ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM SAU HIẾN PHÁP NĂM 2013

224 352 1
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM SAU HIẾN PHÁP NĂM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LẬPPHÁP Ở VIỆT NAM SAU HIẾN PHÁP NĂM 2013 REPORT ASSESSMENT OF THE LEGISLATIVE DEVELOPMENT PROCESS IN VIETNAM SINCE ADOPTION OF 2013 CONSTITUTION -0-0 - Biên soạn: -TS Vũ Công Giao -TS Nguyễn Minh Tuấn -TS Đặng Minh Tuấn HÀ NỘI – 2014 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã h ội CHXHCN TAND Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Tòa án Nhân dân TANDTC Tòa án Nhân dânTối cao VKSND Viện Kiểm sát Nhân dân VKSNDTC Viện Kiểm sát Nhân dânTối cao HĐND Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân UBTVQH MTTTQ Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Mặt trận Tổ quốc Tổng LĐLĐ Tổng Liên đoàn Lao động Đoàn TNCS Đoàn Thanh niên Cộng sản Hội LHPN BLHS Hội Liên hiệp Phụ nữ Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình VBQPPL Văn quy phạm pháp luật DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU PHẦN I SỰ RA ĐỜI, NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KẾ HOẠCH THỰC THI HIẾN PHÁP NĂM 2013 1.1 Nguyên nhân, định hướng tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992 1.2 Khái quát điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 1.3 Kế hoạch tổ chức thi hành Hiến pháp năm 2013 PHẦN II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013, BAO GỒM TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ 2.1 Hiến pháp năm 2013: Triển vọng thách thức với việc cải cách thể chế 2.2 Hiến pháp năm 2013: Triển vọng thách thức với việc phân quyền kiểm soát quyền lực 2.3 Hiến pháp năm 2013: Triển vọng thách thức với cải cách tư pháp 2.4 Một số định hướng Chính phủ việc xây dựng pháp luật để thực thi Hiến pháp năm 2013 2.5 Đánh giá mức độ phù hợp dự án Luật tổ chức Quốc Hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Chính quyền địa phương Luật Ban hành văn pháp luật 2.6.Những đạo luật cần ưu tiên ban hành, sửa đổi để thực thi Hiến pháp năm 2013 PHẦN III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ, BAO GỒM TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP TRÊN LĨNH VỰC NÀY 3.1.Những điểm Hiến pháp năm 2013 lĩnh vực kinh tế 3.2.Một số gợi ý cụ thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 PHẦN IV KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CÁC HỌC GIẢ VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN HIẾN PHÁP NĂM 2013 4.1 Công trình sách chuyên khảo, sách tham khảo 4.2 Công trình tuyển tập viết từ Hội thảo khoa học 4.3.Các viết đăng tạp chí chuyên ngành DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) 4.4.Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu PHẦN V KẾT LUẬN CHUNG VÀ NHỮNG GỢI Ý VỚI NLD 5.1.Kết luận chung 5.2.Những gợi ý cho NLD PHỤ LỤC I Cấu trúc Hiến pháp năm 2013 so sánh với Hiến pháp năm 1992 PHỤ LỤC II Tóm tắt điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 PHỤ LỤC III Một số thuật ngữ quan trọng Hiến pháp năm 2013 PHỤ LỤC IV Dự kiến tiến độ trình Quốc Hội, UBTVQH xem xét, thông qua Dự án Luật, Pháp lệnh (Ban hành kèm theo Kế hoạch triển khai thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam UBTVQH ban hành theo Nghị số 718/NQ -UBTVQH13ngày 02/01/2014) PHỤ LỤC V Dự kiến dự án luật, pháp lệnh cần sửa đổi, bổ sung, ban hành (Ban hành kèm theo Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ) PHỤ LỤC VI Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 việc điều chỉnh Chương trình Xây d ựng Luật, Pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc Hội Khóa XIII, năm 2014 Chương trình Xây d ựng Luật, Pháp lệnh năm 2015 PHỤ LỤC VII Bảng tham chiếu so sánh Hiến pháp năm 2013 với Hiến pháp năm 1992 kèm giải trình nội dung sửa đổi, bổ sung Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) GIỚI THIỆU Việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang "nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" kể từ năm 1986 giúp Việt Nam đạt kết vượt bậc nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Tuy nhiên, đồng thời với thành tựu đó, yêu cầu hoàn thiện hệ thống luật pháp để thúc đẩy cải cách kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở lên cấp thiết Nhà nước Việt Nam quan tâm Để hỗ trợ Việt Nam việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, Chính phủ Canada Chính phủ Việt Nam ký kết Dự án Phát triển lập pháp quốc gia (Dự án NLD) vạch chương trình tổng thể để đổi quy trình lập pháp Việt Nam cải thiện chất lượng văn pháp luật liên quan đến kinh tế Mục tiêu cụ thể Dự án NLD hỗ trợ quan nhà nước Việt Nam áp dụng quy trình hoạch định quản lý mang tính chiến lược, tăng cường tham gia người dân khu vực kinh tế tư nhân, tăng cường tính thống nhất, gắn kết tiêu chuẩn hóa quy trình lập pháp Việt Nam Dự án kéo dài năm (từ 2010-2017) bao gồm hợp phần: (1) Xây dựng lực hoạnh định chiến lược, đánh giá nhu cầu, quản lý hiệu hoạt động; (2) Xây dựng lực nghiên cứu sách, đánh giá tác động lấy ý kiến công chúng; (3) Xây dựng kỹ kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật; (4) Xây dựng lực nhằm đảm bảo tính thống hệ thống tổ chức văn pháp luật Báo cáo ba giảng viên Khoa Luật ĐHQG Hà Nội biên soạn khuôn khổ Giai đoạn Dự án NLD Đây nghiên cứu định tính, thực dựa việc phân tích Hiến pháp năm 2013, số văn pháp luật nghiên cứu có liên quan Mục đích báo cáo cung cấp nhìn tổng quan điểm Hiến pháp năm 2013, thực trạng triển vọng phát triển lập pháp Việt Nam từ sau Hiến pháp năm 2013 thông qua, từ đưa ý kiến tư vấn cho hoạt động NLD Việt Nam thời gian tới, trọng vào hoạt động lập pháp lĩnh vực kinh tế Nghiên cứu cần thiết lẽ Hiến pháp năm 2013 đạo luật gốc, có hiệu lực cao nhất, với nhiều nội dung (so với Hiến pháp trước năm 1992), đặt đòi hỏi cấp thiết với việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật Việt Nam năm tới Theo nghĩa đó, nghiên c ứu góp phần đảm bảo hoạt động khuôn khổ Dự án NLD gắn kết hỗ trợ trực tiếp, hiệu nhu cầu chương trình xây d ựng pháp luật Quốc Hội c quan nhà nước khác Việt Nam mà xác lập dựa nội dung Hiến pháp năm 2013 Dựa yêu cầu NLD, báo cáo đề cập đến nội dung cụ thể sau đây: - Lý do, tiến trình sửa đổi điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp trước (Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001) DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) - Những triển vọng thay đổi số lĩnh v ực quan trọng Việt Nam xuất phát từ điểm Hiến pháp năm 2013 thách thức đặt việc thực hóa triển vọng thay đổi - Những điều chỉnh lớn Hiến pháp năm 2013 số vấn đề thể chế nhà nước, quản trị quốc gia, cải cách tư pháp yêu cầu đặt với việc ban hành mới, sửa đổi, bổ sung luật, luật có liên quan Việt Nam, đặc biệt luật lĩnh vực kinh tế - Kế hoạch lập pháp (ban hành sửa đổi, bổ sung luật, pháp lệnh) để thực thi Hiến pháp năm 2013 vai trò Chính phủ, bao gồm Hội đồng tư vấn thẩm định dự án luật, pháp lệnh trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Thủ tướng Chính phủ thành lập, việc thực kế hoạch - Tình hình nghiên cứu giới học giả Việt Nam với vấn đề liên quan đến sửa đổi, bổ sung thực thi Hiến pháp năm 2013 - Những gợi ý cho hoạt động NLD nhằm mục đích hỗ trợ nâng cao hiệu công tác lập pháp Việt Nam năm tới đây, đặc biệt để thực thi Hiến pháp năm 2013 Gắn với nội dung báo cáo, nhóm tác giả thi ết kế Phụ lục nhằm giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt tra cứu điểm cốt lõi vấn đề Do giới hạn thời gian nguồn lực, việc khảo sát thực tế vấn đối tượng liên quan điều kiện thực Điều có nghĩa giai đoạn tiếp theo, Dự án NLD cần có thêm công trình khác, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để phân tích làm rõ số vấn đề chưa có hội khảo sát chưa thể khảo sát kỹ báo cáo Những nghiên cứu hướng vào số khía cạnh lý luận phức tạp mà báo cáo chưa thể phân tích thấu đáo thiếu tư liệu thực tế Ngoài ra, nghiên cứu hướng vào vấn đề cụ thể như: (i) Hoàn thiện quy trình xây dựng sách, pháp luật, mối quan hệ chủ thể liên quan thiết lập cách rõ ràng, hợp lý; (ii) Xây dựng quy tắc, tiêu chuẩn cho việc xác lập sách soạn thảo văn pháp luật cho việc phối hợp chủ thể liên quan; (iii) Xây dựng tiêu chuẩn hóa công cụ phương pháp thẩm định, đánh giá thông qua dự thảo sách văn pháp luật Nhóm tác giả xin chân thành cám ơn NLD tin cậy giao thực báo cáo hy vọng nghiên cứu tài liệu hữu ích cho NLD hoạt động dự án Việt Nam DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) PHẦN I SỰ RA ĐỜI, NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ KẾ HOẠCH THỰC THI HIẾN PHÁP NĂM 2013 1.1.Nguyên nhân, định hướngvà tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 ban hành vào năm đầu thực sách Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm thể chế hóa đường lối mở cửa đất nước mà đề văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH(CNXH) năm 1991 Với hiến pháp này, gần ba thập kỷ qua, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, mà bật kinh tế Mặc dù vậy, cuối thập kỷ 2000, phát triển kinh tế Việt Nam dần chậm lại Điều có nguyên nhân từ loạt bất cập thể chế vốn tồn từ lâu mà chưa giải quyết, liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước, mô hình phát triển kinh tế… Hậu tình trạng quan liêu, tham nhũng trở nên nghiêm trọng, kinh tế khủng hoảng, thiếu tính cạnh tranh, người dân bất bình, suy giảm lòng tin với nhà nước Thực trạng khiến Đảng Cộng sản Việt Nam nhận cần đẩy mạnh đổi để trì phát triển đất nước bảo vệ chế độ Trong bối cảnh đó, Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng (12-19/01/2011) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), xác định mục tiêu, định hướng phát triển giai đoạn mới, hướng vào thực đặc trưng chế độ XHCN Việt Nam (so với đặc trưng Cương lĩnh năm 1991), bao gồm: (i) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; (ii) Do nhân dân làm chủ; (iii) Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; (iv) Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; (v) Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; (vi) Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; (vii) Có Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; (viii) Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới Bối cảnh kể khiến cho Hiến pháp năm 1992, đư ợc sửa đổi số điều vào năm 2001, trở lên lạc hậu Nó cần tiếp tục sửa đổi để phù hợp thể chế hóa định hướng, mục tiêu Cương lĩnh năm 2011 văn kiện khác Đại hội Đảng lần thứ XI, cụ thể để: ”…bảo đảm đổi đồng kinh tế trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân Xem Lê Hữu Nghĩa , Những đặc trưng thể tính ưu việt CNXH mà nhân dân ta xây dựng , tham luận phiên họp sáng 14/1 Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Cũng xem toàn văn Cương lĩnh http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3525&print=true DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) dân nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; xây dựng bảo vệ đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế”.2 Để đạt mục tiêu nêu trên, yêu cầu sau đư ợc đặt với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992:3 - Tiếp tục khẳng định làm rõ nội dung có tính chất chế độ mà quy định Hiến pháp năm 1992, cụ thể phát huy dân chủ XHCN, quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân - Thể chế hóa quan điểm, chủ trương lớn nêu Cương lĩnh [năm 2011] văn kiện khác Đảng [Đại hội Đảng lần thứ XI] - Hoàn thiện kỹ thuật lập hiến, bảo đảm để Hiến pháp thực đạo luật bản, có tính ổn định, lâu dài Trên sở mục tiêu yêu cầu nêu trên, số quan điểm mang tính chất định hướng kỹ thuật đư ợc đặt cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992:4 - Phải dựa sở tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 đạo luật có liên quan; vào định hướng, nội dung Cương lĩnh [năm 2011] văn kiện khác Đại hội Đảng lần thứ XI; kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước phù h ợp; sửa đổi, bổ sung vấn đề thực cần thiết, vấn đề rõ, đư ợc thực tiễn chứng minh đúng, có đủ sở, nhận thống cao phù hợp với tình hình - Tiếp tục khẳng định chất mô hình tổng thể hệ thống trị máy nhà nước đư ợc xác định Cương lĩnh [năm 2011] Hiến pháp năm 1992, [mà cụ thể là] Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Xem Tờ trình số 194/TTr-UBDTSĐHP ngày 19/10/2012 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tr.1 Tài liệu trên, tr.2 Xem Báo cáo thuyết minh Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ngày 05/01/2013 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tr.2-3 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) - Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN; đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị, mục tiêu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; thực dân chủ XHCN; tăng cường kỷ luật, kỷ cương; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Sửa đổi Hiến pháp công việc hệ trọng, phải tiến hành chặt chẽ, khoa học lãnh đạo Đảng; bảo đảm tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân quan, tổ chức; trọng công tác thông tin, tuyên truyền, bảo đảm định hướng, không để đối tượng xấu, lực thù địch lợi dụng để chống phá, xuyên tạc Về tiến trình, từ năm 2011, Việt Nam tổ chức tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 đồng thời thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 2013 Sau năm dự thảo, có nhiều ý kiến khác số vấn đề quan trọng, ngày 02/1/2013, Quốc Hội định tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 – điều mà không dự kiến kế hoạch ban đầu Việc lấy ý kiến theo kế hoạch kết thúc vào ngày 31/3/2013, sau kéo dài đến cuối năm 2013, ba hình thức chính: tổ chức hội nghị, hội thảo; lấy ý kiến thông qua mạng Internet phát phiếu xin ý kiến đến hộ gia đình Theo thông báo Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, tính đến 17/5/2013, có 26.091.000 lư ợt ý kiến góp ý nhân dân 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm tổ chức.5 Ngày 28/11/2013, Quốc Hội khóa XIII bỏ phiếu thông qua Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013, với 97,59% (486/488) đại biểu có mặt bỏ phiếu tán thành, có đại biểu bỏ phiếu trắng Bên cạnh quan điểm đánh giá Hiến pháp năm 2013 giúp đẩy mạnh toàn diện công Đổi mới,6cũng có ý kiến cho với Hiến pháp năm 2013, Việt Nam khó có thay đổi lớn mặt, đặc biệt trị.7 Mặc dù vậy, phân tích kỹ, thấy Hiến pháp năm 2013 g ợi mở nhiều hội cải cách thể chế Việt Nam, bao gồm thể chế quản lý kinh tế, mà đề cập cụ thể phần báo cáo 1.2 Khái quát điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 có 11 chương, 120 điều Về số lượng, so với Hiến pháp năm 1992 (có 12 chương, 147 điều), Hiến pháp năm 2013 giảm chương, 27 điều Tuy nhiên, xét cụ thể cấu trúc, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung chương (Chương X, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước) Ủy ban Dự thảo sử a đổi Hiến pháp, Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17/5/2013 việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở ý kiến nhân dân Ví dụ, xem Nguyễn Sinh Hùng, Hiến pháp sửa đổi bảo đảm trị -pháp lý vững chắc, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hien-phap-sua-doi-la-dam-bao-chinh-triphap-ly-vung-chac/188102.vgp, truy cập ngày 14/7/2014 Ví dụ, xem Đỗ Kim Thêm, Với Hiến pháp mới, Việt Nam hy vọng thay đổi, http://hienphap.net/2013/12/05/voi-hien-phap-moi-viet-nam-it-hy-vong-thay-doi-do-kim-them/, truy cập ngày 15/7/2014 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) 12 điều (các Điều 19, 34, 41, 42, 43, 55, 63, 78, 111, 112, 117 118), đồng thời sửa đổi, bổ sung 101 điều, giữ nguyên điều (các Điều 1, 49, 77, 86, 87, 91 97) (xem cấu trúc chi tiết Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 Phụ lục I) Hiến pháp năm 2013 có m ột số thay đổi kỹ thuật lập hiến (kết cấu cách thức diễn đạt) theo hướng ngắn gọn, xúc tích, chặt chẽ so với Hiến pháp năm 1992, với mục tiêu bảo đảm ‘…đúng tầm đạo luật bản, có tính ổn định lâu dài’.8 Cụ thể sau (xem thêm tóm tắt điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 Phụ lục II so sánh chi tiết hai Hiến pháp năm 1992, 2013 Phụ lục III): 1.2.1 Lời nói đầu Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 viết cô đọng, súc tích (còn đoạn với 290 từ, so với đoạn, 536 từ Hiến pháp năm 1992)9, song kế thừa nội dung truyền thống, lịch sử đất nước, dân tộc, lịch sử lập hiến, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, mục tiêu xây dựng đất nước Hiến pháp năm 1992 Khác biệt quan trọng quy định mới, nêu rằng: "Nhân dân Việt Nam xây dựng thi hành Hiến pháp này…” - cho thấy tư tưởng chủ quyền nhân dân với hiến pháp (mà nêu Hiến pháp 1946) đư ợc tái khẳng định sau không đư ợc nhắc đến Hiến pháp 1959,1980,1992 1.2.2 Chế độ trị (Chương I, Điều 1-13) Tên Chương I viết gọn lại thành “Chế độ trị” (so với“Nước CHXHCN Việt Nam - Chế độ trị” Hiến pháp năm 1992) Về cấu trúc, quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh (vốn quy định Chương XI Hiến pháp năm 1992) đưa vào Chương này, xem ‘ nội dung quan trọng gắn liền với chế độ trị quốc gia’.10 Về nội dung, Chương tiếp tục khẳng định chất chế độ trị XHCN mà đư ợc xác định Điều Hiến pháp năm 1992, nêu rằng: ‘Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức’, bổ sung số quy định sau để làm rõ đặc thù mô hình trị Việt Nam: - Bổ sung từ kiểm soát vào nguyên tắc "Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" (Điều 2) Đây điểm quan trọng chế định thể chế trị Hiến pháp năm 2013, nỗ lực lớn việc kiểm soát quyền lực nhà nước bằ ng Hiến pháp Việt Nam Nó cho thấy Việt Nam tiến thêm bước việc vận dụng thuộc tính nguyên tắc tam quyền phân Xem Ðoàn thư ký kỳ họp, Một số nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi), tài liệu kèm theo Ðề cương báo cáo kết kỳ họp thứ 6, Quốc Hội khóa XIII (21/10-30/11/2013) Xem Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Những điểm Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, http://hcm.edu.vn/TinTuc/2014/3/BaigiangTLinh.htm, truy cập ngày 01/7/2014 10 Xem Báo cáo thuyết minh Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tài liệu dẫn, tr.3 10 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) sản thuộc sở hữu toàn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước; 5- Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tạo điều kiện cho công dân sử dụng quyền làm tròn ngh ĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; 6- Củng cố tăng cường quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; 7- Tổ chức lãnh đ ạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân; phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng b ộ máy nhà nước; lãnh đ ạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngoài; 8- Thống quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định điểm 10 Điều 103; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết Phối hợp với Ủy ban gia nhập; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích trung ương Mặt trận Tổ quốc đáng tổ chức công dân Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã Việt Nam nước ngoài; hội việc thực nhiệm 9- Thực sách xã vụ, quyền hạn 210 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) hội, sách dân tộc, sách tôn giáo; 10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 11- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu Điều 113 Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ Điều 97 (giữ nguyên Điều 113) Điều 97 giữ nguyên quy định Nhiệm kỳ Chính phủ Điều 113 Hiến pháp theo nhiệm kỳ Quốc hội năm 1992 Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ Điều 114 Điều 98 (sửa đổi, bổ sung Thủ tướng Chính phủ có Điều 114) Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội bầu số đại biểu sau đây: Quốc hội 1- Lãnh đạo công tác Thủ tướng Chính phủ có Chính phủ, thành viên nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ, Uỷ ban nhân dân sau đây: cấp; chủ toạ phiên họp Lãnh đạo công tác của Chính phủ; Chính phủ; lãnh đạo việc xây 2- Đề nghị Quốc hội thành dựng sách tổ chức thi lập bãi bỏ hành pháp luật; quan ngang bộ; trình Quốc Lãnh đạo chịu trách hội phê chuẩn đề nghị việc nhiệm hoạt động hệ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách thống hành nhà nước từ chức Phó Thủ tướng, Bộ trung ương đến địa phương, trưởng, thành viên khác bảo đảm tính thống Chính phủ; thông suốt hành 3- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, quốc gia; Trình Quốc hội phê chuẩn cách chức Thứ trưởng đề nghị bổ nhiệm, miễn chức vụ tương đương; phê nhiệm, cách chức Phó Thủ chuẩn việc bầu cử, miễn tướng Chính phủ, Bộ trưởng nhiệm, điều động, cách chức thành viên khác Chính Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ban nhân dân tỉnh, thành phố cách chức Thứ trưởng, chức trực thuộc trung ương; vụ tương đương thuộc bộ, 4- Đình việc thi hành quan ngang bộ; phê chuẩn việc bãi bỏ bầu, miễn nhiệm định 211 Điều 98 sửa đổi, bổ sung Điều 114 Hiến pháp năm 1992 nhằm đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân Thủ tướng việc lãnh đ ạo Chính phủ, tạo sở đẩy mạnh phân công, phân cấp tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng người đứng đầu quyền địa phương quản lý nhà nư ớc theo pháp luật Cụ thể sau: - Bổ sung quy định Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội - Bổ sung quy định Thủ tướng Chính phủ lãnh đ ạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật; lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thông suốt hành quốc gia; - Gộp quy định khoản khoản Điều 114 Hiến pháp DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) định, thị, thông tư Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, định, thị Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; 5- Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; 6- Thực chế độ báo cáo trước nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; năm 1992 thành khoản - Gộp quy định khoản khoản Hiến pháp năm 1992 Không quy định cụ thể loại văn đình ch ỉ việc thi hành bãi bỏ bảo đảm tính ổn định, lâu dài quy định Hiến pháp Thay cụm từ “các thành viên khác Chính phủ” “Thủ trưởng quan ngang bộ” để xác định rõ thành viên Chính phủ - Bổ sung khoản thẩm quyền Thủ tướng việc định đạo việc đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế Đây thẩm quyền điều chỉnh từ Chính phủ sang cho Thủ tướng để bảo đảm tính kịp thời, linh hoạt tranh thủ thời công tác đối ngoại Trên thực tế, thẩm quyền lâu Chính phủ không trực tiếp thực mà thường uỷ quyền cho Thủ tướng thực Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Điều 116 Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý nhà nư ớc lĩnh v ực, ngành phụ trách phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật Căn vào Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, Điều 99 (sửa đổi, bổ sung Điều 116, Điều 117) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đ ạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Điều 99 xây dựng sở Điều 116 Điều 117 Hiến pháp năm 1992 theo hướng: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo công - Thay cụm từ “Thành viên 212 - Khẳng định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu, lãnh đạo bộ, quan ngang để bảo đảm tính chủ động, linh hoạt quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ định, thị, thông tư kiểm tra việc thi hành văn tất ngành, địa phương sở Điều 117 Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội lĩnh vực, ngành phụ trách CHƯƠNG X tác trước Chính phủ, Thủ khác Chính phủ” cụm tướng Chính phủ; thực từ “Thủ trưởng quan ngang chế độ báo cáo trước Nhân dân bộ” vấn đề quan trọng - Không quy định thẩm quyền thuộc trách nhiệm quản lý ban hành văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang mà để luật định để bảo đảm tính ổn định, lâu dài quy định Hiến pháp CHƯƠNG VIII TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN DÂN Điều 126 (Bỏ Điều 126 Hiến pháp Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng năm 1992, đưa số nội hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt dung Điều vào Điều 102 Nam, phạm vi chức Điều 107 Hiến pháp 2013) mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân TOÀ ÁN NHÂN DÂN Điều 127 Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Toà án đặc biệt Điều 102 (sửa đổi, bổ sung Điều 126, Điều 127) Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ Ở sở, thành lập tổ chức quyền người, quyền công thích hợp nhân dân để giải dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ việc vi phạm nghĩa, b ảo vệ lợi ích Nhà pháp luật tranh chấp nhỏ 213 Điều 126 Hiến pháp năm 1992 quy định nhiệm vụ chung Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, quan có chức khác nhau, nên có nhiệm vụ riêng mang tính đặc thù quan; nhiệm vụ Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cần quy định riêng, cụ thể đưa nội dung Điều Điều 102 Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Điều 102 xây dựng sở sửa đổi, bổ sung Điều 126 Điều 127 Hiến pháp năm 1992, đó: - Xác định rõ Tòa án quan thực quyền tư pháp để thể chế hóa quan điểm phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực - Không liệt kê tên Tòa án cụ thể để phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp việc thành lập Tòa án không theo đơn vị hành chính, tạo DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) nhân dân theo quy định nước, quyền lợi ích hợp linh hoạt việc tổ chức hệ pháp luật pháp tổ chức, cá nhân thống tòa án - Xác định nhấn mạnh nhiệm vụ Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, qua làm bật tôn chỉ, mục đích Tòa án Điều 129 Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Toà án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Điều 130 Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Điều 131 Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số Điều 132 Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Điều 133 Toà án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Toà án Điều 103 (sửa đổi, bổ sung điều 129, 130, 131, 132 133) Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Điều xây dựng sở sửa đổi, bổ sung Điều 129, 130, 131, 132 133 Hiến pháp năm 1992, giữ nguyên số nguyên tắc quy định, sửa đổi số nguyên tắc cho xác, bổ sung số nguyên tắc - Không quy định “Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” Hiến pháp mà quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân luật tố tụng tư pháp - Bổ sung nguyên tắc “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” để thể đầy đủ nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm - Tiếp tục xác định nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số, bổ sung quy định mở để áp dụng thủ tục xét xử Thẩm phán số vụ án, đảm bảo hiệu quả, nhanh chóng, phù hợp với xu mở rộng việc giải tranh chấp Tòa án - Bổ sung, nâng lên tầm hiến Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi định nguyên tắc quan trọng có ích hợp pháp đương tính đặc thù hoạt động xét xử, “tranh tụng phiên bảo đảm tòa” nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động xét xử, phù hợp với quan điểm cải cách tư pháp - Bổ sung nguyên tắc quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương - Chuyển nội dung quyền dùng tiếng nói chữ viết 214 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) dân tộc Điều 133 Hiến pháp năm 1992 vào quy định khoản Điều Điều 134 Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân địa phương Toà án quân Điều 104 (sửa đổi, bổ sung Điều 134) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp Toà án nhân dân tối cao giám luật định đốc việc xét xử Toà án đặc Tòa án nhân dân tối cao biệt án khác, trừ thực việc tổng kết thực trường hợp Quốc hội quy định tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng khác thành lập Toà án thống pháp luật xét xử Điều 128 Điều 105 (sửa đổi, bổ sung Nhiệm kỳ Chánh án Toà Điều 128, Điều 135) án nhân dân tối cao theo Nhiệm kỳ Chánh án nhiệm kỳ Quốc hội Toà án nhân dân tối cao theo Chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm kỳ Quốc hội Việc nhiệm, cách chức nhiệm kỳ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách Thẩm phán, chế độ bầu cử chức nhiệm kỳ Chánh nhiệm kỳ Hội thẩm án Tòa án khác luật định nhân dân Toà án nhân dân Chánh án Toà án nhân cấp luật định dân tối cao chịu trách nhiệm Điều 135 báo cáo công tác trước Chánh án Toà án nhân dân Quốc hội; thời gian tối cao chịu trách nhiệm Quốc hội không họp, chịu báo cáo công tác trước Quốc trách nhiệm báo cáo công hội; thời gian Quốc hội tác trước Ủy ban thường vụ không họp chịu trách Quốc hội, Chủ tịch nước Chế nhiệm báo cáo công tác độ báo cáo công tác Chánh trước Uỷ ban thường vụ Quốc án Tòa án khác luật hội Chủ tịch nước định Chánh án Toà án nhân dân Việc bổ nhiệm, phê địa phương chịu trách nhiệm chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, báo cáo công tác trước Hội nhiệm kỳ Thẩm phán đồng nhân dân việc bầu, nhiệm kỳ Hội thẩm luật định - Điều 104 sửa đổi Điều 134 Hiến pháp năm 1992 bổ sung thẩm quyền tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử để phù hợp với thực tiễn nâng cao vai trò Tòa án nhân dân tối cao công tác xét xử - Điều 105 xây dựng sở ghép Điều 128 Điều 135 Hiến pháp năm 1992, quy định gọn lại cho rõ nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội; nhiệm kỳ Thẩm phán, việc bầu nhiệm kỳ Hội thẩm Tòa án nhân dân luật định VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Điều 126 Điều 107 (sửa đổi, bổ sung - Trên sở ghép Điều 126 Toà án nhân dân Viện ều 126, Điều 137) Đi Điều 137 Hiến pháp năm kiểm sát nhân dân nước Cộng Viện kiểm sát nhân dân 1992, Điều 107 tiếp tục khẳng hoà xã hội chủ nghĩa Việt 215 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Điều 137 Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định Điều 138 Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việc thành lập Uỷ ban kiểm sát, vấn đề Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền định, vấn đề quan trọng mà Uỷ ban kiểm sát phải thảo luận định theo đa số luật định Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Điều 108 (sửa đổi, bổ sung Điều 138, 139) Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát khác Kiểm sát viên luật định định hai chức Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đồng thời làm rõ vị trí, vai trò Viện kiểm sát sở bổ sung nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Không xác định cụ thể Viện kiểm sát mà quy định Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác để phù hợp với yêu cầu đổi hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân mô hình tổ chức Tòa án - Điều 108 xây dựng sở kế thừa sửa đổi Điều 138 139 Hiến pháp năm 1992 để phù hợp với yêu cầu đổi hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo quan điểm cải cách tư pháp - Không quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, Viện trưởng Viện kiểm nhiệm kỳ Viện trưởng sát nhân dân tối cao chịu trách Viện kiểm sát khác nhiệm báo cáo công tác Kiểm sát viên mà để luật định trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát khác luật định Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân quân khu khu vực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân 216 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Điều 139 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc h ội không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Điều 138 Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạ o thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việc thành lập Uỷ ban kiểm sát, vấn đề Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền định, vấn đề quan trọng mà Uỷ ban kiểm sát phải thảo luận định theo đa số luật định Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Điều 109 (sửa đổi, bổ sung Điều 138, Điều 140) Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đ ạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân quân khu khu vực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Điều 140 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân 217 Điều 109 sửa đổi, bổ sung Điều 138 Điều 140 Hiến pháp năm 1992, đó: - Giữ nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 1992 bỏ quy định Ủy ban kiểm sát để phù hợp với yêu cầu đổi hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân mô hình tổ chức Tòa án - Bỏ quy định “trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân” trách nhiệm báo cáo công tác bao hàm nội dung trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) CHƯƠNG IX HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN Điều 118 Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Hiến pháp năm 1992 Chương CHƯƠNG IX CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Đổi tên Chương từ “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” thành “Chính quyền địa phương” để làm rõ tính chất hệ thống quan địa phương mối quan hệ với trung ương Mặt khác, Chương không quy định Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, mà quy định việc phân chia đơn vị hành lãnh thổ mối quan hệ quan nhà nước với Mặt trận đoàn thể xã hội địa phương Điều 110 (sửa đổi, bổ sung Điều 118 ) Điều 110 kế thừa quy định Các đơn vị hành Điều 118 Hiến pháp năm nước Cộng hòa xã hội chủ 1992 song: nghĩa Vi ệt Nam phân - Về tổ chức quyền, định sau: quy định khái quát theo Nước chia thành tỉnh, thành hướng tổ chức quyền đơn vị hành lãnh thổ phố trực thuộc trung ương; luật định Điều nhằm tạo Tỉnh chia thành huyện, thị điều kiện linh hoạt cho việc tiếp xã thành phố thuộc tục nghiên cứu đổi tỉnh; thành phố trực thuộc quyền địa phương sau có trung ương chia thành quận, kết tổng kết thí điểm không huyện, thị xã đơn vị hành tổ chức HĐND huyện, quận, tương đương; phường Huyện chia thành xã, thị - Bổ sung yêu cầu phải lấy ý trấn; thị xã thành phố thuộc kiến Nhân dân địa phương tỉnh chia thành phường xã; thành lập, giải thể, nhập, chia, quận chia thành phường điều chỉnh địa giới hành Đơn vị hành - kinh tế để tăng cường dân chủ trực đặc biệt Quốc hội thành tiếp lập - Bổ sung quy định quyền Việc thành lập, giải thể, Quốc Hội thành lập đơn vị nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành - kinh tế đặc biệt để đơn vị hành phải lấy mở đường cho việc luật định ý kiến Nhân dân địa phương thiết chế hành theo trình tự, thủ tục luật định CHƯƠNG X HỘI ĐỒNG BẦU CỬ 218 Việc bổ sung Chương X quy DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) QUỐC GIA, KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC định số thiết chế hiến định độc lập để làm rõ quyền làm chủ nhân dân, chế phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền XHCN Điều 117 (mới) Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên - Bổ sung chế định Hội đồng bầu cử quốc gia bầu cử kiện trị quan trọng, thể phát triển dân chủ trình đ ộ người dân Vì vậy, Hiến pháp không quy định quyền bầu cử, ứng cử nguyên tắc bầu cử mà phải quy định quan phụ trách việc bầu cử để đề cao vai trò quan Hiện nay, nhiều nước giới quy định quan bầu cử Hiến pháp Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử - Về mô hình quan bầu cử, quốc gia luật định Điều đề xuất mô hình Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập sở hiến định địa vị pháp lý Hội đồng bầu cử trung ương quy định Luật bầu cử hành - Do thiết chế hiến định mới, Điều quy định cách tổng quát, vấn đề cụ thể tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan luật định CHƯƠNG XII HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Điều 146 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có CHƯƠNG XI HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Điều 119 (giữ nguyên Điều 146) Giữ tên Chương Hiến pháp năm 1992 Điều 119 giữ quy định Hiến pháp luật hiệu lực Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ Hiến pháp năm 1992 219 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp nghĩa Việt Nam, có hiệu lực phù hợp, đồng thời bổ sung pháp lý cao số quy định chủ thể có trách nhiệm bảo vệ Hiến Mọi văn pháp luật khác pháp, việc luật định chế phải phù hợp với Hiến pháp bảo vệ Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định Điều 147 Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Điều 120 (sửa đổi, bổ sung Điều 147) Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp Hiến pháp thông qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực Hiến pháp Quốc hội định 220 Điều 120 sửa đổi, bổ sung Điều 147 Hiến pháp năm 1992 nhằm cụ thể hóa quy định thẩm quyền đề nghị sửa đổi Hiến pháp, thủ tục soạn thảo Hiến pháp, quy trình thông qua Hiến pháp DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH (Không tính tài liệu liệt kê Phần III) Chính phủ, Báo cáo tổng kết việc thi hành Luật ban hành VBQPPL năm 2008 Luật ban hành VBQPPL HĐND, UBND năm 2004 Chính phủ trình Quốc Hội, tháng 4/2014 Chính phủ, Nghị 53/NQ-CP ngày 29/7/2014 phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng tháng năm 2014,, pháp luật http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 Dương Thanh Mai, “Chính phủ Hiến pháp (sửa đổi) năm 2013”, Hội thảo Giới thiệu nội dung Hiến pháp Nước CHXHCNVN (Sửa đổi) năm 2013, tổ chức Viện Nghiên cứu lập pháp –UBTVQH, Hà Nội, ngày 31/12/2013 Đào Trí Úc, Quốc Hội Chủ tịch nước Hiến pháp mới, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=304621, truy cập ngày 5/7/2014 Đào Trí Úc, “Hiến pháp năm 2013 nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước”, Hội thảo “Tổ chức Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Viện nghiên cứu lập pháp phối hợp với Viện sách công pháp luật đồng tổ chức, Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH phát triển năm 2011) , sung (bổ http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=3525&print=tru e Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 03 tháng 01 năm 2014 Ban Bí thư triển khai thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Ðoàn thư ký k ỳ họp Quốc Hội, Một số nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi), tài liệu kèm theo Ðề cương báo cáo kết kỳ họp thứ 6, Quốc Hội khóa XIII (21/10-30/11/2013) Đặng Minh Tuấn, “Cải cách Hiến pháp Việt Nam xu chuyển đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11, 2011 Đinh Xuân Thảo, Quốc Hội Hiến pháp (sửa đổi), http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tuyentruyenhienphap/item/22582602-quoc-hoitrong-hien-phap-sua-doi.html Đỗ Kim Thêm, Với Hiến pháp mới, Việt Nam hy vọng thay đổi, http://hienphap.net/2013/12/05/voi-hien-phap-moi-viet-nam-it-hy-vong-thay-doi-dokim-them/, truy cập ngày 15/7/2014 221 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) Hoàng Minh Hiếu, “Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm đại biểu Quốc Hội vào Hiến pháp năm 1992”, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tập I, NXB Hồng Đức, 2012 Hoàng Thế Liên, “Về quy định quyền địa phương Hiến pháp năm 2013”, Hội thảo Giới thiệu nội dung Hiến pháp Nước CHXHCNVN (Sửa đổi) năm 2013 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 IDEA, Direct Democracy: The International IDEA Handbook, 2008, tr 12, http://www.idea.int/publications/direct_democracy/ Lê Hữu Nghĩa, Những đặc trưng thể tính ưu việt CNXH mà nhân dân ta xây dựng, tham luận phiên họp sáng 14/1 Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa XI) Nguyễn Sĩ Dũng, Hiến pháp mới, hy vọng mới, tham luận Tọa đàm “Hiến pháp vấn đề cải cách thể chế” Mạng lưới học giả Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 23/01/2013 Nông Đức Mạnh, Diễn văn phiên khai mạc kỳ họp Quốc Hội khóa XII, ngày 19/7/2007 Nguyễn Sinh Hùng (Chủ tịch Quốc Hội), Hiến pháp sửa đổi bảo đảm trị-pháp lý vững chắc, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hien-phap-sua-doi-la-dam-bao-chinhtriphap-ly-vung-chac/188102.vgp, truy cập ngày 14/7/2014 Nguyễn Thị Thủy, Thiết chế VKSND Hiến pháp (sửa đổi),http://citinews.net/phapluat/thiet-che-vien-kiem-sat-nhan-dan-trong-hien-phap sua-doi 7Q2JJZA/, truy cập ngày 5/7/2014 Nguyễn Đăng Dung Lưu Bình Dương, “ Sửa đổi Bộ luật Hình năm 1999 theo hướng bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN”, Hội thảo Khoa Luật ĐQHG Hà Nội Đại học Thái Nguyên, tổ chức Thái Nguyên, tháng 3/2014 Phạm Hồng Thái, “Giải mã quy định Hiến pháp Việt Nam năm 2013 vị trí, vai trò pháp lý Chính phủ”, Hội thảo “Tổ chức Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013” Phạm Duy Nghĩa, “Chính quyền sức ép phục vụ nhân dân”, Hội thảo “Tổ chức Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013” Phan Trung Lý, “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Hiến pháp dân chủ, pháp quyền phát triển” (Bài phát biểu Hội nghị giới thiệu nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh ngày 18/12/2013) Quốc Hội, Nghị 64/2013/QH13 ngày 28/11/2013 quy định số điểm thi hành Hiến CHXHCN Việt Nam, pháp nước 222 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 Quốc Hội, Nghị 64/2013/QH13 ngày 30/5/2014 điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc Hội khóa XIII (các năm 2014,2015), http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 Quốc Hội (Ðoàn thư ký kỳ họp) Một số nội dung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi), tài liệu kèm theo Ðề cương báo cáo kết kỳ họp thứ 6, Quốc Hội khóa XIII (21/10-30/11/2013) Trương Đắc Linh, Nguyễn Mạnh Hùng, Những điểm Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, http://hcm.edu.vn/TinTuc/2014/3/BaigiangTLinh.htm, truy cập ngày 01/7/2014 Trần Văn Tú, Các quy định TAND Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp năm 1992 hướng hoàn thiện Luật Tổ chức TAND, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=17 51909&article_details=1&item_id=43256903, truy cập ngày 4/7/2014 Trần Ngọc Đường, Những nội dung Quốc Hội Hiến pháp năm 2013 việc tiếp tục thể chế hóa vào đạo luật, Hội thảo “Tổ chức Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 2013” Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 ban hành Kế hoạch Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 508/QĐ-TTg ngày 11/4/2014 thành lập Hội đồng Tư vấn thẩm định dự án luật, pháp lệnh trực tiếp triển khai thi hành Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 UN Secretary-General, Report on “The rule of law and transitional justice in conflict and postconflict societies”, 2004 UBTVQH, Nghị số 718/NQ-UBTVQH13 ngày 2/01/2014 Kế hoạch triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID =11243 UBTVQH, Báo cáo số 752/BC-UBTVQH13 UBTVQH giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi) ngày 18 tháng 10 năm 2014 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tờ trình số 194/TTr-UBDTSĐHP ngày 19/10/2012 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Báo cáo thuyết minh Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ngày 05/01/2013 223 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD) Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP ngày 17/5/2013 việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở ý kiến nhân dân VCCI, Báo cáo Rà soát pháp luật kinh doanh, Hà Nội tháng 11 năm 2001 Vũ Th ị Hồng Vân, “Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Hiến pháp 2013”, http://tks.edu.vn/portal/detailtks/7032_67 Vai-tro-chu-dao-cua-kinh-te-nha-nuoctrong-Hien-phap-2013.html Rod Hague and Martin Harrop, Political Science: A Comparative Introduction, 6th ed (New York: Palgrave Macmillan, 2010) 224 ... sửa đổi bảo đảm trị -pháp lý vững chắc, http://baodientu.chinhphu .vn/ Tin-noi-bat/Hien-phap-sua-doi-la-dam-bao-chinh-triphap-ly-vung-chac/188102.vgp, truy cập ngày 14/7/2014 Ví dụ, xem Đỗ Kim Thêm,... pháp mới, Việt Nam hy vọng thay đổi, http://hienphap.net/2013/12/05/voi-hien-phap-moi-viet-nam-it-hy-vong-thay-doi-do-kim-them/, truy cập ngày 15/7/2014 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP QUỐC GIA (NLD)... Thủy, Thiết chế VKSND Hiến pháp (sửa đổi), http://citinews.net/phap-luat/thiet-chevien-kiem-sat-nhan-dan-trong-hien-phap sua-doi 7Q2JJZA/, truy cập ngày 5/7/2014 76 29 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LẬP PHÁP

Ngày đăng: 26/03/2017, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan