xích dụng kiến thức vận Hộp Li Động ? Liên hệ thực tế kiến dụng kiến thức 33 SGK số cắc hợ cô thức học em cho biết để trả lời đăng p hệ thống truyền lực xe máy có khác tơ? - HS: dựa vào kiến thức ? Em nêu nhiệm vụ 33 để trả lời Baùnh phận hệ thống xe truyền lực xe máy? - HS: quan sát hình chủ GV u cấu học sinh quan SGK liên hệ với thực tế động sát hình 34.1; 34.2; 34.4 * Đặc điểm: liên hệ thực tế đặt câu - HS: liên hệ thực tế kết - Động cơ, li hợp, hộp số bố trí hỏi hợp với đọc SGK để trả vỏ (vỏ máy) ? Em cho biết đặc điểm lời - Hộp số thường có 3-4 cấp, khơng có số lùi bố trí động hệ thống - Động đặt xe truyền lực đến truyền lực xe máy? bánh sau chủ động xích - Động đặt lệch sau xe truyền lực đến bánh xe chủ động trục đăng IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho xe máy V/ Dặn dò: Các em học cũ đọc trước 35 SGK VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần :33 TPPCT: 45 BÀI 35 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THUỶ I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần nắm được: Đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực tàu thuỷ 2, Kĩ 104 Nhận biết phận hệ thống truyền lực tàu thuỷ II Chuẩn bị dạy: 1, Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung 35 SGK - Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo đọc trước - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 35 SGK để tìm hiểu nội dung học 2, Phương Pháp Phương pháp hỏi - đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhóm III Tiến trình tổ chức dạy học Phân bố giảng: Bài giảng thực trongmột tiết gồm nội dung - Đặc điểm ĐCĐT tàu thuỷ - Đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thuỷ Tiến trình tiết dạy: 2.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Hệ thống truyền lực xe máy cấu tạo gồm phận nảo? - Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) 2.3 Đặt vấn đề: ĐCĐT nguồn lực để tạo lượng phục vụ cho sản xuất đời sống trước tìm hiểu ứng dụng ĐCĐT ơtơ xe máy Ngồi ra, ĐCĐT cịn ứng dụng cho tàu thuỷ, phương tiện vận tải mang lại hiệu kinh tế cao Để hiểu rõ ta vào tìm hiểu 35 SGK Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Tàu thuỷ loại - HS: lắng nghe giáo viên I/ Đặc điểm ĐCĐT tàu thuỷ: phương tiện vận tải đia lại giảng Đặc điểm: sông, biển - Là động điezen ? Hãy kể tên số loại tàu - Tàu chở hàng, khách, tàu - Có thể sử dụng nhiều động thuỷ mà em biết? chuyên dụng tuần tra làm nguồn lực cho tàu thuỷ Tàu thuỷ đa dạng - Tầu thuỷ cỡ nhỏ, trung bình, thường sử phong phú hình dạng, dụng động có tốc độ quay trung bình kích thước, trọng tải…song cao ĐCĐT dùng cho tàu thuỷ - Đối với tàu thuỷ cỡ lớn thường sử dụng phụ thuộc vào trọng tải động điezen có tốc độ quay thấp, loại tàu thuỷ động có khả đảo chiều quay ? Động dùng cho tàu - Là động điezen - Công suất 50.000KW thuỷ loại động xăng - Nhiều xi lanh hay điejen? - Làm mát cưỡng nước ? Vì khơng sử dụng - Động xăng có kích động xăng? thước lớn khó chế tạo, cồng kềnh ? Tàu thuỷ lắp - Nhiều động động cơ? (Mỗi động nguồn động lực sử dụng cho nhiều công việc khác tàu thuỷ) ? Công suất tốc độ - HS: đọc SGK để trả lời động dùng tàu thuỷ có đặc điểm gì? ? Động tàu thuỷ làm - Bằng nước, cưỡng mát gì? ? Tại không làm mát - Hiệu không cao, không khí? động cồng kềnh GV: yêu cầu học sinh đọc SGK để biết thêm số xi lanh động tàu thuỷ 105 GV: Quan sát hình 35.1 SGK em cho biết đặc - HS: quan sát hình đọc điểm cách bố trí động SGK để trả lời II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực thống truyền lực tàu tàu thuỷ: thuỷ? Cách bố trí: Có nhiều cách bố trí động hệ thống truyền lực tàu thuỷ, rong tuân theo nguyên tắc sau: ? Em có nhận xét hệ thống truyền lực tàu thuỷ so với xe ôtô xe máy? ? Quan sát hình 35.3a b, em có nhận xét cách bố trí động tàu thuỷ? - Vì động bố trí đầu tàu? - Động có nhiệm vụ gì? - Nhiệm vụ li hợp hợp số có nhiệm vụ gì? - Chân vịt có nhiệm vụ tàu thuỷ hoạt động? ? Quan sát hình 35.3 em có nhận xét khoảng cách từ động tới chân vịt tàu thuỷ? GV: Một động truyền mômen cho 02  03 chân vịt Cùng lúc 04 chân vịt nhân mơmen từ nhiều động khác ? Để thực nhiệm vụ hệ thống truyền lực tàu thuỷ cần có phận nào? ? Tàu thuỷ có phanh không? Muốn giảm tốc độ cho tàu thuỷ dừng hẳn ta làm nào? GV: Tàu thuỷ co ựhệ thống truyền lực 02 nhiều chân vịt việc lái tàu dễ dàng ? Để tàu chạy chân vịt hoạt động nhuư nào? GV: Đối với tàu thuỷ chạy sông đặc biệt tàu biển, môi trường nước mặn ăn mòn kim loại  chống ăn mịn cho chân vịt chân vịt chìm nước nên phải chống nước lọt vầotù Động Li hợp - Giống bố trí ơtơ xe máy Hộp số Hệ trục Chân vịt - Động đặt - Động đặt lệch Cấu tạo: (SGK) phía - HS: trả lời - Tạo nguồn lực cho tàu thuỷ - Tương tự ô tô - Khoảng cách xa - HS: lắng nghe GV giảng Đặc điểm: - Khoảng cách truyềnn mômen từ độngcơ đến chân vịt rrátlớn - Một động truyền mơmen cho 02 03 chân vịt ngượclại Khi cần - Bộ phận phân phối hồ có phận phân phối hồ cơng suất cơng suất - Khơng có hệ thống phanh, để giảm tốc độ dừng hẳng tàu ta đảo chiều quay chân vịt - Có phanh, đổi chiều - Đối với hệ trục có hai chân vịt trở lên, giúp chân vịt trình lái mau, lẹ hoan - Một phần trục lắp chân vịt ngập nước  chống ăn mòn - HS: lắng nghe ghi lại - Hệ trục tàu có nhiều đoạn lời giảng GV - Lực đẩy chân vịt tạo tác động lên vỏ tàu qua ổ chặn - Chân vịt ngập nước, quay tác động vào nước  sinh phản lực làm tàu chuyển động 106 ? Quan sát hình 35.3 cho biết hệ trục tàu thuỷ có khác so với ơtơ xe máy - Hệ trục tàu thuỷ gồm nhiều đoạn ghép nối với khớp nối - Lực đẩychân vịt tạo tác động lên vỏ tàu qua ổ chặn IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng tàu thuỷ - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho tàu thuỷ V/ Dặn dò: Các em học cũ đọc trước 36 “Động đốt dùng cho máy nông nghiệp” VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần : 33 TPPCT: 46 BÀI 36 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần nắm được: Đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực dùng cho số máy nơng nghiệp 2, Kĩ Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp II Chuẩn bị dạy: 1, Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung 36 SGK - Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo có liên quan tới nội dung dạy - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 36 SGK để tìm hiểu nội dung học 2, Phương Pháp Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng Phương pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhóm III Tiến trình tổ chức dạy học 107 Phân bố giảng: Bài giảng thực tiết gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy nông nghiệp Tiến trình tiết dạy: 2.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực tàu thuỷ có giống khác so với hệ thống truyền lực ô tô? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) 2.3 Đặt vấn đề: Chúng ta biết ĐCĐT ứng dụng rộng rãi ngành giao thông vận tải như: tơ, xe máy, tàu thuỷ… Ngồi ĐCĐT ứng dụng rộng rãi ngành nông nghiệp : máy cày, máy kéo, máy công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Để hiểu rõ ứng dụng ĐCĐT cho máy nông nghiệp ta vào tìm hiểu 36 Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: yêu cầu học sinh I/ Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nơng quan sát hình 36.1 SGK nghiệp: - Hãy cho biết tên Công dụng: Dùng cho máy như: máy kéo, máy nông nghiệp - HS: quan sát hình máy cày, máy gặt, xe vận chuyển, máy gặt, đập liên công dụng chúng 36.1 liên hệ thực hợp… nông nghiệp? tế để trả lời - Liên hệ thực tế? ? Quan sát hình 36.1 Đặc điểm: SGK liên hệ thực tế cho - lầy lội, trơn trợt, biết mýa nông nghiệp mức cản lớn, lại thường làm việc khó khăn điều kiện nào? - Động điezen ? Động dùng cho - Công suất không lớn, tốc độ trung bình máy nơng nghiệp loại - Động điezen - Làm mát nước động gì? - Khởi động tay dùng động phụ ? Vì lại dùng động điezen mà khơng - HS: trả lời dùng động xăng? - Hệ số dư công suất lớn Hãy nêu đặc điểm - Bánh, xích bánh chủ động động đốt - HS: đọc SGK trả lời dug cho máy nông II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực máy nghiệp? nông nghiệp: GV gợi ý: công suất, tốc Nguyên tắc: đổ?, hệ thống…? - Vì hệ số dư công - Liên hệ điều kiện suất phải lớn? làm viêùc - Bánh, xích chủ động? * Dựa vào hình 36.1 - HS: lắờng nghe liên hệ thực tế GV giới ghi lại lời giảng thiệu giáo viên - Máy canh tác 36.1a, b; máy thu hoạch 36.1c; máy vận chuyển 36.1d SGK nêu ưu điểm máy kéo dùng cày, bừa, vận chuyển kéo mooc để vận chuyển => Máy kéo lắp thêm thiết bị, A Hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi: dụng cụ canh tác khác Các phận chính: (SGK) để thực 108 tính khác nhau? Nguyên tắc làm việc: Hãy nêu nguyên tắc ứng - HS trả lời dụng động đốt máy nông nghiệp? - Để máy công tác làm việc cần có điều kiện gì? - Để thay đổi mơmen cần hệ thống nào? Quan sát hình 36.2 cho biết phận hệ thống truyền lực máy kéo bánh hơi? ? Trên sở hệ thống truyền lực ô tô nêu trình truyền lực máy kéo bánh hơi? - Vì phải bố trí hai bánh xe chủ động? Truyền lực cuối hộp số phân phối? ( thay bánh lồng để cày ruộng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam) - Nêu phận hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích? Đặc điểm riêng máy kéo: - Tỷ số truyền mômen từ đọng tới bánh xe chủ động lớn - Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối - Phân phối mômen đến bánh xe chủ động trực - HS quan sát hình tiếp từ hợp số qua hợp số phân phối nêu phận - Có trục trích cơng suất B Hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích: Các phận chính: (SGK) - HS quan sát hình Nguyên tắc làm việc: 36.2 liện hệ 33 trả lời - Hệ thống truyền lực - Máy kéo làm việc, chuyển động tốc độ thấp, lầy lội  dễ qúa tải, trơn trợt, nhiều chức Đặc điểm riêng: - Quay vòng  giảm tốc độ lăn hai bánh xích máy kéo quay vịng phía đai xích đè - HS quan sát hình - Quay vịng chỗ: chênh lệch tốc độ hai 36.3 SGK đọc đai xích lớn góc quay vịng nhỏ quay vịng chỗ có giải xích đứng n sách để trả lời - Mômen quay lớn - HS đọc SGK =? Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động máy kéo - Em mơ tả q trình truyền lực từ động tới bánh sau chủ động, xích? - Máy kéo có bánh xích quay vịng nào? - Nêu đặc điểm làm việc - Cơ cấu quay vịng máy kéo bánh xích? (GV điều kiện làm việc mà cấu tạo phải phù hợp) IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích - GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập học sinh V/ Dặn dò: Các em học cũ chuẩn bị trước 37 “Động đốt dùng cho máy phát điện” 109 VI: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Tuần :34 TPPCT: 47 BÀI 37 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức: Qua học HS cần nắm được: Đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực dùng cho số máy phát điện 2, Kĩ Nhận biết vị trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện II Chuẩn bị dạy: 1, Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung 37 SGK - Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo có liên quan tới nội dung dạy - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 37 SGK để tìm hiểu nội dung học, đọc lại chương chuyển động khí sách cơng nghệ 8, liên hệ so sánh với trước 2, Phương Pháp Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng Phương pháp dạy học tích cực tương tác, thảo luận theo nhóm 3, Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 37.1 sgk III Tiến trình tổ chức dạy học Phân bố giảng: Bài giảng thực tiết gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy phát điện - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy phát điện Tiến trình tiết dạy: 2.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực máy kéo bánh máy kéo bánh xích có giống khác nhau? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) 110 ... hình 3. 1; 3. 3; 3. 4; 3. 6; 3. 7 SGK, thước vẽ kĩ thuật III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.Kiểm tra cũ: - Nêu nội dung PPCG1 PPCG3? 3. Nội... trị 3- khu nhà kế hoạch hố gia đình 4-khu nhà vệ sinh Ngồi cịn có hệ thống xanh, lối đi, cảnh… 33 mặt đứng trạm xá H11 .3/ 63 sgk? Hoạt động 3: Đọc vẽ mặt tổng thể Đọc vẽ mặt : HS: quan sát H11.4/64,... TPPCT:20 BÀI 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I, Mục tiêu học: 1, Kiến thức -Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc -Biết công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát -Biết chất công nghệ chế

Ngày đăng: 25/05/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan