Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
3,22 MB
Nội dung
Tiết : 01 Tuần : 01 Ngày soạn : 20/08/2012 Lớp : 11 Phần 1: VẼ KĨ THUẬT CHƯƠNG 1: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II./ Chuẩn bị: 1 Kiến thức: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8. 2 Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật 3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 1.3,1.4,1.5 trang 7,8,9 SGK III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Ở lớp 8 các em đã biết 1 số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 1. 4. Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + BVKT là phương tiện dùng trong các ngành KT và là “ngôn ngữ” trong KT được xây dựng theo quy tắc thống nhất. + Tại sao BVKT phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất? + GV giới thiệu về TCVN và ISO về BVKT + Nắm được khái niệm BVKT + Vận dụng kiến thức, Trả lời câu hỏi + Biết TCVN và ISO về BVKT Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu khổ giấy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Vì sao bản vẽ phải vẽ theo các khổ giấy nhất định? + Việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị sản xuất và in ấn? + GV y/c HS quan sát hình + Quy định khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm chi phí trong sản xuất + Quan sát Hình 1.1 SGK I. KHỔ GIẤY: Có 5 loại kích thước khổ giấy, kích thước như sau: A 0 : 1189x841 mm A 1 : 841x594 mm A 2 : 549x420 mm A 3 : 420x297 mm A 4 : 297x210 mm Trang 1 1.1SGK + Cách chia khổ giấy A1,A2,A3,A4 từ khổ A0 như thế nào? Kích thước ra sao? + Y/c HS quan sát hình 1.2 và nêu cách vẽ khung bản vẽ và khung tên Hoạt động 3:( ……phút) Giới thiệu tỉ lệ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ? + Các loại tỉ lệ ? + Cho VD minh họa ? + Từ các ứng dụng thực tế về bản đồ địa lí, đồ thị toán học HS trả lời câu hỏi II. TỈ LỆ: Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn vật thể và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể đó. Có 3 loại tỉ lệ: + Tỉ lệ x:1 tỉ lệ phóng to + Tỉ lệ 1:1 tỉ lệ nguyên hình + Tỉ lệ 1:x tỉ lệ thu nhỏ Hoạt động 4:( ……phút) Giới thiệu nét vẽ TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học GV y/c HS xem bảng 1.2 và hình 1.3 rồi trả lời các câu hỏi: + Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn các đường gì của vật thể? + Hình dạng như thế nào? + Các nét đứt, gạch chấm mảnh, lượn sóng biểu diễn các đường gì của vật thể? + Hình dạng như thế nào? + GV kết luận: các nét vẽ được + Xem SGK và trả lời câu hỏi III. NÉT VẼ: 1. Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm đường bao thấy, cạnh thấy - Nét liền mảnh đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt - Nét lượn sóng đường giới hạn 1 phần hình cắt. - Nét đứt mảnh đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh đường tâm,đường trục đối Trang 2 quy định theo TCVN + Việc quy định chiều rộng các nét như thế nào và có liên quan gì đến bút vẽ ? xứng 2. Chiều rộng nét vẽ: Thường lấy: 0,5mmnét liền đậm 0,25mm nét mảnh Hoạt động5:( ……phút) Giao việc về nhà Phân công của giáo viên Nhiệm vụ của học sinh Tạo khung vẽ và khung tên trên khổ giấy A4 Tìm hiểu TCVN 7284 Chuẩn bị khung vẽ và khung tên Làm quen với chữ viết trên bản vẽ kĩ thuật Trang 3 Tiết : 02 Tuần : 02 Ngày soạn : 26/08/2012 Lớp : 11 BÀI 1 (tt): TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II./ Chuẩn bị: 4 Kiến thức: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8. 5 Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật 6 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 1.3,1.4,1.5 trang 7,8,9 SGK III./ Các hoạt động dạy học: 5. Ổn định lớp: 6. Kiểm tra bài cũ: 7. Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Ở lớp 8 các em đã biết 1 số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 1. 8. Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu chữ viết TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Trên bản vẽ KT, ngoài các hình vẽ còn có phần chữ để ghi các kích thước, ghi kí hiệu và các chú thích cần thiết khác. + Chữ viết cần các y/c gì? + Quan sát hình 1.4 và nêu các nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo, kích thước các phần chữ. + Rõ ràng, dễ đọc IV.CHỮ VIẾT: 1. Khổ chữ:(h) Được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm Chiều rộng (d) của nét chữ lấy bằng 1/10h 2. Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng Hoạt động 2:( ……phút) Giới thiệu cách ghi kích thước TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Y/c HS quan sát hình 1.5,1.6 nhận xét các đường ghi kích thước + Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì hậu quả như thế nào? + HS quan sát hình 1.5,1.6 nhận xét các đường ghi kích thước + Trả lời câu hỏi V.GHI KÍCH THƯỚC: 1. Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh, vượt qua đường kích thước 1 đọan ngắn. Là hai đường thẳng song song nhau, giới hạn kích thước của vật thể. 2. Đường kích thước: vẽ Trang 4 + Trình bày các quy định về ghi kích thước + Xem SGK trả lời câu hỏi bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước. 3.Chữ số kích thước: chỉ trị số kích thước thực 4.Kí hiệu Φ, R Hoạt động 3:( ……phút) Giới thiệu lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy vi tính TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Giúp học sinh biết được các khái niệm cơ bản về một hệ thống vẽ bằng máy tính. Biết khái quát về phần mềm AutoCad Nắm được khái quát về hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính Hoạt động 4:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Vì sao BVKT phải được trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi SGK + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo + Làm bài hình 1.8 + Trả lời các câu hỏi Ghi nhận nhiệm vụ về nhà Trang 5 Tiết : 03 Tuần : 03 Ngày soạn : 01/09/2012 Lớp : 11B BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ II./ Chuẩn bị: 1.Kiến thức: Các mp chiếu, các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đã học ở lớp 8. 2.Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tài liệu liên quan đến bài 3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK Mô hình vật mẫu III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Tỉ lệ là gì? Có mấy loại ? VD ? Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ ? Các quy định khi ghi kích thước ? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Ở lớp 8 các em đã biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về phương pháp chiếu góc, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 2. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ? + Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ? + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và SGK để trả lời các câu hỏi I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I: Vật thể được đặt giữa người quan sát và mp chiếu Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một Mp hình chiếu bằng mở xuống dưới, mp hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải Trang 6 hình chiếu đứng Hoạt động 2:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Vì sao BVKT phải được trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi SGK + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo + Làm bài hình 1.8 + Trả lời các câu hỏi Ghi nhận nhiệm vụ về nhà Trang 7 Tiết : 04 Tuần : 04 Ngày soạn : 05/09/12 Lớp : 11B BÀI 3 THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu: Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vật mẫu. Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 3 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK Tranh vẽ các đề bài 3 2.Học sinh: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày PPCG thứ 1? Trình bày PPCG thứ 3? 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Giới thiệu bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + GV trình bày nội dung và các bước thực hành của bài 3 + GV nêu cách trình bày làm trên khổ giấy A 4 như bài mẫu hình 3.8 SGK + Cách bố trí các hình chiếu? + Cách vẽ các đường nét? + Cách ghi kích thước? + Kẻ khung vẽ và khung tên? Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ I.Giới thiệu bài: Lấy giá chữ L làm VD. Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ Hoạt động 2:( ……phút) Tổ chức thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm II.Thực hành: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn khi cần thiết Hoạt động 7:( ……phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học * GV nhận xét giờ thực hành: Trang 8 + Sự chuẩn bị của HS + Kĩ năng làm bài của HS + Thái độ học tập của HS *GV thu bài chấm điểm * GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 4 SGK Trang 9 Tiết : 05 Tuần : 05 Ngày soạn : 10/09/12 Lớp : 11B BÀI 4 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I./ Mục Tiêu: Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản Nhận biết được các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 4 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài Tranh vẽ hình 4.1,4.2 trang 22,23 SGK Vật mẵu theo hình 4.1 2.Học sinh: Kiến thức hình cắt, mặt cắt đã học ở lớp 8 III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới ( …phút) Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng như trong lỗ, rảnh nếu dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1:( ……phút) Tìm hiểu khái niệm về hình cắt và mặt cắt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt + GV phân tích, gợi ý, đặt câu hỏi để HS phân biệt được mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt. từ đó HS có thể đưa ra các khái niệm thế nào là mắt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt? + Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ kí hiệu của vật liệu I.Khái niệm về mặt cắt, hình cắt: Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt Hình biễu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt Hoạt động 2:( ……phút) Tìm hiểu về mặt cắt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học + Mặt cắt dùng để làm gì? + Mặt cắt dùng trong trường hợp nào? + Y/c HS xem hình 4.2, 4.3, 4.4 + Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh II.Mặt cắt: Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh 1.Mặt cắt chập: Mặt cắt được vẽ ngay trên Trang 10 [...]... thut Trang 27 Tit : 12 Ngy son : 01 /10/ 12 Tun : 12 Lp : 11B BI 10: THC HNH: LP BN V CHI TIT CA SN PHM C KH Trang 28 Tit : 13 Ngy son : 01 /10/ 12 Tun : 13 Lp : 11B BI 11: BN V XY DNG I Mc tiờu bi hc: Qua bi hc sinh cn nm c: - Hiu c khỏi quỏt v cỏc loi bn v xõy dng - Bit cỏc loi hỡnh biu din c bn trong bn v xõy dng II Chun b bi dy: 1 Ni dung: GV: Nghiờn cu k ni dung bi 11 trang 56 SGK, c li bi 15 trong... tra: Bỏm sỏt chun kin thc k nng, kin phự hp vi cỏc i tng hc sinh 2 Hỡnh thc: Trỡnh by rừ rng, khoa hc 3 Cht lng: Gii Khỏ Trung bỡnh Yu Kộm Lp S s SL % SL % SL % SL % SL % 11A 11A Trang 21 Tit : 10 Ngy son : 01 /10/ 12 Tun : 10 Lp : 11B CHNG 2: V K THUT NG DNG BI 8: THIT K V BN V K THUT I Mc tiờu bi hc: Qua bi hc sinh cn nm c: - Bit c ni dung c bn ca cụng vic thit k - Hiu c vai trũ ca bn v k thut trong... kh giy D ch vit =====HT===== Trang 20 Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 P N CHM BI KIM TRA NH Kè 105 106 107 A B B C A D A D D A C C C D B B D B B B A B D A A C C C C A C C D D A B B B A D A C B A A D B D A B C C C A A D B C D D B C C A A C D D B D C C B B A A A B D B D C A A B B D D A B 108 A D B B C C A C B D D D B A C A C C B A A C D A B B A D D... son : 01 /10/ 12 Tun : 14 Lp : 11B BI 11: BN V XY DNG (tt) I Mc tiờu bi hc: Qua bi hc sinh cn nm c: - Hiu c khỏi quỏt v cỏc loi bn v xõy dng - Bit cỏc loi hỡnh biu din c bn trong bn v xõy dng II Chun b bi dy: 1 Ni dung: GV: Nghiờn cu k ni dung bi 11 trang 56 SGK, c li bi 15 trong sỏch cụng ngh 8 v cỏc ti liu cú ni dung liờn quan ti bi ging, son giỏo ỏn, lp k hoch ging dy HS: c trc ni dung bi 11 trang... by cỏc ni dung c bn ca cụng vic thit k? - mi giai on thit k thng dựng loi bn v no? V Dn dũ: - Cỏc em v nh hc bi c, v xem qua ni dung bi mi bi 9 sgk trang 46 Bn v c khớ Trang 24 Tit : 11 Ngy son : 01 /10/ 12 Tun : 11 Lp : 11B BI 9: BN V C KH I Mc tiờu bi hc: Qua bi hc sinh cn nm c: -Bit c ni dung chớnh ca dn v chi tit v bn v lp -Bit cỏch v bn v chi tit; Lp c bn v chi tit n gin II Chun b bi dy: 1 Ni dung:... HC, MC GV gii thiu khỏi quỏt cỏc loi hỡnh biu din ca ngụi nh GV yờu cu HS quan xem phn thụng tin b sung -Cỏc em quan sỏt H11.2 59 sgk H 11. 2c l mt bng tng 1ca ngụi nh H 11. 2d l mt bng tng 2 ca ngụi nh -Vy mt bng tng 1v2 dựng lm gỡ? -Em hóy nờu s khỏc bit gia bn v nh HS c sgk tr li H 11. 2 c,d vi bn v c khớ ? HS c sgk tr li GV nhn mnh õy l hỡnh biu din quan -Dựng mt mp ct v trng nht ca ngụi nh khụng biu... GV Hot ng ca HS + Nờu cõu hi v BT v nh + Ghi nhn cõu hi v BT v Bi 7 SGK nh + Y/c HS chun b cho bi sau + Nm nhng chun b cho bi sau TG Ni dung bi hc Ni dung bi hc Trang 18 Tit : 09 Ngy son : 10/ 10/12 Tun : 09 Lp : 11B KIM TRA 1 TIT I Mc tiờu kim tra 1 Kin thc: ỏnh giỏ quỏ trỡnh nhn thc hc sinh qua ni dung cỏc bi hc 2 K nng: Bit c cỏc TCVN, cỏch lp bn v, khung v v khung tờn, nm c cỏc hỡnh chiu v mt chiu,... SGK, c li bi 15 trong sỏch cụng ngh 8 v cỏc ti liu cú ni dung liờn quan ti bi ging, son giỏo ỏn, lp k hoch ging dy HS: c trc ni dung bi 11 trang 56 SGK, tỡm hiu cỏc ni dung trng tõm, b thc v k thut Xem li bi 15 trong sỏch cụng ngh 8 2 dựng dy hc: Tranh v hỡnh 11. 1a, 11. 2 trong SGK, thc v k thut 3 Phng Phỏp S dng phng phỏp nờu vn , kt hp vi phng phỏp thuyt trỡnh, din ging, phng phỏp dy hc tớch cc III... quan sỏt H 11. 2 a -Em nờu khỏo nim mt ng? +Cỏc em chỳ ý mt ng cú th lm mt chớnh (HC ca ngụi nh) hoc mt bờn (HCC ca ngụi nh) tu theo kin trỳc ca ngụi nh -Em nờu tỏc dng mt ng ca mt ng ngụi nh? GV trờn mt ng cũn th hin ban cụng tng 2 cu ngụi nh GV yờu cu HS quan sỏt H11.2 b Trong bn v ngụi nh mt ct l hỡnh ct to bi mp ct song song vi 1 mt dng ca ngụi nh -Vy mt ct dựng lm gỡ? Mt ct A-A trờn H11.2 b nhn... hai ng nh th no? A Tựy thuc vo phng chiu B Hai ng thng chộo nhau C Hai ng song song vi nhau D Hai ng thng ct nhau Cõu 20 : Kh giy no sau õy l kh giy A4 theo TCVN 7285 : 2003? 290 x 210 A 279 x 215 mm B 297 x 215 mm C 297 x 210 mm D mm Cõu 21 : gii hn mt phn hỡnh ct cc b ta dựng A ng gch chộo B nột ln súng C nột lin mnh D nột lin m Cõu 22 : T kh giy A1 ta chia c my kh giy A4? A 8 B 2 C 4 D 6 Cõu 23 : . trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật II./ Chuẩn bị: 1 .Giáo viên:: Nghiên cứu bài 3 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên. nhà Bài 7 SGK. + Y/c HS chuẩn bị cho bài sau + Ghi nhận câu hỏi và BT về nhà. + Nắm những chuẩn bị cho bài sau. Trang 18 Tiết : 09 Tuần : 09 Ngày soạn : 10/ 10/12 Lớp : 11B KIỂM TRA 1 TIẾT I thuật. II./ Chuẩn bị: 4 Kiến thức: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8. 5 Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc