HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

14 342 0
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ YÊU CẦU NỘI LUẬT HOÁ CÁC QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CỦA CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TRẺ EM TRẦN CÔNG PHÀN Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Trong năm gần đây, Việt Nam đạt tiến đáng kể việc đẩy mạnh quyền trẻ em người chưa thành niên Đặc biệt vấn đề bảo vệ tăng cường quyền trẻ em hệ thống tư pháp, bao gồm trẻ em nạn nhân ngược đãi, hành hạ hay tội phạm khác, người chưa thành niên vi phạm pháp luật Bộ luật hình (BLHS), Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) văn pháp luật khác Việt Nam có quy định riêng nhằm bảo vệ người chưa thành niên tham gia vào trình tố tụng hình với tư cách nạn nhân/nhân chứng hay với tư cách bị can/bị cáo Do trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, dễ bị xâm hại nên BLHS quy định nhiều tội phạm có mức hình phạt nghiêm khắc, mang tính phòng ngừa cao hành vi xâm hại trẻ em, tình tiết “phạm tội trẻ em” coi tình tiết định khung tăng nặng nhiều tội phạm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định Khoản Điều 48 Tuy nhiên, với biến động, gia tăng tội phạm nói chung, vi phạm pháp luật tội phạm người chưa thành niên gây tăng lên đáng lo ngại số nạn nhân người chưa thành niên ngày tăng Tội phạm người chưa thành niên gây chủ yếu lĩnh vực xâm phạm sở hữu (trộm cắp, cướp, cướp giật tài sản…), xâm phạm sức khoẻ, tính mạng (giết người, cố ý gây thương tích, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em), liên quan đến ma tuý (tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý) gây rối trật tự công cộng, phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (cắt trộm dây điện thoại, dây điện, cáp viễn thông…) Căn vào quy định BLHS BLTTHS, Viện kiểm sát nhân dân (VKS) phối hợp với Cơ quan điều tra (CQĐT), Cơ quan xét xử (CQXX) tiến hành điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án liên quan đến người chưa thành niên, góp phần ổn định trật tự xã hội giáo dục ý thức phòng ngừa tội phạm thiếu niên, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng nghĩa vụ người chưa thành niên họ tham gia vào trình tố tụng Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng quy định BLHS, BLTTHS xử lý vụ án liên quan đến người chưa thành niên cho thấy phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập làm cho hiệu việc xử lý hình người chưa thành niên phạm tội Việt Nam chưa thực mong muốn, số tái phạm nhiều hội cho em tái hoà nhập cộng đồng sau thụ án tập trung giáo dục cải tạo trở thấp Một số báo cáo, khuyến nghị gần đây27 nhấn mạnh lĩnh vực tư pháp hình sự, quy định xử lý thủ tục tố tụng người chưa thành niên cần tiếp tục hoàn thiện nhằm tăng cường tính nhạy cảm, thân thiện bảo đảm phù hợp với Công ước Quyền Trẻ em (Việt Nam phê chuẩn năm 1990), Nghị định thư không bắt buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em (Việt Nam phê chuẩn năm 1991), Hướng dẫn Liên hợp quốc tư pháp vấn đề liên quan đến trẻ em nạn nhân nhân chứng tội phạm, Quy tắc chuẩn mực tối thiểu Liên hợp quốc Quản lý tư pháp người chưa thành niên văn kiện quốc tế khác Những khó khăn, vướng mắc, hạn chế, bất cập thường tập trung vào số vấn đề cụ thể sau đây: *Về việc áp dụng quy định BLHS xử lý người chưa thành niên phạm tội + Điều 69 BLHS năm 1999 quy định nhiều nguyên tắc cần phải “ưu tiên” xử lý hình người chưa thành niên như: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm (khoản 1); Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục (khoản 2); Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm (khoản 3); Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật (khoản 4); Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Không áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội (khoản 5); Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm (khoản 6) Tuy nhiên, thực tiễn quan tiến hành tố tụng thường ý vận dụng nguyên tắc nêu để xử lý người chưa thành niên phạm tội Nhiều trường hợp phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục người chưa thành niên không miễn trách nhiệm hình Các biện pháp tư pháp có tính giáo dục, phòng ngừa “giáo dục xã, phường, thị trấn”, “đưa vào trường giáo dưỡng” quy định Điều 70 BLHS cấp tòa án xem xét, cân nhắc để đưa định xét xử người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng, đưa họ giáo dục xã, phường thị trấn, chưa ý đến tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội nhân thân, môi trường sống người người chưa thành niên để định đưa người họ vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ thời hạn từ đến hai năm Các hình phạt quy định Điều 71 Bộ luật hình “cảnh cáo”, “phạt tiền”, “cải tạo không giam giữ”… áp dụng Tuy vậy, điểm đáng ý hình phạt áp dụng người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi trở lên phạm tội, áp dụng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, lẽ theo quy định Điều 29, 31 72 BLHS hình phạt áp dụng tội phạm nghiêm trọng số trường hợp phạm tội nghiêm trọng, theo quy định Điều 12 Bộ luật hình người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Và đó, theo quy định người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn mà lựa chọn, thay khác Đây nội dung cần bàn luận thêm + Đối với nhóm tội phạm xâm hại tình dục người chưa thành niên nói chung trẻ em nói riêng, BLHS quy định mội số tội như: tội “Hiếp dâm trẻ em” (Điều 112), tội “Cưỡng dâm” (Khoản Điều 113), tội “Cưỡng dâm trẻ em” (Điều 114), tội “Giao cấu với trẻ em” (Điều 115), tội “Dâm ô trẻ em” (Điều 116) tội “Mua dâm người chưa thành niên” (Điều 256) Tuy nhiên, thấy số quy định chưa đầy đủ dẫn đến việc xử lý tội phạm không triệt để, ví dụ Điều 115, 116 quy định xử lý hình người thành niên nên thực tế, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi có hành vi giao cấu dâm ô trẻ em không bị truy cứu trách nhiệm hình + Đối với nhóm tội liên quan đến buôn bán người, BLHS quy định tội “Mua bán người” (Điều 119), tội “Mua bán trẻ em” (Điều 120) Tuy nhiên, quy định trẻ em người 16 tuổi (theo Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em) nên tội phạm buôn bán người mà nạn nhân người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi (hay gọi người chưa thành niên) không bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 120 tội có quy định hình phạt cao hơn, nghiêm khắc mà bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 119 Mặt khác, nạn nhân không thừa hưởng sách người 16 tuổi Thêm vào đó, chưa quy định cụ thể Thực tế nay, quan tiến hành tố tụng thường mời đại diện Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc đại diện nhà trường giám hộ trẻ em phạm tội sống lang thang, nhỡ, nơi cư trú, cha mẹ cha mẹ nơi cư trú định… Tuy nhiên, người có hạn chế việc thực quyền nghĩa vụ mình, quan tiến hành tố tụng triệu tập lại mặt, gây khó khăn trình giải vụ án, làm kéo dài thời hạn, vi phạm tố tụng… + Việc bắt giữ áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội quy định Điều 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 91, 92, 93, 120, 125 303 BLTTHS29 áp dụng quy định phải vào quy định Điều 12 BLHS để xác định độ tuổi người phạm tội Trong thực tiễn, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên vi phạm pháp luật quan tiến hành tố tụng ý đảm bảo quy định Hầu hết đối tượng phạm tội người chưa thành niên bị bắt, tạm giữ, tạm giam thật cần thiết có đủ theo luật định, giam giữ nơi giành riêng cho người chưa thành niên Đối với đối tượng có nơi cư trú, địa rõ ràng, có người bảo lãnh, giám sát thường áp dụng biện pháp cho bảo lãnh cấm khỏi nơi cư trú Tuy nhiên, đối tượng có thân nhân xấu, cư trú địa phương khác trẻ lang thang sau bắt trường hợp phạm tội tang khẩn cấp (kể trường hợp phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng), người giám hộ người đứng bảo lãnh, không tạm giữ, tạm giam không đảm bảo tiến độ điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội bỏ trốn tiếp tục phạm tội Do đó, số trường hợp, bắt buộc phải áp dụng biện pháp ngăn chặn, lại vấp phải khó khăn rõ gia đình xác định người đại diện hợp pháp để thông báo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định Khoản Điều 303 BLTTHS Việc bào chữa theo định chưa thực trách nhiệm bào chữa mình, thực bào chữa cách miễn cưỡng, lấy lệ, không bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, không tham gia kịp thời, đầy đủ thường xuyên suốt trình tố tụng, không nghiên cứu trước hồ sơ không tham dự phiên mà gửi bào chữa Những khó khăn, tắc trách phía người bào chữa xảy phổ biến nơi điều kiện lại khó khăn vùng sâu, vùng cao, nơi đời sống sinh hoạt dân cư thấp… Nguyên nhân dễ dàng nhận thấy pháp luật chưa quy định cụ thể mức chi phí cho luật sư định, chưa quy định rõ thời hạn phải cử luật sư theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng… Do BLTTHS chưa quy định rõ ràng, cụ thể thủ tục áp dụng trường hợp phạm tội người chưa thành niên, qua giai đoạn tố tụng người thành niên dẫn đến việc nhận thức áp dụng tuỳ nghi, gây vướng mắc quan tiến hành tố tụng Có nơi cho sau phạm tội, họ người thành niên không cần áp dụng quy định tố tụng hình người chưa thành niên, có việc yêu cầu luật sư Nơi khác cho cần phải yêu cầu luật sư theo quy định phạm tội, họ người chưa thành niên Cũng có ý kiến khác quan tiến hành tố tụng việc cử người bào chữa cho người chưa thành niên34 Về việc luật sư, người bào chữa tham gia vào buổi thẩm vấn, lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can… tồn hai quan điểm trái ngược Có quan điểm cho luật sư, người bào chữa phải tham gia vào tất buổi thẩm vấn, lấy lời khai họ phải ký vào tất biên hỏi cung, ghi lời khai Quan điểm khác cho không thiết luật sư, người bào chữa phải tham gia vào tất mà họ cần tham gia vào số buổi thẩm vấn, lấy lời khai đó, không bắt buộc họ phải ký vào tất biên hỏi cung, ghi lời khai + Thành phần Hội đồng xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên quy định Điều 307 BLTTHS35, phải có Hội thẩm nhân dân giáo viên cán Đoàn Thanh niên Trong thực tiễn, chuẩn bị xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên, Toà án cấp sơ thẩm ý đến quy định nên hầu hết Hội đồng xét xử có Hội thẩm nhân dân cán Đoàn Thanh niên giáo viên Tuy nhiên, pháp luật không quy định rõ nên có không trường hợp Toà án mời Hội thẩm nhân dân không làm công tác Đoàn giáo viên nghỉ hưu (không giảng dạy) cán Phòng Sở Giáo dục - Đào tạo tham gia Hội đồng xét xử Việc chưa hoàn toàn phù hợp với quy định Khoản Điều 307 BLTTHS như-ng lý bất khả kháng nên không bị coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Một vướng mắc thường gặp Hội đồng xét xử, khoảng thời gian liên tục phải xét xử nhiều vụ án khác nhau, có vụ có bị cáo người chưa thành niên, có vụ có bị cáo người thành niên phải xét xử vụ án có đông bị cáo, có bị cáo người chưa thành niên… nên nhiều trường hợp, thành phần Hội đồng xét xử không đảm bảo theo quy định Khoản Điều 302, Khoản Điều 307 BLTTHS Việc xét xử người chưa thành niên quy định Điều 18, Điều 307 BLTTHS Đó xét xử công khai có Hội thẩm nhân dân thành phần xét xử kín cần thiết Tuy nhiên, chưa quy định cụ thể việc tổ chức xét xử kín trường hợp nên nhiều vụ án lẽ cần phải xét xử kín để đảm bảo bí mật đời tư, không làm xấu thêm tình trạng người chưa thành niên lại đưa xét xử công khai, chí xét xử lưu động để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm phục vụ nhiệm vụ trị địa phương + Trong thực tiễn giải vụ án hình có liên quan đến người chưa thành niên, bước đầu có tham gia cán Đoàn niên, Hội Phụ nữ cán quan, đoàn thể khác với vai trò hỗ trợ, tư vấn Tuy nhiên, tham gia cán hạn chế, không phổ biến nhiều lúc mờ nhạt, không phát huy vai trò, tác dụng tính chủ động không cao Nguyên nhân hệ thống pháp luật TTHS Việt Nam chưa có quy định tham gia cán Đoàn niên, Hội Phụ nữ cán quan, đoàn thể khác với vai trò hỗ trợ, tư vấn pháp luật tâm lý cho người chưa thành niên giai đoạn tố tụng Đối với cán bộ, chuyên gia trợ giúp, hỗ trợ mặt pháp lý, tâm lý, tham gia họ thực tế hãn hữu, thường vài trường hợp cá biệt quan tiến hành tố tụng trưng cầu yêu cầu Sự phối hợp quan tiến hành tố tụng với tổ chức xã hội - nghề nghiệp hạn chế Kinh phí, thù lao cho đối tượng tham gia giai đoạn tố tụng (ngoài hoạt động giám định) chưa có quy định cụ thể *Về thủ tục tố tụng người chưa thành niên nạn nhân, nhân chứng tội phạm BLTTHS hành có chương riêng (Chương 32) quy định thủ tục tố tụng đặc biệt bị can, bị cáo người chưa thành niên mà quy định tương tự áp dụng cho vụ án có nạn nhân nhân chứng người chưa thành niên Mặc dù BLTTHS có số quy định liên quan đến nạn nhân nhân chứng trẻ em37 quy định thiếu chưa đủ để bảo vệ hỗ trợ nạn nhân nhân chứng trẻ em vụ án hình cách đầy đủ như: chưa có quy định người tiến hành tố tụng vụ án có liên quan đến nạn nhân nhân chứng trẻ em phải có hiểu biết cần thiết phát triển trẻ em kỹ vấn nhạy cảm trẻ em; chưa có quy định việc bảo vệ nạn nhân nhân chứng trẻ em tham gia hoạt động tố tụng; chưa có quy định hỗ trợ nạn nhân nhân chứng trẻ em vụ án hình em phải khai báo trước tòa… Đối với vụ án có nạn nhân, nhân chứng trẻ em, BLTTHS không quy định thành phần Hội đồng xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên nên thực tiễn xét xử Việt Nam nay, thành phần Hội đồng xét xử vụ án loại không bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân cán đoàn giáo viên Xuất phát từ thực tiễn áp dụng hệ thống pháp luật hình năm gần nhu cầu hội nhập, tương thích với hệ thống pháp luật quốc tế, cho cần nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện quy định BLHS, BLTTHS vấn đề liên quan đến sách hình người chưa thành niên, thủ tục tố tụng áp dụng người chưa thành niên phạm tội nạn nhân, nhân chứng trẻ em, tập trung chủ yếu vào số nội dung sau đây: Đối với Bộ luật hình 1.1 Bổ sung, hoàn thiện nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo hướng bảo đảm lợi ích tốt cho người chưa thành niên, đồng thời có chế bảo vệ tốt cho người chưa thành niên nạn nhân tội phạm 1.2 Tăng cường áp dụng hình phạt không tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ… người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng Hạn chế khả áp dụng hình phạt tù sở quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng hình phạt người chưa thành niên, quy định việc áp dụng hình phạt tước tự không biện pháp thích hợp khác thời hạn ngắn 1.3 Quy định cụ thể trường hợp (hoặc được) miễn trách nhiệm hình theo quy định Khoản Điều 69 1.4 Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em, bảo đảm hành vi xâm hại tình dục bị xử lý, đối tượng phạm tội bị trừng trị 1.5 Nghiên cứu, sửa đổi quy định tội phạm liên quan đến buôn bán người bảo đảm phù hợp với định nghĩa buôn bán người nêu Nghị định thư ngăn ngừa, trấn áp trừng trị buôn bán người, đặc biệt buôn bán phụ nữ, trẻ em bổ sung cho Công ước LHQ chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Đối với Bộ luật tố tụng hình 2.1 Cần có chương riêng quy định nguyên tắc áp dụng người chưa thành niên tham gia tố tụng như: Lợi ích tốt người chưa thành niên phải quan tiến hành tố tụng cân nhắc, quan tâm hàng đầu trường hợp ban hành định tố tụng38; Xác định rõ thủ tục tố tụng áp dụng vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên (hoặc) vụ án có nạn nhân, nhân chứng trẻ em, kể vụ án mà vào thời điểm tiến hành điều tra, truy tố xét xử người 18 tuổi; Hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên tiến hành người tiến hành tố tụng đào tạo để giải vụ án người chưa thành niên bổ nhiệm chuyên gia vấn đề này; Quy định thời hạn tố tụng vụ án liên quan đến người chưa thành niên ngắn so với thủ tục thông thường quan tiến hành tố tụng gia hạn thời hạn trường hợp cần thiết; Tôn trọng quyền giữ bí mật riêng tư nhân phẩm người chưa thành niên Các quan tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp để bảo đảm thông tin hồ sơ vụ án liên quan đến người chưa thành niên giữ kín cung cấp cho người có thẩm quyền; Trong trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng cần cho phép người chưa thành niên tự bày tỏ ý kiến, quan điểm cân nhắc ý kiến, quan điểm trước đưa định tố tụng liên quan đến họ39; Trong trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, quan tiến hành tố tụng cần thông báo bảo đảm cho người chưa thành niên có hỗ trợ, tư vấn cần thiết mặt, bảo đảm nạn nhân trẻ em cha mẹ, người giám hộ người cung cấp đầy đủ thông tin dịch vụ sẵn có đại diện pháp lý, y tế, tâm lý, xã hội dịch vụ có liên quan khác cách thức tiếp cận dịch vụ đó… 2.2 Công ước Quyền Trẻ em kêu gọi thiết lập quy trình tư pháp hình riêng biệt, độc lập cho vụ án liên quan đến bị can bị cáo người chưa thành niên40 Do đó, Chương 32 BLTTHS quy định nguyên tắc, thủ tục tố tụng bị can bị cáo người chưa thành niên cần sửa đổi, bổ sung quy định sau đây: 2.2.1 Trước áp dụng biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc bắt, tạm giữ, tạm giam, quan tiến hành tố tụng cần xem xét, cân nhắc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác quy định Bộ luật Tố tụng hình bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo41 Khi bắt giữ người chưa thành niên, quan điều tra không hăm doạ dùng ngôn ngữ thô bạo; không sử dụng vũ lực, còng tay biện pháp mang tính kiềm chế khác trừ trường hợp ngoại lệ Quy định thời hạn tạm giữ, tạm giam áp dụng riêng người chưa thành niên với thời hạn ngắn có thể42 Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên không đơn dựa vào mức độ nghiêm trọng tội phạm mà cần vào nhân thân người chưa thành niên Người chưa thành niên bị tạm giữ, tạm giam phạm tội có tính bạo lực thuộc trường hợp sau đây: Sau phạm tội bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; Đã áp dụng biện pháp ngăn chặn cho bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; Sau áp dụng biện pháp đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo lại bỏ trốn gây khó khăn cho trình điều tra, truy tố, xét xử Các vụ án có bị can, bị cáo người chưa thành niên bị tạm giam phải ưu tiên giải để bảo đảm cho người chưa thành niên bị tạm giam thời hạn ngắn Người chưa thành niên bị tạm giữ tạm giam có quyền cha mẹ, người giám hộ luật sư bào chữa gặp gỡ, thăm nom 2.2.2 Việc lấy lời khai người chưa thành niên cần tiến hành phòng có trang bị đồ vật mang tính chất thân thiện nhằm làm giảm bớt căng thẳng, sợ hãi người chưa thành niên nơi người Không hăm doạ dùng hình thức đe doạ khác để ép buộc người chưa thành niên nhận tội khai báo Khi lấy lời khai, hỏi cung người chưa thành niên phải có cha mẹ, người giám hộ người đại diện hợp pháp theo lựa chọn người chưa thành niên Nếu cha mẹ, người giám hộ, người đại diện hợp pháp mặt lời khai người chưa thành niên coi giá trị Trường hợp người nêu từ chối có mặt phải lập biên Cơ quan điều tra phải có biện pháp để bảo đảm có mặt người sau để hỗ trợ người chưa thành niên43: Người bào chữa đại diện pháp lý; Cán xã hội, Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên… Hạn chế đến mức thấp số lần lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can 2.2.3 Các phiên xét xử người chưa thành niên phạm tội cần tổ chức xét xử riêng để đảm bảo thành phần Hội đồng xét xử quy định Điều 307 BLTTHS hành; Các vụ án người chưa thành niên gây có tính chất nhạy cảm, cần phải xem xét để xử kín nhằm bảo vệ họ tránh khỏi mặc cảm dư luận, tạo điều kiện cho họ tái hoà nhập cộng đồng; Toà án xếp lại vị trí người tham gia phiên bố trí lại phòng xử án để giảm bớt khoảng cách người chưa thành niên với hội đồng xét xử giảm bớt sợ hãi cho người chưa thành Không yêu cầu bị cáo chưa thành niên đứng sau vành móng ngựa Toà án cho phép bị cáo chưa thành niên đứng cạnh cha mẹ, người giám hộ, người bào chữa, cán xã hội đại diện tổ chức khác để hỗ trợ bị cáo chưa thành niên suốt trình xét xử Việc thẩm vấn người chưa thành niên phiên phải tiến hành theo cách thức thân thiện, nhạy cảm, phù hợp với lứa tuổi mức độ phát triển họ 2.3 Công ước Quyền Trẻ em hướng dẫn Liên Hợp Quốc tư pháp vấn đề liên quan đến trẻ em nạn nhân nhân chứng tội phạm kêu gọi quốc gia ban hành biện pháp đặc biệt để bảo vệ trẻ em em tham gia vào trình tố tụng hình với tư cách nạn nhân nhân chứng Do đó, BLTTHS cần bổ sung quy định thủ tục tố tụng đặc biệt áp dụng trường hợp nạn nhân, nhân chứng vụ án trẻ em với nội dung đây: 2.3.1 Khi xác định người bị hại trẻ em quan tiến hành tố tụng phải thông báo cho cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp người bị hại trẻ em để họ gặp gỡ thực quyền, nghĩa vụ trình tố tụng Ngoài cá nhân tham gia tố tụng với tư cách người giám hộ, người đại diện hợp pháp, quan tiến hành tố tụng cần mời cán chuyên trách thuộc quan Lao động - Thương binh Xã hội, đại diện Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên nơi tiến hành tố tụng cán hỗ trợ khác trợ giúp cho người bị hại, người làm chứng trẻ em, đặc biệt trẻ em gia đình, lang thang nhỡ trường hợp họ có yêu cầu hỗ trợ chỗ ở, tham vấn, chăm sóc y tế, sức khỏe, trợ giúp mặt pháp lý, tâm lý… Khi quan tiến hành tố tụng yêu cầu, quan, tổ chức yêu cầu cần cử cán thông báo cho quan yêu cầu biết để tạo điều kiện cho cán hỗ trợ tiếp xúc, gặp gỡ người bị hại, người làm chứng trẻ em Cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp cán hỗ trợ nhận trách nhiệm trợ giúp cho người bị hại, người làm chứng trẻ em tham gia giai đoạn tố tụng vụ án Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải: cung cấp thông tin cần thiết trình tố tụng cho người bị hại, người làm chứng trẻ em cho cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp, cán hỗ trợ họ; bảo đảm có mặt cha mẹ, người đỡ đầu, người đại diện hợp pháp, cán hỗ trợ để họ hỗ trợ, động viên người bị hại, người làm chứng trẻ em suốt trình tố tụng;bảo đảm người bị hại, người làm chứng trẻ em nhận trợ giúp chuyên môn mặt y tế, sức khỏe, pháp lý, tâm lý… phù hợp họ cần 2.3.2 Việc lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng trẻ em phải tiến hành phòng riêng không để nạn nhân, nhân chứng phải đối mặt với kẻ phạm tội quan tố tụng lấy lời khai Cơ quan điều tra phải áp dụng biện pháp để giảm số lần lấy lời khai nạn nhân trẻ em giảm thời lượng tối đa việc lấy lời khai Khi lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng trẻ em, quan điều tra phải bảo đảm có mặt cha mẹ, người giám hộ, người trợ giúp, cán xã hội đại diện tổ chức để hỗ trợ cho người chưa thành niên ghi hình buổi lấy lời khai nạn nhân, nhân chứng trẻ em để làm chứng phiên tòa Việc khám người phải người giới thực thủ tục thu thập chứng khác liên quan đến tội phạm người nạn nhân phải tiến hành theo cách thức nhạy cảm với trẻ em, chỗ riêng với diện cha mẹ người trợ giúp khác Không yêu cầu nạn nhân trẻ em tội phạm tình dục, bạo lực tham gia đối chất với bị can, bị cáo 2.3.3 Theo quy định Điều 59 BLTTHS người bị hại có quyền nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác CQĐT, VKS, Toà án chấp nhận bảo vệ quyền lợi cho Do đó, quan tiến hành tố tụng phải thông báo cho nạn nhân trẻ em quyền họ cung cấp cho họ thông tin sở trợ giúp Trường hợp nạn nhân trẻ em không lựa chọn người bảo vệ quyền lợi cho theo yêu cầu đề nghị họ, CQĐT, VKS Toà án cần yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử luật sư quan, tổ chức có nạn nhân thành viên cử bào chữa viên nhân dân bảo vệ quyền lợi cho họ Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm cho người bảo vệ quyền lợi cho nạn nhân trẻ em thực quyền nghĩa vụ họ suốt trình tố tụng theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2.3.4 Thành phần Hội đồng xét xử vụ án có nạn nhân trẻ em cần có Hội thẩm nhân dân giáo viên đại diện Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên Khi yêu cầu nạn nhân, nhân chứng trẻ em khai trước toà, Toà án phải có biện pháp đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chứng trẻ em như: Cho phép cha mẹ, người giám hộ, nhân viên xã hội (hoặc) người trợ giúp nạn nhân ngồi gần trẻ em; Tạo điều kiện cho trẻ em thoải mái, tự nhiên, ví dụ cầm vật nhỏ mà yêu thích búp bê, thú nhồi bông, đồ chơi ; Sắp xếp lại vị trí người tiến hành tố tụng đồ đạc phòng xét xử để giảm bớt khoảng cách trẻ em với hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng khác để trẻ em ngồi vị trí khuất tầm nhìn bị can; Cho phép trẻ em lấy lời khai phía sau hình để em không nhìn thấy bị cáo; Thu xếp để việc lấy lời khai trẻ em tiến hành vào ngày trước đó, môi trường nhạy cảm với trẻ em ghi hình để trình tòa vào ngày xét xử; Thu xếp cho trẻ em làm chứng trực tiếp từ phòng riêng thông qua kết nối video… Theo quy định Điều 191, 192 BLTTHS44 người bị hại người đại diện hợp pháp họ vắng mặt người làm chứng vắng mặt tuỳ trường hợp, Hội đồng xét xử định hoãn phiên tiến hành xét xử Tuy nhiên, vụ án có nạn nhân, nhân chứng trẻ em, án cần vào tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, đặc biệt vụ án có tính chất nhạy cảm hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, dâm ô trẻ em, mua dâm người chưa thành niên… để định việc xét xử vụ án Chỉ hoãn phiên vắng mặt nạn nhân, nhân chứng trẻ em người đại diện hợp pháp họ ảnh hưởng nghiêm trọng, gây trở ngại đến trình xét xử vụ án Hội đồng xét xử phải thẩm vấn nạn nhân nhân chứng trẻ em theo cách thức nhạy cảm, có ý đến độ tuổi mức độ phát triển họ Cho phép nạn nhân, nhân chứng trẻ em đến phòng xử án trước tiến hành xét xử để em hiểu biết rõ quan Toà án họ người người đại diện hợp pháp, người bào chữa cha mẹ họ có yêu cầu 2.4 Hướng dẫn Liên hợp quốc tư pháp vấn đề liên quan đến trẻ em nạn nhân, nhân chứng tội phạm khuyến khích quốc gia bảo đảm nạn nhân, nhân chứng trẻ em có trợ giúp nhân viên xã hội người trợ giúp nạn nhân khác thời gian họ tham gia vào trình tố tụng hình Tuy nhiên, Việt Nam chưa có chương trình trợ giúp nạn nhân tội phạm BLTTHS chưa có quy định nhằm bảo đảm nạn nhân nhân chứng trẻ em có tiện nghi thích hợp hỗ trợ trình tố tụng Vì vậy, BLTTHS cần bổ sung quy định để thiết lập quy định vai trò cán trợ giúp nạn nhân trình điều tra, truy tố xét xử, đó: quy định quan có trách nhiệm bổ nhiệm đào tạo cán trợ giúp nạn nhân; quy định cán trợ giúp nạn nhân, nhân chứng có quyền tham gia vào tất giai đoạn điều tra, truy tố xét xử, cán trợ giúp có trách nhiệm hỗ trợ cho nạn nhân, nhân chứng trẻ em mặt cần thiết phải phối hợp dịch vụ chăm sóc y tế, tâm sinh lý dịch vụ trợ giúp khác nhằm tăng cường khả phục hồi tái hoà nhập người chưa thành niên sau trình tố tụng hình sự; Nếu nạn nhân, nhân chứng yêu cầu khai phiên cán trợ giúp phải áp dụng biện pháp để giúp người chưa thành niên gia đình người quen với quy trình xét xử, bao gồm việc thu xếp thăm quan phòng xét xử; Cơ quan tiến hành tố tụng phải thông báo cho cán trợ giúp bắt đầu xem xét vụ việc có dấu hiệu hình liên quan đến nạn nhân, nhân chứng trẻ em 2.5 Với phân tích nêu trên, cho cần có Tòa chuyên trách xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa cần có kiến thức, hiểu biết đầy đủ người chưa thành niên Theo đó, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra có lực lượng chuyên trách giải vụ án liên quan đến người chưa thành niên Trên số vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện sách hình BLHS, BLTTHS liên quan đến người chưa thành niên nhằm đáp ứng yêu cầu nội luật hóa quy định có liên quan Công ước Quốc tế vể quyền trẻ em, xin trao đổi để đại biểu tham dự Diễn đàn nghiên cứu, tham khảo./ ... án liên quan đến người chưa thành niên Trên số vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện sách hình BLHS, BLTTHS liên quan đến người chưa thành niên nhằm đáp ứng yêu cầu nội luật hóa quy định có liên. .. tin hồ sơ vụ án liên quan đến người chưa thành niên giữ kín cung cấp cho người có thẩm quyền; Trong trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành niên, quan tiến hành tố... phép người chưa thành niên tự bày tỏ ý kiến, quan điểm cân nhắc ý kiến, quan điểm trước đưa định tố tụng liên quan đến họ39; Trong trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người chưa thành

Ngày đăng: 26/03/2017, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan