Nhận dạng quản lý doanh nghiệp ở việt nam

10 263 0
Nhận dạng quản lý doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang chủ > Doanh nghiệp - Kinh doanh Nhận dạng quản lý doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Bích Tạp chí Nhà Quản lý 08/11/2005 06:37:38 PM Nhiều giám đốc ta mong muốn có cách mạng quản lý doanh nghiệp để nâng cao tính hiệu tăng khả cạnh tranh Họ làm đủ việc, thay đổi nhân sự, học tập nước ngoài, lấy chứng ISO… Song nhiều trường hợp mang lại kết đáng buồn.Tại vậy? Tác giả Nguyễn Ngọc Bích phân tích cách cặn kẽ, chí mổ xẻ tế bào loại hình quản lý, so sánh mẫu AND để phát nguyên thất bại quản lý xí nghiệp ta Chúng xin hân hạnh giới thiệu với bạn đọc viết Bài viết gồm phần: • • • • Phần I: Mô hình quản lý xí nghiệp quốc doanh - tổ chức theo thuận tiện Phần II: Cách hàng trăm năm, giới chuyển từ thuận tiện sang hợp lý Phần III: Từ quản lý theo mục tiêu đến quản lý theo trình tiến tới ISO Phần IV: Quản lý doanh nghiệp khu vực tư Việt Nam vấn đề Phần I Mô hình quản lý xí nghiệp quốc doanh Tổ chức theo thuận tiện Doanh nghiệp muốn cạnh tranh phải hoạt động hữu hiệu hiệu quả, điều tùy thuộc nhiều vào việc quản lý xí nghiệp (QLXN) Từ 10 năm nay, sinh viên giám đốc Công ty học nhiều kiến thức đại quản lý Tuy nhiên, thể có phản ứng mang tính sinh tồn, đẩy vật lạ cấy ghép vào quản lý, trình độ QLXN không cho phép tiếp thu sử dụng kiến thức không tương thích Vậy vấn đề có kiến thức đại kiến thức thích hợp, tức phải chọn lựa; mà muốn làm phải xác định đặc điểm QLXN ta, cách so sánh với tương tự nước ngoài, nơi xuất phát kiến thức quản lý đại Đó cách để biết ta đâu Để phân biệt xin dùng từ "quản lý xí nghiệp” (QLXN) để cách quản lý ta "quản trị kinh doanh” (QTKD) để nói người Cả hai hiểu việc thiết lập cấu tổ chức chế điều hành Công ty hay doanh nghiệp Mô hình QLXN ta hình thành khuôn khổ xí nghiệp quốc doanh (XNQD), doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), từ lan sang Công ty tư nhân (CTTN) XNQD tồn từ 1954 hay sớm Từ năm 1976 mô hình QLXN phát triển đến mức định khuôn khổ chế độ bao cấp Nó có số khuyết tật mà vào năm 1976, nghị Hội nghị lần thứ 20 21 Ban chấp hành Trung ương nêu yêu cầu cải tiến như: phân tán, không đồng bộ, cân đối tổ chức sản xuất, hành chính, bao cấp, quan liêu, kỹ thuật, trách nhiệm Văn pháp luật quy định XNQD cách có lẽ Nghị định 19/CP ngày 29/11/1976, Nghị định 93/CP ngày 6/4/1977 gọi Bản điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh Đặc điểm QLXN thời phân biệt quyền sở hữu quyền quản lý Vì có cải tiến vào năm 1981 với Quyết định 25/CP Việc hạ thấp vai trò quản lý tầm vĩ mô mở rộng quyền tự chủ sở Đến năm 1988, QLXN XNQD rành rọt với Nghị định 50/HĐBT Trong văn này, cấu XNQD gồm có đại hội công nhân viên chức, hội đồng xí nghiệp giám đốc Đến năm 1995, cấu cải tiến lần Luật DNNN gồm có giám đốc, máy giúp việc (các phó giám đốc, kế toán trưởng phòng, ban chuyên môn, chức năng), đại hội công nhân viên chức, ban kiểm tra, tổ chức trị xã hội Riêng Công ty lởn có thêm hội đồng quản trị Các quy định QLXN luật chi tiết hóa nhiều giáo trình xuất sau năm 1990 Những giáo trình du nhập nhiều ý niệm QTKD Tuy nhiên, tình trạng XNQD, giáo trình thường chuyên đề có tính bổ túc cho vài kĩnh vực riêng rẽ tổ chức quản lý sản xuất, vốn, bảo toàn vốn, hạch toán kinh doanh Mục đích "góp phần đổi công tác tổ chức quản lý xí nghiệp theo chế mới, phục vụ nghiên cứu tham khảo cán kế hoạch quản lý XNQD" Các giáo trình không trình bày QTKD cách trọn vẹn sách bậc Đại học nước phát triển Với trình thế, mô hình QLXN có đặc điểm gì? Mô hình gồm đặc điểm sau: - Nó phục vụ mục tiêu xã hội trị nhiều kinh doanh - Làm theo kế hoạch từ giao xuống - Những người quản lý bổ nhiệm theo tin tưởng nhiều tài - Cơ cấu tổ chức phát triển theo thuận tiện - Mô cách thức quan hành với quyền hành không ủy quyền cho mà tập trung vào tay giám đốc Phần lớn đặc điểm biết nhiều, đề cập hai đặc điểm sau chúng lan sang CTTN Ở XNQD, cấu tổ chức phát triển theo thuận tiện Thật vậy, cử làm giám đốc xí nghiệp vừa thành lập theo định quan chủ quản, hay tiếp thu từ chủ tư sản cũ, nhờ kiến thức sẵn có, ông giám đốc đặt phòng hành chính, sản xuất, kỹ thuật, kế hoạch… Ở tên công việc giúp ông lập cấu tổ chức Gọi công việc theo tên nên ông không để ý đến tính chất chúng; việc đòi hỏi trí óc, chân tay, nhiều hay Khi xí nghiệp hoạt động, phòng kế hoạch tính toán chương trình sản xuất, đề xuất nguyện vật liệu làm đầu vào để Công ty đặt mua Khi có yêu cầu này, ông giám đốc không nghĩ phải đặt phận khác mà giao cho phòng kế hoạch mua Ông nghĩ tính toán xong, mua liền, khỏi lầm lẫn, quy trách dễ, thật thuận tiện Từ phòng kế hoạch - vật tư đời Thứ đến, Công ty phải tuyển lao động, ông thấy việc làm giấy tờ tuyển ông định Sẵn có phòng hành chính, ông giao cho nơi phụ trách Ông nghĩ giữ công văn giấy tờ giữ bồ sơ cá nhân cho tiện Từ có phòng hành - tổ chức Hai thí nghiệp phát triển theo thuận tiện Ông giám đốc làm thấy thuận tiện Cứ đà đó, xí nghiệp có phòng kỹ thuật nắm kho vật tư kỹ thuật Phòng hành có kho riêng chứa vãn phòng phẩm Xí nghiệp có tới ba kho không làm nảy sinh nhu cầu phải có người chuyên phụ trách mua bán (purchasing manger) chung cho xí nghiệp Nếu hướng dẫn theo hợp lý, ông giám đốc thấy làm kế hoạch công việc trí óc, mua hàng việc chân tay, hay ba loại hàng hàng hóa để chung chỗ Và ông nhập ba nơi mua hàng làm một, để có nhà kho người phụ trách mua bán cho Công ty Nhờ người dễ dàng mặc với nhà cung cấp mua nhiều, thông thạo việc chọn hàng Tương tự, phòng hành - tổ chức giữ giấy tờ nên không làm nẩy sinh giám đốc nhân sự, người lo tuyền dụng mà phụ trách phát triển tài Với tổ chức mà xí nghiệp cử người học "quản trị nguồn nhân lực" hay kỹ thuật mua sắm hàng hóa phí phạm Hơn nữa, đào tạo mặt mà xí nghiệp làm chẳng ngồi chơi xơi nước Tuy vậy, thuận tiện giúp ông quản lý chặt chẽ xí nghiệp Ông cần nhu cầu tâm lý Ông cử xí nghiệp tin tưởng cấp nhiều tài ông Thành công ông xuất phát nhiều từ lòng trung thành khả kinh doanh Do vậy, ông phải nắm trọn vẹn không ủy quyền cho định Trong mô hình QLXN ý niệm ủy quyền mà QTKD coi trọng Tuy nhiên, ôm đồm nên nguyên tắc ấn định thẩm quyền, ông dễ dàng phong cho người nhiều chức vụ Một trưởng phòng kiêm chức phó giám đốc kiêm thư ký công đoàn Thế nhưng, áp lực phát sinh từ tổ chức trị nội Công ty ông sẵn sàng chia quyền Ông giám đốc luôn có ông phó bên cạnh Có ông phó có uy ông giám đốc mặt trị Vì yên ổn, ông thỏa hiệp cách chia cho ông phó toàn quyền phụ trách mảng công việc xí nghiệp Việc ông giám đốc không quan tâm đến chuyện ủy quyên có tiền lệ nguyên lý tổ chức ủy ban nhân dân, nơi thống lĩnh địa bàn Ở có chủ tịch định, giám đốc sở tham mưu Như thế, mô hình QLXN hoạt động theo nguyên tắc quan hành Ngoài ra, cấu tổ chức xí nghiệp, “bộ tứ” chẳng hạn, vượt trội để ảnh hưởng đến người khác cung cách làm việc, cách thức đối xử với nhân viên, nên XNQD thiết lập văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có nơi giống Thí dụ, xí nghiệp có vấn đề liên quan đến công luận người xuất thường phó giám đốc Mô hình QLXN nhiều tồn ta Có thể có nơi, có chứng nhận ISO, chuyển đổi mô hình mức độ Nhưng số DNNN có ISO chưa bao Trong QLXN ta mô hình QTKD nước phát triển có trình khác Phần II Cách hàng trăm năm, giới chuyển từ thuận tiện sang hợp lý Ở nước có kinh tế thị trường, doanh nghiệp tư nhân lập nên mối quan tâm họ lời lãi Do vậy, quản trị kinh doanh (QTKD) lúc đầu phát triển theo thuận tiện, sau từ từ chuyển sang hợp lý vấn đề chủ doanh nghiệp gia tăng suất lao động Adam Smith trước cách mạng công nghiệp quan sát ghi lại việc phân công sản xuất Nhưng vào lúc này, kỹ thuật quản trị đơn sơ Người ta tin nhà lãnh đạo doanh nghiệp trời sinh đào tạo mà có Đến cuối kỷ XIX, công nghiệp phát kiến mạnh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp tạo nhu cầu phải hiểu biết nguyên tiềm ẩn chi phối hoạt động người lao động Điều dẫn tới phát triển kỹ thuật quản trị Frederick Taylor, Mỹ, người thiết lập lý thuyết quản trị chủ trương áp dụng phương pháp khoa học để phân tích công việc Ông xem xét động tác người thợ, đếm thời gian, đưa ý niệm "đơn vị công việc bản" (basic works unit) khoán việc Tiếp đó, Frank Lilian Gilbreth, giáo sư Mỹ, nghiên cứu cử động để phân tích công việc tìm cách làm gia tăng hiệu Henry L.Gant phụ tá Taylor nghĩ sơ đồ Gant để ấn định thời gian thực công việc làm sở cho việc thưởng công Henri Fayol, kỹ sư Pháp, nêu lên khác biệt cấp trông coi (supervisory) cấp quản trị (manage) làm gia tăng tầm quan trọng việc quản trị Theo ông, việc quản trị bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm soát Ông đưa 14 nguyên tắc quản trị tất điều ngày áp dụng Những tác giả tạo nên Phái cổ điển Các trước tác họ ứng dụng chúng diễn khoảng năm 1930 Phái cổ điển trọng vào công việc làm người thợ Họ cải tiến cách làm việc làm người thợ mệt mỏi, chán chường công việc đơn diệu Thợ phản ứng cách nghỉ việc Để ngăn chặn, chủ doanh nghiệp thuê chuyên gia tìm nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục Do việc này, trường phái khác xuất tập trung vào việc cải thiện điều kiện làm việc người thợ Họ nghiên cứu hành vi tâm lý người thợ, Phái hành vi Một người tiếng phái Elton Mayo, giáo sư người Úc Ông chủ trương muốn gia tăng hiệu người thợ phải ý đến khía cạnh nhân sinh công việc Khác với Phái cổ điển trọng vào công việc chủ trương dùng biện pháp thưởng, phạt để gia tăng suất, Phái hành vi quan tâm đến việc đối xử với người thợ Để phân biệt hai phái này, Douglas M Mc Gregor, giáo sư Mỹ, gọi lý thuyết Phái cổ điển X, Phái hành vi Y đề nghị nhà quản trị trọng đáp ứng đòi hỏi tâm lý người lao động Trong chiến thứ II, phải sản xuất để đáp ứng nhu cầu chiến tranh, chuyên gia quân Mỹ đưa khoa học vào quản lý thực thi diện rộng Họ cho hữu hiệu hóa tổ chức làm gia tăng sản lượng phương pháp khoa học sử dụng mô hình toán học Nguời tiêu biểu cho phái Herbert Simon, giáo sư Mỹ Như có ba trường phái quản trị học đến lúc có thêm phái thứ tư Phái chủ trương không thiết phải làm theo phái mà thấy hay dùng, sau phân tích tình hình, nêu lên vấn đề, tìm giải pháp, cân nhắc chọn lựa Thực đánh giá sửa đổi, cần Những trường phái diện từ nước Mỹ thời kỳ khác nhau, khi, vào cuối thập niên 1950, Nhật Bản lên cường quốc kinh tế Nguời Nhật có cách QTLD họ Cách nghiên cứu Mỹ, người ta gọi lý thuyết quản người Nhật thuyết Z Lý thuyết nhấn mạnh vào việc định theo đồng thuận tùng nhóm quan tâm đến thành nhóm không dựa cá nhân Những lý thuyết đưa vào trường Đại học tạo nên môn QTKD từ đầu nhũng năm l950 QTKD lúc đầu nhắm vào hiệu sản xuất sau đó, nhu cầu doanh nghiệp, mở rộng sang lĩnh vực khác tiếp thị, quản trị tài chính… Người Mỹ đầu việc ứng dụng nghiên cứu quản trị vào thực tiễn từ lan sang nước khác Hệ thống kiến thức, kỹ QTKD ban đầu nhằm giải vấn đề thực tế doanh nghiệp, sau trở thành ngành học Nhìn chung, trình sống động: thực tế làm nẩy sinh nhu cầu nghiên cứu - kết quả, nghiên cứu biến thành lý thuyết - lý thuyết áp dụng trở lại vào thực tế, bổ sung theo yêu cầu thực tế đem áp dụng trở lại Ta gọi hệ thống kiến thức, kỹ nói QTKD1 Để thực QTKD1, công ty thường lập quy định nội gọi cẩm nang (manual) thường có cẩm nang sau dây: (l) Sơ đồ tổ chức Công ty: xác định phận khác Công ty ấn định theo hợp lý (2) Mô tả công việc theo chức vụ khác nhau: xác định nội dung công việc Công ty (3) Thể thức điều hành tiêu chuẩn - standard operating proceđures - hay "SOP”: ấn định cách thức giao tiếp phận khác thực công việc nằm chức phận khác thực công việc nằm chức phận (4) Chính sách Công ty: ấn định vấn đề lớn áp dụng chung Công ty cho vay tiền mua nhà, mua chứng khoán, giao thiệp với bên Và nguyên tắc xử lý có chuyện… quấy rối tình dục (5) Cẩm nang nhân viên: xác định quyền lợi, nghĩa vụ người lao động (6) Các cẩm nang chuyên môn khác như: thủ tục kế toán, mua bán hàng hoá… Khi soạn cẩm nang này, người ta áp dụng nguyên tắc lý thuyết QTKD thích hợp với mục tiêu kinh doanh Công ty Nhờ cẩm nang này, việc QTKD doanh nghiệp xây dựng sỏ hợp lý Người chủ đưa vào hoài bão mình, từ tạo nên triết lý kinh doanh Công ty, ấn định cách cư xử cửa nhân viên với nhau, cách giải công việc, từ tạo văn hóa doanh nghiệp Điều cần nhấn mạnh tính chất QTKD1 hợp lý Nó làm cho công việc tính chất xếp chung với dễ dàng vào phận, tập trung hóa, làm loại công việc trở thành chuyên môn, trình chuyên môn hoá, chuyên môn hóa người ta dùng chê, dùng máy móc thay cho người, quá.trình tự động hóa Mô hình QLXN dựa thuận tiện khó, tạo trình Nhờ cẩm nang, Công ty mở rộng trở thành Công ty mẹ với nhiều công ty đẻ nhiều lãnh thổ khác họ giữ nề nếp điều hành Công ty mẹ Tất nhiên Công ty nơi khác cẩm nang điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương, đổi cách thực không đổi nguyên tắc, triết lý, văn hóa Công ty Khi thể thức thiết lập Công ty việc thi hành chúng Công ty mẹ kiểm tra (audit) theo định kỳ Người chủ cử chuyên viên kiểm soát Theo kỳ hạn, họ tìm xem thể thức điều hành Công ty có làm theo cẩm nang không Có hai loại: kiểm tra việc điều hành (operational audit) kiểm tra tiền bạc (financial audit) Mục đích xem có làm theo cẩm nang hay không; chờ đến có sai sót, hay có đơn tố cáo Chính nhờ kiểm tra này, Công ty hệ thống có hoạt động giống nhau, khiến cho từ Công ty mẹ người ta hoạch định chiến lược kinh doanh cho toàn hệ thống, đến Công ty Số lượt đọc: 3528 - Cập nhật lần cuối: 13/11/2005 12:47:00 PM Trang chủ > Doanh nghiệp - Kinh doanh Nhận dạng quản lý doanh nghiệp Việt Nam (tiếp theo) Nguyễn Ngọc Bích 12/11/2005 Tạp chí Nhà Quản lý 09:23:00 AM Phần III Từ quản lý theo mục tiêu đến quản lý theo trình tiến tới ISO Với đồng QTKD1, người ta giải vấn đề hữu hiệu hiệu sản xuất Tuy nhiên, yêu cầu khách hàng, họ phải cạnh tranh phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm không đạt mà phải gia tăng chất lượng Nói nói, muốn làm tăng chất lượng trước hết phải giữ cho có không tụt xuống,như nghĩa hàng sản xuất ngày hôm phải có chất lượng hàng giao cách nửa năm Khởi đầu hàng dễ gây nguy hiểm máy bay, vũ khí, người ta đặt yêu cầu đạt trì chất lượng Sau yêu cầu mở rộng cho loại hàng hóa khác Và để làm việc tiêu chuẩn chất lượng đặt ISO thức đời năm 1987 Nội dung thức “xây dựng hệ thống chất lượng phòng ngừa” Cách làm là: (1) đạt chất lượng đòi hỏi (2) giữ không cho giảm sút lần sản xuất khác Việc đầu quan quyền hay hiệp hội chuyên ngành đưa ISO diện doanh nghiệp để làm việc Nền tảng cua QTKD1 Từ này, ISO phát động hai công tác mới: Thứ nhất, đưa cách nhìn khác việc sản xuất Nó coi việc sản xuất không túy động tác chân tay, sản lượng mà thêm vào mục đích công việc mà công việc phải đạt với, gọi chất lượng Đấy triết lý ISO Thứ hai, chất lượng chắn không phục vụ người sản xuất mà phục vụ người tiêu dùng Từ yêu cầu thực tế này, ISO dưa triết lý vào trình sản xuất đến tận người Trước sản phẩm nằm dây chuyền sản xuất giao từ người thợ sang người thợ khác công việc chuyển giao hai người, thí dụ từ B sang C Bây gọi C khách B Vẫn người cũ có tên mới, từ đồng nghiệp C trở htành khách hàng B Đó thay đổi khiến tạo tác động tâm lý B, bị ràng buộc tâm lý phải làm cho hàng đạt chất lượng để không bị C khách hàng từ chối Đó cách hành động ISO Sản xuất vòng tròn khép kín trải nhiều xưởng khác vùng khác Vậy C khách B, B khách A sản xuất nơi mà giao hàng cho B ISO nhận việc sản xuất không theo xí nghiệp riêng lẻ theo trình từ người cung cấp nguyên liệu, đến người sản xuất cuối người tiêu dùng Do thay đổi QTKD1 từ quản trị theo mục tiêu (làm gì, bao nhiêu) sang quản trị theo trình Triết lý hành động phải có sách mới, ISO gọi sách sổ tay chất lượng Số ghi tóm tắt thủ tục quy trình thực hiện, nêu rõ trách nhiệm người, phận Thủ tục quy trình nguyên thủy thiết lập cẩm nang QTKD1 Nếu thể thức nguyên thủy ISO không làm dược sổ tay chất lượng Nó không thiết lập nên quy trình bổ sung quy trình nguyên thuỷ cách đưa câu hỏi đế quy trình nguyên thuỷ chưa có thêm vào Sở dĩ ISO làm thể thức điều hành phát triển lâu dài người ta khám phá trường hợp làm giảm chất lượng Để ngăn chặn việc giam chất lượng ISO nói “phòng ngừa”, ta gọi quản lý chất lượng theo ISO QTKD2 ta thấy phát triển tảng QTKD1 Tuy nhiên có hai điểm cần thêm Một là, ISO bổ sung cho quy trình nguyên thủy mà quy trình lại có nhiều phần, nhiều loại ISO hóa thực cho phần một, tùy doanh nghiệp định, sản xuất, giao hàng… Hai là, ISO không phổ biến Mỹ, đẫu nơi nêu lên yêu cầu chất lượng ISO dùng Châu Âu có nhiều nước nên họ phải giống thông qua tiêu chuẩn Mỹ có tiêu chuẩn riêng Sau năm1990, công nghiệp Mỹ phải thay đổi nhiều chiến tranh lạnh chấm dứt, công nghiệp quốc phòng bị giảm sút, công nghệ tin học phát triển , doanh nghiệp bị buộc phải cắt giảm chi phí để tồn lại khung cảnh cạnh tranh Vì thế, Công ty phải tái cấu trúc (reengineering) Có sách nối tiếng " Tái lập Công ty" bán chạy Mỹ vào năm 1993 -1994 Các tác giả đề nghị cách tái lập Công ty dựa ba yêu cầu vừa phát sinh là: (l) khách hàng người định, (2) cạnh tranh liệt (3) phải thay đổi Sự thay đổi tác giả đề nghị chín thứ thí dụ, đơn vị công tác phải đổi xử phòng chuyên môn thành đội công tác, tính chất công việc từ đơn giản hoá thành đa dạng hoá, vai trò người lao động từ người bị giảm sút thành người uy quyền,cơ cấu tổ chức Công ty từ hình thành sang phẳng, cán Công ty từ người điều hành sang lãnh đạo Ta gọi tái lập QTKD13 Nó tái lập áp dụng cho mô hình QTKD1 QTKD2 IV Quản lý doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam vấn đề Tuyệt đại đa số Công ty tư nhân (CTTN) ta đời năm 1990 áp dụng mô hình QLXN XNQD Lý (l) mặt gốc gác Công ty xuất phát từ hợp tác xã, tổ sản xuất, hay Công ty hợp doanh có trước kia,(2) hoàn cảnh, giám đốc CTTN khó lòng biết mô hình QTQD nào,(3) nhiều người số Chủ nhân người nắm chức vụ cao CTTN xuất thân từ XNOD, họ thoát ly khỏi mô hình quen thuộc suy nghĩ Có thể nói chủ nhân CTTN ta bỏ tiền túi chủ tư bản, việc quản lý họ lại theo mô hình XNQD nơi mà giám đốc nhận tiền từ người khác Vì có độ chênh nên nhiều CTTN, bà vợ chủ doanh nghiệp nắm việc quản lý tiền bạc, CTTN thể tính chất “của chồng công vợ” Với gốc gác thế, mô hình QLXN CTTN có đặc trưng sau: phát triển theo thuận tiện, người cử nắm giữ vị trí quan trọng người thân tín chủ nhân họ thường giao kiêm nhiệm nhiều chức vụ, có việc ấn định công việc theo chức phận mà thường giám đốc giao việc cho người tùy theo đánh giá tin cậy bà vợ chia sẻ quyền bính với chồng Ba đặc trưng đầu việc QLXN CTTN giống XNQD, có khác khác hệ trình bày hệ thường thấy CTTN Vì phát triển theo thuận tiện nên phận khác CTTN hoạt động thường đứng riêng rẽ, giống cánh hoa hồng, liên lạc hàng ngang phận không có, người nhận lệnh thẳng từ ông hay bà giám đốc Điều tạo nên ghen tị trưởng phận có người làm không hết việc có người ngũ chơi Ở XNQD ghen tị không lộ rõ trưởng phận có địa vị trị, nên họ có chỗ dựa khác Thành CTTN, để tồn trưởng phận phải lấy lòng giám dốc cách hiểu ý ông ta làm y lệnh Nghe lệnh kiểu có sáng kiến không cảm thấy có đòi hỏi tự thân phải trau dồi nghề nghiệp Cũng điều này, kỷ luật làm việc CTTN chặt chẽ DNNN Khi hoạt động Công ty nhỏ bé mô hình tốt giám đốc kiếm soát việc Nhưng Công ty phát triển, giám đốc thường gặp số khó khăn Thứ nhất, tầm nhìn trưởng phận không theo kịp tầm nhìn giám đốc để đóng góp ý kiến phụ giúp giám đốc đắc lực, có không nhiêu Giám đốc dù có uy quyền nhiều phải đích thân kiểm soát Thứ hai, giám đốc thấy công việc nhiều, người thiếu, việc mà không ngó vào nằm nguyên cảm thấy trở thành người phải lăn tảng đá lớn Thứ ba, giám đốc phải thay đổi tổ chức Công ty nhằm đáp ửng với thách thức áp lực mà cá nhân phải đương đầu Hậu ông phải thị nhiều cưỡng chế thi hành chúng cách sa thải người Họp nhiều thay người tượng thường thấy CTTN đường mở rộng thị trường Tuy nhiên, biện pháp thành công họp nhiều nhân viên phải vất vả họ trì hoãn công việc hàng ngày Sa thải nhiều nhân chủ chốt sáng kiến Thải nhiều người cũ phải tuyển người phải giải nhiều vấn đề kèm theo Khi tình hình nhân lâm vào tình trạng triển vọng phát triển Công ty không cao Ngoài ra, số Công ty có bà chủ Bà chia sẻ quyền bính chồng, nhân viên lấy lòng bà đế có chỗ dựa che đỡ áp lực ông Và họ "làm trị"! Hành động họ cho lợi ích Công ty mà cho an toàn việc làm Vì hai ông bà có quyền, nhân viên phải chọn cách riêng nên CTTN, nơi mà bà chủ có vai trò quan trọng không thiết lập văn hóa Công ty Trên phác họa vài nét phổ biến QLXN CTTN Phác họa bị trích thái Chắc chắn có Công ty không trải qua trình cấu họ dược hướng dẫn hợp lý từ đầu, điều chỉnh trình Tuy nhiên, tiêu chuẩn khách quan, nói Công ty chưa lập xong cẩm nang Công ty QTKD1 họ tình trạng QLXN Vấn đề Qua so sánh thấy số điều Thứ nhất, mô hình QLXN QLKD1 khác nên phát sinh tính chất hoạt động Mô hình QLXN khó dẫn đến việc quản trị điện toán, ngoại trú công việc kế toán (vốn xếp số theo loại) máy móc thiết bị hoạt động theo dây cư uyên (vốn can thiệp vào công đoạn nào) Và dù có làm mà Công ty chưa thiết lập chế điều hành theo hàng ngang tự động phận khác hoạt động chưa hữu hiệu “đầu vào" máy điện toán bị trục trặc Các website Công ty Việt Nam thường bị chê nghèo nàn chúng đầu vào vụ động liên tục Chúng ta thường nghe nói "hệ thống thông tin quản lý" (management information system) Nhưng kỹ thuật chưa phát triển Công ty áp dụng mô hình QLXN Mô hình không đủ hợp lý để chuyên viên viết chương trình điều hành.Điều giải thích công nghiệp phần mềm ta chưa phát triển Thứ hai, QLXN khó lòng cai đến bổ cách du nhập, áp dụng kiến thức xuất phát sử mô hình QLKD Về mô hình QLKD2 ta có khoảng gần 1.000 doanh nghiệp có ISO Đó cố gắng nhảy từ QLXN lên QLKD2 Được cấp chứng không khó cho đòi hỏi cố gắng mong giai đoạn, chí có số hoạt động cua Công ty lão hóa chưa Công ty trì chúng không tự nâng cấp lên QLKD Câu lạc ISO thành phố Hồ Chí Minh náo nhiệt mội thời chuyển sang tổ chức mang tên gọi khác báo hiệu cho dạng nói lên Đi từ QLXN lên đế có QLKD2 cách vững bền khó khăn QLKD2 xây dựng lên QLKD1 QLXN Có vị giáo sư, sách kể lại rằng, ông dạy ISO 9000 có nhiều giám đốc phản biện khó áp dụng vào doanh nghiệp Việc muốn làm phải đổi công nghệ, cần cải tổ lớn Ông trả lời ISO 9000 tiêu chuẩn vê quản trị, liên quan đến người Và việc có hai cách: kèm cặp chặt chẽ, hai huấn luyện cho họ kỹ càng, ủy quyền cho họ cho họ, để họ tự quản trị lấy công việc ISO áp dụng cách sau Ông nói đúng, quy thiên ủy quyền không tồn lại QLXN Ông nói vê QLKD1! Sự kiện "Tái lập Công ty" đề cập bán chạy ta tái đến lần) cho thấy nhiều người muốn cai đến QLXN cách tái lập Công ty" Rất tiếc không dành cho QLXN Thứ ba, muốn chuyến mô hình từ QLXN sang QLKD1 việc vận dụng kiến thức QLKD1 dạy trường không giúp bao Bởi kiến thức đương đại nước khác, dạy cho sinh viên đế trường họ áp dụng mô hình QLKD1 Kiến thức cần kiến thức giúp chuyển đổi từ QLXN sang QLKD1 khả phân tích Nó gồm: phân tích hoạt động Công ty mục tiêu kinh doanh cần đạt được, tính chất định đưa Công ty mối tương quan cấp quản lý trung gian thực việc kinh doanh Để kết luận, xin nhấn mạnh: muốn cải tiến khả cạnh tranh mình, doanh nghiệp ta cần chuyển từ QLXN sang QLKD1 Công ty cấp ISO cần hoàn tất việc thiếu để thiết lập cho mô hình QLKD1 kẻo chứng ISO lần kiểm tra định kỳ tới Ở Mỹ cách viết quản trị cho Website Management Nói đến từ bàn cải tiến việc QLXN ta phải nhầm lẫn mình? Số lượt đọc: 3250 - Cập nhật lần cuối: 13/11/2005 04:58:51 PM ... lược kinh doanh cho toàn hệ thống, đến Công ty Số lượt đọc: 3528 - Cập nhật lần cuối: 13/11/2005 12:47:00 PM Trang chủ > Doanh nghiệp - Kinh doanh Nhận dạng quản lý doanh nghiệp Việt Nam (tiếp.. .nghiệp quốc doanh Đặc điểm QLXN thời phân biệt quyền sở hữu quyền quản lý Vì có cải tiến vào năm 1981 với Quyết định 25/CP Việc hạ thấp vai trò quản lý tầm vĩ mô mở rộng quyền tự chủ sở Đến... tổ chức quản lý sản xuất, vốn, bảo toàn vốn, hạch toán kinh doanh Mục đích "góp phần đổi công tác tổ chức quản lý xí nghiệp theo chế mới, phục vụ nghiên cứu tham khảo cán kế hoạch quản lý XNQD"

Ngày đăng: 28/03/2017, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan