1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van hoa kinh doanh trong cac doanh nghiep o ha noi

78 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lý luận thực tiễn chứng minh việc phát huy cách đắn có hiệu giá trị văn hoá nguồn lực nội sinh phát triển xã hội Xã hội lớn có văn hoá lớn (văn hoá xã hội), xã hội nhỏ có văn hoá riêng biệt Kinh doanh xã hội nhỏ, chịu ảnh hởng văn hoá xã hội đồng thời phận cấu thành nên văn hoá xã hội Thực tiễn sản xuất kinh doanh ngày chứng minh văn hoá nguồn lực nội sinh phát triển kinh tế, kinh doanh Việc đa nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh kinh doanh có văn hoá nhân tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Mặt khác, phát triển hoạt động kinh doanh ngày khẳng định việc kinh doanh không đơn lợi nhuận mà nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời, tức hớng tới yếu tố văn hoá Đây sở thực tiễn để hình thành nên lĩnh vực nghiên cứu mới: văn hoá kinh doanh Sau thập kỷ đổi mới, kinh tế Hà Nội đạt đợc thành tựu quan trọng Bớc sang thiên niên kỷ mới, bối cảnh có nhiều hội đan xen với thách thức lớn, vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp bách Hà Nội cần phát huy mạnh, khai thác tiềm năng, vị Thủ đô Các doanh nghiệp địa bàn Hà Nội nguồn lực to lớn đóng góp vào phát triển Thủ đô Chúng đứng mà phải đầu doanh nghiệp khác nớc xây dựng phát huy vai trò văn hoá kinh doanh để đảm bảo phát triển bền vững từ tăng cờng đóng góp vào phát triển Thủ đô Trớc yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn kinh doanh đại nh thực tế giảng dạy kinh doanh, tiến hành nghiên cứu đề tài Văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội Tình hình nghiên cứu vấn đề Sự tác động nhân tố văn hoá tới kinh tế đợc Max Weber, nhà xã hội học tiếng ngời Đức đặt vấn đề vào cuối kỷ XIX Đầu kỷ XX, vấn đề đợc tiếp tục phát triển E.Mayo ông phân tích vấn đè xã hội văn minh công nghiệp đến cuối kỷ XX, W.Ouchi, nhà nghiên cứu lý luận quản lý ngời Nhật khái quát vấn đề thành văn hoá kiểu Z Từ thực tiễn thành công doanh nghiệp lớn giới, đến cuối kỷ XX, giáo trình giảng dạy kinh doanh Mỹ nớc phơng Tây đề cập đến văn hoá nh nhân tố hoạt động kinh doanh Việt Nam có hội thảo mối quan hệ văn hoá kinh doanh, đạo đức kinh doanh, sau có số công trình nghiên cứu vấn đề dới dạng sách tham khảo, báo Các công trình nhiều đề xuất biện pháp nhằm khai thác nhân tố văn hoá hoạt động kinh tế, kinh doanh Tuy nhiên, đa số công trình chủ yếu đề cập đến mối quan hệ văn hoá kinh doanh nói chung mà cha sâu nghiên cứu văn hoá kinh doanh nh dạng văn hoá đặc thù với biểu cụ thể vai trò cụ thể hoạt động kinh doanh, đồng thời cha có công trình tổng kết thực tiễn xây dựng văn hoá kinh doanh địa phơng cụ thể đề xuất giải pháp xây dựng phát huy văn hoá kinh doanh cho địa phơng Dới số công trình nghiên cứu vấn đề văn hoá kinh doanh có liên quan: Đỗ Minh Cơng: Văn hoá Triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001 GS.TS Ngô Đình Giao (chủ biên): Môi trờng kinh doanh đạo đức kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 Ban t tởng văn hoá trung ơng, Bộ văn hoá - Thông tin, Viện Quản trị kinh doanh: Văn hoá kinh doanh, NXB Lao động, Hà nội 2001 Bùi Tiến Quý (chủ biên): Giao tiếp ứng xử hoạt động kinh doanh, NXB KH Kỹ thuật, Hà nội 2000 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 1997 Joe Wallach & Gale Metcalff: Làm việc với ngời Mỹ, NXB Thống Kê, Hà nội 2002 Ronan Gibson biên tập: T lại tơng lai, NXB trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế Châu - Thái Bình Dơng 2002 Nguyễn Hoàng ánh (chủ nhiệm): Giải pháp để xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới Đề tài cấp Bộ, mã số 2002 40 - 17 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài: Trên sở khái quát vấn đề lý luận thực tiễn văn hoá kinh doanh, đề tài làm sáng tỏ thực trạng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp xây dựng phát huy văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội Đề thực mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ sau: + Làm rõ nội dung văn hoá kinh doanh nh đặc điểm, cấu trúc, nhân tố tác động, vai trò v.v + Phân tích, đánh giá thực trạng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội, từ rút điểm mạnh, điểm yếu, vấn đề đặt cho việc xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh + Tìm giải pháp có tính khả thi nhằm xây dựng phát huy văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu đề tài văn hoá kinh doanh Hà Nội Đối tơng khảo sát doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: văn hoá kinh doanh đợc triển khai nghiên cứu Hà Nội dới góc độ nghĩa rộng, tức toàn nhân tố văn hoá hoạt động kinh doanh Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, đề tài áp dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp luận CNDVBC CNDVLS - Phơng pháp lịch sử logic, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp - Phơng pháp điều tra xã hội học, thông qua việc thiết kế mẫu điều tra (xem phụ lục) phát phiếu, tập hợp để rút kết luận làm sở lập luận cho giải pháp Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc cấu trúc thành chơng: Chơng 1: Mấy vấn đề ly luận văn hoá kinh doanh Chơng 2: Thực trạng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội - Một số vấn đề đặt Chơng 3: Phơng hớng giải pháp xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội Đề tài đợc thực nhóm nghiên cứu PGS.TS Dơng Thị Liễu - Chủ nhiệm đề tài TS Lê Thị Hồng - Tham gia Ths Nguyễn Thị Ngọc Anh - Tham gia Ths Nguyễn Vân Hà - Tham gia Ths Hoàng Thuý Ngọc - Tham gia NCS Nguyễn Kim Lai - Tham gia CN Nguyễn Quỳnh Giang - Tham gia CN Đỗ Hoài Linh - Tham gia CN Tống Hải Ninh - Tham gia Chơng Mấy vấn đề lý luận văn hoá 1.1 Khái quát chung văn hoá 1.1 Khái niệm văn hoá Văn hoá đời gắn liền với đời nhân loại Văn hoá vấn đề quan trọng xã hội Bản thân vấn đề văn hoá phức tạp, đa dạng, có nhiều khái niệm khác văn hoá Năm 1952, Koroeber Kluchohn thống kê đợc 164 định nghĩa văn hoá, số chắn tăng lên nhiều Cũng nh lĩnh vực khác, vấn đề đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác Vì việc có nhiều khái niệm văn hoá khác đáng ngạc nhiên, trái lại làm cho hiểu biết vấn đề phong phú toàn diện Trong khuôn khổ đề tài, tiếp cận văn hoá theo logic sau: Theo nghĩa gốc từ, văn hoá - Culture (tiếng Anh tiếng Pháp) -đều xuất phát từ chữ latinh Cultus có nghĩa khai hoang, trồng trọt, trông nom lơng thực, nói ngắn gọn vun trồng Sau đợc mở rộng nghĩa, dùng lĩnh vực xã hội vun trồng, giáo hoá nhân cách ngời (cá nhân, cộng đồng, xã hội loài ngời), có nghĩa làm cho ngời sống trở nên tốt đẹp Theo nghĩa rộng nhất, văn hoá tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo trình lịch sử Theo UNESCO, văn hoá phức thể, tổng thể đặc trng, diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khắc hoạ nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng quốc gia, xã hội Văn hoá không bao gồm nghệ thuật, văn chơng mà lối sống, quyền ngời, hệ giá trị, truyền thống, tín ngỡng Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phơng tiện, phơng thức sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phơng thức sinh hoạt với biểu mà loài ngời sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống, đòi hỏi sinh tồn.1 Theo nghĩa hẹp, văn hoá hoạt động giá trị tinh thần ngời Theo nghĩa hẹp nữa, văn hoá đợc coi nh ngành - ngành văn hoá nghệ thuật để phân biệt với ngành kinh tế - kỹ thuật khác Cách hiểu thờng kèm theo cách đối xử sai lệch văn hoá: Coi văn hoá lĩnh vực hoạt động đứng kinh tế, sống đợc nhờ trợ cấp nhà nớc ăn theo kinh tế Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.3, tr.431 Nh vậy, hình thức, văn hoá có hai phạm trù văn hoá vật chất văn hoá tinh thần; chất, văn hoá toàn hoạt động ngời, cộng đồng ngời, bao hàm hoạt động sản xuất vật chất hoạt động tinh thần; xu hớng, văn hoá có tính kế thừa, giao lu mở rộng Trong trình giao tiếp, giá trị văn hoá lại đợc nâng lên Khái niệm văn hoá rộng, nhân tố hàng đầu hiểu biết, kiến thức Chúng đợc sử dụng làm tảng định hớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn hành động dân tộc thành viên vơn tới chân, thiện, mỹ mối quan hệ ngời ngời, ngời với môi trờng xã hội tự nhiên Từ ý nghĩa đó, thấy văn hoá tổng thể bao gồm kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, pháp luật, tập quán khả thói quen khác, đợc ngời với t cách thành viên xã hội thâu nhận2 Văn hoá tập hợp giá trị, ý niệm, niềm tin truyền thống đợc truyền lại chia sẻ suốt quốc gia Văn hoá cách sống, nếp suy nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác Văn hoá có ý nghĩa khác dân tộc khác khái niệm văn hoá bao gồm chuẩn mực, giá trị, tập quán v.v Sự lựa chọn nội dung khái niệm văn hoá sở để nghiên cứu phân tích văn hoá kinh doanh vấn đề đề tài 1.2 Những nét đặc trng văn hoá Văn hoá có số đặc trng tiêu biểu sau: Văn hoá mang tính quy ớc: Văn hoá quy định hành vi đợc chấp nhận hay không đợc chấp nhận xã hội cụ thể Có tập quán đẹp, tồn lâu đời nh khẳng định nét độc đáo văn hoá so với văn hoá kia, nh tập quán mời trầu ngời Việt Nam, tập quán thiếu nữ Nga mời khách bánh mỳ muối Song có tập quán không dễ cảm thông nh tập quán cà căng tai số dân tộc thiểu số Việt Nam Văn hoá mang tính cộng đồng: Văn hoá tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên xã hội Văn hoá nh quy ớc chung cho thành viên cộng đồng Đó lề thói, tập tục mà cộng đồng ngời tuân theo cách tự nhiên, không cần phải ép buộc Một ngời làm khác bị cộng đồng lên án xa lánh xét mặt pháp lý việc làm chẳng có phi pháp Văn hoá mang tính dân tộc: Văn hoá tạo nên nếp suy nghĩ cảm nhận chung dân tộc mà ngời dân tộc khác không dễ hiểu đợc Vì mà câu chuyện cời làm cho ngời dân nớc Phơng Tây cời chảy nớc Xem Hawkins Best Coney: Consumer Bchavior, NXB IRWIN 1992, trang 34 Xem A.L Korocber Clyde Kluchohn: Cuture: a Critical review of Concepts and Definition NXB New York: Random House 1993, tr 17 mắt mà ngời dân châu chẳng thấy có hài hớc Vì vậy, thông điệp mà nhiều nớc lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác Văn hoá có tính chủ quan: Con ngời văn hoá khác có suy nghĩ, đánh giá khác việc Cùng việc đợc hiểu cách khác văn hoá khác Một cử thọc tay vào túi quần ngồi ghếch chân lên bàn để giảng thầy giáo đợc coi bình thờng nớc Mỹ, trái lại chấp nhận đợc nhiều nớc khác Văn hoá có tính khách quan: Văn hoá thể quan điểm chủ quan dân tộc, nhng lại có trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội đợc chia sẻ truyền từ hệ sang hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngời Văn hoá tồn khách quan với thành viên cộng đồng Chúng ta học hỏi văn hoá, chấp nhận nó, biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan Chẳng hạn, quan niệm trọng nam khinh nữ ăn sâu lịch sử Việt Nam, không dễ xoá bỏ đợc Văn hoá có tính kế thừa: Văn hoá tích tụ hàng trăm, hàng ngàn năm tất hoàn cảnh Mỗi hệ cộng thêm đặc trng riêng biệt vào văn hoá dân tộc trớc truyền lại cho hệ sau hệ, thời gian qua đi, cũ bị loại trừ tạo nên văn hoá quảng đại Sự sàng lọc tích tụ qua thời gian làm cho vốn văn hoá dân tộc trở nên giàu có, phong phú tinh khiết Văn hoá học hỏi đợc: Văn hoá không đợc truyền lại từ đời qua đời khác, mà phải học có Đa số kiến thức (một biểu văn hoá) mà ngời có đợc học mà có bẩm sinh có Do vậy, ngời vốn văn hoá có đợc từ nơi sinh lớn lên, học đợc từ nơi khác, văn hóa khác Văn hoá tiến hoá: Một văn hoá không tĩnh bất biến Ngợc lại văn hoá luôn thay đổi động Nó tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ tình hình Trong trình hội nhập giao thoa với văn hoá khác, tiếp thu giá trị tiến bộ, tích cực văn hoá khác Ngợc lại, tác động ảnh hởng tới văn hoá khác Việc nắm bắt đợc nét đặc trng văn hoá cho có tầm nhìn bao quát, rộng mở thái độ quan trọng thận trọng với vấn đề văn hoá Mọi kết luận vội vàng thiếu trách nhiệm làm thui chột khả sáng tạo văn hoá Nhận biết đầy đủ sâu sắc đặc trng giúp xác định đợc biểu vai trò văn hoá đời sống xã hội nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng 1.3 Các yếu tố cấu thành văn hoá Văn hoá đối tợng phức tạp đa dạng Để hiểu chất văn hoá, cần xem xét yếu tố cấu thành văn hoá Có nhiều cách phân loại yếu tố cấu thành văn hoá Trên sở cách phân loại nhà khoa học khác nhau, khuôn khổ đề tài - tiếp cận văn hoá theo nghĩa rộng - sử dụng cách phân văn hoá thành hai lĩnh vực văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Văn hoá vật chất toàn giá trị sáng tạo ngời đợc thể cải vật chất ngời tạo Đó hàng hoá, công cụ lao động t liệu tiêu dùng, sở hạ tầng kinh tế nh giao thông, thông tin, nguồn lợng; sở hạ tầng xã hội nh chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, hệ thống giáo dục sở hạ tầng tài nh ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài xã hội Văn hoá vật chất thể qua đời sống vật chất quốc gia Chính ảnh hởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống thành viên kinh tế Khi xem xét văn hoá vật chất, xem xét cách ngời làm sản phẩm vật chất (thể rõ tiến kỹ thuật công nghệ), làm chúng Tiến kỹ thuật công nghệ ảnh hởng đến mức sống giúp giải thích giá trị niềm tin xã hội Nếu quốc gia tiến kỹ thuật, ngời tin vào số mệnh họ tin tởng kiểm soát điều xảy họ Những giá trị họ thiên vật chất họ có mức sống cao Nh vậy, văn hoá vật chất thờng đợc coi kết công nghệ liên hệ trực tiếp với việc xã hội tổ chức hoạt động kinh tế nh Khi thực kinh doanh nớc có kỹ thuật phát triển, doanh nghiệp phải cập nhật sản phẩm tốt hơn, nhiều tiện ích quốc gia có kỹ thuật phát triển, sản phẩm vợt yêu cầu sở hạ tầng không đủ để sử dụng chúng nơi cha có nhu cầu Ví dụ nh sản phẩm chủ yếu năm tới máy vi tính xách tay Tuy nhiên nhu cầu sản phẩm giới thứ ba giới hạn họ không sử dụng hết đợc lợi ích sản phẩm Văn hoá tinh thần toàn hoạt động tinh thần xã hội bao gồm kiến thức, phong tục, tập quán; thói quen cách ứng xử, ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ có lời ngôn ngữ không lời); giá trị thái độ; hoạt động văn học nghệ thuật; tôn giáo; giáo dục; phơng thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội Kiến thức nhân tố hàng đầu văn hoá, thờng đợc đo cách hình thức trình độ học vấn, trình độ tiếp thu vận dụng kiến thức khoa học Hệ thống kiến thức đợc ngời phát minh, nhận thức đợc tích luỹ lại, bổ sung nâng cao không ngừng đổi qua hệ Các phong tục tập quán quy ớc thông thờng sống hàng ngày nh nên mặc nh nào, cách sử dụng đồ dùng ăn uống bữa ăn, cách xử với ngời xung quanh, cách sử dụng thời gian Phong tục, tập quán hành động mang tính đạo đức, vi phạm phong tục tập quán vấn đề nghiêm trọng, ngời vi phạm bị coi cách c xử bị coi h hỏng hay xấu xa Vì thế, ngời nớc đợc tha thứ cho việc vi phạm phong tục tập quán lần Tập tục có ý nghĩa lớn nhiều so với tập quán, quy tắc đợc coi trọng tâm đời sống xã hội, việc làm trái tập tục gây nên hậu nghiêm trọng Chẳng hạn nh tập tục bao gồm yếu tố nh lên án hành động trộm cắp, ngoại tình, loạn luân giết ngời nhiều xã hội, số tập tục đợc cụ thể hoá luật pháp Thói quen cách thực hành phổ biến hình thành từ trớc Cách c xử hành vi đợc xem đắn xã hội riêng biệt Thói quen thể cách vật đợc làm, cách c xử đợc dùng thực chúng Ví dụ thói quen Mỹ ăn trớc tráng miệng Khi thực thói quen này, họ dùng dao nĩa ăn hết thức ăn đĩa (dĩa) không nói có thức ăn miệng nhiều nớc giới, thói quen cách c xử hoàn toàn khác nớc Latin chấp nhận việc đến trễ, nhng Anh Pháp, giá trị Ngời Mỹ thờng sử dụng phấn bột sau tắm nhng ngời Nhật cảm thấy nh làm bẩn lại Giá trị niềm tin chuẩn mực chung cho tập thể ngời đợc thành viên chấp nhận, thái độ đánh giá, cảm nhận, phản ứng trớc vật dựa giá trị Ví dụ thái độ nhiều quan chức tuổi trung niên Chính phủ Nhật Bản với ngời nớc không thiện chí lắm, họ cho dùng hàng nớc không yêu nớc Thái độ có nguồn gốc từ giá trị, ví dụ ngời Nga tin tởng cách nấu ăn Mc Donald tốt họ (giá trị) vui lòng đứng xếp hàng dài để ăn (thái độ) Ngôn ngữ yếu tố quan trọng văn hoá phơng tiện đợc sử dụng để truyền thông tin ý tởng, giúp ngời hình thành nên cách nhận thức giới có tác dụng định hình đặc điểm văn hoá ngời nớc có nhiều ngôn ngữ ngời ta thấy có nhiều văn hoá Ví dụ, Canada có văn hoá: văn hoá tiếng Anh văn hoá tiếng Pháp Tuy nhiên, lúc khác biệt ngôn ngữ dẫn đến khác biệt xã hội Trong hoạt động kinh doanh, kinh doanh quốc tế, biết ngôn ngữ địa phơng, hiểu biết thành ngữ cách nói xã giao hàng ngày, hiểu biết dịch thuật quan trọng Một công ty không thành công quảng cáo bột giặt đặt hình ảnh quần áo bẩn bên trái hộp xà phòng hình ảnh quần áo bên phải nớc ngời ta đọc từ phải qua trái, điều đợc hiểu xà phòng làm bẩn quần áo! Bản thân ngôn ngữ đa dạng, bao gồm ngôn ngữ có lời (verbal language) ngôn ngữ không lời (non verbal language) Thông điệp đợc chuyển giao nội dung từ ngữ, cách diễn tả thông tin (âm điệu, ngữ điệu) phơng tiện không lời nh cử chỉ, t thế, ánh mắt, nét mặt Ví dụ gật đầu dấu hiệu đồng ý, nhăn mặt dấu hiệu khó chịu Tuy nhiên, số dấu hiệu ngôn ngữ cử lại bị giới hạn mặt văn hoá Chẳng hạn phần lớn ngời Mỹ Châu Âu giơ ngón lên hàm ý thứ ổn Hy Lạp, dấu hiệu ngụ ý khiêu dâm Thẩm mỹ liên quan đến thị hiếu nghệ thuật văn hoá, giá trị thẩm mỹ đợc phản ánh qua hoạt động nghệ thuật nh hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, văn chơng, âm nhạc, kiến trúc Tôn giáo ảnh hởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị thái độ, thói quen làm việc cách c xử ngời xã hội với xã hội khác Chẳng hạn, nớc theo đạo Hồi, vai trò ngời phụ nữ bị giới hạn gia đình, Giáo hội Thiên chúa giáo đến tận tiếp tục cấm sử dụng biện pháp tránh thai Thói quen làm việc chăm ngời Mỹ đợc ảnh hởng từ lời khuyên đạo tin lành Các nớc châu chịu ảnh hởng mạnh mẽ đạo Khổng nên coi trọng đạo đức làm việc Thói quen ăn kiêng số tôn giáo ảnh hởng từ thói quen làm việc Ngay ngày lễ trọng yếu bị ràng buộc tôn giáo, ví dụ nhiều ngời Mỹ trao đổi quà cho vào ngày 25 tháng 12 (lễ Giáng Sinh) Giáo dục yếu tố quan trọng để hiểu văn hoá Trình độ cao giáo dục thờng dẫn đến suất cao tiến kỹ thuật Giáo dục giúp cung cấp sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả quản trị Sự kết hợp giáo dục quy (nhà trờng) giáo dục không quy (gia đình xã hội) giáo dục cho ngời giá trị chuẩn mực xã hội nh tôn trọng ngời khác, tuân thủ luật pháp, trung thực, gọn gàng, ngăn nắp, giờ, nghĩa vụ công dân, kỹ cần thiết Việc đánh giá kết học tập theo điểm giáo dục Chính quy giáo dục cho học sinh thấy giá trị thành công cá nhân khuyến khích tinh thần cạnh tranh học sinh Trình độ giáo dục, cộng đồng đánh giá qua tỷ lệ ngời biết đọc, biết viết, tỷ lệ ngời tốt nghiệp phổ thông, trung học hay đại học Đây yếu tố định phát triển văn hoá giúp thành viên văn hoá kế thừa đợc giá trị văn hoá cổ truyền học hỏi giá trị từ văn hoá khác Mô hình giáo dục nớc khác Ví dụ, Nhật Hàn Quốc nhấn mạnh đến kỹ thuật khoa học trình độ đại học Nhng Châu Âu, số lợng MBA lại gia tăng nhanh năm gần Điều có ý nghĩa lớn thiết lập quan hệ giáo dục nớc Cách thức tổ chức xã hội thể qua cấu trúc xã hội xã hội lên hai đặc điểm quan trọng giúp ta phân biệt khác văn hoá Thứ đối lập chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa tập thể Các xã hội phơng Tây có xu hớng nhấn mạnh u cá nhân, nhiều xã hội khác lại coi trọng tập thể Sự coi trọng u cá nhân, thành tựu cá nhân, mặt khuyến khích tinh thần sáng tạo cá nhân làm xã hội trở nên động hơn; mặt khác, chủ nghĩa cá nhân làm suy yếu mối liên hệ cá nhân, gây ảnh hởng xấu đến ý thức trách nhiệm cá nhân với tập thể nói riêng xã hội nói chung Xã hội Mỹ ví dụ điển hình vấn đề Sự coi trọng tập thể, hoà nhập với tập thể tạo tơng trợ lẫn nhau, tạo động lực mạnh mẽ để thành viên tập thể làm việc lợi ích chung, làm tăng cờng tinh thần hợp tác thành viên, nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân với xã hội Tuy nhiên, xã hội coi trọng tập thể bị coi thiếu tính động tinh thần kinh doanh cao Xã hội Nhật Bản ví dụ điển hình vấn đề Vì lý văn hoá, nớc Mỹ tiếp tục thành công Nhật đầu việc tạo sản phẩm phơng thức kinh doanh Thứ hai phân cấp xã hội Có số xã hội có khoảng cách phân cấp cao mức độ linh hoạt chuyển đổi giai cấp thấp (ví dụ nh ấn Độ chừng mực thấp Anh quốc) Trong đó, số xã hội khác, khoảng cách phân cấp hơn, nhng lại linh hoạt việc chuyển đổi giai cấp (ví dụ nh Mỹ) Những cá nhân thuộc phân cấp cao xã hội có nhiều hội có sống tốt cá nhân thuộc phân cấp thấp Những ngời thuộc tầng lớp cao đợc giáo dục tốt hội việc làm tốt Các cá nhân xã hội mà mức độ linh hoạt chuyển đổi giai cấp thấp khó có hội vơn lên tầng lớp cao Thành kiến xã hội quy định nghiêm ngặt cách c xử, chí giọng nói ngăn cản họ làm việc Trong đó, cá nhân xã hội mà mức độ linh hoạt chuyển đổi giai cấp cao có hội vơn lên tầng lớp cao Địa vị cá nhân đợc xác định chủ yếu thành công thân cá nhân dễ dàng di chuyển từ giai cấp lao động lên giai cấp thợng lu Thực tế Mỹ ngời ta tôn trọng ngời thành đạt có nguồn gốc thấp kém, Anh ngời nh đợc coi trởng giả học làm sang không đợc xã hội thợng lu thực chấp nhận 1.2 khái niệm văn hoá kinh doanh 1.2.1 Khái niệm văn hoá kinh doanh Càng ngày ngời ta nhận văn hoá tham gia vào trình hoạt động ngời sâu tìm hiểu sắc thái văn hoá hoạt động ngời nh văn hoá trị, văn hoá pháp luật, văn hoá giáo dục, văn hoá gia đình Kinh doanh hoạt động đặc thù ngời, kinh doanh phạm trù văn hoá Để đến định nghĩa văn hoá kinh doanh, cần khảo sát định nghĩa văn hoá kinh doanh Các nhà nghiên cứu Viện kinh doanh Nhật Bản Hoa Kỳ (JABA) hội thảo mang tên Mở khoá vào t kinh doanh ngời Nhật tổ chức vào tháng năm 1997 đa định nghĩa: Văn hoá kinh doanh đ- 10 Chơng Phơng hớng giải pháp xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội 3.1 Phơng hớng xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nớc xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam Chúng ta biết nét đặc trng văn hoá kinh doanh văn hoá kinh doanh phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh doanh Tuy nhiên, văn hoá có tính bảo tồn, kinh doanh có tính động Khi văn hoá không theo kịp trình độ phát triển kinh doanh trở thành yếu tố kìm hãm phát triển kinh doanh Vì phải có định hớng cho công việc kinh doanh bao hàm ý nghĩa văn hoá sâu sắc cao cả, phải coi việc phát huy nhân tố văn hoá hoạt động kinh doanh vừa nhu cầu nội tại, phát triển tất yếu vừa đòi hỏi thiết xã hội Đảng ta ngày nhận thức sâu sắc mối quan hệ biện chứng văn hoá với kinh tế kinh doanh, vai trò văn hoá hoạt động kinh tế, kinh doanh từ định hớng cho xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam Tại đại hội VIII, Đảng ta khẳng định: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội13 Tiếp đó, Hội nghị Trung ơng 5, khoá VIII, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá đợc Đảng ta đặt cách toàn diện cụ thể làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống xã hội hoạt động xã hội, vào ngời, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân c, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngời, tạo đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp CNH, HĐH mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bớc vững lên CNXH14 Vì văn hoá kinh tế có quan hệ gắn bó hữu, vừa mục tiêu, động lực nhau15, sách văn hoá kinh tế bảo đảm cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá16 Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu ra: Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nớc, ý chí tự lực tự cờng xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, trang 110 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, trang 54-55 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, trang 87 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996, trang 74 15 64 bảo vệ tổ quốc, tập trung tháo gỡ vớng mắc, xoá bỏ trở lực để khơi dậy nguồn nội lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh ngời dân sức làm giầu cho cho đất nớc, nâng cao tính văn hoá hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh nhân loại Văn hoá bất biến hay chia sẻ Trong tiến trình hội nhập quốc tế, hội giao lu văn hoá với dân tộc, quốc gia khác giới ngày tăng lên Cơ hội học hỏi kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm kinh doanh từ bên ngày đợc mở rộng Hơn nữa, với văn hoá kinh doanh cha thật mạnh, cha theo kịp trình độ phát triển chung giới nh Việt Nam việc học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh từ bên nhu cầu cấp thiết Điều cho phép tiếp thu hay, đẹp văn hoá, lối sống dân tộc khác giới, nh biết loại trừ, chống lại dở xấu xa, phản văn hoá, phản nhân văn giai đoạn Mở rộng giao lu với nhiều văn hoá kinh doanh giàu sắc kích thích sáng tạo đổi giá trị văn hoá kinh doanh dân tộc Việt, làm giàu thêm sắc văn hoá kinh doanh dân tộc Trong khứ, Việt Nam học hỏi đợc nhiều qua giao lu văn hoá với Trung Hoa, Pháp, Mỹ, nớc XHCN Trong lịch sử lâu dài hàng nghìn năm mình, văn hoá Đất Việt thành phố Rồng Bay phải tiếp xúc, giao lu (cỡng tự nguyện) với nhiều văn hoá ngoại lai Nhng với lĩnh mình, ngời mảnh đất tiếp thu, hấp thụ cách có chọn lọc nét văn hoá đặc sắc, tinh hoa nhất, đồng thời biến đổi mềm mại, dịu dàng cho phù hợp với ngời mảnh đất Kinh Kỳ Bản lĩnh ấy, trải hàng nghìn năm, ăn sâu, in đậm hàng loạt di sản văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Thủ đô Với chất tài hoa, trí tuệ văn hiến, với tính ham học hỏi, ngời Hà Nội có khả tiếp thu cách có chọn lọc yếu tố nhập ngoại, tạo nên từ nguồn nội lực mới, làm phong phú thêm văn hoá dân tộc 3.1.3 Khai thác giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hoá kinh doanh Hà Nội Trong trình xây dựng văn hoá kinh doanh Hà Nội, nguồn lực quan trọng hàng đầu khai thác thân giá trị tiềm ẩn nhà kinh doanh, doanh nghiệp Hà Nội Những nét đặc trng văn hoá Hà Nội: Thanh lịch, cao sang nhng không cao xa, tự tin mà không tự cao, bình tĩnh mà không lạnh lùng, phong nhã mà không lề mề, thông minh lịch thiệp mà không ba hoa, hời hợt; mặt tích cực doanh nhân Hà Nội đợc tạo dựng suốt chiều dài lịch sử nh yêu nớc, có ý thức cộng đồng cao, tinh tế, nhạy cảm ứng xử, tài hoa, hoà đồng; giá trị văn hoá học hỏi đợc từ quan hệ doanh nghiệp với nhau, từ quan hệ thành viên doanh nghiệp, từ quan hệ thành viên 65 doanh nghiệp khác cần đợc khai thác cách hiệu cho việc xây dựng văn hoá kinh doanh Thủ đô 3.2 Giải pháp xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Hà Nội năm tới 3.2.1 Tạo lập môi trờng kinh doanh, môi trờng xã hội thông thoáng, động, lành mạnh Làm để tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho khoảng 30 nghìn doanh nghiệp Hà Nội, tới 90% doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm góp phần tăng trởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế: tạo hành lang pháp lý, mặt sản xuất kinh doanh, chế hoạt động, thuế quan, đặc biệt trọng đến giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu sức cạnh tranh trình hội nhập phát triển thị trờng nớc khu vực Hiện nay, muốn cho môi trờng kinh doanh Hà Nội thuận tiện hơn, trớc hết phải giải đợc mối quan hệ doanh nghiệp với quan chức Nh phân tích, máy quản lý Hà Nội yếu kém, thể chế, sách cha đồng bộ, trình chuyển sang kinh tế thị trờng đòi hỏi đổi quản lý theo hớng giảm can thiệp vào sản xuất, kinh doanh, mà tập trung làm tốt công tác quản lý đô thị nhằm tạo môi trờng điều kiện cho doanh nghiệp nhân dân làm ăn, sinh sống Chính quyền doanh nghiệp ngày phải thân thiện Đây nội dung cải cách hành năm thành phố, thành phố Hà Nội tiến hành tách quan quản lý nhà nớc đơn vị sản xuất Việc giải phóng đợc sức lao động, tạo công cho doanh nghiệp Về vớng mắc doanh nghiệp quan quản lý, có xung đột pháp luật cục trình xây dựng nhà nớc pháp quyền Chính dẫn đến tợng vụ việc hiểu theo luật nhng theo luật khác lại sai Để giải vấn đề này, cách hiệu quy định rõ trách nhiệm quan quyền nh doanh nghiệp, quan công quyền phải đồng cảm với doanh nghiệp trình giải vấn đề khúc mắc doanh nghiệp Trong năm tới, thành phố cần xây dựng chế phối hợp tốt với bộ, ngành; đẩy mạnh công tác giáo dục trị t tởng, nâng cao nhận thức cho cán công chức công tác cải cách hành chính; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, thắt chặt kỷ cơng điều hành hành chính; xác định trách nhiệm cho giám đốc sở, ngành, chủ tịch UBND quận, huyện; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; kiện toàn lực lợng tham mu, t vấn; đổi phơng thức giao tiếp quan hành nhà nớc với công dân, tăng cờng đối thoại, thiết lập đờng dây nóng, lắng nghe phản ánh tổ chức công dân cải cách hành sở Thành phố cần đầu t sở vật chất, trang thiết bị nơi giải thủ tục hành tốt hơn; tạo chế để nâng cao đời 66 sống thu nhập cho cán công chức, nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu cải cách hành Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất - kinh doanh, nâng cao trình độ hiểu biết đờng lối, chủ trơng Đảng, sách pháp luật Nhà nớc cho doanh nhân, cung cấp thông tin cập nhật cho doanh nhân, thờng xuyên gặp gỡ trao đổi việc thực chế, sách, qua doanh nghiệp hiểu thêm nội dung chế sách Nhà nớc nắm thêm thực tế, giúp cho việc hoạch định sách đợc sát thực Các quan Nhà nớc cần tạo thói quen làm việc với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng quyền hiệp hội, lắng nghe giải pháp luật kiến nghị hiệp hội; giúp doanh nghiệp, doanh nhân tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trờng giới, đồng thời tiếp xúc, giao lu văn hoá học tập tinh hoa văn hoá kinh doanh doanh nghiệp giới Hà Nội cần đề xuất với Chính phủ Bộ, Ngành trung ơng dỡ bỏ nhanh rào cản quy định luật pháp, việc làm cụ thể cần sửa đổi bổ sung để thúc đẩy việc thực Luật doanh nghiệp mạnh Đề nghị Chính phủ ban hành nghị định ngành nghề kinh doanh điều kiện kinh doanh; hoàn thiện quy định cấp chứng hành nghề cấp giấy phép kinh doanh, quy định tên doanh nghiệp bảo hộ thơng hiệu doanh nghiệp Luật doanh nghiệp vào sống chắn phát huy đợc mạnh, góp phần tích cực vào trình phát triển kinh tế nớc nói chung Hà Nội nói riêng xu hội nhập quốc tế Các quan vĩ mô cần phải chuẩn hoá tất văn pháp luật văn pháp quy dới luật Hiện văn nhiều bất cập Ngời thực thi pháp luật phải hiểu doanh nghiệp doanh nghiệp Hà Nội cần đề xuất với Chính phủ lập án chuyên xử lý vụ tranh chấp sở hữu công nghiệp, lĩnh vực lĩnh vực khoa học liên quan đến nhiều văn pháp quy, đòi hỏi phải có đội ngũ hiểu biết chuyên sâu để xử lý Hiện nay, có vụ tranh chấp sở hữu trí tuệ, trớc xử vụ án nh Toà án phải dựa vào kết luận quan chuyên môn Trong trờng hợp quan chuyên môn thiếu khách quan việc oan sai cho doanh nghiệp dễ xảy Nhà nớc nên có quan trọng tài sở hữu trí tuệ Cơ quan có đại diện tất bộ, ngành chức số chuyên gia hiệp hội, đứng phân xử vụ kiện cho minh bạch công Toà án dựa vào kết luận quan trọng tài nh văn pháp quy làm sở để phán vấn đề doanh nghiệp không dựa vào kết luận riêng quan nào, có nh tránh đợc tiêu cực nảy sinh Ngoài việc Hà Nội chủ động sáng tạo cần phối hợp chặt chẽ từ phía quan Trung ơng tạo đợc phát triển bền vững Về vấn đề 67 Hà Nội có nhiều thuận lợi Còn trở ngại, đề nghị đồng chí tìm biện pháp khắc phục cho đợc! Vấn đề thuộc thẩm quyền Trung ơng kiến nghị với Chính phủ Nếu cha đủ điều kiện để ban hành thể chế, sách Chính phủ tạo điều kiện cho Hà Nội làm thí điểm Dứt khoát thời gian tới phải tạo đợc chuyển biến mạnh mẽ trình độ công nghệ chất lợng phát triển, nâng cao nhịp độ tăng trởng kinh tế địa bàn Hà Nội Thủ tớng nghiêm khắc đạo Ông Vũ Tiến Lộc Trởng phòng VCCI cho biết, VCCI có kế hoạch hợp tác với quan nh Tổng Liên đoàn Lao động, Hội Luật gia để hợp tác giải vớng mắc doanh nghiệp với quan quyền nh giải tranh chấp lao động chủ doanh nghiệp ngời lao động Thứ hai, cải cách hành quan quản lý hành nhà nớc doanh nghiệp, có thống tất khâu việc xử lý hành để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hớng dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp đại hoá, tiếp tục xoá bỏ chế "xincho", loại bỏ rào cản gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh (nhất khâu thủ tục đầu t, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khẩu, hải quan, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp), điều chỉnh, xếp lại máy điều chỉnh hành vi công chức đôi với việc thực thi kỷ luật hành thật nghiêm công chức, nhân viên máy công quyền sách nhiễu doanh nhân, khắc phục tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực văn hoá công sở Bởi lẽ, nh doanh nhân nói: "Không thể đòi hỏi doanh nghiệp máy nhà nớc tham nhũng, nh đòi hỏi doanh nghiệp phải có văn hoá viên chức nhà nớc ứng xử t lợi thiếu văn hoá Muốn thực cải cách hành có hiệu quả, tâm ngời công chức phải đợc đặt lên hàng đầu Phải xây dựng nên qui chuẩn ứng xử nói chung cho hệ thống quan nhà nớc Đó qui chuẩn đạo đức qui chuẩn pháp luật, đa quy chuẩn mang tính đạo đức công sở hay gọi quy chế làm việc Phải qui chế hoá phong cách làm việc hệ thống dân Để hoàn thiện phong cách ứng xử công chức, tiến hành điều chỉnh bên hệ thống nhà nớc mà không đề cập tới ứng xử xã hội Công chức đợc chuẩn bị, đợc tuyển dụng từ xã hội Cái văn hoá khởi đầu họ mang vào máy nhà nớc từ xã hội Vì thế, phải nâng cao văn hoá xã hội đồng thời với nâng cao văn hoá công chức, văn hoá công sở giải đợc vấn đề Tất nhiên, văn hoá xã hội có qui chuẩn nhng bớc vào quan, lại thêm đặc trng công chức công bộc dân Phải làm để giao tiếp nơi công sở trở thành giao tiếp chuẩn mực văn minh 68 Văn hoá công sở, văn hoá công chức quan liêu trì trệ văn hoá công sở việc quan hành trân trọng ngời dân, tạo thuận lợi cho ngời dân công khai thủ tục, công khai đón tiếp Là cán công chức đợc phân công tiếp đón dân phải có văn hoá, có tinh thần trách nhiệm, đặc biệt phải nhận thức đợc ý thức phục vụ dân tận tình, chu đáo, khiêm tốn Việc nâng tầm văn hoá lãnh đạo quản lý đội ngũ cán bộ, công chức quan công quyền liền với đề cao kỷ luật thực thi công vụ yêu cầu xúc nhằm xây dựng quyền thực công bộc dân Hà Nội đẩy mạnh cải cách hành song kết hạn chế, lỗi cán yếu tầm so với chức trách, thể thấp văn hoá lãnh đạo, quản lý, nhiều quan, công chức cha thật lòng quan tâm tới lợi ích dân Nếu không nhìn nhận, khắc phục yếu điểm này, phá hoại thành cách mạng chung Hà Nội Thủ đô nớc nên phải làm gơng Thứ ba, phải nâng tầm văn hoá Thủ đô xứng với ngàn năm văn hiến Văn hoá kinh doanh tiểu văn hoá, nghĩa mang dấu ấn chịu chi phối văn hoá xã hội Vì vậy, việc hoàn thiện phát triển sắc văn hoá kinh doanh Hà Nội trớc hết gắn với việc hoàn thiện văn hoá Thủ đô Theo Thủ tớng Phan Văn Khải, thành phố cần phải đánh giá thực trạng mặt xuống cấp văn hoá Hà Nội, phân tích nguyên nhân có chơng trình hành động cụ thể Thủ tớng gợi ý, Hà Nội cần xác định nét văn hoá riêng, đặc trng Thủ đô: Lòng tự hào bắt nguồn từ ý thức dân tộc, trân trọng tự hào truyền thống vẻ vang tổ tiên, ông cha lịch sử cần đợc phát huy thành ý thức trách nhiệm, động lực tinh thần, không cam chịu nghèo nàn, lạc hậu; Tính trung thực, thẳng thắn, giàu nghĩa khí, coi trọng trí tuệ đạo đức tiền bạc, danh lợi; óc sáng tạo, nhạy cảm với mới; lịch sử, tinh tế cách ứng xử, giao tiếp, xử lý mối quan hệ mềm mại, uyển chuyển mà đạt hiệu cao Gắn với đặc trng chung, Hà Nội cần xác định nét văn hoá gắn với lĩnh vực hoạt động, trọng tới văn hoá kinh doanh, làm ăn có hiệu sở kinh doanh pháp luật, tôn trọng chữ tín, khắc phục hành vi lừa đảo, trốn thuế; nâng tầm văn hoá lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc Đặt vấn đề nâng tầm văn hoá thủ đô đòi hỏi cần phải xác định vấn đề mang tính thiết thực: Xây dựng văn hoá ngời Hà Nội đại sở phát huy phẩm chất truyền thống giá trị đến Có thật đáng buồn cần phải thẳng thắn nói ra: nét dáng lịch, đặc trng tính cách van hoá ngời Hà Nội bị phôi pha, mai dần trớc thô kệch, bặm trợn thói học đòi lai căng ăn sống nuốt tơi, chọn lọc, không kịp tiêu hoá lối sống bên ngoài, văn hoá sống phận giới trẻ Hà Nội suy thoái cách báo động Phục hồi phát triển nét văn hoá đặc trng Hà Nội văn hiến phải yêu cầu quan trọng, chí quan trọng nhất, có 69 giá trị lâu bền cần phải có thời gian đợc tính hệ tạo dựng đợc Đây việc cần làm, nhiên, bên cạnh thay đổi mong muốn, có thay đổi đợc xem nh tất yếu đô thị đại phải biết cách chấp nhận chúng Ngời Hà Nội cần cởi mở hơn, động, hoà đồng, vợt qua thách thức để vơn đến tầm cao nhiều lĩnh vực đời sống Bởi vậy, thay vào việc hoài cổ giá trị văn hoá truyền thống ngời Hà Nội, cần phải lựa chọn cần giữ lại phẩm chất cần bổ sung để tạo nên tố chất mới, phong cách sống cho ngời sống Hà Nội Quan niệm coi trọng gia đình với nề nếp cha mẹ cha mẹ, cái, thói quen ứng xử lịch thiệp, tinh tế, khéo léo cách ăn, cách mặc, cách làm thứ cần giữ lại, cần giáo dục cho hệ trẻ Nhng thứ nhợc điểm không phù hợp cần phải loại bỏ Để nâng tầm văn hoá Thủ đô cần giữ vững đề cao chuẩn mực xã hội Đây yếu tố thiếu việc quản lý xã hội, điều kiện định phơng tiện để xã hội kiểm tra hành vi cá nhân; tạo lập nếp sống làm việc theo pháp luật cách tự giác, điều đặc biệt quan trọng xây dựng nếp sống văn hoá gia đình, quan, trờng học, doanh nghiệp tổ chức sở khác Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng sống khu dân c phải vào chiều sâu, nhằm mục tiêu thiết thực, có cam kết cụ thể việc nên tránh việc không đợc làm, cán đảng viên phải làm gơng, kiên đa ngời tha hoá, biến chất khỏi tổ chức Đảng 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức văn hoá kinh doanh nhằm hoàn thiện phát triển sắc văn hoá kinh doanh Hà Nội Nhận thức khởi điểm cho hành động Cần thiết phải việc nâng cao nhận thức cộng đồng vănhoá kinh doanh Điều dựa sở sau: Một là, doanh nghiệp nớc ta, có doanh nghiệp Hà Nội, cha ý tới cần thiết tất yếu văn hoá kinh doanh hoạt động Những áp lực kinh tế, áp lực chạy theo lợi nhuận, cha làm cho doanh nghiệp y sắc tới vấn đề văn hoá kinh doanh coi yếu tố phụ trợ Hai là, sách chế quản lý kinh doanh hành chủ yếu ý tới khía cạnh kinh tế, xã hội môi trờng kinh doanh Sự thiếu vắng mờ nhạt khía cạnh văn hoá sách chế quản lý kinh doanh hành có nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu hụt rõ ràng nhận thức nhà hoạch định sách Ba là, thiếu định hớng xã hội nhằm vào tạo dựng văn hoá kinh doanh, văn hoá tiêu dùng, tạo nên bầu không khí áp lực d luận xã hội vấn đề D luận tập quán xã hội ảnh hởng văn hóa truyền thống cha thật coi trọng nghề kinh doanh, tồn quan niệm "vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" Sự ý tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ nớc ta hầu nh vắng bóng lĩnh vực 70 Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh vấn đề cấp thiết Phải làm cho ngời Hà Nội nhận thức nhận dạng vai trò, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Hà Nội đổi mới: Cần xoá bỏ quan niệm kinh doanh xấu, bóc lột, coi trọng làm quan chức, không coi trọng doanh nghiệp Cần phải coi hoạt động sản xuất - kinh doanh (dĩ nhiên phải kinh doanh chân chính, có văn hoá) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân hoạt động cần đợc tôn trọng Bởi doanh nghiệp có kinh tế hàng hoá Nếu có, nhng yếu thiếu hi vọng kinh tế phát triển bền vững Mọi chủ trơng, đờng lối, biện pháp kinh tế nhà nớc dù có thần kỳ đến đâu trở thành lý thuyết, không trực tiếp gián tiếp tác động tích cực tới doanh nghiệp, đến môi trờng pháp lý lành mạnh cho doanh nhân làm ăn thuận lợi Những hành động thể chủ nghĩa yêu nớc doanh nghiệp, doanh nhân thời kỳ đổi Cũng từ đó, cần tôn vinh doanh nhân giỏi, động, sáng tạo, kinh doanh hiệu cao, có văn hóa, làm giàu đáng, làm rạng rỡ thơng hiệu Việt Sự tôn vinh thực họ không lời nói mà phải đợc thực qua việc làm cụ thể, qua giải pháp quan chức khắc phục phiền hà, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ họ kinh doanh Các phơng tiện thông tin đại chúng, sáng tác văn học nghệ thuật, chơng trình giáo dục, đào tạo cần quảng bá giảng dạy mạnh mẽ, sâu sắc doanh nghiệp doanh nhân văn hoá, cổ vũ đúng, tốt, đẹp văn hoá kinh doanh Cần có phối kết hợp tổ chức xã hội - nhà nớc, tổ chức xã hội với để nghiên cứu truyền bá văn hoá kinh doanh tới đông đảo nhân dân Và đặc biệt, doanh nghiệp cần trích tỷ lệ thích đáng từ thu nhập doanh nghiệp để đầu t vật chất cho việc xây dựng văn hoá kinh doanh Phải tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy sắc văn hoá kinh doanh, tinh thần kinh doanh ngời Hà Nội khuyến khích hoạt động sản xuất - kinh doanh xã hội Bản sắc văn hoá kinh doanh cốt lõi, đặc thù, định hình làm nên tính riêng biệt độc đáo văn hoá vùng địa phơng, quốc gia Nó đợc bảo tồn phát huy trình phát triển địa phơng đó, quốc gia Quy luật phát triển liên tục chấp nhận mới, phù hợp liên tục gạn lọc từ truyền thống, loại bỏ không thích hợp kế thừa giá trị hợp lý Xây dựng sắc văn hoá kinh doanh Hà Nội tạo nên động lực, tảng mục tiên phát triển kinh doanh Hà Nội Quá trình tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, trình khai thác giá trị tinh thần thích hợp cho việc xây dựng văn hoá kinh doanh Hà Nội hớng vào gì, lọc bỏ để tạo sắc cho Hà Nội đặt vấn đề cần phải xây dựng hệ thống chuẩn mực để lựa chọn, sàng lọc Phải tạo đợc khí kinh doanh sôi động cho muốn vơn lên kinh doanh làm giàu Khí thế, tinh thần kinh doanh chân đợc tạo dựng lời kêu gọi hay phát động mang tính phong trào mà phải đợc thể thực tiễn 71 hoạt động từ sách, pháp luật, môi trờng kinh doanh thuận lợi đến nhận thức, quan điểm ngành, cấp theo tinh thần hớng tới doanh nghiệp, phục vụ doanh nghiệp Các quan công quyền phải tiếp tục thay đổi t quản lý, đề xuất chủ trơng, sách quản lý đủ mạnh để khuyến khích tinh thần kinh doanh thành phần kinh tế Xoá bỏ phân biệt đối xử với kinh tế t nhân, xoá bỏ tâm lý ỷ lại, dựa vào bao cấp Nhà nớc, đề cao nhân tố mới, ý tởng sáng tạo kinh doanh Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy sắc văn hoá kinh doanh Hà Nội, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh vùng, địa phơng khác nớc (chẳng hạn nh động doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh, bền bỉ doanh nhân miền Trung) dân tộc giới (nh cá tính mạnh mẽ, tôn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trông rộng, tác phong công nghiệp, phong cách trình độ khoa học - công nghệ, phơng pháp, lực tổ chức, quản lý đại) để hoàn thiện văn hoá kinh doanh 3.2.3 Phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo đội ngũ doanh nhân Hà Nội xây dựng phát triển văn hoá kinh doanh Ngoài thể chế, sách, luật lệ, môi trờng đầu t phát triển kinh tế, kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hoá đội ngũ ngời làm kinh tế, kinh doanh Trình độ văn hoá thớc đo để đánh giá cán quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hoá (không phải cấp chuyên môn), họ có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hoá, hạn chế nhiều kiểu kinh doanh vô văn hoá, tức hạn chế kiểu kinh doanh bất chính, phi nhân Doanh nhân nớc ta nói chung, doanh nhân Hà Nội nói riêng, có mặt mạnh nh có trình độ văn hoá, nhanh chóng tiếp cận vận dụng kiến thức mới; có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao nhng có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quản lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh mà đáng ý thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, cha có tầm nhìn xa, nghĩ sản phẩm mới, sáng tạo, cha dám mạo hiểm chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khẩu, lực điều hành doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn hạn chế Hà Nội thủ đô kháng chiến Hà Nội tảng hai mơi năm kinh tế thị trờng nh Thành phố Hồ Chí Minh trớc đây, Hà Nội cha có thời gian tích luỹ kinh nghiệm, đặc biệt tích luỹ vốn, tài sản đủ để đứng vững lẽ doanh nhân Hà Nội động doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nơi tập trung trí tuệ, thông tin, tầm nhìn, nhng có lúc thiếu mô hình mới, đột phá, tìm tòi sáng tạo Để Hà Nội thời gian tới nơi sản sinh mô hình mang tính đột phá, với sách cần hai điều kiện: Hà Nội cần tiếp tục nghiên cứu chế sách thông thoáng hơn, tạo mối quan hệ quyền doanh nghiệp tốt hơn, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển; vai trò định thuộc 72 thân doanh nghiệp, chế sách môi trờng để doanh nghiệp phát triển Doanh nhân Hà Nội phải tự bứt phá đợc khỏi rào cản nay, chế sách, (nh không dám đầu t ngại rủi ro, không hiểu chế sách có ổn định lâu dài cho phát triển hay không) Có hai mặt vấn đề, chế sách quan trọng nhng chế sách cha phải không làm đợc mà kinh nghiệm doanh nhân, trình độ họ, mặt khác yêu cầu sức cạnh tranh ngàn cao bắt buộc họ phải tiến lên bệ phóng Yếu tố định doanh nhân, quyền nhân dân Hà Nội có nhận thức đắn doanh nhân, luôn cổ vũ, động viên, khuyến khích để doanh nhân tự giải phóng mình, tự bứt phá khỏi ràng buộc thân để đầu t phát triển, Hà Nội thực sách cửa có ý đó, tức gạt bỏ rào cản thủ tục hành chính, trở ngại chế sách để doanh nhân cởi mở đầu t phát triển, ngợc lại, thành phố cởi mở hớng đầu t tạo môi trờng đầu Hà Nội năm dành 20 tỷ đồng để nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ văn hoá xã hội Hiện Hà Nội có lớp doanh nhân mà cần ý Hà Nội muốn hai lớp doanh nhân hợp tác với Thứ lớp doanh nhân sản xuất kinh doanh từ thời bao cấp Lớp doanh nhân lớn tuổi, có chiến lợc phát triển kinh tế thận trọng hơn, chín chắn nhng lại thiếu mạnh dạn nh lớp trẻ Lớp doanh nhân trẻ nhiều ngời đợc đào tạo từ nhiều trờng nớc ngoài, kiến thức vững vàng, mạnh dạn xây dựng chiến lợc phát triển, nhng kinh nghiệm họ thiếu Lớp doanh nhân trẻ họ mạnh dạn hơn, động họ đợc học hành tử tế, so với lớp lớn tuổi nên chắn họ tiếp cận nhanh Chẳng hạn, hợp tác quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, buộc phải nghĩ đến điều Nếu lực có hạn, phải tìm cách làm hợp sức Các doanh nghiệp nhỏ biết khai thác tốt thị trờng nhỏ thắng Phải chọn cách làm tốt, chọn lĩnh vực bỏ ngỏ Tất nhiên phải có vai trò nhà nớc Nhà nớc đóng vai trò vừa bà đỡ, vừa ngời hỗ trợ, động viên khích lệ Ví dụ, ngân hàng ngời kinh doanh tiền tệ với doanh nhân, tạo điều kiện để họ bắt tay hợp tác với giải đợc vấn đề vốn, đa nhà khoa học tới để đa ý tởng Nhng doanh nhân, nhà khoa học, vị chủ ngân hàng phải tìm cách liên kết với lợi ích họ mà nhà nớc sẵn sàng khuyến khích họ làm thắng lợi Điều phụ thuộc vào doanh nhân Hai lớp doanh nhân đợc đặt môi trờng phát triển kinh tế Hà Nội khác hẳn tỉnh phía Nam Trong môi trờng Hà Nội, có gia đình ngời phải thành lập doanh nghiệp sợ rủi ro, có ngời có tỷ đồng dám đầu t 800 triệu đồng ngợc hẳn với doanh nhân phía Nam (nếu họ có tỷ đồng sẵn sàng vay thêm để đầu t) Đặc điểm này, theo có tốt nhng có 73 cha tốt Một đồng chí lãnh đạo Đảng nói, kinh tế Hà Nội phát triển ổn định bền vững, đổ vỡ lớn nhng cha tốt thiếu bớc đột phá nhảy vọt nh nhiều địa phơng khác Trong tơng lai, lãnh đạo thành phố phải có sách để doanh nghiệp phát triển tăng tốc nhng phải bảo đảm ổn định cho họ Đó việc Hà Nội tập trung làm thời gian tới Đội ngũ doanh nhân H Nội đủ tâm đủ tầm để góp phần vào chiến lợc phát triển văn hoá kinh doanh H Nội phải đạt tiêu chuẩn nh có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, đặt chữ tín lên hàng đầu, bảo đảm đạo đức kinh doanh, có tinh thần yêu nớc, ý thức công dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hoà lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tổng thể lợi ích toàn xã hội, phát triển bền vững kinh tế Họ ngời chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, sống lành mạnh Để đạt tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Hà Nội phải không ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hớng ngày "chuyên nghiệp hoá", "hiện đại hoá"; có khả sử dụng tốt phơng tiện, thành tựu khoa học - công nghệ lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh; cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội; tham mu cho nhà nớc đờng lối, chiến lợc sách lợc kinh tế, đề xuất giải pháp cầu nối cho Nhà nớc quan hệ đối ngoại Doanh nhân phải nắm vững kiến thức luật pháp tôn trọng luật pháp, đặc biệt Luật Kinh doanh Đó "luật chơi" thơng trờng mà không hiểu tôn trọng nó, doanh nhân đợc xem ngời kinh doanh có văn hoá Đặc biệt, doanh nhân phải không ngừng nâng cao trình độ nhận thức vấn đề trị - xã hội, nghệ thuật, tôn giáo, môi trờng, lối sống lẽ sống Chỉ đạt đến trình độ văn hoá đó, nhà kinh doanh thực làm chủ đợc đồng tiền làm giàu cách có văn hoá, thực tốt trách nhiệm xã hội giữ gìn di sản văn hoá dân tộc Phải biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động Phải thông qua chơng trình văn học nghệ thuật, thông tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc để giáo dục ngời làm kinh tế, kinh doanh ngời chủ chốt Thực tế rõ thể chế doanh nhân ấy, bên cạnh nỗ lực thân doanh nhân, cần đẩy mạnh tính hợp lý chế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tầm nhìn trình độ nhà quản lý cấp vĩ mô, nâng cao vị trí xã hội doanh nhân khắc phục thành kiến không công tồn 74 Kết luận Văn hoá diện lĩnh vực hoạt động ngời, hoạt động kinh doanh không nói đến văn hoá Ngày nay, nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo tin cậy kinh doanh, phát huy văn hoá kinh doanh điều tất yếu mà doanh nghiệp phải thực dù làm ăn với thị trờng Văn hoá kinh doanh dân tộc, vùng điạ phơng đợc hình thành từ xuất hoạt động kinh doanh đời sống xã hội dân tộc đó, vùng địa phơng đó, dù ngời có ý thức đợc hay không Trải theo lịch sử mà định hình thành sắc văn hoá kinh doanh dân tộc đó, địa phơng Văn hoá kinh doanh Hà Nội với t cách văn hoá kinh doanh vùng địa phơng, thủ đô nớc Việt Nam - đợc hình thành, tạo dựng vun đắp từ hàng nghìn năm lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội để tạo nên sắc riêng, đặc thù mình, khác biệt, không hoà trộn với văn hoá kinh doanh vùng địa phơng khác nớc Trong năm đổi mới, ngời Hà Nội, lãnh đạo thành phố Hà Nội cố gắng đa nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh tế, kinh doanh nhằm mục đích nhanh chóng đa Thủ đô trở thành đầu tàu kinh tế nớc Tuy nhiên, tác động chế thị trờng, môi trờng kinh doanh, môi trờng xã hội, quan hệ quốc tế, lực lãnh đạo, quản lý máy lãnh đạo thành phố nên sắc văn hoá kinh doanh Hà Nội cha thực biến thành động lực trực tiếp mạnh mẽ cho phát triển kinh tế thủ đô Vì vấn đề đặt cách thiết năm tới phải có giải pháp bớc cụ thể để khai thác, để nhân lên sức mạnh văn hoá thủ đô nói chung, sắc văn hoá kinh doanh Hà Nội nói riêng Bằng đề tài này, tác giả mong mỏi góp phần khiêm tốn vào công việc Văn hoá kinh doanh vấn đề nhiều ý kiến khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác Việc tìm, nhận diện sắc văn hoá kinh doanh địa phơng mà kinh doanh vốn u điểm trội vấn đề khó khăn Vì vậy, vấn đề đặt đề tài bớc đầu Các tác giả chân thành mong nhận đợc góp ý kiến từ nhà khoa học, doanh nghiệp doanh nhân để nghiên cứu đợc hoàn thiện 75 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hoàng ánh (chủ nhiệm): Giải pháp để xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực giới Đề tài cấp Bộ, mã số 200240-17 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII: Nghị Hội nghị lần thứ V: Về xây dựng phát triển văn hoá đậm đà sắc dân tộc, Báo Hà Nội Mới, số 10603, 1998, trang Ban t tởng văn hoá trung ơng, Bộ văn hoá - Thông tin, Viện Quản trị kinh doanh: Văn hoá kinh doanh, NXB Lao động, Hà nội 2001 Đỗ Minh Cơng: Văn hoá Triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2001 Phạm Vũ Dũng: Văn hoá giao tiếp, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội - 1996 Nguyễn Hải Kế: Văn hoá kinh doanh xã hội Việt Nam cổ truyền, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đoàn Duy Thành: Diện mạo doanh nhân Việt Nam kỷ XXI, Doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phòng Thơng Mại Công nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Lu Vĩnh Thuỵ: Kinh điển quản lý kinh doanh, NXB Thống kê - 2000 Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 1997 10 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý: Tinh hoa quản lý, NXB Lao động xã hội, Hà Nội - 2003 11 James H Donnelly, JR; James L Gibson; John M Ivancevich: Quản trị học bản, NXB Thống kê - 2001 12 Joe Wallach & Gale Metcalff: Làm việc với ngời Mỹ, NXB Thống Kê, Hà nội 2002 13 Ronan Gibson biên tập: T lại tơng lai, NXB trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Trung tâm kinh tế Châu - Thái Bình Dơng 2002 14 Robinson: 72 vấn đề thực tiễn cần lu ý kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 1996 15 John P Kotter & Jamesl Heskett: Corporate Culture and Performance(1992), US/UK: Free Preess?UK: Macmillan 16 Fred Luthans, Richard m Hodgetts, Kenneth R.Thompson: Social Issues in Business (New York: Macmillan, 1984) 17 O.C Ferrell, John Fraedrich, Linda Ferell: Business ethics, Ethical Decision Making and Cases, Houghton Mifflin Company 2002 18 Edarschein: Corporate Culture and leadership, Jossey Bass Pulisher SanFrancisco 76 19 Vern Terstra; Kemneth David (1991), Cutural environment of international, South Western Publishing Co Cicinnati, Ohio, USA 20 Các Website Hà Nội http://www.hanoicorner.com http://www.hanoimoi.com.vn http://www.ktdt.com.vn http://www.htv.org.vn http://www.hanoi.gov.vn http://www.dost.hanoi.gov.vn http://www.blog.nexenservicer.com http://www.hanoi.vnn.vn 77 78 ... thành văn hoá kinh doanh là: Triết lý kinh doanh Đ o đức kinh doanh Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nhân Quan hệ ứng xử kinh doanh Việc xác định nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh giúp dễ... triển sản xuất kinh doanh hoạt động 1.3.1.2 Văn hoá giao lu, giao tiếp kinh doanh Văn hoá giao lu, giao tiếp kinh doanh: Văn hoá hớng dẫn toàn hoạt động giao lu, giao tiếp kinh doanh Đó mối quan... văn hoá kinh doanh Chẳng hạn theo GS.TS Nguyễn Duy Quý: Trong kinh doanh có văn hoá kinh doanh thể vận dụng khoa học kỹ thuật, tổ chức quản lý kinh doanh, cách thức giao tiếp ứng xử kinh doanh

Ngày đăng: 01/08/2022, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w