1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI 1930 – 2000

242 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH ĐỒNG NAI LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI 1930 – 2000 NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG NAI 2003 LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI 1930 – 2000  BAN CHỈ ĐẠO – Trần Thị Minh Hoàng – Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Nai khoá VI – Trần Đình Thành – Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ Đồng Nai khoá VII – Bùi Ngọc Thanh – Uỷ viên thường vụ Tỉnh uỷ – Trưởng ban Dân vận Tỉnh uỷ – Nguyễn Văn Tùng – Nguyên Trưởng ban Biên tập sử Đoàn Trung ương Đoàn  BAN CHỦ NHIỆM – Đặng Mạnh Trung – Chủ nhiệm đề tài – Nguyễn Sơn Hùng – Hoàng Ngọc Khôi  BAN BIÊN SOẠN VÀ BIÊN TẬP – Nguyễn Sơn Hùng – Phạm Thị Kim Chung – Trương Hải Thi  CỘNG TÁC VIÊN – Nguyễn Thị Mộng Bình – Trần Trọng Thể – Nguyễn Thị Hiền – Nguyễn Hồng Thanh – Võ Thị Ngọc Bảy – Huỳnh Thị Lang Anh – Nguyễn Văn Thông LỜI GIỚI THIỆU 70 năm Đảng dìu dắt, lãnh đạo, tổ chức Đoàn đoàn viên, niên Đồng Nai có đóng góp xứng đáng, để lại nhiều học truyền thống quí báu Nghiên cứu, biên soạn “Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930–2000” công việc có ý nghĩa nhiều mặt, góp phần giáo dục, rèn luyệ n hệ niên kế tục phát huy truyền thống lớp người trước, không ngưng phấn đấu vươn lên nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào n iên tỉnh Đồng Nai 70 năm qua trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Từ năm 30 kỷ XX, Đảng tổ chức, giáo dục, rèn luyện, niên Đồng Nai không ngừng phát huy vai trò xung kích cách mạng, đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ năm 1936 –1938, khởi nghĩa Nam kỳ đỉnh cao Tổng khởi nghĩa giành quyền tháng Tám – 1945 lịch sử Được rèn luyện đấu tranh cách mạng, từ năm 1945, tổ chức Đoàn Thanh niên bước hình thành tương đối có hệ thống Biên Hoà - Đồng Nai, góp phần tổ chức, động viên niên tỉnh đầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ quyền cách mạng non trẻ, kiên cường tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trước tàn bạo kẻ thù, niên Biên Hoà - Đồng Nai không khuất phục mà dấy lên nhiều phong trào hành động cách mạng sôi nổi, đặc biệt phong trào tòng quân, chiến khu phong trào thi đua giết giặc lập công, mưu trí sáng tạo, góp phần làm nên chiến thắng to lớn La Ngà, dọc Quốc lộ 20 Trong nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thời kỳ đầu tổ chức Đoàn không phát triển, niên Đồng Nai kiên trung, bất khuất góp phần làm thất bại chiến tranh đơn phương địch Từ sau cao trào Đồng khởi (1960), tổ chức Đoàn tỉnh bước khôi phục phát triển, niên Đồng Nai nỗ lực đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng Trong tiêu biểu phong trào xung phong với mục tiêu cụ thể: Tòng quân, niên xung phong; tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch; đấu tranh trị binh vận góp phần liên tiếp đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ tay sai, từ chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục đến Việt Nam hoá chiến tranh, với chiến công vang dội sân bay Biên Hoà, Tổng kho Long Bình, cửa ngõ Xuân Lộc làm thất bại âm mưu, thủ đoạn kẻ địch; âm mưu bắt niên lính làm bia đỡ đạn cho chúng; âm mưu xây dựng ấp chiến lược, ấp tân sinh để kìm kẹp nhân dân Hiệu la hàng loạt ấp chiến lược, ấp tân sinh bị phá rã mảng, Hang Nai, Đại An góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng quê hương, thống đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội Được sống điều kiện hoà bình, niên Đồng Nai nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, sức hàn gắn vết thương chiến tranh, không ngừng lao động sáng tạo xây dựng bảo vệ quê hương Đồng Nai, góp phần giữ vững biên cương Tổ quốc, nổ chiến tranh biên giới Tổ chức Đoàn không ngừng củng cố phát triển, xoá sở trắng Đoàn, kể vùng đồng bào dân tộc đồng bào theo đạo, góp phần đoàn kết, tập hợp rộng rãi tầng lớp niên tỉnh thực nhiệm vụ trị Đoàn Đặc biệt từ sau Đảng khởi xướng đường lối đổi đất nước, tổ chức Đoàn Thanh niên Cong sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai không ngừng đổi tổ chức, đổi phương thức hoạt động, lôi đông đảo niên vươn lên lập nghiệp giữ nư ớc, quân dân tỉnh xây dựng Đồng Nai phát triển theo hướng công nghiệp hoá – đại hoá, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xứng đáng với “Hào khí Đồng Nai”, với “miền Đông gian lao mà anh dũng” Từ thực tiễn phong trào cách mạng, học truyền thống giữ vững niềm tin cách mạng, tuyệt đối trung thành luôn tuân theo lãnh đạo, giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng tổ chức Đoàn trở thành hạt nhân đoàn kết, tập hợp niên theo định hướng lựa chọn; phối hợp, liên kết hành động tổ chức quần chúng khối liên minh công nông; đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng có ý nghĩa thực tiễn trình xây dựng, phát triển tổ chức Đoàn trong tương lai Với phương pháp tiếp cận vật lịch sử, theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, công trình nghiên cứu, biên soạn “Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930 – 2000” cố gắng phản ánh cách xác, khoa học trình phát triển, trưởng thành tổ chức Đoàn phong trào niên tỉnh Đồng Nai Quá trình triển khai nghiên cứu, biên soạn “Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản H Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930 –2000”, Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn người biên soạn quan tâm đạo, tạo điều kiện Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, quan tâm giúp đỡ, cộng tác Sở Khoa học công nghệ môi trườ ng, Ban, ngành có liên quan, cán lão thành cách mạng, cán Đoàn qua thời kỳ, nhà khoa học có tâm huyết giúp cho công trình hoàn thành có chất lượng đảm bảo yêu cầu đặt Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn chân thành cám ơn giúp đỡ, cộng tác nhiệt tình, có hiệu thành viên tham gia nghiên cứu, biên soạn, đóng góp ý kiến xây dựng, bổ sung tạo điều kiện thuận lợi cho đề tài thu kết quả, phản ánh khách quan, khoa học trình phát triển tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Đồng Nai trân trọng giới thiệu với đoàn viên, hội viên niên rộng rãi bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930–2000” Tháng 12-2003 Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Đồng Nai Mở đầu ĐỒNG NAI – MIỀN ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG I TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Kể từ Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữ u Cảnh (còn có tên Nguyễn Hữu Kính) chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào kinh lược xứ Đàng Trong, thành lập dinh Trấn Biên (tiền thân tỉnh Biên Hoà sau này) dinh Phiên Trấn đến nay, miền đất Đồng Nai – Gia Định xác lập hệ thống hành 00 năm (1698 – 2000) có đổi thay nhiều mặt, kể địa giới hành Theo sách Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, đến đầu kỷ XIX (1802), thời vua Gia Long, Gia Định phủ đổi thành Gia Định trấn Đến năm 1808 Trấn Biên dinh đổi thành Biên Hoà trấn Gia Định trấn lại đổi thành Gia Định thành, thống quản trấn, gồm: trấn Phiên An (có phủ Tân Bình), trấn Biên Hoà (có phủ Phước Long), trấn Định Tường (có phủ Kiến Hoà), trấn Vĩnh Thanh (có phủ Định Viễn) v trấn Hà Tiên Đứng đầu Gia Định thành Tổng trấn Được bổ nhiệm làm Tổng trấn Gia Định thành Nguyễn Văn Nhơn, Trịnh Hoài Đức lúc làm Hiệp tổng trấn Đến năm 1812, Lê Văn Duyệt bổ nhiệm làm Tổng trấn Sau Lê Văn Duyệt (1832), vua Minh Mạng bãi bỏ chế độ trấn, lập tỉnh, gồm: Biên Hoà, Gia Định, Định Tường, Long Hồ (còn gọi Vĩnh Long), An Giang Hà Tiên Cũng từ có tên gọi Nam kỳ lục tỉnh để miền đất Nam Xa nữa, vào thời đại đồ đá cũ, người có mặt lưu vực Đồng Nai, mà di tích khảo cổ tìm thấy Dầu Giây, An Lộc, Hàng Gòn, Bình Xuân, Đồi Mít, Đồi Xoài cho thấy chuyển biến đáng kể tiến trình phát triển cư dân khu vực từ kinh tế chiếm đoạt sang kinh tế sản xuất với công cụ lao động mang tính điển hình loại rìu bôn có vai thường chiếm ưu Các tộc người đến lưu vực Đồng Nai từ núi xuống, từ biển vào, mà đồ gốm cứng hoa văn in di tích thuộc tiểu hệ thống Cầu Sắt – Óc Eo di tích thuộc văn hoá khảo cổ khác, có mộ cổ Hàng Gòn (Long Khánh), cách ngày khoảng 2.500 năm, phản ánh có mặt tộc người thuộc văn hoá Sa Huỳnh, mà văn hoá Óc Eo tạo sở cho xuất Vương quốc Phù Nam vào kỷ I sau Công nguyên Theo nhiều công trình nghiên cứu Phù Nam nước rộng lớn, bao gồm nhiều nước nhỏ, sử sách lâu thường nhắc đến, như: Bà Lị, Thù Nại, Xích Thổ Đ ến kỷ thứ VII, phần đất thuộc Chân Lạp kỷ thứ IX thuộc Vương quốc Khơme Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, Bà Rịa ngày nước Bà Lị xưa, Thù Nại có âm gần giống với Đồng Nai, vùng đệm hai vương quốc Chămpa Chân Lạp Đại Nam thống chí , XXVII, ghi: “Tỉnh Biên Hoà có lẽ nước Bà Lị xưa, sau đất Bà Rịa Đồng Nai” (1) Sách Tân Đường thư chép: “Nước Bà Lị phía đông nam nước Chiêm Thành, phía nam nước có nước Thù Nại, sau đời Vĩnh Huy (650 – 655) bị nước Chân Lạp thôn tính” Trấn Biên Hoà (1808 – 1832) hay tỉnh Biên Hoà (1832 – 1861) có địa giới hành rộng, bao gồm vùng đất tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, phần tỉnh Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh ngày Cuối th ế kỷ XIX, sau đánh chiếm toàn Nam kỳ lục tỉnh, để dễ bề cai trị, thực dân Pháp chia Nam kỳ thành 20 tỉnh, sau lại tách Vũng Tàu (thời Pháp thuộc, Vũng Tàu thường gọi Ô Cấp, xuất xứ từ địa danh Pháp đặt Cap Saint Jacques) khỏi tỉn h Bà Rịa, lập thành tỉnh riêng Thời kỳ địa giới tỉnh Biên Hoà bao gồm tỉnh Đồng Nai tỉnh Bình Phước, phần tỉnh Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Từ sau ngày Cách mạng tháng Tám – 1945 thành công đến tháng 5–1951, tỉnh Biên Hoà bao gồm phần đất ngày thuộc tỉnh Bình Phước, phần đất tỉnh Bình Dương Từ tháng –1951 đến tháng 7–1954, hai tỉnh Biên Hoà Thủ Dầu Một sáp nhập thành tỉnh Thủ Biên Địa giới tỉnh Thủ Biên bao gồm phần đất tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, quận Thủ Đức, quận 2, quận (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), trừ huyện Long Thành lúc giao tỉnh Bà Rịa – Chợ Lớn Hiệp định Giơnevơ lập lại hoà bình Đông Dương ký kết Miền Nam Việt Nam, từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời nằm kiểm soát đối phương Từ năm 1957, ngụy quyền Sài Gòn tổ chức lại máy hành tỉnh Chúng lập tỉnh Long Khánh, gồm quận Xuân Lộc Định Quán (2) Về phía quyền cách mạng, đến thập niên 60, tình hình khán g chiến chống Mỹ phát triển, tỉnh Gia Định sáp nhập với thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn thành Đặc khu Sài Gòn – Gia Định (nay Thành phố Hồ Chí Minh), miền Đông Nam tỉnh nằm vắt ngang từ phía tây giáp biên giới nước bạn Campuchia sang phía đông giáp biển Đông Tỉnh Biên Hoà nhiều lần (1) Đại Nam thống chí , tập V Nxb Khoa học xã hội, H.1971, trang 34 – 35 (2) Năm 1967, có thêm quận Kiệm Tân Năm 1974, có thêm quận Bình Khánh tách nhập với tỉnh Thủ Dầu Một, Bà Rịa – Long Khánh, hình thành tỉnh: Thủ Biên, Bà Biên Tỉnh Đồng Nai ngày thành lập đầu năm 1976, sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống Là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, Đồng Nai bao gồm vùng đất tỉnh Biên Hoà, Bà Rịa – Long Khánh Tân Phú Đến năm 1978, huyện Duyên Hải tách thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1979, Vũng Tàu tách thành lập Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo Năm 1991, huyện ven biển Xuyên Mộc, Châu Thành, Long Đất tách nhập với Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo thành tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tỉnh Đồng Nai lại địa giới hành nay, phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía tây giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, phía đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía nam giáp biển Đông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hiện Đồng Nai có đơn vị hành cấp huyện: Vĩnh Cửu, Long Thành, Nhơn Trạch, Thống Nhất, Xuân Lộc, Long Khánh, Tân Ph ú, Định Quán, thành phố Biên Hoà, trung tâm trị – kinh tế – văn hoá – xã hội tỉnh, với tổng diện tích 5.866,4 km2 số dân, theo điều tra ngày 1–4–1999, có 1.982.000 người, khoảng 40 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Kinh chiếm 92,8% dân số Đồng Nai tỉnh có nhiều người theo đạo, có khoảng 700.000 người theo đạo Công giáo II NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Là tỉnh cửa ngõ vào vùng đồng rộng lớn Nam bộ, Đồng Nai có vị trí quan trọng trị, kinh tế quân sự, trình dựng nước giữ nước, hệ người Đồng Nai phải không ngừng chống chọi với thiên nhiên, giặc giã để sinh tồn phát triển, làm nên “Hào khí Đồng Nai”, với giá trị lịch sử truyền thống quí báu: Truyền thống chống giặc ngoại xâm Từ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược xứ Đàng Trong, đặt doanh Cù lao Phố, thực kế sách “Định vùng, an dân” với hai chủ trương quan trọng là: “Khai hoang mở cõi ổn định, dà n xếp biên cương”, trải qua 300 năm hình thành phát triển, nhiều hệ người Biên Hoà – Đồng Nai đứng lên kiên cường chống giặc giữ làng, giữ đất có không anh hùng hào kiệt chọn Đồng Nai để lập mưu đồ nghiệp lớn Thế kỷ XVII, tranh chấp quyền lực hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn, chúa Nguyễn lấy vùng đất Trấn Biên Phiên Trấn làm chỗ dựa để khai mở hướng đồng sông Cửu Long, thực sách khẩn hoang rộng rãi, thu hút nguồn nhân lực, vật lực để tăng cường quốc phòng, chống lại chúa Trịnh 10 Đàng Ngoài Cửa biển Cần Giờ, sông Lòng Tàu chứng kiến nhiều chiến công oai hùng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, lần tiến quân vào Gia Định Mùa xuân năm Nhâm Dần, 178 2, nghĩa quân Tây Sơn đánh bại đoàn quân Nguyễn Ánh, nhấn chìm nhiều tàu đối phương cửa sông Cần Giờ, có tàu huy tên Manuel, cố vấn huấn luyện thuỷ quân cho Nguyễn Ánh Tháng năm Quí Mão, 1783, lần nghĩa quân Tây Sơn lại đá nh bại đoàn thuyền chiến Nguyễn Ánh sông Lòng Tàu, tiến chiếm Gia Định Khi Nguyễn Ánh cầu viện vua Xiêm, năm 1785, nghĩa quân Tây Sơn, Nguyễn Huệ huy lại theo sông Lòng Tàu tiến quân Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan vạn quân Xiêm 300 chiến thuyền chúng Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân dân Nam không dễ đầu hàng giặc triều đình nhà Nguyễn Một lần nữa, nhân dân vùng Nhơn Trạch, với địa sông rạch hiểm trở, chỗ dựa quan trọng để Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định tụ tập nghĩa quân, xây dựng chống giặc ngoại xâm suốt năm (1861 - 1864) Tháng 2-1861, sau đại đồn Phú Thọ (Chí Hoà) thất thủ, Nguyễn Tri Phương huy 600 quân triều đình rút thành Biên Hoà để tổ chức chiến đấu Ngày 14-12, quân Pháp cho hai cánh quân thuỷ, tiến công thành Biên Hoà, quân triều đình chống trả liệt Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng, em trai Nguyễn Tri Phương, lãnh đạo nghĩa quân Long Thành, vũ khí thô sơ chặn đánh liệt quân địch đường 17 19, gây cho chúng nhiều thương vong Tháng 8-1864, Trương Định hy sinh, trai ông Trương Quyền, niên yêu nước, nối nghiệp cha, anh dũng tiếp tục lãnh đạo kháng chiến Trương Quyền cho lập Giao Loan (Rừng Lá) chiêu tập nhiều nghĩa quân trẻ tuổi, có nhiều đồng bào niên dân tộc Châu Ro, Stiêng liên tục tiến công quân địch nhiều nơi, che chở, đùm bọc nhân dân, gây nhiều khó khăn cho công bình định thực dân Pháp miền Đông Nam Mặc dù triều đình nhà Nguyễn ký nhượng tỉnh miền Đông cho thực dân Pháp (Hoà ước Nhâm Tuất, 1862), phong trào đấu tranh nhân dân Biên Hoà - Đồng Nai sĩ phu yêu nước lãnh đạo tiếp tục diễn nhiều hình thức Nguyễn Thành Ý, Phan Trung tập hợp nhân dân tham gia xây dựng hai Bàu Cá (nay thuộc huyện Thống Nhất) Giao Loan (nay thuộc huyện Xuân Lộc) Biên Hoà để tạo điều kiện cho nghĩa quân chiến đấu lâu dài; Đoàn Văn Cự xây dựng Bưng Kiệu (ấp Vĩnh Cửu , phường Tam Hiệp, thành phố Biên Hoà), chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang (1905) Đêm 14 -2-1916, tổ chức yêu nước có vũ trang Trại Lâm Trung - Biên Hoà mở tiến công đồng loạt vào nhà làng Tân Trạch, Tân Lương, Tân Khánh, Bình Phước, 11 27 Huỳnh Thanh Sa Uỷ viên Ban chấp hành 28 Võ Văn Cường Uỷ viên Ban chấp hành 29 Trần Văn Chiến Uỷ viên Ban chấp hành 30 Phan Văn Lợi Uỷ viên Ban chấp hành 31 Phạm Văn Hoà Uỷ viên Ban chấp hành 32 Phạm Văn Nhân Uỷ viên Ban chấp hành 33 Phan Trọng Nghĩa Uỷ viên Ban chấp hành 34 Nguyễn Thanh Hùng Uỷ viên Ban chấp hành 35 Đinh Văn Bản Uỷ viên Ban chấp hành 36 Lâm Hữu Phước Uỷ viên Ban chấp hành 37 Trịnh Cường Uỷ viên Ban chấp hành 229 DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN ĐỒNG NAI CÁC THỜI KỲ TỪ NĂM 1945 –1975 Năm 1945 – 1946 Tỉnh Đoàn trưởng (Bí thư Tỉnh Đoàn): Huỳnh Bá Bích Năm 1947 – 1949 Tỉnh Đoàn trưởng : Thanh Sơn Tỉnh Đoàn phó: Hồ Thiện Ngôn, Thanh Phong Năm 1950 – 1951 Tỉnh Đoàn trưởng : Thanh Phong Năm 1951 – 1954 Tỉnh Đoàn trưởng : Nguyễn Việt Trai (Ba Tạo) Năm 1961 – 1965 Bí thư Tỉnh Đoàn : Nguyễn Trung Hiếu (Út Hiếu) Năm 1965 – 1966 Thành phố Biên Hoà (U1): Bí thư Thành Đoàn: Phạm Văn Dũng Tỉnh Biên Hoà: Bí thư Tỉnh Đoàn : Nguyễn Trung Hiếu Năm 1967 (Tỉnh Bà Biên) Bí thư Tỉnh Đoàn : Phạm Hữu Nghĩa (Phạm Trung Hiếu, Tư Hiếu), Nguyễn Việt Nhân – Tỉnh uỷ viên dự khuyết (1963 – 1968) Phó bí thư: Nguyễn Văn Trừ (Nguyễn Tánh, Ba Nhân) Uỷ viên thường vụ: Trần Văn Thành, Trần Thị Minh Hoàng Uỷ viên Ban chấp hành : Nguyễn Văn Tuấn (Ba Tuấn), Lê Văn Bảnh (Lê Đức Hoà, Hoà Lửa) Năm 1972: Bí thư Tỉnh Đoàn : Phan Hồng Đoàn (Phan Hồng Nghĩa, Út Đoàn) Phó bí thư: Sáu Biên Uỷ viên Ban thường vụ: Bảy Huệ Uỷ viên Ban chấp hành : Huỳnh Văn Quân, Năm Truyền, Phạm Điền Sơn 230 Năm 1973 Tỉnh Biên Hoà (Biên Hoà nông thôn): Bí thư Tỉnh Đoàn : Phan Hồng Đoàn Thành phố Biên Hoà (Biên Hoà đô thị): Bí thư Thành Đoàn: Hồ Văn Thiệp (Hồ Khánh Băng)* (*) Danh sách cán Đoàn thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ chưa sưu tầm đầy đủ xác, kh i có điều kiện tiếp tục bổ sung 231 DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN ĐỒNG NAI CÁC THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 2000 (BỔ SUNG) Năm 1976 – 1977 (Tỉnh Đồng Nai) Uỷ viên Ban thường vụ: Đồng chí Hai Tài Khoá I (8–1977 – 7–1981): Uỷ viên Ban thường vụ: Phạm Thị Sơn Uỷ viên Ban chấp hành: Nguyễn Thị Tám, Trần Thị Hồng Thắm, Trương Văn Út, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Trung Tính, Nguyễn Đình Thắng, Dương Văn Xạ, Trần Thị Thanh, Nguyễn Đặng Tiến, Lê Thị Huệ, Nguyễn Bá Phúc, Trần Tấn Huy, Huỳnh Văn Quân, Hoàng Hữu Nam, Lê Đức Nhẫn, Nguyễn Ban, Đỗ Chu Lượng, Phạm Vă n Sơn, Lê Văn Dung – Tháng 12–1978, bổ sung đồng chí sau vào Ban chấp hành: Nguyễn Minh Cường, Lê Hữu Hạnh, Trần Văn Đấu, Đặng Như Hiển, Nguyễn Văn Phóng, Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Phạm Thông, Võ Văn Nở – Đồng chí Nguyễn Văn Lâm bổ sung vào Ba n thường vụ Tỉnh Đoàn Khoá II (7–1981 – 7–1987): – Tháng 12–1981: Bổ sung Ban Thường vụ: Phạm Thanh Điền, Nguyễn Minh Hoàng – Trong thời gian này, đồng chí Trần Văn Khánh Tỉnh uỷ điều động Tỉnh Đoàn giữ chức vụ Bí thư Tỉnh Đoàn thay đồng chí Huỳn h Công Trạch chuyển công tác khác – Tháng 11–1982: Bổ sung Ban Thường vụ: Huỳnh Lang Anh – Tháng 6–1983: Bổ sung Ban chấp hành: Võ Thanh Tâm, Nguyễn Hoàng Lưu, Võ Chí Thành, Trần Thanh Hùng, Nguyễn Đức Thạnh, Trần Thanh Sỹ, Lê Trần Thiên Lý – Bổ sung Phó bí thư: Nguyễn Minh Hoàng, Huỳnh Lang Anh – Tháng 12–1986, đồng chí Huỳnh Lang Anh, Quyền Bí thư thay đồng chí Trần Văn Khánh chuyển công tác tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu 232 – Tháng 3–1987, đồng chí Huỳnh Lang Anh, Bí thư Tỉnh Đoàn, đồng chí Đào Văn Minh, Phó bí thư Khoá III (7–1987 – 8–1992): Uỷ viên Ban chấp hành: Nguyễn Thành Ngọc, Lã Văn Bé, Nguyễn Thành Trí, Nghiêm Đinh Vững, Tống Thị Hồng, Trần Thanh Luận, Trần Văn Mùi, Huỳnh Ngọc Chánh, Nguyễn Xuân Bình, Phạm Hữu Hùng, Đỗ Minh Trí, Nguyễn Thanh Điền – Tháng 3–1988, đồng chí Huỳnh Sơn định vào Ban chấp hành Tháng 8–1988, đồng chí Huỳnh Sơn bổ sung vào Ban Thường vụ – Tháng 2–1989, bổ sung Ban Thường vụ: Lê Thị Mỹ Phượng Bổ sung vào Ban chấp hành: Đinh Văn Tố, Trần Văn Chiến, Mai Xuân Ch iến, Hoàng Văn Cường, Trần Văn Thu, Phan Sương – Tháng 7–1989, bổ sung Ban Thường vụ: Nguyễn Thành Trí Bổ sung vào Ban chấp hành: Châu Phước Thuận, Trần Minh Thắng – Tháng 3–1990, bổ sung Ban chấp hành: Lương Văn Nay, Võ Văn Mân, Nguyễn Toàn Hạnh Bổ sung Ban Thường vụ: Hồ Quế Hậu – Tháng 3–1991, Bổ sung Ban chấp hành: Đặng Mạnh Trung, Đinh Thị Minh Châu Bổ sung Ban Thường vụ: Đinh Văn Tố – Tháng 11–1991, đồng chí Bùi Ngọc Thanh bầu làm Bí thư Tỉnh Đoàn Khoá IV (8–1992 – 10–1997): Uỷ viên Ban ch ấp hành: – Tháng năm 1994, bổ sung Ban Thường vụ: Nguyễn Sơn Hùng, Đinh Thị Minh Châu, Trần Thị Minh – Tháng 3–1995, bổ sung Phó bí thư: Đặng Mạnh Trung – Tháng năm 1996, đồng chí Đặng Mạnh Trung bầu làm Bí thư Tỉnh Đoàn – Nhiệm kỳ khoá IV, có 12 đồng chí bổ sung vào Ban chấp hành, gồm: Nguyễn Đức Thạnh, Võ Tuấn Dũng, Lâm Hùng Phương, Phạm Thị Kim Thanh, Nguyễn Ngọc Tầm, Huỳnh Công Hải, Nguyễn Hoàng Phương, Võ Thị Ngọc Bảy, Nguyễn Thế Dương, Huỳnh Thanh Sa, Nguyễn Thị Mai Thu, Nguyễn Văn Tà i 233 Khoá V (10–1997 – 2002): Sau Đại hội, tính đến tháng 12–2000 có 11 đồng chí bổ sung vào Ban chấp hành, gồm: Huỳnh Phi Long, Trần Văn Ngọc, Nguyễn Thị Mộng Bình, Mai Văn Hiền, Trần Đăng Ninh, Châu Thanh Phong, Nguyễn Thị Kiều Oanh, Bùi Hoàng Quyên, Nguyễn Đức Hoá, Phạm Anh Dũng, Lê Minh Thông 234 THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG TRONG CÔNG TÁC ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH, THIẾU NHI TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1992 – 2000  Năm 1992; 1993: Đơn vị công tác Đoàn phong trào thanh, thiếu nhi toàn quốc Trung ương Đoà n Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng  Năm 1994: Đơn vị công tác Đoàn phong trào thanh, thiếu nhi toàn quốc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng  Năm 1995: Đơn vị xuất sắc công tác Đoàn phong trào thanh, thiếu nhi toàn quốc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng  Năm 1996: + Đơn vị xuất sắc công tác Đoàn phong trào thanh, thiếu nhi toàn quốc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng + Được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng Huân chương Lao động hạng  Năm 1997: Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng cờ đơn vị dẫn đầu công tác Đoàn phong trào thanh, thiếu nhi toàn quốc (Quyết định số: 28 KT/TWĐ ngày 10 –2–1998)  Năm 1998: – Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng cờ: “Đơn vị xuất sắc phong trào thi đua toàn quốc (từ năm 1998 bỏ đơn vị dẫn đầu) – (Quyết định số: 323 KT/TWĐ ngày –2–1999) – Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng b ằng khen “Thực tốt chương trình vay vốn giải việc làm cho niên” (Quyết định số: 490 KT/TWĐ ngày 23–8–1999)  Năm 1999: – Cờ “Đơn vị xuất sắc” phong trào thi đua toàn quốc theo Quyết định số 629 KT/TWĐ  Năm 2000: – Cờ “Đơn vị xuất sắc” năm liền (Quyết định số 629 KT/TWĐ năm 2000) – Trung ương Đoàn trao tặng khen “Thực tốt công tác phòng ngừa đấu tranh chống ma tuý” – Bằng khen Uỷ ban nhân dân tỉnh “Đạt thành tích xuất sắc hè năm 2000” 235 – Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh công nhận danh hiệu “Đơn vị xuất sắc” công tác Đoàn phong trào thanh, thiếu nhi năm 2000 (Từ năm 2000, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh không tặng cờ cho đơn vị đạt danh hiệu xuất sắc năm) theo Quyết định số 124 ngày 18–05– 2000  Năm 2002: Được Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Lao động hạng II 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1– Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, 1930–1995, tập I Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 1997 2– Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, 1930–1995, tập II Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2000 3– Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai Nxb Quân đội nhân dân, 1999 4– Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Đồng Nai Nxb Công an nhân dân Tập I – 1945–1954 Tập II – 1954–1975 Tập III – 1975–1995 5– Lịch sử Bưu điện tỉnh Đồng Nai, 1945–2000 Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2000 6– Bác Hồ với Đồng Nai – Đồng Nai với Bác Hồ Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2000 7– Những ngày kỷ niệm lịch sử Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đồng Nai, 2000 8– Đồng Nai niềm tin kỳ vọng Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2000 9– Những Anh hùng đất Đồng Nai , tập I Nxb Đồng Nai, 2000 10– Miền Đông Nam kháng chiến Nxb Quân đội nhân dân, 1993 11– Những dấu ấn thời hào hùng Nxb Thanh niên, 2000 12– Thanh niên xung phong giải phóng miền Nam Ban Liên lạc Thanh niên xung phong Giải phóng miền Nam, 2001 13– Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam Nxb Thanh niên, 2000 14– Văn kiện Đảng công tác niên, tập I Nxb Thanh niên, 1973 15– Lịch sử Đội Thiếu niên phong trào thiếu niên Nxb Thanh niên, 2000 16– Hồ Chí Minh – Về giáo dục niên Nxb Thanh niên, 1980 17– Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch Nxb Chính trị Quốc gia 18– Hồi ký đồng chí Nguyễn Văn Thông – viết tay 19– Những chặng đường đấu tranh cách mạng công nhân cao su Đồng Nai Công ty Cao su Đồng Nai, 1985 20– Phú Riềng Đỏ Trần Tử Bình Nxb Lao động, 1965 21– Đứng lên đáp lời sông núi Nxb Trẻ , 1996 22– Làng Bến Gỗ xưa PGS–TS Diệp Đình Hoa Nxb Đồng Nai, 1995 237 23– Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những kiện quân Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1995 24– Những chặng đường vẻ vang Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nxb Thanh niên, 1986 25– Thế hệ ban đầu Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1980 26– Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – từ Đại hội đến Đại hội Nxb Thanh niên, 1992 27– Thanh niên miền Đông Nam kháng chiến Hồi ký Võ Văn Ấn, đánh máy 28– Các tài liệu thuộc Phòng miền Đông, lưu trữ Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, bao gồm: Báo cáo tình hình Công văn, thị công tác niên Danh sách cán theo thứ tự từ vần A đến vần Y 29– Các báo cáo công tác Đoàn lưu trữ Văn phòng T ỉnh uỷ Đồng Nai, từ 1970 đến 1975 30– Báo cáo tổng kết hàng năm báo cáo chuyên đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai năm 1976 năm từ 1986 – 2000 31– Báo cáo Nghị Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai từ khoá I đến khoá V 32– Nghị quyết, Chỉ thị Tỉnh uỷ Đồng Nai công tác niên 33– Tập hợp đoàn kết niên thông qua phong trào hành động cách mạng thời kỳ đổi – Đặng Cảnh Khanh – Nguyễn Hồng Thanh Nxb Thanh niên, 1997 34– Địa chí Đồng Nai, tập I, II, III, IV, V Nxb Tổng hợp Đồng Nai 2001 Và nhiều tài liệu khác 238 MỤC LỤC Lời giới thiệu Mở đầu ĐỒNG NAI – MIỀN ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG I TỈNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN II NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG III NHỮNG LỢI THẾ PHÁT TRIỂN PHẦN THỨ NHẤT TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN BIÊN HOÀ – ĐỒNG NAI TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1930 – 1954) Chương I DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, THANH NIÊN BIÊN HOÀ – ĐỒNG NAI ĐỨNG LÊN CÙNG NHÂN DÂN TIẾN HÀNH CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) I LỚP THANH NIÊN YÊU NƯỚC ĐẦU TIÊN ĐƯỢC GIÁC NGỘ, SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU DƯỚI NGỌN CỜ CỦA ĐẢNG II II THAM GIA KHÔI PHỤC PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VÀ TÍCH CỰC ĐẤU TRANH ĐÒI CÁC QUYỀN DÂN SINH, DÂN CHỦ III KIÊN CƯỜNG TRONG NAM KỲ KHỞI NGHĨA, ĐẤU TRANH CHỐNG KHỦNG BỐ, TIẾN TỚI CUỘC TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN VỀ TAY NHÂN DÂN Chương II CÙNG QUÂN VÀ DÂN THAM GIA XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NON TRẺ VÀ TIẾN HÀNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) I VỮNG BƯỚC TIẾN LÊN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN 239 II VƯỢT QUA MỌI GIAN LAO, THỬ THÁCH, GÓP PHẦN XỨNG ĐÁNG GIÀNH THẮNG LỢI VẺ VANG PHẦN THỨ HAI TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN BIÊN HOÀ – ĐỒNG NAI TRONG SỰ NGHIỆP KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Chương III GIỮ VỮNG NIỀM TIN CÁCH MẠNG, VƯỢT QUA THỬ THÁCH, TIẾN LÊN CÙNG QUÂN VÀ DÂN GIÀNH QUYỀN LÀM CHỦ (1954 – 1960) I KIÊN CƯỜNG ĐẤU TRANH ĐÒI MỸ VÀ NGỤY QUYỀN TAY SAI THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ II CÙNG NHÂN DÂN ĐỨNG LÊN “ĐỒNG KHỞI”, GIÀNH QUYỀN LÀM CHỦ Chương IV PHÁT HUY TINH THẦN ĐỒNG KHỞI, TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN BIÊN HOÀ – ĐỒNG NAI CÙNG QUÂN VÀ DÂN TIẾN LÊN ĐÁNH BẠI CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ NGỤY QUYỀN TAY SAI (1961 – 1973) I GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ II ĐẨY MẠNH CÁC PHONG TRÀO HÀNH ĐỘNG, CÙNG QUÂN VÀ DÂN ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MỸ, TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN BIÊN HOÀ – ĐỒNG NAI TRƯỞNG THÀNH VƯỢT BẬC III THỰC HIỆN DI CHÚC THIÊNG LIÊNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VĨ ĐẠI, GÓP PHẦN ĐÁNH BẠI CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Chương V CÙNG QUÂN VÀ DÂN TIẾN LÊN GI ÀNH TOÀN THẮNG (1973 – 1975) I KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO Ý CHÍ CHIẾN ĐẤU, GÓP PHẦN GIỮ VỮNG THẾ CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG 240 II II TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN BIÊN HOÀ – ĐỒNG NAI NỖ LỰC VƯỢT BẬC, GÓP PHẦN GIẢI PHÓNG QUÊ HƯƠNG PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ Đ OÀN VIÊN, THANH NIÊN ĐỒNG NAI TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 2000) Chương VI ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC ĐOÀN (1975 – 1986) I PHÁT HUY VAI TRÒ XUNG KÍCH CÁCH MẠNG, THANH NIÊN ĐỒNG NAI NỖ LỰC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH II ĐẠI HỘI ĐOÀN TOÀN TỈNH LẦN THỨ NHẤT ĐÃ KHẲNG ĐỊNH VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC ĐOÀN TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG MỚI II KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO TINH THẦN CẢNH GIÁC CÁCH MẠNG, SẴN SÀNG CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ VỮNG CHẮC BIÊN CƯƠNG CỦA TỔ QUỐC III IV VƯỢT QUA KHÓ KHĂN THỬ THÁCH, TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN ĐỒNG NAI TỪNG BƯỚC VƯƠN LÊN TỰ KHẲNG ĐỊNH Chương VII GÓP PHẦN THỰC HIỆN THẮNG LỢI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI DO ĐẢNG KHỞI XƯỚNG VÀ LÃNH ĐẠO, TỔ CHỨC ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN ĐỒNG NAI TRƯỞNG TH ÀNH NHANH CHÓNG (1986 – 2000) I ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, ĐỔI MỚI HÀNH ĐỘNG II TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG, THANH NIÊN ĐỒNG NAI VƯƠN LÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ KẾT LUẬN 241 DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN ĐƯỢC BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐOÀN CHUẨN Y KHOÁ ĐẦU TIÊN (1976–1977) DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN KHOÁ (NHIỆM KỲ 1977 –1981) DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN KHOÁ (NHIỆM KỲ 1981 – 1987) DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN KHOÁ (NHIỆM KỲ 1987 – 1992) DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN KHOÁ (NHIỆM KỲ 1992– 1997) DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN KHOÁ (NHIỆM KỲ 1997 – 2002) DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN ĐỒNG NAI CÁC THỜI KỲ TỪ NĂM 1945–1975 DANH SÁCH BAN CHẤP HÀNH TỈNH ĐOÀN ĐỒNG NAI CÁC THỜI KỲ TỪ NĂM 1975 – 2000 (BỔ SUNG) THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG TRONG CÔNG TÁC ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH, THIẾU NHI TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1992 – 2000 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 242 LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI 1930–2000 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai Chịu trách nhiệm xuất ĐẶNG TẤN HƯỚNG Biên tập: VŨ ĐỨC TÚ Sửa in: ANH VŨ Bìa: HỒ GIÁO In 1500 Khổ 14,5x20,5 cm In Xí nghiệp in Việt Hưng Số đăng ký KHXB: 19 –1454/ XB-QLXB Cục Xuất cấp ngày: 20 -10-2003 trích Giấy ngang NXBTH Đồng Nai cấp ngày: -12-2003 In xong nộp lưu chiểu: tháng năm 2004 442/ số: NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP ĐỒNG NAI 210, Quốc lộ 1K, TP Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: (061)946519, Ban Biên tập: (061)825292 Ban Giám đốc: (061)946529 – (061)822613 Email: nxbdongnai@hcm.vnn.vn – FAX: GTNXB (061)946530 243 ... đoàn thể quần chúng, Công hội Đoàn Thanh niên Quán triệt tinh thần đạo Tỉnh uỷ, tổ chức Thanh niên Dân chủ h ình thành hầu khắp quận, đồn điền cao su số nhà máy Thanh niên Dân chủ Biên Hoà hướng... chức Đoàn Thanh niên Cong sản Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai không ngừng đổi tổ chức, đổi phương thức hoạt động, lôi đông đảo niên vươn lên lập nghiệp giữ nư ớc, quân dân tỉnh xây dựng Đồng Nai phát...LỊCH SỬ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN TỈNH ĐỒNG NAI 1930 – 2000  BAN CHỈ ĐẠO – Trần Thị Minh Hoàng – Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Nai khoá VI – Trần Đình Thành

Ngày đăng: 06/03/2016, 07:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1– Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, 1930–1995, tập I.Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, 1930–1995
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Nai
2– Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, 1930–1995, tập II.Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai, 1930–1995
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Nai
3– Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai. Nxb. Quân đội nhân dân, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
4– Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Đồng Nai. Nxb. Công an nhân dân. T ập I – 1945–1954. Tập II – 1954–1975. Tập III – 1975–1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Công an nhân dân tỉnh Đồng Nai
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân. Tập I –1945–1954. Tập II – 1954–1975. Tập III – 1975–1995
5– Lịch sử Bưu điện tỉnh Đồng Nai, 1945–2000. Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, 2000 6– Bác Hồ với Đồng Nai – Đồng Nai với Bác Hồ. Nxb. Tổng hợp Đồng Nai,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Bưu điện tỉnh Đồng Nai, 1945–2000." Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, 20006– "Bác Hồ với Đồng Nai – Đồng Nai với Bác Hồ
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Nai
7– Nh ững ng ày kỷ niệm và lịch sử. Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Đồng Nai, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngày kỷ niệm và lịch sử
8– Đồng Nai niềm tin v à k ỳ vọng . Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Nai niềm tin và kỳ vọng
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Nai
9– Nh ững Anh hùng đất Đồng Nai , t ập I. Nxb. Đồng Nai, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Anh hùng đất Đồng Nai
Nhà XB: Nxb. Đồng Nai
10– Miền Đông Nam bộ kháng chiến. Nxb. Quân đội nhân dân, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Đông Nam bộ kháng chiến
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
11– Những dấu ấn của một thời hào hùng. Nxb. Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu ấn của một thời hào hùng
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
12– Thanh niên xung phong gi ải phóng miền Nam . Ban Liên lạc Thanh niên xung phong Giải phóng miền Nam, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên xung phong giải phóng miền Nam
13– L ịch sử Đoàn Thanh niên C ộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niên Vi ệt Nam . Nxb. Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và phong trào thanh niênViệt Nam
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
14– Văn kiện Đảng về công tác thanh niên, tập I. Nxb. Thanh niên, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng về công tác thanh niên
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
15– L ịch sử Đội Thiếu niên và phong trào thiếu ni ên. Nxb. Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đội Thiếu niên và phong trào thiếu niên
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
16– Hồ Chí Minh – Về giáo dục thanh niên. Nxb. Thanh niên, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh – Về giáo dục thanh niên
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
17– Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch. Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
18– Hồi ký của đồng chí Nguyễn Văn Thông – bản viết tay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký
19– Những chặng đường đấu tranh cách mạng của công nhân cao su Đồng Nai.Công ty Cao su Đồng Nai, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chặng đường đấu tranh cách mạng của công nhân cao su Đồng Nai
20– Phú Riềng Đỏ. Trần Tử Bình. Nxb. Lao động, 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Riềng Đỏ
Nhà XB: Nxb. Laođộng
21– Đứng lên đáp lời sông núi. Nxb. Tr ẻ , 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đứng lên đáp lời sông núi
Nhà XB: Nxb. Trẻ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w