1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

15 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 293,43 KB

Nội dung

Chuyên đề PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI Khái niệm pháp luật Trong xã hội cần có trật tự định điều chỉnh định quan hệ xã hội - quan hệ người với người lĩnh vực Các quy phạm xã hội nước ta đa dạng bao gồm: quy phạm trị quan, tổ chức Đảng ban hành; quy phạm tổ chức trị - xã hội ban hành; quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo pháp luật Trong quy phạm đó, pháp luật quy tắc xử chung nhất, phổ biến để điều chỉnh quan hệ xã hội Theo cách hiểu chung nhất, pháp luật hệ thống quy phạm (quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự) có tính chất bắt buộc chung thực lâu dài nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, Nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí Nhà nước Nhà nước bảo đảm thực biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế máy Nhà nước Pháp luật sở pháp lý cho tổ chức, hoạt động đời sống xã hội Nhà nước, công cụ để Nhà nước thực quyền lực Như chất Nhà nước, pháp luật mang chất giai cấp xã hội Ý chí giai cấp thống trị Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật nhờ có pháp luật ý chí giai cấp thống trị trở thành ý chí Nhà nước Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân nên pháp luật thể ý chí giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức người lao động khác xã hội Pháp luật thể bảo vệ lợi ích số đông nhân dân xã hội Thông qua pháp luật, ý chí nhân dân trở thành ý chí Nhà nước Pháp luật không mang tính giai cấp tính xã hội mà pháp luật phản ánh thực xã hội quy luật khách quan đời sống xã hội Pháp luật có đặc điểm sau: 19 - Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến; - Pháp luật thể hình thức xác định; - Pháp luật có tính cưỡng chế; - Pháp luật Nhà nước bảo đảm thực Chức pháp luật Pháp luật có ba chức chủ yếu: chức điều chỉnh; chức bảo vệ; chức giáo dục - Chức điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội thể theo hai hướng chính: mặt pháp luật ghi nhận quan hệ bản, quan trọng phổ biến xã hội; mặt khác pháp luật bảo đảm cho quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp lợi ích xã hội Chức điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật thực thông qua hình thức: quy định, cho phép, ngăn cấm, quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Nhờ có pháp luật mà quan hệ xã hội trật tự hóa, vào nề nếp - Chức bảo vệ quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế ghi phần chế tài quy phạm pháp luật để phục hồi lại quan hệ xã hội bị xâm phạm - Chức giáo dục pháp luật thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người hình thành ý thức pháp luật hành động phù hợp với cách xử ghi quy phạm pháp luật Cách cư xử ghi quy phạm pháp luật cách xử phổ biến lựa chọn phù hợp với đạo đức xã hội Vì vậy, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có tác động tới ý thức người làm cho người nhận thức họ cần phải xử hoàn cảnh, điều kiện, tình mà pháp luật quy định vi phạm họ phải chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần Nhờ mà người hướng tới hành vi, cách cư xử phù hợp với đạo đức pháp luật 20 Vai trò pháp luật quản lý nhà nước quản lý xã hội a) Vai trò pháp luật kinh tế Trong mối quan hệ với kinh tế, vai trò pháp luật thể chỗ pháp luật quy định mặt pháp lý quan hệ sản xuất quan hệ trở thành quan hệ pháp luật tạo nên trật tự pháp luật kinh tế cho nhà nước Ở nước ta, với kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật tồn trước hết kinh tế, sinh trực tiếp từ đòi hỏi khách quan kinh tế, mối quan hệ không tách rời với đòi hỏi nhu cầu kinh tế, trở thành công cụ quản lý nhà nước kinh tế Pháp luật tạo hành lang pháp lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tự do, bình đẳng sản xuất kinh doanh, đồng thời Nhà nước chủ thể quản lý dựa vào chuẩn mực mà điều chỉnh quan hệ kinh tế Các quan hệ kinh tế thị trường đa dạng, phong phú phức tạp, cần phải hướng chúng phát triển theo định hướng xã hội định Điều làm nảy sinh nhu cầu điều chỉnh pháp luật để loại bỏ yếu tố tùy tiện, ngăn ngừa rối loạn, khủng hoảng, thiết lập trật tự ổn định quan hệ kinh tế Bằng điều chỉnh pháp luật mà tạo môi trường thuận lợi, tin cậy cho tồn phát triển quan hệ kinh tế b) Vai trò pháp luật xã hội Là phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật yếu tố bảo đảm bảo vệ ổn định quan hệ xã hội Một mặt, pháp luật ghi nhận thể chế hóa quyền tự lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm cho quyền, lợi ích hợp pháp thực Mặt khác, pháp luật ghi nhận cách thức giá trị mà người cần có, hướng tới giá trị nhân văn người Căn vào quy phạm pháp luật, thành viên xã hội có điều kiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, đấu tranh chống lại biểu tiêu cực, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Pháp luật công cụ bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản, danh nhân phẩm thành viên xã hội Vì vậy, pháp luật công cụ cần thiết thiếu bảo đảm cho tồn ổn định phát triển xã hội, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 21 c) Vai trò pháp luật hệ thống trị - Đối với Đảng, pháp luật phương tiện để thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng làm cho đường lối, chủ trương, sách có hiệu lực chung phạm vi toàn xã hội Đồng thời pháp luật phương tiện để Đảng kiểm tra việc thực chủ trương, đường lối, sách thực tiễn - Đối với Nhà nước, pháp luật phương tiện, sở pháp lý cho tổ chức hoạt động quan nhà nước, ghi nhận mặt pháp lý trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước xã hội công dân, phương tiện để Nhà nước quản lý có hiệu lực, hiệu lĩnh vực đời sống xã hội: hành chính, trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội - Đối với tổ chức trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận), pháp luật phương tiện đảm bảo cho Mặt trận thành viên tổ chức tham gia vào quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Pháp luật tạo sở pháp lý cho hoạt động kiểm tra, giám sát tổ chức trị - xã hội việc chấp hành pháp luật quan nhà nước, cán bộ, công chức Pháp luật sở pháp lý để hình thành mối quan hệ phối hợp tổ chức trị - xã hội với quan nhà nước d) Vai trò pháp luật đạo đức Pháp luật xã hội chủ nghĩa có vai trò quan trọng; với quan điểm, tư tưởng trị giai cấp công nhân sở việc hình thành đạo đức xã hội chủ nghĩa Các nguyên tắc đạo đức xã hội thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Do vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ phát triển văn hóa, đạo đức xã hội chủ nghĩa, đảm bảo công xã hội quyền lợi hợp pháp người Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam a) Luật Hiến pháp Luật Hiến pháp tổng hợp quy phạm pháp luật bản, điều chỉnh quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quan hệ Nhà nước với công dân, quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước Luật Hiến pháp tổng hợp quy phạm 22 pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội xuất tổ chức thực quyền lực nhà nước mối liên hệ quyền lực nhà nước với xã hội dân Những văn quy phạm pháp luật quan trọng thuộc ngành luật là: Hiến pháp Việt Nam năm 1992; Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân b) Luật Hành Luật Hành tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hình thành hoạt động quản lý hành nhà nước Các quy phạm Luật Hành có Hiến pháp, luật, pháp lệnh văn quy phạm luật Chúng quy định vị trí pháp lý, thẩm quyền, cấu tổ chức quan hành nhà nước, quy định quyền tham gia quản lý nhà nước tổ chức xã hội công dân, hình thức phương pháp hoạt động quan quản lý nhà nước, quy định thủ tục bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước Những văn quy phạm pháp luật thuộc ngành luật là: Hiến pháp Việt Nam năm 1992; Luật Tổ chức Chính phủ; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo; Luật Cán bộ, công chức; Luật Xử lý vi phạm hành c) Luật Dân Luật Dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân đời sống dân sự; quan hệ sở hữu, quan hệ nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng dân sự, quan hệ thừa kế, quan hệ nhân thân: danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu trí tuệ Văn quan trọng ngành luật Bộ Luật Dân Quốc hội thông qua năm 2005 d) Luật Hình Luật Hình tổng thể quy phạm pháp luật quy định tội phạm hình phạt, mức hình phạt cụ thể tương ứng với hành vi phạm tội Đối tượng điều chỉnh Luật Hình quan hệ Nhà nước người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm 23 Văn quan trọng ngành luật Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi năm 2009 e) Luật Hôn nhân gia đình Luật Hôn nhân gia đình tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình Đó quy phạm điều chỉnh điều kiện, thủ tục kết hôn, ly hôn, nhận nuôi, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng, bố mẹ kết hôn ly hôn Luật Hôn nhân gia đình nhằm mục đích bảo đảm hôn nhân tự do, tiến bộ, vợ, chồng, bình đẳng nam nữ, xây dựng hạnh phúc gia đình lợi ích bà mẹ trẻ em Nội dung ngành luật quy định Luật Hôn nhân gia đình f) Luật Đất đai Luật Đất đai tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành việc quản lý sử dụng đất đai Nhà nước thống quản lý đất đai; xây dựng định quy hoạch sử dụng đất; thực quyền giao đất, thu hồi đất sở nhu cầu quy hoạch, kế hoạch có hiệu lực Người sử dụng đất giao quyền sử dụng theo quy định Nhà nước g) Luật Lao động Luật Lao động tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp với quan hệ lao động Các quan hệ xã hội đa dạng nên nội dung Luật lao động phong phú, bao gồm: hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, việc làm, học nghề, thời gian lao động nghỉ ngơi, trách nhiệm kỷ luật lao động; quy định lao động chưa thành niên số loại lao động khác, bảo hiểm xã hội, quyền nghĩa vụ công đoàn, giải tranh chấp lao động, quản lý lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động h) Luật Thương mại Luật Thương mại tổng thể quy phạm pháp luật làm sở pháp lý tổ chức hoạt động cá nhân, tổ chức có liên quan đến hoạt động thương mại 24 Luật Thương mại đề cập đến nguyên tắc hoạt động thương mại, có kể đến thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam: hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ, xúc tiến thương mại (Khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ, hội chợ, triển lãm), hoạt động trung gian thương mại i) Luật Quốc tế Ngoài ngành luật hệ thống pháp luật Nhà nước ta, phận pháp luật quốc tế có vị trí quan trọng Luật Quốc tế gồm Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Công pháp quốc tế nguyên tắc, chế định, quy định, quy phạm Nhà nước ban hành công nhận Công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia, tổ chức quốc tế liên Chính phủ lĩnh vực điều ước quốc tế, ngoại giao lãnh sự, biển đại dương, lãnh thổ quốc gia, ngăn ngừa loại trừ vũ trang trường hợp có xung đột vũ trang; hợp tác quốc tế quốc gia Tư pháp quốc tế tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân lĩnh vực dân sự, kinh tế, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước Đó quan hệ nghĩa vụ theo hợp đồng dân quốc tế, quyền tác giả, phát minh, sáng chế có nhân tố quốc tế, lao động quốc tế tố tụng dân quốc tế II THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm thực pháp luật Khi xây dựng pháp luật, Nhà nước ta mong muốn sử dụng chúng để điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ lợi ích nhân dân lao động Mục đích đạt chủ thể thực nghiêm chỉnh pháp luật đời sống thực tế Thực đắn nghiêm chỉnh pháp luật yêu cầu khách quan quản lý nhà nước Xây dựng pháp luật thực pháp luật hai hoạt động có liên quan chặt chẽ với Tất hành vi, xử tiến hành phù hợp với yêu cầu pháp luật coi việc chấp hành pháp luật Đó hành vi, xử 25 cá nhân, tổ chức phù hợp với quy định pháp luật, có ích cho xã hội, Nhà nước cá nhân Các hình thức thực pháp luật Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý chia hình thức thực pháp luật sau: tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật Việc phân chia thực pháp luật thành hình thức nêu có tính tương đối hình thức lại chứa đựng yếu tố hình thức khác - Tuân thủ pháp luật việc thực pháp luật mà cá nhân, quan, tổ chức kiềm chế không thực hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Ở hình thức đòi hỏi người tự kiềm chế mình, không thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm Chủ thể tuân thủ pháp luật quan nhà nước, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân, cán bộ, công chức công dân - Chấp hành pháp luật việc thực pháp luật, cá nhân, quan, tổ chức thực nghĩa vụ hành động tích cực Hình thức chấp hành pháp luật đòi hỏi phải thực nghĩa vụ pháp lý cách chủ động, tích cực Ví dụ, niên hạn tuổi làm nghĩa vụ quân đăng ký thực nghĩa vụ quân sự, tức niên chấp hành pháp luật - Sử dụng pháp luật việc thực pháp luật, cá nhân, quan, tổ chức thực quyền chủ thể mà pháp luật cho phép Ví dụ, công dân gửi đơn khiếu nại lên quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tức sử dụng pháp luật Nếu hình thức thứ hình thức thứ hai, thể nghĩa vụ phải thực quy phạm cách "thụ động" hay "tích cực" hình thức thứ ba thực quyền mà pháp luật cho phép Hình thức khác hình thức chỗ chủ thể pháp luật thực không thực quyền chủ thể pháp luật quy định theo ý chí mình, mà không buộc phải thực - Áp dụng pháp luật Nếu hình thức tuân thủ, chấp hành sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật mà chủ thể pháp luật 26 thực áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền thực Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật gắn với công quyền Áp dụng pháp luật đặc điểm việc áp dụng pháp luật quan hành nhà nước Áp dụng pháp luật hoạt động có tổ chức, mang tính quyền lực nhà nước quan nhà nước người có thẩm quyền nhằm thực thực tế quy phạm pháp luật tình cụ thể sống a) Áp dụng pháp luật tiến hành trường hợp sau: - Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật trường hợp khẩn cấp - Khi quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý cụ thể chủ thể pháp luật không phát sinh can thiệp quan nhà nước, người có thẩm quyền - Khi phát sinh tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải - Trong số quan hệ pháp luật mà Nhà nước thấy cần phải tham gia để kiểm tra, giám sát, tra hoạt động bên tham gia quan hệ Nhà nước xác nhận tồn hay không tồn số việc, kiện thực tế Ví dụ, việc xác nhận di chúc, chứng thực chấp, văn bằng, chứng b) Áp dụng pháp luật có đặc điểm sau: - Thứ nhất, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực nhà nước Vì vậy, hoạt động quan nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành Pháp luật quy định loại quan nhà nước có thẩm quyền thực số hoạt động áp dụng pháp luật định Hoạt động áp dụng pháp luật tiến hành theo ý chí đơn phương Nhà nước, người có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng; áp dụng có tính chất bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan; trường hợp cần thiết, định áp dụng pháp luật bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế nhà nước 27 - Thứ hai, áp dụng pháp luật hoạt động thực theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Ví dụ, việc giải vụ án hành điều chỉnh Luật Tố tụng hành việc xử phạt hành điều chỉnh quy phạm thủ tục xử phạt hành Các quan nhà nước, người có thẩm quyền bên có liên quan trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định có tính thủ tục - Thứ ba, áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội Đối tượng hoạt động áp dụng quan hệ xã hội cần điều chỉnh cá biệt, bổ sung sở quy phạm pháp luật chung Bằng hoạt động áp dụng pháp luật, quy phạm pháp luật chung cá biệt hóa, cụ thể hóa cá nhân, quan, tổ chức cụ thể - Thứ tư, áp dụng pháp luật hoạt động có tính sáng tạo Khi áp dụng pháp luật, quan nhà nước, người có thẩm quyền phải phân tích vụ việc, làm sáng tỏ nội dung vụ việc, từ lựa chọn quy phạm, văn áp dụng pháp luật tổ chức thi hành Tóm lại, áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực Nhà nước thực thông qua quan nhà nước, người có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm cá biệt hóa quy định pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, quan nhà nước, tổ chức cụ thể III PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế thuật ngữ quen thuộc xã hội ta Nhưng pháp chế gì, chất sao, điều đòi hỏi phải lý giải cách cụ thể xác, cần phải sâu tìm hiểu chất khái niệm Điều 12 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Điều 12 Hiến pháp 1992 ghi: “các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật” Như vậy, pháp chế đòi hỏi, tất quan, tổ chức, công 28 dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật; kiên đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Ở đây, pháp chế nguyên tắc bản, thông qua Nhà nước thực quản lý pháp luật xã hội Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với dân chủ, phận hợp thành dân chủ xã hội chủ nghĩa Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ý nghĩa, tính kỷ luật ý thức pháp luật tổ chức, cá nhân Dân chủ pháp chế không tồn cách biệt lập Quyền tự do, dân chủ người ghi Hiến pháp đạo luật thể dân chủ xã hội chủ nghĩa, đồng thời thông qua việc bảo đảm pháp chế mà quyền tự do, dân chủ công dân thực Pháp luật pháp chế có quan hệ mật thiết với Để xây dựng củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có pháp luật Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, thống để điều chỉnh quan hệ xã hội Việc tồn hệ thống pháp luật đầy đủ, thống tự thân chưa củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Bản thân pháp luật không đồng nghĩa với pháp chế Trong lịch sử tồn nhà nước có hệ thống pháp luật đầy đủ lại pháp chế nội dung pháp luật không phù hợp với văn hóa dân tộc, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, không người ủng hộ, không thực cách nghiêm chỉnh, công Từ vấn đề định nghĩa, pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ pháp luật, yêu cầu, đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải tuân thủ, chấp hành, sử dụng, áp dụng, thực đắn, nghiêm chỉnh pháp luật hoạt động, hành vi, xử mình; đồng thời phải không ngừng đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Các yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa cần đảm bảo yêu cầu sau: 29 a) Bảo đảm tính thống việc xây dựng, ban hành thực pháp luật Pháp luật phải nhận thức thực thống nước tất ngành, cấp, quan, đơn vị Nội dung yêu cầu thể hai khía cạnh: Một là, hệ thống văn pháp luật Hiến pháp luật văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Các văn quy phạm pháp luật phải ban hành dựa Hiến pháp luật Sự thống pháp chế bảo đảm hiệu lực tối cao Hiến pháp luật so với văn luật Các văn luật phải phù hợp với Hiến pháp luật Văn pháp luật quan nhà nước địa phương phải phù hợp, không mâu thuẫn với văn pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành Hai là, quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải chấp hành Hiến pháp pháp luật cách nghiêm minh, thường xuyên, liên tục b) Bảo đảm quyền người lợi ích hợp pháp công dân Quyền lợi ích hợp pháp công dân Hiến pháp quy định cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước bảo đảm bảo vệ c) Ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bất kỳ hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, xã hội công dân Bởi vậy, quan nhà nước, người có thẩm quyền phải ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Trong xử lý hành vi vi phạm pháp luật phải thể tính nghiêm minh pháp luật, không phân biệt đối tượng vi phạm pháp luật ai, địa vị xã hội nào; xử lý pháp luật, người, tội theo quy định pháp luật Các biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước 30 a) Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa tiền đề pháp chế xã hội chủ nghĩa, muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý xã hội pháp luật phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng nội dung hình thức Phải đẩy mạnh công tác hệ thống hóa pháp luật, rà soát, loại bỏ văn quy phạm pháp luật không thích hợp với thực tế sống, đồng thời trọng ban hành đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội Việc xây dựng pháp luật phải theo thẩm quyền quy định Hiến pháp, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, đồng thời phải mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia vào trình thảo luận xây dựng pháp luật b) Tổ chức tốt công tác thực pháp luật Tổ chức thực pháp luật có liên quan đến chủ thể pháp luật, khâu trung tâm, quan trọng công tác tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Để người thực tốt pháp luật, trước hết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho việc xây dựng thực pháp luật - Bảo đảm nguyên tắc tuân thủ pháp luật áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật phải bảo đảm công dân làm tất mà pháp luật không cấm Nhà nước làm mà pháp luật cho phép c) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật Kiểm tra, giám sát trách nhiệm chung quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội công dân, trực tiếp quan quyền lực nhà nước, quan kiểm tra, tra nhà nước; Thanh tra nhân dân, giám sát Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân Cần phải kiện toàn tổ chức đẩy mạnh hoạt động quan nhằm phát huy vai trò chúng việc củng cố, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật phải đặc biệt coi trọng quyền khiếu nại, tố cáo công dân quan, tổ chức hành vi vi phạm pháp luật 31 d) Kiện toàn quan quản lý nhà nước tư pháp Kiện toàn quan quản lý nhà nước quan tư pháp gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo, quản lý Cán bộ, công chức quản lý hành nhà nước cán tư pháp phải người nắm vững pháp luật, quản lý nhà nước theo pháp luật; cương đấu tranh chống hành vi tham nhũng, cửa quyền, vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa e) Tăng cường lãnh đạo Đảng Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải đặt lãnh đạo Đảng Các cấp Đảng, quan Đảng từ Trung ương tới địa phương phải thường xuyên lãnh đạo công tác pháp chế, tăng cường cán có phẩm chất lực cho lĩnh vực pháp chế kiểm tra chặt chẽ hoạt động thực pháp luật tất quan nhà nước, tổ chức, đặc biệt quan chuyên trách bảo vệ pháp luật Mọi quan, tổ chức, đảng viên Đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, thực pháp luật, không can thiệp, làm thay thẩm quyền quan, công chức nhà nước, phải gương mẫu, kiên chống biểu tiêu cực, tham nhũng, hành vi vi phạm pháp luật Vai trò công chức việc tăng cường củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Công chức nhà nước có vai trò quan trọng việc tăng cường củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Vai trò thể nội dung chủ yếu sau: - Công chức nhà nước người trực tiếp tổ chức thực pháp luật, khâu quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Công chức người tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, phát huy vai trò quần chúng nhân dân việc củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa - Công chức người áp dụng pháp luật, trực tiếp giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm văn pháp luật thực cách nghiêm minh - Công chức người nắm vững pháp luật, quản lý nhà nước theo pháp luật, cương đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa 32 CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh/Chị trình bày chức năng, vai trò pháp luật quản lý nhà nước xã hội? Anh/Chị trình bày hình thức thực pháp luật? Phân tích hình thức áp dụng pháp luật đặc điểm áp dụng pháp luật quan hành nhà nước nước ta nay? Anh/Chị trình bày yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa? Theo anh/chị yêu cầu yêu cầu quan trọng nhất? Anh/Chị nêu biện pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước? Để tăng cường pháp chế ngành/địa phương nơi anh/chị công tác cần phải làm gì? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Học viện Hành Lý luận chung Nhà nước pháp luật NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2011 Học viện Hành Luật Hành Tài phán hành NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2011 33

Ngày đăng: 26/03/2017, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w